1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiet 41 42

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 45,06 KB

Nội dung

Kỹ năng : -HS thực hiện được: Biết chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. -HS thực hiện thành thạo: Aùp dụng định lý Py-ta-go để tìm số đ[r]

(1)Tuaàn: 24 Tieát: 41 Ngaøy daïy: 18/02/2016 LUYỆN TẬP 1.MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức : -HS biết: Học sinh biết củng cố các trường hợp hai tam giaùc vuoâng -HS hiểu: Cách dùng định lý Py-ta-go để chứng minh 1.2 Kỹ : -HS thực được: Biết chứng minh hai tam giác vuông nhau, suy các cạnh, các góc tương ứng -HS thực thành thạo: Aùp dụng định lý Py-ta-go để tìm số đo cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh 1.3 Thái độ: -Thói quen: Được tập cách trình bày bài toán chứng minh hình học -Tính caùch: Giaùo duïc hoïc sinh caån thaän, chính xaùc veõ hình vaø trình bày bài giải toán NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Các trường hợp tam giác vuông CHUẨN BỊ : 3.1- Giáo Viên: Thước thẳng, eke, thước đo góc 3.2- Học sinh: Thước thẳng, thước eke, thước đo góc TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kieåm tra mieäng: (7’) I Sửa Bài tập cũ: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - GV: em hãy phát biểu trường hợp Bài tập 63 SGK/137 caïnh huyeàn-caïnh goùc vuoâng cuûa hai tam giaùc vuoâng? (4 ñ) - Aùp dụng sửa bài tập 63 SGK (6 đ) - Giaùo vieân goïi hoïc sinh phaùt bieåu lyù thuyeát trước? - GV: bạn phát biểu trường hợp Chứng minh: Xeùt AHB vaø AHC laø hai tam giaùc vuoâng cạnh huyền-cạnh góc vuông đúng chưa? ta coù: - HS: nhaän xeùt (2) Hoạt động giáo viên và học sinh - Giáo viên nhận xét câu trả lời và cho học sinh laøm baøi taäp - Giáo viên gọi số học sinh nộp bài tập để kiểm tra - Giáo viên đánh giá bài làm học sinh và cho ñieåm 4.3 Tieán trình baøi hoïc: II Bài tập mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Baøi taäp 64 SGK/137:(10’) - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - Giáo viên cho học sinh tự vẽ hình vào vở, moät hoïc sinh leân baûng veõ hình - GV: em haõy cho bieát baïn veõ hình chính xaùc chöa? - HS: nhaän xeùt hình veõ - GV: em nào nêu giả thiết bài toán naøy? ^ A= D=90 - HS: ^ vaø AC = DF - GV: để hai tam giác vuông này thì ta coù theå boå sung theâm ñieàu kieän gì? - GV: boå sung nhö theá thì hai tam giaùc vuông này theo trường hợp nào? - HS: trả lời Baøi taäp 65 SGK/137:(10’) - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - Giaùo vieân goïi moät hoïc sinh leân baûng veõ hình - GV goïi hoïc sinh nhaän xeùt hình veõ - GV: em naøo coù theå vieát giaû thieát vaø keát luaän bài toán? - HS: ABC (AB=AC), AÂ < 900 ^ ^ =900 H= K GT KL a) AH = AK b) AI laø tia phaân giaùc AÂ - GV: xét ABH và ACK ta có yếu tố Nội dung AB = AC (gt) AH laø caïnh chung Do đó AHB = AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuoâng) Suy HB=HC (hai cạnh tương ứng) Và BÂH = CÂH (hai góc tương ứng) Nội dung Baøi taäp 64 SGK/137: Xeùt ABC vaø DEF, ta coù: ^ ^ A= D=90 (gt) AC = DF (gt) Do đó ta có thể bổ sung: + AB = DE thì ABC = DEF (TH1) ^ ^ F thì ABC = DEF (TH2) + C= + BC = EF thì ABC = DEF (TH4) Baøi taäp 65 SGK/137: ABC (AB=AC), AÂ < 900 ^ ^ =90 H= K GT KL a) AH = AK (3) naøo baèng nhau? b) AI laø tia phaân giaùc AÂ ^ =90 (gt) H= K - HS: ^ AB = AC (gt) a) Xeùt ABH vaø ACK, ta coù: ^ ^ =900 (gt) AÂ laø goùc chung H= K - GV: hai tam giác theo trường AB = AC (gt) hợp nào? AÂ laø goùc chung Do đó ABH = ACK (cạnh huyền-góc nhọn) - GV: Xét AKI và AHI, ta có yếu tố nào Suy AH = AK (hai cạnh tương ứng) baèng nhau? b) Kẻ đoạn thẳng AI ^ =90 (gt) H= K - HS: ^ Xeùt AKI vaø AHI, ta coù: ^ ^ =900 (gt) AI laø caïnh chung H= K AH = AK (caâu a) AI laø caïnh chung - GV: hai tam giác theo trường AH = AK (caâu a) hợp nào? Do đó AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh góc - GV: Phaùt bieåu ñònh nghóa hai tam giaùc baèng vuoâng) nhau?  IÂH = IÂK (hai góc tương ứng) - HS: Hai tam giaùc baèng laø hai tam giaùc Hay AI laø tia phaân giaùc cuûa goùc A có các cạnh tương ứng và các góc Bài tập 66 SGK/137: tương ứng Baøi taäp 66 SGK/137:(10’) - GV: Muốn chứng minh hai tam giác nhau, ta có cách chứng minh nào? - HS: Có hai cách chứng minh hai tam giác baèng nhau: TH1: caïnh - caïnh - caïnh AMD = AME ( TH3 ) TH2: caïnh - goùc - caïnh neân AD = AE MDB = MEC ( TH4 ) neân EC = DB  AD +DB = AE+EC  AB = AC Vaäy ABM = ACM (c.c.c) 4.4 Tổng kết: III Baøi hoïc kinh nghieäm:(3’) Có trường hợp hai tam giác vuông - Nếu đề bài cho hai tam giác vuông có hai cạnh huyền thì ta tìm cách chứng minh theo trường hợp cạnh huyền - góc nhọn hay cạnh huyền-cạnh goùc vuoâng (4) - Nếu đề bài cho hai tam giác vuông có hai góc nhọn thì ta tìm cách chứng minh theo trường hợp canh huyền-góc nhọn hay cạnh góc vuông - góc nhoïn keà 4.5 Hướng dẫn học tập:(5’) Đối với bài học tiết này: - Ôn lại thật trường hai tam giác vuông, phát biểu lời cho các trường hợp này - Xem lại kỹ các bài tập đã làm hôm - Xem lại định lý Phythagores thuận và đảo Đối với bài học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để sau thực hành: Mỗi tổ:+ cọc tiêu (dài 80 cm) + giác kế (nhận phòng đồ dùng) + sợi dây dài khoảng 10 m + thước đo chiều dài Ôn lại cách sử dụng giác kế PHỤ LỤC: Tuaàn: 24 Tieát: 42 Ngaøy daïy: 18/2/2016 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiết 1) 1.MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức : -HS biết: Hoïc sinh biết cách xác định khoảng cách địa điểm A và B đó có địa điểm nhìn thấy không đến -HS hiểu: Caùch sử dụng giác kế 1.2 Kỹ : -HS thực được: Biết cách sử dụng giác kế, nắm các bước thực hành để xác định khoảng cách hai địa điểm A và B không đo trực tiếp -HS thực thành thạo: Cách sử dụng giác kế 1.3 Thái độ: -Thoùi quen: Thấy vai trò toán học thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học -Tính caùch: Giaùo duïc hoïc sinh caån thaän, chính xaùc (5) NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Thực hành CHUẨN BỊ : 3.1- Giáo Viên: Giác kế, thước, mô hình thực hành (nếu có) 3.2- Học sinh: Giác kế, thước Mẫu báo cáo thực hành TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kieåm tra mieäng: (5’) - Kiểm tra dụng cụ thực hành 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:(15’) I Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm - Giáo viên đưa bảng phụ H149 lên bảng Nhiệm vụ và giới thiệu nhiệm vụ thực hành - Cho trước cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đến B) Xác định khoảng cách AB Hướng dẫn cách làm Học sinh nhắc lại cách vẽ - Giáo viên vừa hướng dẫn vừa vẽ hình - Đặt giác kế A vẽ xy  AB A - Lấy điểm E trên xy - Xác định D cho AE = ED - Dùng giác kế đặt D vạch tia Dm  AD - Làm nào để xác định điểm - Xác định C  Dm cho B, E, C thẳng hàng D - Đo độ dài CD Hoạt động 2:(15’) II Chuẩn bị thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm - học sinh đứng chỗ trả lời; học sinh khác lên bảng vẽ hình 4.4 Tổng kết:(5’) Cho học sinh thực hành dùng giác kế để kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước 4.5 Hướng dẫn học tập:(5’) Đối với bài học tiết này: - Nắm các bước thực hành Đối với bài học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để sau thực hành: Mỗi tổ:+ cọc tiêu (dài 80 cm) + giác kế (nhận phòng đồ dùng) (6) + sợi dây dài khoảng 10 m + thước đo chiều dài Ôn lại cách sử dụng giác kế + Mẫu báo cáo thực hành PHỤ LỤC: MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 43 - 44 HÌNH HỌC Kết quả: AB = STT Tên học sinh Tổ:………….; Lớp: 7… ; Điểm thực hành tổ: Điểm chuẩn bị dụng cụ (3đ) Ý thức kỉ luật (3đ) Kĩ thực hành (4đ) Tổng điểm (10đ) (7)

Ngày đăng: 16/10/2021, 20:44

w