1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách của mỹ đối với khu vực trung á dưới thời tổng thống g w bush 2001 2008

145 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh bùi thị vân sách c mỹ đối víi khu vùc tr ung ¸ d-íi thêi tỉng thèng g.w.bush (2001 - 2008) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh bùi thị vân sách c mỹ khu vực tr ung ¸ d-íi thêi tỉng thèng g.w.bush (2001 - 2008) Chuyªn ngành: lịch sử giới Mà số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: pgs ts ngun c«ng khanh Vinh - 2009 Lêi cảm ơn Luận văn thạc sĩ hoàn thành có giúp đỡ tận tình thầy cô giáo ng-ời thân Chính vậy, xin giành trang để bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ng-ời đà hỗ trợ suốt trình hoàn thành đề tài Tr-ớc hết, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Công Khanh, ng-ời đà giành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn, bảo đóng góp nhiều ý kiến xác đáng giúp hoàn thành tốt luận văn Qua việc tìm tòi thực đề tài, đà tiếp thu đ-ợc nhiều kiến thức học hỏi đ-ợc nhiều kinh nghiệm quý báu từ PGS TS Nguyễn Công Khanh Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất giảng viên đào tạo, giảng dạy khoa Sau Đại học, ng-ời đà truyền thụ mở mang cho kiến thức quý báu thời gian tham gia khóa học cao học Tôi bày tỏ biết ơn chân thành đến gia đình bạn bè, ng-ời đà chia sẻ với khó khăn, động viên, tạo điều kiện tốt cho trình học tập thực luận văn Từ tận đáy lòng, xin gửi tới thầy cô toàn thể ng-ời thân, bạn bè lời cảm ơn chân thành sâu sắc Vinh, tháng 12 năm 2009 Học viên Bùi Thị Vân MụC LụC Trang A PHầN Mở ĐầU 1 Lý chän ®Ị tµi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cøu Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng gãp cđa ®Ị tµi Bố cục luận văn B NéI DUNG Ch-¬ng Những nhân tố tác động đến việc hình thành sách đối ngoại Mỹ khu vực Trung ¸ 1.1 Bèi c¶nh quèc tÕ 1.2 T×nh h×nh n-íc Mü năm đầu kỷ XXI 14 1.2.1 T×nh h×nh n-íc 14 1.2.2 Sù kiÖn 11 tháng tác động 17 1.3 Tình hình Trung sau năm 1991 22 1.3.1 Mét sè nÐt vỊ c¸c qc gia Trung ¸ 22 1.3.2 Cơc diƯn chÝnh trÞ 25 1.3.3 T×nh h×nh kinh tÕ 29 1.3.4 Tình hình tôn giáo d©n téc 32 1.4 Nhân tố lịch sử 1.5 VÞ trÝ chiến l-ợc Trung Mỹ lĩnh vực an ninh, trị, l-ợng 36 1.5.1 An ninh 36 1.5.2 ChÝnh trÞ 37 1.5.3 Năng l-ỵng 38 TiĨu kÕt ch-¬ng 41 Ch-¬ng ChÝnh sách đối ngoại Mỹ khu vực Trung ¸ d-íi thêi Tỉng thèng G.W.Bush 43 2.1 Sù ®iỊu chØnh chÝnh sách đối ngoại Hoa Kỳ d-ới thời Tổng thống G.W Bush 43 2.1.1 Sự điều chỉnh -u tiên sách đối ngoại Tổng thống G.W.Bush 43 2.1.2 Cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu Tổng thống G.W.Bush 49 2.1.3 Những điều chỉnh vấn đề thúc đẩy dân chủ 51 2.1.4 Điều chỉnh ph-ơng thức thực sách đối ngoại Tæng thèng G.W.Bush 54 2.2 Chính sách đối ngoại Mỹ đối khu vùc Trung ¸ 63 2.2.1 Chính sách Mỹ khu vực Trung sau sù kiÖn 11/9/2001 66 2.2.2 ChÝnh s¸ch vỊ qu©n sù - an ninh 70 2.2.2.1 Thiết lập quân 70 2.2.2.2 Tăng c-ờng hợp tác quân viện trợ kinh tế 72 2.1.2.3 Ngăn chặn việc phổ biến vũ khí hủy diệt 78 2.2.3 Những sách trÞ 79 2.2.3.1 Sư dơng tỉ chøc phi chÝnh phđ NGO 79 2.2.3.2 Về kế hoạch Đại Trung 80 2.2.4 VÒ lÜnh vực l-ợng 90 2.2.4.1 Quan hệ kinh tế Mỹ năm n-ớc Trung 90 2.2.4.2 Dự án dẫn dầu Mỹ nối với Trung .93 TiĨu kÕt ch-¬ng 96 Ch-¬ng Mét sè nhËn xÐt vỊ sách Mỹ khu vực Trung 98 3.1 Những tác động sách đối ngoại Mỹ khu vực Trung mét sè n-íc 98 3.1.1 §èi víi Nga 3.1.1.1 Những tác động lợi ích mục tiêu Nga 98 3.1.1.2 Chính sách an ninh qu©n sù 101 3.1.1.3 Chính sách l-ợng 108 3.1.1.4.Tác động đến mèi quan hÖ Nga - Mü 112 3.1.2 Tác động đến mối quan hệ Mỹ n-ớc Trung 115 3.2 Mét sè nhËn xÐt vỊ chÝnh s¸ch Trung ¸ cđa Mü tõ 2001- 2008 117 3.3 TriĨn väng sách đối ngoại Mỹ khu vực Trung ¸ 122 TiĨu kÕt ch-¬ng 124 C KÕT LUËN 125 D TµI LIƯU THAM KH¶O 128 E PHụ LụC BảNG CHữ CáI VIếT TắT APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Thái Bình D-ơng ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEM : Diễn đàn hợp tác - Âu BTC : Đ-ờng ống dẫn dầu Baku - Tbilisi - Ceyhan CPC : Đ-ờng ống dẫn dầu Caspi CSTO : Tỉ chøc hiƯp -íc an ninh tËp thĨ EU : Liên minh châu Âu FBI : Cục điều tra liên bang Mỹ GDP : Tổng sản phẩm quốc néi IMF : Q tiỊn tƯ qc tÕ IMU : Phong trào Hồi giáo Uzbekistan NATO : Tổ chức hiệp -ớc phòng thủ Bắc Đại Tây D-ơng NGO : Tổ chøc phi chÝnh phđ OEF : ChiÕn dÞch tù lâu dài OPEC : Tổ chức n-ớc xuất dầu lửa OSCE : Tổ chức an ninh hợp tác châu Âu SCO : Tổ chức hợp tác Th-ợng Hải SNG : Cộng đồng quốc gia độc lập WB : Ngân hàng giới WMD : Vũ khí hủy diệt hàng loạt WTC : Trung tâm th-ơng mại giới WTO : Tổ chức th-ơng mại giới XHCN : Xà hội chủ nghĩa A phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử loài ng-ời, n-ớc lớn, c-ờng quốc đóng vai trò định trật tự giới chi phối hệ thống quan hệ quốc tế nên đ-ờng h-ớng vận động phát triển lịch sử giới phụ thuộc chủ yếu vào tham vọng lợi ích n-ớc Đầu thập niên 90 kỷ XX tác động hàng loạt nhân tố khách quan chủ quan, bên bên ngoài, chiến tranh lạnh kết thúc Liên Xô trật tù thÕ giíi hai cùc tan r·, thÕ giíi lóc lại siêu c-ờng Mỹ Trong bối cảnh quốc tế thuận lợi đó, Mỹ đà không ngừng hoạch định sách để thiết lập mét trËt tù thÕ giíi míi theo ý muèn Tuy nhiên, b-ớc sang năm đầu kỷ XXI, Mỹ đà vấp phải đối trọng lớn n-ớc Nga c-ờng quốc trở lại Trung Quốc c-ờng quốc thức tĩnh Chính để giữ vững -u mình, Mỹ phải kiềm chế Nga, tranh giành địa vị với Trung Quốc tăng c-ờng ảnh h-ởng truờng quốc tế Để làm đ-ợc điều đó, Nhà Trắng đà biến kiện 11/9/2001 từ đau th-ơng mát lịch sử n-ớc Mỹ thành hội thứ hai thực tham vọng bành tr-ớng ảnh h-ởng Lợi dụng chiêu chống khủng bố, Mỹ đà tranh thủ đ-ợc đồng tình ủng hộ Nga để mở công vào Afghanistan, xâm nhập vào Trung - khu vực vốn chịu ¶nh h-ëng trun thèng cđa Nga Sau x©m nhËp vào Trung á, Mỹ đà không ngừng hoạch định chiến l-ợc kinh tế, trị, an ninh quân sự, b-ớc đứng chân lâu dài Để từ sử dụng Trung làm bàn đạp chèn ép không gian chiến l-ợc Nga, Trung Quốc mở rộng ảnh h-ởng sang khu vực xung quanh 1.2 Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế n-ớc Mỹ đà đ-a l-ợng trở thành vấn đề an ninh quốc gia Trong đó, Trung Đông nơi có nguồn l-ợng lớn giới lại xảy tranh chấp xung đột Chính Mỹ phải tìm cho nguồn l-ợng thay Trung khu vực nằm ven biển Caspi trở nên quan trọng hấp dẫn nguồn khí ®èt phong phó vµ giµu cã chØ ®øng sau vïng Vịnh Chính vị trí quan trọng nên Trung trở thành khu vực mà Mỹ thực tham vọng kinh tế Từ phân tích thấy trình xâm nhập, tăng c-ờng ảnh h-ởng thực sách Mỹ khu vực Trung đà thể đ-ợc vị trí chiến l-ợc quan trọng khu vực trình tranh giành ảnh h-ởng n-ớc lớn 1.3 Còn ViƯt Nam, tõ b×nh th-êng hãa quan hƯ víi Mỹ sách Mỹ ảnh h-ởng đến việc xác định đ-ờng lối đối ngoại n-ớc ta Nên việc nhận thức đắn tình hình Trung sách Mỹ khu vực giúp Đảng Nhà n-ớc ta định đ-ờng lối đối ngoại hiệu Xuất phát từ lý trên, với t- cách ng-ời học tập nghiên cứu lịch sử định chọn đề tài "Chính sách Mỹ khu vực Trung d-ới thời Tổng thống G.W.Bush" làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn ®Ị "ChÝnh s¸ch cđa Mü ®èi víi khu vùc Trung d-ới thời Tổng thống G.W.Bush" đề tài nên ch-a thu hút đ-ợc quan tâm ý nhiều học giả Có số tác phẩm đề cập đến vấn đề liên quan nh- vai trò vị quốc tế n-ớc lớn, sách đối ngoại Mỹ, tầm quan trọng địa- chiến l-ợc khu vực Trong số công trình đáng ý sách sau: Tác giả Lý Thực Cốc với Mỹ thay đổi chiến l-ợc toàn cầu (Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 1996) đề cập đến bối cảnh quốc tế sau chiến tranh lạnh từ Mỹ hoạch định sách toàn cầu Tác giả Maridon Tuarenơ với Sự đảo lộn địa trị kỷ XXI (Nhà xuất trị quốc gia, năm 1996) trình bày cạnh tranh địa trị n-ớc lớn chủ yếu hai n-ớc Nga - Mỹ Tác phẩm Bàn cờ lớn Zbigniew Brzezinki (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm1999) đề cập đến tầm quan trọng lục địa - Âu, tham vọng ảnh h-ởng Mỹ lục địa Cuốn Quan hệ Nga Mỹ Trần Văn Lập (Nhà xuất Thông tấn, năm 2002) đà nghiên cứu mối quan hệ Nga - Mỹ vấn đề trị, ngoại giao, nh- an ninh quân sự, đồng thời đặc biệt đề cập đến tranh giành ảnh h-ởng hai quốc gia khu vực Trung Tác giả Bruce W Jentleson với Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ ®éng c¬ cđa sù lùa chän thÕ kû XXI (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2004) đà đề cập đến mục tiêu nguyên tắc việc lựa chọn sách đối ngoại Hoa Kỳ Ngoài có số luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề liên quan nh- : cách mạng sắc màu Phạm Thị Bình (Đại học Vinh, 2007) đà trình bày cách đầy đủ nguyên nhân, diễn biến, nhnhững âm m-u Mỹ việc tiến hành cách mạng màu sắc số n-ớc khối SNG Luận văn B-ớc đầu tìm hiểu tổ chức hợp tác Th-ợng Hải tác giả Nguyễn Đình Phúc (Đại học Vinh, năm 2006) đà trình bày trình đời, chế hoạt động, cấu tổ chức Tổ chức hợp tác Th-ợng Hải, tầm quan trọng khu vực Trung ba n-ớc Mỹ, Nga, Trung nh- trình tranh giành ảnh h-ởng họ Chính sách Mỹ khu vực Trung đ-ợc đề cập viết đăng tạp chí n-ớc Các nhà nghiên cứu Trung Quốc có viết: Những mâu thuẫn cục diện khó khăn sách Trung Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu vấn đề quốc tế, 6/2005 Phân tích chiến l-ợc chấn chỉnh Nam Trung Mỹ, Tạp chí Quan hệ quốc tế đại, 4/2007 Mỹ điều chỉnh sách Trung á, Tạp chí Quan hệ quốc tế đại, 5/2007 Việt Nam, vấn đề đà đ-ợc đề cập đến tạp chí chuyên ngành nh- tác giả Đỗ Thanh Hải với Cạnh tranh ảnh h-ởng Mỹ Nga Trung Cápcadơ sau kiện 11/9 (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7/2005) Đỗ Trọng Quang có Căn quân diễn biến trị Trung (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12/2008) Nguyễn Đình Luân: Đôi nét mối quan hệ trị dầu lửa Nga Trung Mỹ Trung (Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 23) Ngoài có viết bình luận báo Nhân dân, An ninh thÕ giíi Nh- vËy, chÝnh s¸ch cđa Mü ®èi víi khu vùc Trung ¸ d-íi thêi Tỉng thèng G.W.Bush đà đ-ợc đề cập trực tiếp gián tiếp số công trình Nh-ng tìm hiểu cách toàn diện mối quan hệ ch-a đ-ợc quan tâm mức Trên sở tài liệu đ-ợc đăng nhnhững tài liệu đề tài tập trung làm rõ sách kinh tế, trị, an ninh quân Hoa Kỳ ®èi víi c¸c qc gia Trung ¸ Mơc ®Ých nhiệm vụ đề tài Với trọng tâm nghiên cứu sách Mỹ khu vực Trung d-ới thời Tổng thống G.W.Bush, sở nguồn tài liệu tiếp cận đ-ợc mục đích luận văn là: - Trình bày nhân tố bên trong, nhân tố bên tác động đến việc hình thành thực sách Mỹ khu vực Trung - Tìm hiểu sách kinh tế, trị, an ninh quân Mỹ khu vực Trung - Khái quát tác động sách n-íc khu vùc cịng nh- c¸c qc gia xung quanh Từ nêu lên nhận xét nh- triển vọng sách Mỹ khu vực trung sách Nga không nằm mục đích tranh giành ảnh h-ởng với Mỹ khu vực Còn n-ớc Trung á, lo ngại cách mạng màu sắc lan sang n-ớc nên tìm cách xa lánh Mỹ, tăng c-ờng hợp tác với Nga với hi vọng dựa vào Nga để giữ vững ổn định khu vực Tuy nhiên, với nguồn lợi to lớn Trung nh- vị trí chiến l-ợc, nguồn tài nguyên dầu mỏ Mỹ không chịu dừng lại mà tiếp tục tranh giành với Nga, Trung Quốc nhằm đoạt lấy lợi ích 125 Kết Luận Nghiên cứu sách Mỹ khu vực Trung từ năm 2001 đến nay, thấy số đặc tr-ng sau: Thiên nhiên ban tặng cho Trung vị trí địa lý chiến l-ợc quan trọng, nguồn tài nguyên dầu mỏ dồi dào, từ lịch sử n-ớc địa bàn tranh chấp c-ờng quốc Sau chiến tranh lạnh, n-ớc Nga suy yếu, không đối thủ Mỹ nữa, với nhiều khu vực khác, Trung trở thành tâm điểm tranh giành mắt xích sách đối ngoại Mỹ Sự kiện 11/9 lại lần tạo hội thứ hai để Mỹ chen chân vào Trung với danh nghÜa chèng khđng bè Trong lÞch sư tõng cã cách nói rằng: chiếm đ-ợc Trung á, chiếm đ-ợc giới, Mỹ dòm ngó địa vị chiến l-ợc tài nguyên phong phú Trung Kể từ Liên Xô tan rà tới nay, Mỹ đà nhờ vào thủ đoạn viện trợ kinh tế nhằm đẩy mạnh diễn biến dân chủ kiểu Mỹ n-ớc nh-ng không đạt đ-ợc mong muốn Sau kiện 11/9, lợi dụng thái độ mềm yếu Nga, Mỹ đà mở rộng mạng l-ới dân chủ Trung Mỹ tiến vào phạm vi ảnh h-ởng Liên Xô tr-ớc Nga Việc Mỹ điều chỉnh chiến l-ợc toàn cầu chứng tỏ Mỹ chen chân đ-ợc vào Trung á, Mỹ ngày tiến sâu vào khu vực Mặc dù địa lý, Mỹ n-ớc Trung ¸ c¸ch rÊt xa, nh-ng Mü kh«ng chØ hứng thú với việc khai thác l-ợng khu vực này, mà muốn ngăn chặn Nga chủ đạo khu vực chiến l-ợc Trung á, vậy, nh- cách nói Brzezinski sau kiện 11/9, Mü sÏ trë thµnh kú thđ, ngµy cµng quan träng lục địa á- âu Mỹ thông qua thiết lập củng cố mối quan hệ an ninh với n-ớc Trung á, đóng quân khu vực này, dùng thủ đoạn trị, quân kinh tế, trực tiếp ảnh h-ởng tới tình hình khu vực, nh- theo dõi hội thay đổi, phát triển sách Trung Nga, Trung Quốc Iran Có thể nói có mặt Mỹ đà làm cho đọ sức lớn 126 Trung mang sắc thái một còn, mà làm cho vấn đề an ninh khu vùc nµy cã néi dung hoµn toµn mới, mức độ định chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa li khai dân tộc lực tôn giáo cực đoan, đ-ợc coi vấn đề an ninh quan trọng hàng đầu, trở thành nhân tố quan trọng để n-ớc khác không nghiên cứu cẩn thận đối phó Mỹ có vai trò lớn tiến trình chuyển dịch trung tâm sức mạnh Trung á, đặc biệt thay đổi quyền xuất gần Kyrgyzstan, khiến n-ớc Trung lại lo lắng xuất hiệu ứng "Đôminô" khu vực này, đồng thời cảnh giác cao độ sách Trung Mỹ Bên cạnh nhân tố địa - trị, l-ợng đà thúc đẩy sách Trung Mỹ Năng l-ợng trở thành nhân tè ngµy cµng quan träng quan hƯ qc tÕ Nhu cầu phát triển kinh tế tiêu dùng đà làm cho l-ợng ngày trở thành vấn đề sinh tồn quốc gia giới Năng l-ợng với đặc điểm nh- trữ l-ợng có hạn, phân bố không đồng việc chúng ngày cạn kiệt nguyên nhân gây săn đuổi toàn cầu nhằm tìm kiếm nguồn cung cấp Năng l-ợng trở thành nhân tố tác động đến sách đối ngoại quốc gia, đặc biệt c-ờng quốc nh- Mỹ Khu vực Trung trở thành điểm nóng việc cạnh tranh nguồn cung câp l-ợng c-ờng quốc Cùng với "điểm nóng" vấn "đề nóng" hiƯn nỊn chÝnh trÞ thÕ giíi nh- cc xung đột Trung Đông, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, vấn đề hạt nhân Iran, sách đơn ph-ơng Mỹ, trỗi dậy Trung Quốc cạnh tranh Mỹ, Nga, Trung Quốc Trung thu hút đ-ợc quan tâm thÕ giíi KĨ tõ kÕt thóc chiÕn tranh l¹nh Trung đà trở thành "bàn cờ" để n-ớc lớn tranh giành ảnh h-ởng giành quyền khai thác nguồn l-ợng phong phú Mỹ có mối quan tâm nghiêm túc đến nguồn l-ợng Trung nhằm đa dạng hóa nguồn cung cấp l-ợng , tránh phụ thuộc 127 nhiều Trung Đông Bên cạnh nhân tố địa - trị, l-ợng đà thúc đẩy sách Mỹ khu vực Trung Đối với Mỹ, m-ợn việc chống khủng bố để lấp chỗ trống quyền lực Trung đà trở thành thực, đồng thời có khúc dạo đầu tốt đẹp Hiển nhiên, việc giữ gìn tăng c-ờng điều kiện tiên thành không chỗ nâng phủ thân Mỹ, mà chỗ Mỹ phải tự ràng buộc kiềm chế nghĩa là: tránh can thiệp với c-ờng độ cao mà biến thành kẻ thù địch n-ớc Trung á, đặc biệt phải tránh trở thành mục tiêu quan trọng hàng đầu cho thù hận chủ nghĩa dân tộc cực đoan n-ớc Trung Theo Brzezinski, địa - chiến l-ợc Mỹ vừa không thống trị vừa không xích n-ớc khác Có thể nói lựa chọn tất yếu s¸ch Trung ¸ cđa c¸c n-íc lín kh¸c VỊ tình hình chung, khu vực Trung không khu vực trung tâm lục địa âu - chèn ép khu vực bên nh- lý luận địa - trị kinh điển đà nói, mà xuất cục diện lực bên lục địa - âu thâm nhập vào khu vực trung tâm Các n-ớc Trung không kẻ bị động "trò chơi lớn mới' Mỹ, Trung Quốc, Nga mà đà bên có vai trò quan trọng 128 D Tài liệu tham khảo D-ơng Quốc Anh, Trần Thu Minh, Quang Ph-ơng (2002), Ông chủ thứ 43 Nhà Trắng, NXB Lao động Bill Sammon, Tổng thống G Bush sách toàn cầu, NXB Văn hoá Thông tin Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi chiến l-ợc toàn cầu, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Dân (2003), Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quèc tÕ, NXB Khoa häc X· héi NguyÔn Lan H-ơng (2008), Sự điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kú d-íi thêi tỉng thèng G.W.Bush, ViƯn Nghiªn cøu châu Mỹ Maridon Tuarenơ (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Nhà Trắng (2002), Chiến l-ợc an ninh quốc gia Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Viện nghiên cứu chiến l-ợc khoa học công an Nhà Trắng (2005), Thông điệp liên bang Tổng thống G.W.Bush, Văn phòng th- ký báo chí Nhà Trắng Robert Kagan (2004), Mü - EU trËt tù thÕ giíi mới, NXB Thông 10 Nguyễn Thiết Sơn (2002), N-ớc Mỹ năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xà hội 11 Lại Văn Toàn (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh phân tích dự báo, NXB Th«ng tin Khoa häc X· héi 12 TCCMNN (2005), Cạnh tranh ảnh huởng Mỹ - Nga Trung Cápcadơ sau kiện 11/9, tháng 13 TCCMNN (2008), Căn quân Mỹ diễn biến trị Trung á, tháng 12 14 TCCMNN (2002), Chiến l-ợc l-ợng Hoa Kỳ, số 129 15 TCCMNN (2003), ý ®å thiÕt lËp trËt tù thÕ giíi míi cđa Mü sau sù kiƯn 11/9/2001, sè 16 TCNCCA (2007), Âm m-u thủ đoạn Mỹ ph-ơng Tây tiến hành cách mạng màu sắc n-ớc Trung Đông Âu, tháng 17 TCNCCA (2008), Dầu khí chiến l-ợc l-ợng Nga, tháng 18 Trung tâm Nghiên cứu Khoa học công nghệ môi tr-ờng Bộ Quốc phòng, Cách mạng Nhung phận hợp thành quan trọng chiến l-ợc diễn biến hoà bình Mỹ ph-ơng Tây thời hậu kỳ chiến tranh lạnh 19 TTXVN (2006) ảnh h-ởng Mỹ - Nga- Trung Quốc khu vực Trung thời gian gần đây,Tạp chí kiến thức quốc phòng đại, tháng 20 TTXVN (2007), Bản chất chiến l-ợc Đại Trung Mỹ, Nguồn Tạp chí Nghiên cứu vấn đề Quốc tế (Trung Quốc), tháng1 21 TTXVN (2006), Cách mạng màu sắc C-rơg-xtan d-ới mắt Cựu Tổng thống Askar Akayev, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 22 TTXVN (2007), Chính sách Mỹ n-ớc Nam Cápcadơ Trung á, Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, tháng 23 TTXVN (2007), Chính sách l-ợng n-ớc lớn Trung á, Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, tháng 24 TTXVN (2008), Cuộc tranh giành ảnh h-ởng khu vực chiến l-ợc Trung á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 12 25 TTXVN (1999), Đạo Hồi trị Trung nay, Tạp chí Nghiên cứu vấn đề Quốc tế (Trung Quốc), tháng 26 TTXVN (2007), Mỹ điều chỉnh sách Trung á, Nguồn Tạp chí Quan hệ quốc tế đại (Trung Quốc), tháng 27 TTXVN (2005), Nga giành chủ động canh bạc Trung á, Báo Tiền phong ấn Độ, tháng11 130 28 TTXVN (2007), Nga - Mỹ giành giật nguồn tài nguyên Trung á, Báo ®éc lËp (Nga), th¸ng 10 29 TTXVN (2005), Nga tr-íc nguy ảnh h-ởng Trung á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 30 TTXVN (2005), Những mâu thuẫn cục diện khó khăn sách Trung Mỹ, Nguồn Tạp chí Nghiên cứu vấn đề Quốc tế (TQ), tháng 31 TTXVN (2006), Nga với canh bạc lớn Trung á, Báo The Hindu, tháng 32 TTXVN (2007), Phân tích chiến l-ợc chấn chỉnh Nam Trung Mỹ, Nguồn Tạp chí Quan hệ quốc tế đại (Trung Quốc), tháng 33 TTXVN (2006), Phân tích sách thay ®ỉi chÕ ®é cđa chÝnh qun Bush, T¹p chÝ Quan hệ quốc tế đại (Trung Quốc), tháng 34 TTXVN (2008), Sự hợp tác khu vực cho n-ớc Trung á, Tài liệu tham khảo Chủ nhật, tháng 35 TTXVN (2007), Sù thËt vỊ c¸c cc c¸ch mạng sắc màu, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 12 36 TTXVN (2005), Sự tranh giành ảnh h-ởng Nga, Trung Quốc Mỹ khu vực Trung á, Viện Hoàng gia nghiên cứu vấn đề quốc tế Luân Đôn, tháng11 37 TTXVN (2005), Tình hình Trung triển vọng, tháng 38 TTXVN (2007), Tranh giành nguồn l-ợng Kazakhstan, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 39 TTXVN (2006), Trung Quốc tìm kiếm vai trò chi phối Trung á, Tuần tin "Các kiện trị" (ấn Độ), tháng 40 TTXVN (2005), Trung địa bàn khối Trung - Nga thách thức Mỹ, Nguồn mạng tin tình báo Stratfor, tháng 11 131 41 TTXVN (2007), Trung ¸ chiÕn tr-êng míi vấn đề l-ợng, Tài liệu tham khảo đặc biƯt, th¸ng 42 TTXVN (2006), Trung ¸ khu vùc khó tiếp cận Nga Trung Quốc, Nguồn Tuần san Châu á, tháng 43 TTXVN (2005), Trung thời đại chuyển biến, Tạp chí n-ớc Nga trị toàn cầu, tháng 44 TTXVN (2007), Từ Cápcadơ đến Trung văn lớn xung quanh vấn đề dầu lửa khí đốt, Tài liệu tham khảo Chủ nhật, tháng 45 TTXVN (2007), Triển väng ph¸t triĨn kinh tÕ cđa n-íc Trung ¸, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 46 TTXVN (2007), Về kế hoạch "Đại Trung á", Tài liệu tham khảo đặt biệt, tháng 47 Văn phòng th- ký báo chí Nhà Trắng (2005), Thông điệp liên bang Tỉng thèng G.W.Bush, th¸ng 48 X.M.Xamuilov (1999), ChÝnh s¸ch Mỹ quan hệ với n-ớc SNG, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, tháng 49 Z Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, NXB Chính trị Quốc gia Tµi liƯu website: http:// bsc.com.vn http:// news.skydoor.net http:// vietnamnet.com http:// vi.wikipedia.org http:// www.anninhthudo.vn http:// www.google.com http:// www.thanhniªn.com.vn http:// www tinkinhte.com http:// www.whitehouse.gov 132 Phơ lơc Tỉng thèng Hoa Kú G.W.Bush (2001 - 2008) Tổng thống Nga Vladimir Putin (giữa) bắt tay Tổng thống Turkmenistan Gurbanguly Berdymukhammedov (phải) Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev 133 Tổng thống Nga Tổng thống Kazakhstan Bản đồ quốc gia Trung 134 Hệ thống đ-ờng ống gas quanh khu vực Caspi Bản đồ đ-ờng ống dẫn dầu khí đốt Trung 135 Bản đồ đ-ờng ống dẫn dầu Baku - Tbilisi - Ceyhan Dầu mỏ- Vũ khí nước Trung Á 136 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỔ CHỨC HỢP TÁC THƯỢNG HẢI (CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC NC TRUNG ) Biểu t-ợng Tổ chức hợp tác Th-ợng Hải 137 Khai mạc hội nghị Tổ chức hợp tác Th-ợng Hải lần thứ tám Bắc Kinh Các đại biểu SCO chụp ảnh chung lễ đ-ờng Nhân dân Bắc Kinh 138 Thủ t-ớng Nga V.Putin (trái) Thủ t-ớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo (phải) Nguyên thủ n-ớc Tổ chức hợp tác Th-ợng Hải (16/6/2009) 139 ... ? ?-? ??c chia thành ch-ơng: Ch-ơng 1: Những nhân tố tác động đến việc hình thành sách đối ngoại Mỹ khu vực Trung Ch-ơng 2: Chính sách đối ngoại Mỹ khu vực Trung d-ới thời Tỉng thèng G.W.Bush Ch-¬ng... an ninh quân Mỹ khu vực Trung - Khái quát tác động sách n-ớc khu vực nh- quốc gia xung quanh Từ nêu lên nhận xét nh- triển vọng sách Mỹ khu vực trung 4 Phạm vi nghiên cứu Trong khu? ?n khổ luận... -u tiên sách đối ngoại Tổng thống G.W.Bush - Ưu tiên Tổng thống G.W.Bush Một -u tiên Mỹ d-ới thời B.Clinton đảm bảo cho Mỹ tiếp cận ? ?-? ??c với nguồn nguyên liệu thị tr-ờng, -u tiên ? ?-? ??c quyền G.W.Bush

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w