Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
6,39 MB
Nội dung
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀUCHẾDUNGDỊCHDẪNĐIỆNCÓNGUỒNGỐCTỪCARBONTỰNHIÊN LỜI MỞ ĐẦU Suốt hàng ngàn năm từ văn đá giấy cói đến giấy ảnh kính ảnh đại, mực sử dụng cải tiến nhiều Cho đến ngày nay, loại mực thay chất màu tổng hợp, thuốc nhuộm hạt kim loại; Các lĩnh vực phát triển xuất với tốc độ ngày tăng Do phát triển không ngừng giới công nghệ hướng đến tối ưu, dụng cụ hỗ trợ hiệu cho người Mực dẫnđiện (hoặc sơn dẫn điện) lĩnh vực nghiên cứu đem đến thuận tiện tính hữu hiệu đáng kinh ngạc Một loại mực đặc biệt, viết nhiều bề mặt khác nhau, (gỗ, mica, cartong, giấy…) mà nét vẽ cho phép dòng điện chạy qua mà không cần dây dẫn, cần vẽ hay viết tạo mạch điện Mực điện sơn dẫnđiện sử dụng ngành khác ngành công nghiệp Một số ví dụ sử dụng tìm thấy công tắc màng, bảng mạch in, cảm biến y tế, thiết bị điện thoại, công tắc in, vỏ máy tính, phận làm nóng loại tương tự Phương pháp đánh giá: XRD (X-ray diffraction), EDX hay EDS (Energydispersive X-ray spectroscopy), SEM (Scanning Electron Microscope), TGA (Thermogravimetric Analysis), FTIR (Fourier-transform infrared spectroscopy) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 10 1.3 Giới thiệu công nghệ nano 10 1.3.1 Lịch sử phát triển công nghệ nano 10 1.3.2 Định nghĩa công nghệ nano 12 1.3.3 Phân loại vật liệu nano 13 1.3.4 Chế tạo vật liệu nano 15 1.3.5 Tổng quan nano carbon 17 1.4 Cơ sở khoa học để chế tạo mực dẫnđiện công nghệ nano .21 1.4.1 Ưu điểm vượt trội đặc trưng công nghệ nano 21 1.4.2 Các phương pháp đánh giá mực dẫnđiệncarbon 23 1.4.3 Thành phần mực dẫnđiệncarbon 29 1.4.4 Ứng dụng mực dẫnđiệncarbon 34 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ 38 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu: .38 2.2 Dụng cụ thí nghiệm 38 2.3 Hóa chất sử dụng 39 2.4 Quy trình thực nghiệm 40 2.5 Các hạng mục đánh giá sau có kết quả: 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 45 3.1 Đánh giá kết quả: 45 3.2 Đánh giá vật liệu .50 3.2.1 Đánh giá thành phần dungdịchdẫn điện: .50 3.2.2 Đánh giá kích thước hạt mẫu: 55 3.2.3 Đánh giá liên kết dungdịchdẫn điện: 58 3.2.4 Đánh giá độ bền nhiệt dungdịchdẫn điện: 62 3.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến dungdịch mực đẫn điện: 64 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng chất keo đến điện trở 64 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian lắng đến điện trở .64 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Richard Phillips Feynman (1918-1988) Hình 1-2 So sánh kích thước hạt nano (Nguồn: internet) Hình 1-3 Hạt nano bạc (Nguồn: internet) .10 Hình 1-4 (a) Ống than nano, (b) Dây nano oxit kẽm (Nguồn: internet) 11 Hình 1-5 Màng graphene (Nguồn: Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia) 11 Hình 1-6 Phương pháp top-down bottom-up .12 Hình 1-7(a) Carbon vơ định hình, (b) Cấu trúc tinh thể carbon vơ định hình 15 Hình 1-8 (a) Graphite dạng khống vật, (b) Cấu trúc graphite (Nguồn: internet) 16 Hình 1-9 (a) Kim cương, (b) Cấu trúc kim cương (Nguồn: internet) .16 Hình 1-10 Cấu trúc fullerene (Nguồn: internet) .17 Hình 1-11 (a) Máy quang phổ nhiễu xạ tia X, (b) Cơchế nhiễu xạ tia X (Nguồn: internet) 19 Hình 1-12 (a) Máy EDX, (b) Nguyên lý phép đo EDX (Nguồn: internet) .20 Hình 1-13 (a) Máy SEM, (b) Nguyên lý hoạt động SEM (Nguồn: internet) 21 Hình 1-14 (a) Thiết bị phân tích nhiệt trọng lượng TGA, (b) Cơchế phép đo TGA (Nguồn: internet) 21 Hình 1-15 (a) Quang phổ kế FTIR, (b) Cơchế phép đo FTIR (Nguồn: internet) 23 Hình 1-16 (a) Bột graphite, (b) Cấu trúc graphite (Nguồn: internet) .23 Hình 1-17 (a) Acid acetic, (b) Cấu tạo acid acetic (Nguồn: internet) .26 Hình 1-18 (a) Bo mạch thông thường, (b) Bo mạch in dùng đồng (Nguồn: internet) .29 Hình 1-19 Điện cực graphite anode (Nguồn: internet) 29 Hình 2-1 Sơ đồ quy trình thực nghiệm 33 Hình 2-2 Phổ XRD hạt nano Cu 34 Hình 2-3 Cấu trúc bề mặt nano ZnO2 chụp SEM độ phóng đại khác .35 Hình 2-4 Phổ FTIR màng PVA (Nguồn: internet) 36 Hình 2-5 Phổ EDX ống nano TiO2 phủ ZnO 37 Hình 3-1 Sự thay đổi điện trở theo thời gian lưu mẫu 1(100% graphite) 39 Hình 3-2 Sự thay đổi điện trở theo thời gian lưu mẫu (graphite : than tre = 1:1) 40 Hình 3-3 Sự thay đổi điện trở theo thời gian lưu mẫu (100% than tre) 41 Hình 3-4 Thử khả dẫn (a) Đèn led, (b) Giấy form, (c) Mẫu (100% graphite), (d) Mẫu (than tre : graphite = 1:1), (e) Mẫu (100% than tre) 42 Hình 3-5 Hiện tượng tia X nhiễu xạ mặt tinh thể chất rắn, tính tuần hồn dẫn đến việc mặt tinh thể đóng vai trò cách tử nhiễu xạ 44 Hình 3-6 Kết XRD mẫu (100% graphite) .44 Hình 3-7 Kết EDX mẫu thí nghiệm 1(100% graphite) (a) lần 1, (b) lần 2, (c) lần 47 Hình 3-10 SEM mẫu thí nghiệm (100% graphite) (a) Độ phóng đại 100 lần, (b) độ phóng đại 200 lần, (c) độ phóng đại 2000 lần, (d) độ phóng đại 3000 lần 48 Hình 3-11 SEM mẫu thí nghiệm (graphite : than tre = 1:1), (a) độ phóng đại 3000 lần, (b) độ phóng đại 5000 lần 49 Hình 3-12 SEM mẫu thí nghiệm (100% than tre), (a) độ phóng đại 3000X, (b) độ phóng đại 5000X 50 Hình 3-13 Kết FTIR mẫu thí nghiệm (100% graphite) 51 Hình 3-14 Kết FTIR mẫu thí nghiệm (graphite : than tre = 1:1) 52 Hình 3-15 Kết FTIR mẫu thí nghiệm (100% than tre) 53 Hình 3-16 Kết TGA mẫu thí nghiệm (100% graphite) 54 Hình 3-17 Đồ thị ảnh hưởng chất keo đến điện trở mẫu (100% graphite) 55 Hình 3-18 Đồ thị ảnh hưởng thời gian lắng đến điện trở mẫu (100% graphite) 56 DANH MỤC BẢN Bảng 1-1 Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu (Nguồn: Internet) 18 Bảng 1-2 Đặc điểm loại graphite tựnhiên 25 Bảng 2-1 Giá trị số sóng đặc trưng số liên kết phân tử 36 Bảng 3-1 Điện trở mẫu (100% graphite) theo thời gian lưu 39 Bảng 3-2 Điện trở mẫu (graphite : than tre = 1:1) theo thời gian lưu 40 Bảng 3-3 Điện trở mẫu (100% than tre) theo thời gian lưu 41 Bảng 3-4 Thành phần nguyên tố mẫu thí nghiệm (100% graphite) 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XRD: X-ray diffraction TGA: Thermogravimetric Analysis SEM: Scanning Electron Microscopy EDX hay EDS: Energy-dispersive X-ray spectroscopy FTIR: Fourier-transform infrared spectroscopy HCNG: hard carbon and nano graphite GO: graphite oxide CHƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU Giới thiệu công nghệ nano 1.3.1 Lịch sử phát triển công nghệ nano Hình 1-1 Richard Phillips Feynman (1918-1988) Richard Phillips Feynman (1918 - 1988) người Mỹ nhà vật lý lý thuyết, tiếng với cơng việc đường xây dựng: học lượng tử , lý thuyết điện động lực học lượng tử, tính chất vật lý siêu chảy siêu lạnh heli lỏng, vật lý hạt mà ông đề xuất mơ hình Parton Đối với đóng góp ơng cho phát triển điện động lực học lượng tử, Feynman với Julian Schwinger Shin'ichirō Tomonaga, nhận giải Nobel Vật lý năm 1965 Feynman phát triển sơ đồ biểu diễn hình ảnh sử dụng rộng rãi cho biểu thức toán học mô tả hành vi hạt hạ nguyên tử, sau gọi sơ đồ Feynman Trong suốt đời, Feynman trở thành nhà khoa học tiếng giới Trong thăm dò năm 1999 130 nhà vật lý hàng đầu giới tạp chí Vật lý Anh, ông xếp hạng mười nhà vật lý vĩ đại thời đại 52 Nguyên tố C O Mg Al Si Fe Lần % khối % nguyên lượng tử 61,97 70,77 29,62 25,39 0,23 0,13 2,09 1,06 4,72 2,30 1,36 0,34 a Lần % khối % nguyên lượng tử 61,54 70,87 28,33 24,50 0,28 0,16 2,43 1,25 5,68 2,80 1,73 0,43 Lần % khối % nguyên lượng tử 60,10 69,49 29,83 25,89 0,28 0,16 2,33 1,20 5,26 2,60 1,87 0,46 b c Hình 3-32 Kết EDX mẫu thí nghiệm 1(100% graphite) (a) lần 1, (b) lần 2, (c) lần 53 Kết qua lần kiểm tra EDX Hình 3-7 cho thấy, thành phần mẫu carbon, carbon chiếm lượng lớn mẫu với khoảng 60% khối lượng, lại nguyên tố khác như: oxi (khoảng 28% khối lượng), silic (khoảng 5% khối lượng), nhơm (khoảng 2% khối lượng), Giải thích cho kết EDX, thành phần ngun liệu sử dụng graphite nên tỷ lệ C mẫu tương đối cao Ngoài ra, nguyên tố khác có mặt mẫu đến tạp chất nguyên liệu, tạp chất bị lẫn vào mẫu trình điều chế, nguyên tố giấy form 3.3.2 Đánh giá kích thước hạt mẫu: Cách tạo mẫu để chụp SEM: dungdịchdẫnđiệncarbon tạo đem qt lên lên giấy form Sau để khơ, xử lí để đạt kích thước mẫu phù hợp tiến hành chụp SEM Các mẫu chụp hướng thẳng đứngtừ xuống hướng cạnh cắt ngang với tăng tốc 10KV độ phóng đại khác nhằm quan sát cấu trúc bề mặt mẫu, kích thước hạt nano độ mịn bề mặt mẫu Từ đưa kết luận mẫu tạo dạng nano graphite có tính chất dungdịch dạng “mực” hay chưa Dưới hình ảnh SEM mẫu thí nghiệm (100% graphite), mẫu thí nghiệm (graphite : than tre = 1:1), mẫu thí nghiệm (100% than tre) 54 a b c d Hình 3-33 SEM mẫu thí nghiệm (100% graphite) (a) Độ phóng đại 100 lần, (b) độ phóng đại 200 lần, (c) độ phóng đại 2000 lần, (d) độ phóng đại 3000 lần Kết Hình 3-8 (a), (b), mẫu chụp theo hướng cạnh bên với độ phóng đại 100 200 lần, ta thấy bề mặt gồ ghề, láng mịn, có dạng lỗ xốp Tuy nhiên, lớp vật liệu cho thấy có liên kết định Hình 3-8(c), (d), mẫu chụp theo hướng thẳng đứngtừ xuống ta thấy hạt nano graphite có kích thước khoảng 2µm nằm xếp thành lớp Các lớp hạt tương đối có cấu trúc hạt nano graphite rõ Một số vị trí có lỗ trống trình quét mẫu dungdịch chưa 55 a b Hình 3-34 SEM mẫu thí nghiệm (graphite : than tre = 1:1), (a) độ phóng đại 3000 lần, (b) độ phóng đại 5000 lần Kết Hình 3-9(a), (b), mẫu chụp hướng thẳng đứngtừ xuống với độ phóng đại 3000 lần 5000 lần, ta thấy bề mặt gồ ghề, khơng láng mịn, khơng có liên kết chưa thấy hạt nano graphite mà có dạng vảy nhỏ a b Hình 3-35 SEM mẫu thí nghiệm (100% than tre), (a) độ phóng đại 3000X, (b) độ phóng đại 5000X 56 Kết Hình 3-10(a), (b), mẫu chụp hướng thẳng đứngtừ xuống với độ phóng đại 3000 lần 5000 lần, ta thấy bề mặt gồ ghề, chưa thấy cấu trúc hạt nano graphite mà có dạng vảy nhỏ Một số vùng có lỗ trống thao tác quét mẫu dungdịch chưa 3.3.3 Đánh giá liên kết dungdịchdẫn điện: Khảo sát FTIR: phương pháp phân tích theo phổ hồng ngoại kỹ thuật phân tích hiệu Một ưu điểm quan trọng phương pháp phổ hồng ngoại so với phương pháp phân tích cấu trúc khác ( nhiễu xạ tia X, cộng hưởng từđiện tử,…) phương pháp cung cấp thông tin cấu trúc phân tử nhanh, khơng đòi hỏi phương pháp tính tốn phức tạp Dựa vào quang phổ dao động phân tử, ta nghiên cứu tương tác phân tử: tương tác bên phân tử tương tác phân tử với Khi có tương tác phân tử, tần số đặc trưng cường độ vạch, đám hấp thụ xạ bị thay đổi Dựa vào thay đổi biết tương tác phân tử Dưới kết phân tích FTIR mẫu thí nghiệm (100% graphite), mẫu thí nghiệm (graphite : than tre = 1:1), mẫu thí nghiệm (100% than tre) 57 Hình 3-36 Kết FTIR mẫu thí nghiệm (100% graphite) Kết nghiên cứu phổ hấp thụ hồng ngoại mẫu Hình 3-11 cho thấy phổ hấp thụ hồng ngoại mẫu xuất đỉnh hấp thụ: 1074,47 cm -1 đặc trưng cho nhóm C-C, liên kết định khả đẫnđiện mẫu, peak rõ, cường độ lớn không bị lẫn peak khác, 1642,57 cm-1 đặc trưng cho nhóm C=O, 3432,40 cm-1 đặc trưng cho nhóm O-H, nhóm O-H đặc trưng cho tồn nước mẫu 58 Hình 3-37 Kết FTIR mẫu thí nghiệm (graphite : than tre = 1:1) Kết nghiên cứu phổ hấp thụ hồng ngoại mẫu Hình 3-12 cho thấy phổ hấp thụ hồng ngoại mẫu xuất đỉnh hấp thụ: 1033,96 cm -1 đặc trưng cho nhóm C-C liên kết định khả đẫnđiện mẫu peak có đỉnh khơng sắc nhọn mà bị lẫn peak nhỏ khác, 1634,29 cm-1 đặc trưng cho nhóm C=O, 3445,00 cm-1 đặc trưng cho nhóm O-H, nhóm O-H đặc trưng cho tồn nước mẫu 59 Hình 3-38 Kết FTIR mẫu thí nghiệm (100% than tre) Kết nghiên cứu phổ hấp thụ hồng ngoại mẫu Hình 3-13 cho thấy phổ hấp thụ hồng ngoại mẫu xuất đỉnh hấp thụ: 1033,98 cm -1 đặc trưng cho nhóm C-C liên kết định khả đẫnđiện mẫu, nhiên peak yếu không thấy rõ độ sắc nhọn đỉnh peak, 1632,39 cm-1 đặc trưng cho nhóm C=O, 3447,10 cm-1 đặc trưng cho nhóm O-H, nhóm O-H đặc trưng cho tồn nước mẫu, 2361,00 cm -1 đặc trưng cho liên kết 3, tạp chất bị lẫn vào dungdịch q trình điềuchếcó lẫn nguyên liệu Tính chất dẫnđiện mẫu phụ thuộc vào liên kết liên kết pi C-C, obitan 2s nguyên tửcarbon tổ hợp với obitan 2p Lai hóa sp2 tổ hợp obitan s với obitan p nguyên tử tham gia liên kết tạo thành obitan lai hóa sp nằm mặt phẳng, định hướng từ tâm đến đỉnh tam giác Góc liên kết 120° Obitan 2s + Obitan 2p → Obitan lai hóa sp2 + Obitan 2p lại 60 Ba obitan lai hóa sp2 tạo liên kết sigma nguyên tửcarbon Mỗi nguyên tửcarbon obitan p khơng tham gia lai hóa xen phủ bên với tạo liên kết pi Qua kết phân tích phổ FTIR mẫu trên, ta thấy mẫu có peak đặc trưng cho liên kết pi C-C rõ nhất, diều kết luận mẫu có khả dẫnđiện tốt 3.3.4 Đánh giá độ bền nhiệt dungdịchdẫn điện: Mẫu đo đặt vào giá đỡ Ban đầu, cân vị trí cân Nhiệt độ tăng lên nhờ thiết bị điều khiển Trong trình tăng nhiệt độ, q trình hóa lý xảy mẫu đo dẫn tới thay đổi nhờ cảm biến khối lượng chuyển tín hiệu máy tính để lưu trữ chuyển đổi thành phần trăm khối lượng mẫu bị Dưới kết phân tích TGA mẫu thí nghiệm (100% graphite) 61 Hình 3-39 Kết TGA mẫu thí nghiệm (100% graphite) Khảo sát TGA với 18,3770g mẫu thí nghiệm (100% graphite) Theo kết Hình 3-14 ta thấy ban đầu nhiệt độ bình thường, nhiệt độ vào cỡ khoảng 25˚C, khối lượng mẫu 100% Khi tăng dần nhiệt độ lên đến 307,41˚C chất mẫu nóng lên, chưa bay hơi, khối lượng thay đổi không đáng kể Ở khoảng nhiệt độ này, mẫu có độ bền nhiệt tốt, ứng dụng linh kiện điệntử ứng dụngđiện cực Từ 307,41˚C đến 385,68˚C mẫu bị phân hủy, bay làm khối lượng giảm đáng kể (35,14%) Trong vùng nhiệt độ này, độ bền nhiệt mẫu thấp Từ 385,68˚C trở đi, khối lượng mẫu giảm từ từ, đến 764,40˚C khối lượng mẫu lại 5,213g tương đương 28,37% 62 3.4 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến dungdịch mực đẫn điện: 3.4.1 Khảo sát ảnh hưởng chất keo đến điện trở Tiến hành thí nghiệm mẫu với loại keo là: keo X-66 (keo chó), keo 502, keo gốc nước Lần lượt đo điện trở mẫu khoảng thời gian 0, 10, 20, 30, 40, 50, 60 phút để khảo sát thay đổi điện trở mẫu theo thời gian 2500 Điện trở (KΩ) 2000 1500 Keo X-66 Keo 502 Keo gốc nước 1000 500 0 10 20 30 40 50 60 Thời gian (phút) Hình 3-40 Đồ thị ảnh hưởng chất keo đến điện trở mẫu (100% graphite) Qua kết khảo sát ảnh hưởng chất keo đến điện trở mẫu Hình 315 ta thấy loại keo có ảnh hưởng lớn đến khả dẫn mẫu Khi dùng keo X-66 keo 502 điện trở mẫu cao keo gốc nước lại cho kết điện trở thấp nhiều không bị thay đổi nhiều theo thời gian 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian lắng đến điện trở Khảo sát ảnh hưởng thời gian lắng đến điện trở mẫu cách tiến hành lắng khoảng thời gian 0, 20, 40, 60, 80, 100 phút đo điện trở mẫu 63 600 Đi ện tr (KΩ ) 500 400 300 200 100 0 20 40 60 80 100 120 Thời gian lắng (phút) Hình 3-41 Đồ thị ảnh hưởng thời gian lắng đến điện trở mẫu (100% graphite) Kết Hình 3-16 cho thấy, khơng lắng điện trở mẫu lớn (khoảng 500KΩ) lắng 20 phút điện trở mẫu nhỏ (khoảng 0,5 KΩ) tiến hành khoảng thời gian khác (từ 20 phút trở đi) điện trở không khác nhiều so với tiến hành 20 phút Từ đó, kết luận, thời gian lắng 20 phút phù hợp 64 KẾT LUẬN Đã tổng hợp mực dẫnđiện nano carbon phương pháp hóa sử dụng ngun liệu bột graphite acid acetid Ngồi ra, có hỗ trợ chất bổ trợ chất phụ gia hữu gốc polyme tổng hợp, để tạo loại mực dẫndiện được, đảm bảo yêu cầu mà mục tiêu ban đầu đặt ra: đảm bảo tính kết dính, độ phân tán hạt đều, tính bền tối thiểu Một khó khăn q trình điềuchế tiềm nguồn nguyên liệu carbon phù hợp nguồngốccarboncó ảnh hưởng lớn đến khả dẫndungdịch mưc Ngoài ra, chất phụ gia ảnh hưởng nhiều đến việc định khả dẫndung dịch, có chất keo phù hợp đem lại hiệu dẫn cho dungdịch Các yếu tố như: thời gian lắng điều chế, chất keo, nhiệt độ,…có ảnh hưởng nhiều đến tính chất dungdịch mực Do cần khảo kỹ yếu tố này, cụ thể khảo sát thêm chất keo khác, tiến hành thí nghiệm nhiệt độ khác,… 65 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, để hoàn thiện quy trình chế tạo mực dẫnđiệncarbon với tinh chất tốt như: khả dẫn, độ bám dính, luận văn đề xuất số kiến nghị sau: Sử dụng phương pháp thiết bị nghiền tốt để tạo cho mực có độ mịn dễ đạt kích thước nano phản ứng Tiếp tục thử với loại keo với hàm lượng khác để tìm loại keo hàm lượng phù hợp, giúp mực có độ bám dính tốt Điềuchếdungdịch mực carbon kết hợp với dungdịchdẫnđiện khác mực đồng để tăng khả dẫndungdịch mực carbon 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Xiao-Feng Tang, Zhen-Guo Yang, Wei-Jiang Wang (2010), “A simple way of preparing high- concentration and high- purity nano copper colloid for conductive ink in inkjet printing technology”, Colloids and Surfaces A: Physicochem Eng Aspects 360, 99–104 [2] Binbin Wu, “Hard Carbon with Nano-Graphite Domain as High Performance Anode Material for Lithium-Ion Batteries”, Journal of The Electrochemical Society, 2013 [3] Phong Nguyen Thi Phuong, Van Du Cao, Xuan Chuong Nguyen (2013), “Investigation Of Size And Shape Of Synthesized Copper Nanoparticles By Polyol Method”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 51, 119-127 [4] “Graphene synthesis by hydrazine and reduced thermal expansion graphite oxide and application in the preparation of nanocomposite PMMA/graphene”, Science & Technology Development, Vol 19, No.T5-2016 [5] B M Dass, “Composites of Graphene Oxide and Zeolite as a Potential Inhibitor for Alkaline Corrosion of Aluminium”, Indian Journal of Science and Technology, July 2017 ... kết dung dịch dẫn điện: 58 3.2.4 Đánh giá độ bền nhiệt dung dịch dẫn điện: 62 3.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến dung dịch mực đẫn điện: 64 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng chất keo đến điện. .. loại: tự nhiên nhân tạo Graphite tự nhiên sản xuất từ quặng tinh graphite với hàm lượng kích thước hạt khác Graphite nhân tạo sản xuất chủ yếu từ nguồn cốc dầu mỏ Graphite phát có nguồn gốc từ q... đánh giá mực dẫn điện carbon 23 1.4.3 Thành phần mực dẫn điện carbon 29 1.4.4 Ứng dụng mực dẫn điện carbon 34 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ 38 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên