Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
4,61 MB
Nội dung
CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH GAN MẬT 1.1.1 Khái quát gan mật Gan quan động vật có xương sống, bao gồm người, nằm ổ bụng, lồng ngực, chiếm phần diện tích lớn vùng hạ sườn phải trải dài qua đến vùng thượng vị tiếp giáp với nhiều phận khác thể Cơ quan đóng vai trị quan trọng q trình chuyển hóa số chức khác thể dự trữ glycogen, tổng hợp protein huyết tương thải độc Gan sản xuất dịch mật, dịch thể quan trọng q trình tiêu hóa Gan xem nhà máy hóa chất thể đảm trách điều hịa nhiều phản ứng hóa sinh mà phản ứng xảy số tổ chức đặc biệt thể mà Gan người trưởng thành thường nặng 1,4 - 1,6 kg (Cotran, Ramzi S, 2005), mềm, có màu đỏ sẫm Gan quan nội tạng lớn thể đồng thời tuyến tiêu hóa lớn thể Gan nằm hoành (hồnh cách mơ) phần trên, bên phải ổ bụng Gan nằm phía bên phải dày (bao tử) tạo nên giường túi mật (Nguyễn Quang Quyền, 2014) Gan cung cấp máu hai mạch thùy phải: động mạch gan tĩnh mạch cửa (tĩnh mạch gánh) Động mạch gan thường bắt nguồn từ động mạch chủ Tĩnh mạch cửa dẫn lưu máu từ lách, tụy ruột non nhờ mà gan tiếp cận nguồn dinh dưỡng sản phẩm phụ q trình tiêu hóa thức ăn Các tĩnh mạch gan dẫn lưu máu từ gan đổ trực tiếp vào tĩnh mạch chủ Mật sản xuất gan tập trung tiểu quản mật Các tiểu quản hội lưu với tạo thành ống mật Các ống mật đổ ống gan trái ống gan phải Hai ống gan cuối hợp thành ống gan chung Ống cổ túi mật (nối túi mật) vào ống gan chung hình thành ống mật chủ Mật đổ trực tiếp từ gan vào tá tràng thông qua ống mật chủ tạm thời lưu trữ túi mật thông qua đường ống cổ túi mật Ống mật chủ ống tụy đổ vào tá tràng bóng Vater Gan số nội tạng thể có khả tái tạo lại lượng nhu mô bị Nếu khối lượng gan 25% gan tái tạo hoàn toàn Điều tế bào gan có khả đặc biệt tế bào mầm đơn thẩm quyền (nghĩa tế bào gan phân đơi thành hai tế bào gan) Cũng có số tế bào mầm song thẩm quyền gọi tế bào oval biệt hóa thành tế bào gan tế bào lót mặt ống mật (Nguyễn Quang Quyền, 2014) 1.1.2 Viêm gan cấp Viêm gan cấp (VGC) tình trạng viêm cấp tính gan nhiều nguyên nhân khác Nhiễm trùng đặc biệt siêu vi hường gan A, B, C nguyên nhân gây VGC thường gặp Các nguyên nhân khơng nhiễm trùng viêm gan thuốc, độc tố, thiếu máu đa số Bệnh nhân phục hồi hoàn toàn Một số nhỏ chuyển sang viêm gan mạn, xơ gan ung thư gan (Trần Thị Khánh Tường, 2014) Về thuật ngữ, người ta chia thành loại viêm gan cấp: + Viêm gan cấp đặc hiệu: tác nhân gây bệnh công chủ yếu vào gan Bệnh cảnh lâm sàng bật gan biến chứng gan Các triệu trứng gan thứ yếu Ví dụ: viêm gan siêu vi thể, Teo gan cấp + Viêm gan cấp phản ứng không đặc hiệu (hepatites reactionnelles aigue non specifiques): Thương tổn gan số nhiều biểu bệnh cảnh toàn thân Triệu chứng lâm sàng gan triệu chứng bệnh Có triệu chứng kính đáo, biểu gan to lớn nhiễm trùng huyết, thương hàn, Leptospira, sốt rét (Hoàng Trọng Thảng, 2014) 1.1.3 Viêm gan mạn Viêm gan mạn biểu nhiều loại tổn thương gan nhiều loại nguyên nhân khác có viêm hoại tử tế bào gan kéo dài >6 tháng Thể nhẹ thể không tiến triển tiến triển chậm không đưa đến xơ ung thư gan Thể nặng thể viêm hoại tử dồn dập nhiều đợt tiến triển công vào tế bào gan để cuối đưa đến xơ ung thư hóa Viêm gan mạn nhiều loại nguyên nhân thường gặp viêm gan siêu vi B, C phối hợp với D gần viêm gan mạn G, viêm gan mạn tự miễn, viêm gan mạn thuốc Ngồi số trường hợp cịn rối loạn di truyền, biến dưỡng viêm gan rượu gây viêm gan mạn (Hoàng Trọng Thảng, 2014) 1.1.4 Gan nhiễm mỡ Được xác định gan nhiễm mỡ lượng mỡ chủ yếu triglyceride vượt 5% có lượng gan Nó gây chủ yếu gan bị suy giảm việc chuyển hóa mỡ; khiếm khuyết tế bào gan; đưa tế bào gan nhiều mỡ, acid béo tinh bột bượt khả tiết mỡ tế bào gan Sinh thiết gan hình ảnh hoạc gan qua siêu âm CT scanner cho thấy lắng đọng giọt mỡ tế bào gan Mỡ ba thành phần thức ăn, ba thành phần cấu tạo tế bào thể gọi lipid, protid glucid Mỡ hay gọi lipid chất cung cấp lượng cao 01 gam mỡ cho 09 kilo calo lượng Mỡ bao gồm nhiều thành phần: Cholesterol, HDL – cholesterol, LDL – cholesterol, Triglycerid, VLDL – cholesterol, sâu có Apo – lipoprotein tiểu nhóm Ngày nay, với phát triển đời sống kinh tế xã hội, dư thừa chế độ ăn uống, ăn uống khơng hợp lý q nhiều thịt, mỡ; cịn phối hợp với yếu tố có hại khác dùng bia rượu, thuốc lá, stress, tĩnh tại, vận động lao động, với yếu tố khác nhiễm virus, độc chất gây nhiều bệnh lý liên quan đến tiêu hóa gan nhiễm mỡ Gan nhiễm mỡ lượng mỡ gan > 5% trọng lượng gan, tế bào gan chứa khơng bào mỡ (Hồng Trọng Thảng, 2014) 1.1.5 Xơ gan Xơ gan tên Hy lạp “kirrhose” có nghĩa gan bị xơ, Laennec đặt từ năm 1819 mô tả tổn thương gan nghiện rượu lâu ngày, từ bệnh mang tên ơng gọi xơ gan Laennec (Đào Văn Long, 2002) Đến năm 1919 Fiesinger Albot phân biệt gan bị xơ hoá với xơ gan định nghĩa xơ gan sau: “Xơ gan hậu nhiều tổn thương mạn tính dẫn tới huỷ hoại tế bào gan, tăng sinh tổ chức xơ, tăng sinh tái tạo từ tế bào gan lành làm đảo lộn hoàn toàn cấu trúc gan: bè tế bào gan khơng cịn mối liên hệ bình thường với mạng lưới mạch máu đường mật nên gan khơng bảo đảm chức bình thường nó” (Đồng Đức Hồng, 2007) Xơ gan hậu bệnh gan mạn tính nhiều nguyên nhân khác biểu lâm sàng giống diễn tiến qua giai đoạn xơ gan bù xơ gan bù Theo WHO định nghĩa, xơ gan trình tổn thương gan lan tỏa với thành lập tổ chức sợ đảo lộn cấu trúc tế bào gan để tái tạo thành nốt nhu mơ gan cấu trúc bình thường Như xơ gan bệnh riêng biệt mà hội chứng bệnh lý, hậu cuối trình tổn thương tế bào gan Người ta thấy xơ gan có kết hợp trình tổn thương: - Tổn thương tế bào gan - Tăng sinh tổ chức liên kết - Tái tạo tế bào gan Ba trình tác động lẫn khiến cho xơ gan ngày nặng thêm 1.1.6 Viêm gan virus Viêm gan virus bệnh viêm gan virus gây Hiện nay, người ta biết có loại virus gây viêm gan, gọi tên virus viêm gan A, B, C, D, E, G Tất loại virus gây viêm gan cấp tính, virus viêm gan B, C, D làm cho bệnh viêm gan kéo dài thành mãn tính, dẫn đến xơ gan.Ngồi ra, virus viêm gan B C cịn gây ung thư gan Ngồi loại virus kể trên, cịn có loại virus khác đơi làm viêm gan, ví dụ CMV (cytomegalovirus), virus Herpes, virus Epstein Barr, Trong bệnh viêm gan virus viêm gan virus A, B, C phổ biến cả; hai loại viêm gan virus B C quan tâm nhiều nước ta (http://hasld.org) 1.1.6.1 Viêm gan virus A Bệnh viêm gan vi rút A bệnh viêm gan cấp tính virút viêm gan A gây (HAV) Bệnh thường khỏi hoàn toàn khơng có tổn thương lâu dài Sau nhiễm vi rút viêm gan A thường người bị nhiễm có miễn dịch suốt đời Vi rút viêm gan A thuộc họ Picornaviridae, có kích thước nhỏ, hình khối đa diện (hoặc hình cầu), đường kính 28 nm Hệ gen gồm có ARN, xoắn, dài khoảng 7500 base Dây bao quanh capsid gồm có protein cấu trúc (VP1, VP2, VP3) HAV khơng có vỏ bao ngồi Bệnh thường diễn biến lành tính, khỏi hồn tồn khơng để lại di chứng Tuy nhiên gặp suy gan cấp nặng tử vong với tỷ lệ thấp Sau bị nhiễm, người bệnh có miễn dịch bền vững Hiện có vắc xin dự phịng nên làm giảm rõ rệt số người nhiễm HAV (BYT- QĐ 5447, 2014) 1.1.6.2 Viêm gan virus B Viêm gan vi rút B bệnh phổ biến toàn cầu, vi rút viêm gan B (HBV) gây Bệnh lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ truyền sang Nếu mẹ nhiễm HBV có HBeAg (+) khả lây cho 80% khoảng 90% trẻ sinh mang HBV mạn tính Viêm gan vi rút B diễn biến cấp tính, 90% số trường hợp khỏi hồn tồn, gần 10% chuyển sang viêm gan mạn tính hậu cuối xơ gan ung thư gan HBV thuộc họ Hepadnaviridae, có cấu trúc DNA Dựa vào trình tự nucleotide, HBV chia thành 10 kiểu gen khác ký hiệu từ A đến J HBV có loại kháng nguyên HBsAg, HBeAg HBcAg, tương ứng với loại kháng nguyên loại kháng thể anti-HBs, anti-HBc anti-HBe Sự diện kháng nguyên, kháng thể quan trọng việc xác định bệnh, thể bệnh diễn biến bệnh Hiện có vắc xin dự phịng nên làm giảm rõ rệt số người nhiễm HBV (BYT- QĐ 5448, 2014) 1.1.6.3 Viêm gan virus C Bệnh viêm gan vi rút C bệnh truyền nhiễm vi rút viêm gan C (HCV) gây HCV có cấu trúc di truyền sợi đơn RNA, thuộc họ Flaviviridae HCV có kiểu gen: 1, 2, 3, 4, 5, Mỗi kiểu gen lại chia thành nhiều nhóm a, b, Ở Việt Nam, kiểu gen thường gặp 1, 6, Tỷ lệ nhiễm HCV giới khoảng 1-3% dân số HCV gây viêm gan cấp, viêm gan mạn, tiến triển thành xơ gan, ung thư tế bào gan (HCC) HCV nguyên hàng đầu gây bệnh gan mạn tính Bệnh lây nhiễm qua đường máu, tình dục, mẹ truyền sang (BYT – QĐ 5012, 2016) 1.1.6.4 Viêm gan virus D Viêm gan vi rút D (HDV) vi rút viêm gan D gây Vi rút viêm gan D xem vi rút “không trọn vẹn”, chúng phải mượn lớp vỏ HBsAg để xâm nhập vào tế bào gan Bệnh có đường lây truyền giống viêm gan B: đường máu, đường tình dục, từ mẹ truyền sang (hiếm gặp) HDV vi rút hướng gan, loại RNA vi rút Quá trình xâm nhập tế bào gan nhân lên cần có kháng nguyên vỏ HBV (HBsAg) Cấu trúc HDV: bao gồm sợi đơn ARN, kháng nguyên HDAg (Hepatitis D antigen) lớp vỏ lipoprotein lấy từ vi rút viêm gan B Bộ gen HDV: phân tử ARN vòng, sợi đơn với khoảng 1676 – 1683 nucleotid Kháng nguyên HDAg: thành phần cấu trúc vi rút HDV, có khoảng 70 phân tử HDAg kết hợp với gen HDV RNA hình thành nên cấu trúc ribonucleoprotein HDV có nhiều genotype phân bổ theo địa dư Genotype găp tồn giới, Genotype 2,4 hay gặp phía tây Châu Mỹ; Genotype hay gặp Nam Mỹ; Genotype 5,6,7,8 hay gặp Nam Phi (BYT – QĐ 5449, 2014) 1.1.6.5 Viêm gan virus E Viêm gan vi rút E (HEV) bệnh lây qua đường tiêu hóa, vi rút viêm gan vi rút E gây Bệnh gây thành dịch nhiễm bẩn nguồn nước HEV vi rút hướng gan, họ Hepeviridae, vịng nhỏ RNA đường kính khoảng 34 nm, dài khoảng 7,5 kilobases HEV có genotype (từ đến 5) HEV hay gặp nước phát triển với tỷ lệ từ 0.2 đến 4%, châu Á, Trung Đông Châu Phi, gặp nước phát triển, nhiên HEV IgG gặp tồn Thế giới Đây thường loại bệnh tự khỏi hầu hết người nhiễm bệnh tự hồi phục mà không để lại biến chứng lâu dài Tuy nhiên bệnh trở nên ác tính nguy hiểm, bệnh nhân mang thai tháng cuối thai kỳ, tỷ lệ tử vong lên đến 1- 20% Bệnh diễn biến mạn tính bệnh nhân ghép tạng, nhiễm HIV, dùng thuốc ức chế miễn dịch (BYT – QĐ 5450, 2014) 1.1.7 Ung thư gan Ung thư gan bệnh ung thư phổ biến thứ giới với với 782.000 người chẩn đoán năm Theo báo cáo ghi nhận ung thư toàn cầu (GLOBOCAN) năm 2018 giới năm có khoảng 841.000 ca mắc ung thư gan 781.000 người tử vong bệnh Ung thư gan bệnh ung thư có tỉ lệ mắc cao nước ta năm 2018 với 25.335 trường hợp đặc biệt tỷ lệ tử vong bệnh gần tương đương số người mắc bệnh Ung thư gan gồm ung thư gan nguyên phát thứ phát Ung thư gan thứ phát tế bào ung thư phận khác thể vào gan gây khối u di Ung thư gan nguyên phát bệnh lý ác tính gan xảy tế bào bình thường gan trở nên bất thường hình thái chức Các tế bào ung thư phát triển gây ảnh hưởng đến mô bình thường liền kề lây lan sang vùng khác gan quan bên gan Ung thư gan nguyên phát gồm loại chính: ung thư biểu mơ tế bào gan (phát triển từ tế bào gan), ung thư biểu mô đường mật (phát triển từ đường mật gan) u ngun bào gan (Hepatoblastoma) Trong ung thư biểu mơ tế bào gan hay gặp Ung thư gan ngun phát có mối liên quan chặt chẽ với tình trạng nhiễm virus viêm gan B, virus viêm gan C bệnh lý sơ gan rượu Ngồi ra, cịn có số yếu tố nguy khác gặp như: nhiễm độc tố aflatoxin, dioxin… Nên sàng lọc phát sớm ung thư gan nguyên phát cách siêu âm ổ bụng, xét nghiệm định lượng Alpha feto protein (AFP), thử AFP tháng lần cho người có yếu tố nói (BYT – QĐ 5250, 2012) 1.2 DƢỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TRÊN GAN MẬT 1.2.1 Cây Nghệ 1.2.1.1 Tên khoa học: Curcuma longa L 1.2.1.2 Họ: Gừng - Zingiberaceae Hình 1.1 Cây Nghệ (http://tracuuduoclieu.vn/) 1.2.1.3 Mô tả Cây thảo, sống lâu năm, cao 0,5 – m, thân rễ phát triển thành củ hình khối,trên phân nhiều nhánh, màu vàng, mùi hắc Rễ to, mọc từ rễ củ, đoạn cuối ln phình to thành hình thoi Lá to, hình dải, mọc so le, mép nguyên, cuống có bẹ Hoa tự bông, mọc ỡ kẽ lá, màu vàng Có bắc màu lục pha hồng đầu Quả nang hình cầu có mở van (Đỗ Tất Lợi, 2004) 1.2.1.4 Phân bố Nghệ mọc trồng nước Ấn Độ, Indonesia, Campuchia, Lào, Trung Quốc nước nhiệt đới 1.2.1.5 Bộ phận dùng: Thân rễ rễ 1.2.1.6 Thu hái: Thu hoạch vào mùa thu (tháng – 9) Đào lấy thân rễ, cắt bỏ rễ 1.2.1.7 Bào chế: Sấy khơ đồ chín sấy khơ gọi uất kim, độ ẩm không 12%, tạp chất không 1% (Đỗ Tất Lợi, 2004) 1.2.1.8 Thành phần hóa học: Chất màu Curcumin 0,3%, dạng màu nâu đỏ, ánh tím, không tan nước, tan rượu, ete, clorofoc, dung dịch có huỳnh quang màu xanh lục Chúng tan axid (màu đỏ tươi), tan kiềm (màu đỏ máu ngả tím), chất béo (dùng để nhuộm chất béo) Tinh dầu 1-5% màu sắc vàng nhạt, có mùi thơm.Trong tinh dầu có curcumen C15H24 dạng cacbon không no, 5% paratolylmetyl cacbinol 1% long não hữu tuyến Hai chất tìm thấy có tinh dầu Curcuma xanthorriza Roxb Ngoài chất trên, nghệ cho chứa tinh bột, canxi oxalat, chất béo Theo số nghiên cứu củ nghệ chứa 8-10% nước, 6-8% chất vô sinh, 40-50% tinh bột nhựa (Đỗ Tất Lợi, 2004) 1.2.1.9 Cơng dụng: Nghệ có vị đắng, cay, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng hành khí phá ứ, thông kinh thống, tác dụng nhuận gan, lợi mật, sát khuẩn, chống viêm, làm giảm huyết áp Dùng chữa bệnh: viêm gan, vàng da, loét dày, phụ nữ sau sinh đẻ đau bụng, bế kinh, kinh khơng đều, ngồi cịn dùng làm gia vị, thuốc thử 1.2.1.10 Cách dùng liều dùng: Dùng nước sắc dùng dạng bột Bột Nghệ dùng chữa thổ huyết, chảy máu cam, nôn máu, đau dày Ngày dùng – g, chia lần Phối hợp với Nghệ đen, có củ, Quất non, trộn với mật ong làm viên uống chữa vàng da Dùng Nghệ làm cao dán nhọt: Nghệ 60 g, củ ráy, đem giã nhuyễn, nấu nhừ với nhựa, dầu, sáp, phết lên giấy để dán mụn nhọt (Đỗ Tất Lợi, 2004) 1.2.2 Cây Actiso 1.2.2.1 Tên khoa học: Cynara scolymus L 1.2.2.2 Họ: Cúc - (Compositae = Asteraceae) Hình 1.2 Cây Actiso (https://thuocdantoc.vn/) 1.2.2.3 Mơ tả Actisô thảo lớn, cao - 1,2 m, đến m Thân ngắn, thẳng cứng, có khía dọc, phủ lơng trắng bơng Lá to, dài, mọc so le, phiến xẻ thùy sâu có khơng đều, mặt xanh lục mặt có lơng trắng, cuống to ngắn Cụm hoa hình đầu, to, mọc ngọn, màu đỏ tím tím lơ nhạt, bắc ngồi cụm hoa rộng, dày nhọn, đế cụm hoa nạc phủ đầy lông tơ, mang tồn hoa hình ống Quả nhẵn bóng, màu nâu sẫm có mào lơng trắng (Đỗ Tất Lợi, 2004) 1.2.2.4 Phân bố: Cây di thực trồng nước ta, nhiều Đà Lạt, Sapa, Tam Đảo Có thể trồng đồng (Đỗ Tất Lợi, 2004) 1.2.2.5 Bộ phận dùng: 1.2.2.6 Thu hái: Thu hái vào lúc chưa hoa 1.2.2.7 Bào chế: Dọc bỏ cuống, phơi sấy khô Cần ổn định dược liệu trước nước nóng có áp suất cao trước chế biến (Nguyễn Huy Công, 2005) 1.2.2.8 Thành phần hóa học Lá Actiso có chất đắng cynarin (diester cafeic acid quinic), chất phân hủy cynarin acid cafeic, acid clorogenic, neoclorogenic, flavonoid dẫn chất luteolin scolymosid, cyanosid, cynarotriosid; cịn có pectin, acid malic, sterol, alcol triterpenic, sapogenin, muối hữu kim loại, nhiều muối kali (Đỗ Tất Lợi, 2004) 1.2.2.9 Công dụng Cụm hoa dùng chế độ ăn bệnh nhân tiểu đường chứa lượng nhỏ tinh bột, carbonhydrat gồm phần lớn inulin Lá actisô vị đắng, có tác dụng lợi tiểu dùng đề điều trị bệnh phù thấp khớp Ngoài việc dùng đế cụm hoa để ăn, actisô dùng làm thuốc thông tiểu tiện, thông mật, chữa bệnh suy gan thận, viêm thận cấp mạn tính, sưng khớp xương Thuốc có tác dụng nhuận tràng lọc máu nhẹ trẻ em (Đỗ Tất Lợi, 2004) 1.2.2.10 Cách dùng liều dùng Lá tươi khô, đem sắc nấu cao lỏng, với liều – 10 g khơ ngày, có chế thành cao mềm hay cao khô đề bào chế thuốc viên, thuốc tiêm da hay tĩnh mạch Có thể chế thành dạng cao lỏng đặc biệt dùng hình thức giọt Ngày uống - lần, lần 10 - 40 giọt Tại miền Nam chợ, người ta bán thân rễ actiso thái mỏng phơi khô với công dụng (Đỗ Tất Lợi, 2004) 1.2.3 Cây Nhân trần 1.2.3.1 Tên khoa học: Adenosma glutinosum L 1.2.3.2 Họ: Mõm sói Scrophulariaceae Hình 1.3 Cây Nhân trần (https://ihs.org.vn/duoc-lieu/) 1.2.3.3 Mô tả Cây thảo, sống năm, có mùi thơm, phủ lơng mịn dày, có thân hình trụ, mọc đứng, cao 10 – 60 cm, với cành phân đơi, mọc đứng Lá hình trái xoan dài, thót lại thành cuống ngắn, dài 2,0 cm, có đốm mặt Hoa màu xanh hay tím, xếp thành bơng, có thành hình cầu, bao phủ gốc bắc hình sợi nom bao cung (ở loài Nhân trần Adenosma coeruleum R.Br hoa mọc đơn độc hay thành bơng khơng có bắc tạo nên bao chung) Quả nang hình trứng, nhẵn, thót lại thành mỏ ngắn Hạt nhỏ, hình trụ hay hình trứng, có vân nang (Võ Văn Chi, 2000) 1.2.3.4 Phân bố Cây mọc phổ biến khắp nước ta Ở vùng đồng thường gặp mọc dọc bờ ruộng, bãi trống, có nhiều Long An, Tiền Giang Có thể trồng hạt 1.2.3.5 Bộ phận dùng: Toàn trừ rễ 1.2.3.6 Thu hái: Thu hái phần mặt đất vào mùa khô 1.2.3.7 Bào chế: Rửa thái nhỏ, phơi khô để dung (Võ Văn Chi, 2000) 1.2.3.8 Thành phần hóa học: Trong có 1.67% kali nitrat, số saponinglucozit không tan nước 0.71% tinh dầu màu vàng, mùi hăng, gần giống mùi long não bạc hà, vị nóng Trong dầu, phân tích thấy có 5% monotecpen sesquitecpen có 38.5% xincola, ngồi cịn thấy limonene Nhân trần Việt Nam có 22,6% limonene 5,8% xincola 1.2.3.9 Cơng dụng: Nhân trần dung theo kinh nghiệm dân gian Y học cổ truyền xem Nhân trần có vị đắng, tính bình, hàn, có tác dụng nhiệt, lợi thấp, dùng chữa thân thể nóng, da vàng, người vàng, tiểu tiện không tốt Dùng cho phụ nữ sau sinh nở uống để tiêu hóa, chóng lại sức Cịn dùng làm thuốc chữa sốt, mồ hôi, thông tiểu tiện, chữa bệnh vàng da, bệnh gan (Võ Văn Chi, 2000) 1.2.3.10 Cách dùng liều dùng: Ngày dùng – 6g, tới 20g, dạng thuốc sắc, siro, thuốc pha hay thuốc viên Điều trị viêm túi mật: Bồ công anh, uất kim nhân trần thứ 63g , nghệ vàng (khương hoàng) 16 g Cho dược liệu vào ấm, đổ nước vào sắc uống Mỗi ngày dùng thang triệu chứng thuyên giảm Điều trị viêm gan siêu vi mãn tính gây khó khăn tiểu tiện, vàng da: Quế chi g, Nhân trần 16 g, Trư linh, Phục linh, Bạch truật Trạch tả thứ 12 g đem sắc uống, ngày dùng thang Sử dụng liên tục vài ngày theo dẫn bác sĩ để đạt hiệu tốt Điều trị chứng vàng da viêm gan siêu vi, thể mệt mỏi, da vàng, tiểu điện ít, táo bón: Chi tử 12 g, Đại hoàng g, Nhân trần 24 g, Sắc uống, ngày dùng thang 10 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁC THÀNH PHẨM TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨA DƢỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG GAN MẬT Tên nhà thuốc:……………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Dược sĩ phụ trách chuyên môn/chủ nhà thuốc: Vui lòng đánh dấu x vào tương ứng với câu trả lời “có” “khơng” STT Chế phẩm Có Khơng BOGANIC � � Naturen Z � � Chức gan BẢO NGUYÊN � � Giải độc gan TUỆ LINH � � CARMANUS � � viên diệp hạ châu PYLANTIN � � MEDIBOGAN � � TONKA � � HAMEGA � � 10 GANUDO � � 11 Diệp Hạ Châu TW3 � � 12 Terkumin � � 13 BOLIVERIC � � 14 BOGANIC KID � � 15 TIOGA � � 16 Kahagan � � 17 THANH HUYẾT TIÊU ĐỘC P/H � � 18 ATILIVER DIỆP HẠ CHÂU � � 19 DIỆP HẠ CHÂU BVP � � 20 GIẢI ĐỘC GAN NAVIPHA � � 21 Happy Gan � � 22 Nadygan � � PL1 23 LiverWell � � 24 CABOVIS � � 25 BỔ GAN ABIPHA � � 26 HAMOGA � � 27 MEGA LIVER � � 28 Diệp hạ châu Caps � � 29 Dodylan � � 30 Livbilnic � � Xin chân thành cám ơn! PL2 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH NHÀ THUỐC THAM GIA NGHIÊN CỨU Hình Nhà thuốc Thanh Phụng Hình Nhà thuốc Kiên Cường Hình Nhà thuốc Thanh Long PL3 Hình Nhà thuốc Khởi Hà Hình Nhà thuốc Khánh Trung Hình Nhà thuốc Kim Duyên PL4 Hình Nhà thuốc Phúc Lộc Hình Nhà thuốc Quốc Lợi Hình Nhà thuốc Ngun Khơi PL5 Hình 10 Nhà thuốc Xuân Hương Hình 11 Nhà thuốc Xuân Lộc Hình 12 Nhà thuốc Số PL6 Hình 13 Nhà thuốc Bà Triệu Hình 14 Nhà thuốc Hưng Long Hình 15 Nhà thuốc Hồng Liên PL7 Hình 16 Nhà thuốc Hồng Nga Hình 17 Nhà thuốc Hiếu Dân Hình 18 Nhà thuốc Mến Phến PL8 Hình 19 Nhà thuốc Ngọc Yến Hình 20 Nhà thuốc Hồn Ngun Hình 21 Nhà thuốc Đại Phát PL9 Hình 22 Nhà thuốc Khai Minh Hình 23 Nhà thuốc Ngọc Trân Hình 24 Nhà thuốc Thuận An PL10 Hình 25 Nhà thuốc Bình An PL11 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHÀ THUỐC THAM GIA NGHIÊN CỨU STT NHÀ THUỐC/ QUẦY THUỐC DS PHỤ TRÁCH ĐỊA CHỈ Thanh Phụng Trịnh Tiểu Nhi Số 07 – Phan Đình Phùng – Phường – TP Bạc Liêu Kiên Cường Lưu Ngọc Bích 78/1 Đường Trần Huỳnh – Khóm – Phường – TP Bạc Liêu Thanh Long Nguyễn Thành Hồng 171 Đường Võ Thị Sáu – Phường – TP Bạc Liêu Khởi Hà Nguyễn Thị Ngọc Hà Khánh Trung Nguyễn Quốc Khải Kim Duyên Châu Kim Duyên 36 A Bà Triệu – Phường – TP Bạc Liêu Phúc Lộc Lưu Thế Nhất 38 A Bà Triệu – Phường – TP Bạc Liêu Quốc Lợi Tạ Bá Như 179 Bà Triệu – Phường – TP Bạc Liêu Nguyên Khôi Mã Thị Kim Ngôn 57/5 Khóm – Phường – Đường Tơn Đức Thắng – TP Bạc Liêu 10 Xuân Hương Long Thị Thiện 136 Hoàng Văn Thụ - Phường – TP Bạc Liêu 11 Xuân Lộc Nguyễn Thị Xuân 032 Bà Triệu – Phường – TP Bạc Liêu 12 Số Đoàn Hoàng Sao 78 Bà Triệu – Phường – TP Bạc Liêu 13 Bà Triệu Nguyễn Ngọc Giáo 031 Bà Triệu – Phường – TP Bạc Liêu 14 Hưng Long Nguyễn Văn Hùng 25 Ninh Bình – Phường – TP Bạc Liêu 15 Hồng Liên Lưu Hồng Liên 505 Đường Trần Phú nối dài – Khóm – Phường – TP Bạc Liêu PL12 Số 208 Võ Thị Sáu – Phường – TP Bạc Liêu 101 Trần Huỳnh – Phường – TP Bạc Liêu 16 Hồng Nga Lâm Thị Ngọc Giàu 57A Hai Bà Trưng – Phường – TP Bạc Liêu 17 Hiếu Dân Cao Triều Bửu 30 Hà Huy Tập – Phường – TP Bạc Liêu 18 Mến Phến Nguyễn Thị Kim Dung 9B Trần Phú – Khóm – Phường – TP Bạc Liêu 19 Ngọc Yến Tô Quốc Khả 37 Hà Huy Tập – Phường – TP Bạc Liêu 20 Hoàn Nguyên Nguyễn Thị Hiền Trần Phú nối dài – Khóm – Phường – TP Bạc Liêu 21 Đại Phát Vương Thị Anh Đào 162 Hoàng Văn Thụ - Phường – TP Bạc Liêu 22 Khai Minh Huỳnh Mỹ Mai Phương 23 Hà Huy Tập – Phường 3- TP Bạc Liêu 23 Ngọc Trân Trần Hoàng Cung 275 Đường 23/8 – Phường – TP Bạc Liêu 24 Thuận An Nguyễn Thị Kim Xuyến 360 Võ Thị Sáu - Phường – TP Bạc Liêu 25 Bình An Trần Thanh Quyên Số 327, Đường 23/8 – Phường – TP Bạc Liêu PL13 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Tên sinh viên: Lớp: MSSV: Niên khóa: Tên tiểu luận: Xác nhận sinh viên tự hồn thành tiểu luận hướng dẫn giảng viên TP Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Trì Kim Ngọc PL14 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM Họ Tên:……………………………… ……………………………………… Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ký tên ĐIỂM GIẢNG VIÊN CHẤM Họ Tên: ……………………………………………………………………… Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐIỂM Ký tên PL15 ... tổng quan chế phẩm tác dụng gan mật có nguồn gốc dược liệu thị trường Đề tài tiến hành tổng hợp, thu thập nguồn tài liệu chứng thực dược liệu có tác dụng gan mật chế phẩm có tác dụng gan mật thị... Sữa Chế Phẩm Có Nguồn Gốc Dược Liệu Tác Dụng Trên Gan Mật: Boganic, Naturen Z, Chức gan Bảo Nguyên, Giải độc gan Tuệ Linh, Carmanus, Viên Diệp hạ châu Pylantin, Medibogan, Tonka, Hamega, Ganudo,... CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Chế phẩm tác dụng gan mật có nguồn gốc từ dược liệu - Nhà thuốc/quầy thuốc hoạt động kinh doanh tỉnh Bạc Liêu - Thời gian nghiên cứu: từ 05/10/2020 đến 04/12/2020