1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong cách nghệ thuật văn xuôi kim lân

132 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh bùi minh tuấn phong cách nghệ thuật văn xuôI kim lân Chuyên ngành: lý luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: TS phan huy dòng Vinh - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng Một số vấn đề lí thuyết phong cách nghệ thuật nhà văn vị trí Kim Lân văn học Việt Nam đại 13 1.1 Vấn đề phong cách văn học 13 1.1.1 Khái niệm phong cách văn học 13 1.1.2 Phong cách nghệ thuật nhà văn 15 1.1.2.1 Các quan niệm khác phong cách nghệ thuật nhà văn 15 1.2.2.2 Biểu phong cách nghệ thuật nhà văn 16 1.2 Các chặng đường sáng tác Kim Lân 18 1.2.1 Chặng trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 18 1.2.2 Chặng sau Cách mạng Tháng Tám 23 1.3 Vị trí Kim Lân văn xuôi Việt Nam đại 29 Chƣơng Phong cách văn xuôi Kim Lân thể số phương diện thuộc nội dung sáng tác 37 2.1 Nét riêng xử lí đề tài – chủ đề 37 2.1.1 Tầng lớp khổ “dưới đáy” xã hội : sống tâm tư tình cảm họ 37 2.1.2 Sự chuyển người Việt Nam sáng tác Kim Lân 44 2.1.3 Nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán người dân thôn quê 50 2.2 Quan niệm nghệ thuật người sáng tác Kim Lân 57 2.2.1 Vấn đề quan niệm nghệ thuật người 57 2.2.2 Quan niệm nghệ thuật người Kim Lân 61 2.3 Quan niệm Kim Lân vấn đề thuộc lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật 69 2.3.1 Ý nghĩa quan niệm nghệ thuật sáng tác nhà văn 69 2.3.2 Những quan niệm sáng tạo nghệ thuật Kim Lân 72 2.3.2.1 “Trong văn phải có tâm” 72 2.3.2.2 Phát hiện, trân trọng ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo 75 2.3.2.3 Coi trọng tính chân thực tác phẩm 78 Chƣơng Phong cách văn xuôi Kim Lân thể qua số phương diện thuộc hình thức nghệ thuật 81 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 81 3.1.1 Khắc họa nhân vật thông qua yếu tố tên gọi ngoại hình 82 3.1.1.1 Cách đặt tên nhân vật gần gũi, dân dã, quen thuộc 82 3.1.1.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình sắc sảo 83 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật thơng qua tình bất ngờ, độc đáo 88 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả nội tâm biểu tâm lí nhân vật 90 3.1.3.1 Miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua biểu bên 91 3.1.3.2 Miêu tả trực tiếp tâm lí nhân vật 92 3.1.3.3 Sử dụng độc thoại nội tâm 95 3.2 Vấn đề xử lí chất liệu ngơn ngữ sáng tác Kim Lân 99 3.2.1 Chất liệu ngôn ngữ sáng tác văn học 99 3.2.2 Đặc trưng ngôn ngữ kể chuyện, trần thuật sáng tác Kim Lân 101 3.2.3 Các lớp ngôn ngữ tương ứng với loại đối tượng nhân vật sáng tác Kim Lân 107 3.2.4 Đặc trưng sử dụng chất liệu ngôn ngữ sáng tác Kim Lân phương diện ngữ âm, từ vựng 110 3.2.4.1 Về phương diện ngữ âm 110 3.2.4.2 Về việc sử dụng phương tiện từ vựng, vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ lời văn 114 3.3 Giọng điệu sáng tác Kim Lân 117 3.3.1 Vấn đề giọng điệu tác phẩm văn học 117 3.3.2 Đặc trưng giọng điệu sáng tác Kim Lân 118 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong số nhà văn làm nên diện mạo văn học Việt Nam đại, Kim Lân gương mặt tiêu biểu Số lượng tác phẩm ông không nhiều, 30 tác phẩm, bao gồm phần lớn truyện ngắn số truyện vừa Tuy chưa có tác phẩm đạt đến tầm kiệt tác kể tên tuổi nhà văn làm nên diện mạo văn học Việt Nam kỷ XX khơng thể khơng nhắc đến Kim Lân Bằng phong cách văn xuôi độc đáo, Kim Lân thể sống động tác phẩm phương diện khác tranh thực xã hội, thể rõ nét, sinh động chân thực tâm hồn, cốt cách người dân Việt Đồng thời, qua tác phẩm ơng, độc giả có điều kiện tiếp cận nét đẹp sinh hoạt văn hoá cổ truyền, phong mĩ tục người dân thơn q Đã có nhiều nghiên cứu, phê bình, tiểu luận sáng tác Kim Lân Tuy nhiên, chưa có viết cơng trình đạt đến độ bao quát, xứng tầm với vị trí nhà văn Nhất cịn thiếu cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ cách có hệ thống, thấu đáo nét đặc trưng bật phong cách văn xuôi Kim Lân 1.2 Các tác phẩm Kim Lân từ lâu đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông : truyện Làng (Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006); truyện Vợ nhặt (Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009) Trong nhiều năm qua, tác phẩm Kim Lân sử dụng kì thi quan trọng : tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh vào đại học, cao đẳng v.v… Việc nghiên cứu phong cách văn xi Kim Lân có ý nghĩa thiết thực thực tiễn dạy - học tác phẩm nhà văn nhà trường 1.3 Việc tìm hiểu, đánh giá phong cách nhà văn không đơn giản, phải nghiên cứu, soi chiếu nhiều phương diện, khía cạnh Dù vậy, tìm hiểu phong cách nhà văn, nhà văn để lại dấu ấn rõ nét văn học cần thiết để nhận diện thành tựu diễn trình phát triển văn học Việc tìm hiểu phong cách văn xi Kim Lân hỗ trợ cho hoạt động tìm hiểu phong cách sáng tạo nhà văn đánh giá phong cách nhà văn văn học Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề Như nói, Kim Lân nhà văn để lại dấu ấn rõ nét văn học Việt Nam đại Ngay từ tác phẩm đầu tay, truyện ông gây ấn tượng cho độc giả giới phê bình nghiên cứu Dù sáng tác khơng nhiều có khơng viết, phê bình, tiểu luận, cơng trình nghiên cứu người, nghiệp, tác phẩm Kim Lân Qua tìm hiểu, khảo sát chúng tơi nhận thấy có hai loại viết, cơng trình nghiên cứu liên quan tới nghiệp văn học Kim Lân : viết, cơng trình nghiên cứu, đánh giá khái quát nghiệp văn học, quan điểm sáng tác, quan điểm nghệ thuật Kim Lân; viết xem xét, đánh giá số tác phẩm tiêu biểu Kim Lân dạng phân tích, bình giảng Ngồi hai loại viết chúng tơi cịn nhận thấy có số ghi chép ý kiến Kim Lân thực thông qua vấn Ở loại thứ nhất, có nghiên cứu sâu, nhận định toàn diện tác phẩm Kim Lân, tiêu biểu : Kim Lân với thú chơi ngày xuân Kinh Bắc Lữ Huy Nguyên [41] Văn xuôi Kim Lân Lại Nguyên Ân [3] Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân Văn xuôi Kim Lân cho : "Đọc văn xuôi Kim Lân ta bắt gặp giới thường dân nghèo khổ hạng "hạ lưu" xã hội, đầu thừa thẹo khắp xó xỉnh sống" [3; 56], quan tâm đến kiếp sống lay lắt, mỏi mịn "Ơng khơng quên nêu lên nét đáng quý họ, nét chí tiêu biểu cho đạo lí truyền thống" [3; 56] Tuy nhiên, viết này, Lại Nguyên Ân chưa đề cập tới mảng sáng tác quan trọng nghiệp Kim Lân : mảng tác phẩm viết phong tục, thú chơi tao nhã "bặt thiệp” người dân thôn quê, điều mà Lữ Huy Nguyên Kim Lân với thú chơi ngày xuân Kinh Bắc quan tâm : “Nếu có dịp đọc lại tồn tác phẩm Kim Lân mà chủ yếu truyện ngắn, ta thấy ông không đại diện văn học loại nhân vật đầu thừa thẹo, ơng cịn đại diện văn học quý giá lớp người tài hoa, bặt thiệp, phong lưu” [41; 21] Bàn thêm vấn đề này, Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá đưa nhận xét : "Kim Lân viết hay gọi "thú đồng quê" hay phong lưu đồng ruộng Đó thú chơi lành mạnh mang màu sắc văn hoá truyền thống người dân quê : đánh vật, ni chó săn, gà chọi, thả chim v.v… Những truyện ngắn Kim Lân viết phong tục: Đuổi tà, Đôi chim thánh, Con Mã Mái (…) hấp dẫn cung cấp trang tri thức phong tục mà chủ yếu nhà văn làm hiển lên sống người làng quê Việt Nam cổ truyền, nghèo khổ, thiếu thốn mà có nhiều thú vui lịch, người thật chất phác, thơng minh, hóm hỉnh tài hoa, đặt tất niềm say mê vào thú vui chơi giản dị mà tao nhã, tinh tế ấy, chẳng khác tâm hồn nghệ sĩ say mê sáng tạo nghệ thuật" [47; 758] Cũng vậy, tác giả Nguyên An viết : "Giữa sống nhọc nhằn đầy xúc lúc giờ, trang văn Kim Lân giúp người đọc củng cố thêm ý nghĩ : sau luỹ tre xanh từ bao đời nay, người nông dân sống lam lũ thế, tháng ba ngày tám buổi sang xuân, họ tổ chức trị vui, mà qua thể thông minh, tài hoa, tâm hồn tươi sáng lành mạnh" [1; 34] Từ trước Cách mạng Tháng Tám, văn nghiệp Kim Lân bắt đầu với loạt truyện ngắn : Đứa người vợ lẽ, Đứa người cô đầu, Người kép già… Ngay từ trang viết đầu tay, Kim Lân dành mối quan tâm lớn đến số kiếp người nghèo khổ, “dưới đáy” cảm quan thực nhạy bén Nguyên Hồng - người bạn văn tâm giao Kim Lân nhận xét truyện ngắn Kim Lân thời kì Những nhân vật sống với : "Từ năm 1943 - 1944 ấy, đọc truyện Kim Lân Thoạt nhiên khơng để ý mà cịn thấy tên Kim Lân chương chướng (…) Nhưng bập vào truyện anh mà thấy loại ướt át cách bợm bãi, trái lại có chân chất đời sống người nghèo hèn, khổ đau, giọng văn nhiều rung cảm, thắm thiết, đặc biệt lại gần gũi với mình" [20; 10] Trong Tổng tập văn học Việt Nam, Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá cao nhìn đầy chất nhân văn sáng tác Kim Lân : "Đó trang số phận đầu thừa thẹo đưa từ xó xỉnh tối khuất lên mặt trang giấy trắng chất chứa nhân thế, nhân tình, trang nghiêng nhiều phía phong tục, trình bày văn vẻ thú chơi lành mạnh biểu phần vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước Cách mạng Tháng Tám, người sống vất vả, khổ nghèo yêu đời, sáng, thông minh, tài hoa” [38; 369] Tìm hiểu lựa chọn, cách thức tổ chức yếu tố thuộc phương diện nghệ thuật truyện Kim Lân, nhận thấy, có ý kiến quý báu, xác đáng Trong Văn xuôi Kim Lân, Lại Nguyên Ân rõ thành công bật truyện ngắn Kim Lân Về kiểu cấu tứ, tác giả sáng tác Kim Lân có ba kiểu truyện : truyện tính cách, truyện tình truyện ngụ ý Về giọng điệu, Lại Nguyên Ân nhận định : “Chất giọng thường xuyên truyện Kim Lân chất giọng thực văn xuôi" thành công nghệ thuật miêu tả nhân vật, tác giả nhận xét : “Các nhân vật người nghèo chủ yếu nông dân truyện ngắn ông mô tả chân thật, từ cách nghĩ, cách cư xử đến lời ăn tiếng nói, dù nhân vật phụ nhân vật chính” [3; 56 - 60] Nguyên An đánh giá cao cách thức lựa chọn từ ngữ, hình ảnh sáng tác Kim Lân : “Ông nhà văn kỹ lưỡng, tinh tế việc lựa chọn ngơn từ, hình ảnh" [1;1] Tác giả Bảo Nguyên viết Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc truyện Kim Lân ấn tượng ngôn ngữ sáng tác Kim Lân : "Kim Lân lựa chọn từ ngữ mang thở sống ngày, để diễn đạt chúng với sống miền quê với người giản dị mà đáng yêu (…) Trong việc sử dụng từ ngữ, Kim Lân đặc biệt ý thành ngữ, từ đệm vốn từ ngữ riêng người dân : “giời đất cha mẹ ơi”, “cụ bảo dân ta”, “dầu đắt gớm” (…) Những từ ngữ đặt hoàn cảnh tạo tác dụng vừa khắc hoạ tính cách nhân vật vừa gợi nên nét đời thường phù hợp với sống miền quê” [40; 230-231] Khi nhận xét giọng văn Kim Lân, tác giả Bảo Nguyên tinh tế nhận “giọng văn chủ đạo” truyện ngắn Kim Lân : “Giọng văn chủ đạo ông thường trầm sáng giọng ca dao, cổ tích… nhịp văn ơng chậm gọn… Đó thứ giọng điệu phù hợp với quang cảnh nông thôn, với văn minh nơng nghiệp (…) Trong truyện tâm lí xã hội Kim Lân ta thường bắt gặp giọng kể, giọng tả đồng tình cảm thương” [40;232] Từ nhận xét trên, tác giả Bảo Nguyên đến nhận định khái quát : “Ngữ văn, từ vựng, giọng điệu bàn tay nhà nghệ sĩ tài hoa Kim Lân đặt tạo thứ ngôn ngữ đậm chất “văn xi” Đó đóa hoa tạo nên sức hút ban đầu cho độc giả Đó phong cách giản dị mà độc đáo Kim Lân" [40; 233] Loại viết thứ hai, có tính chất nhận xét, đánh giá số tác phẩm tiêu biểu Kim Lân, trình bày dạng phân tích, bình giảng Loại viết chủ yếu sâu tìm hiểu, phân tích, bình giảng, nét đặc sắc phương diện nội dung nghệ thuật số tác phẩm tiêu biểu nhà văn : Làng, Vợ nhặt… Khi vào tìm hiểu tác phẩm cụ thể, viết mình, tác giả có đan xen lời nhận xét khái quát giai đoạn sáng tác toàn trình sáng tác Kim Lân Trần Đồng Minh Bóng tối ánh sáng câu chuyện nhặt vợ cho : “Đọc văn Kim Lân, - Bà xóm giềng chạy sang láo tháo thăm hỏi, vườn sau có tiếng chó hú lên thảm thương ghê rợn” [34; 282] Các từ : “dùi dắng”, “ru rín”, “láo tháo” từ láy lạ, khơng có từ điển từ láy Các từ lạ đem lại nét riêng biệt cho ngôn ngữ truyện ngắn Kim Lân Như vậy, không thơ ca, ngữ âm trở thành phương tiện đắc lực Kim Lân phát huy tác dụng để tạo nên giá trị thẩm mĩ văn xuôi Hiệu việc phát huy tác dụng ngữ âm không chỗ biểu đạt nội dung cần diễn đạt mà tác động vào giác quan người đọc tạo nên xúc cảm thẩm mĩ tinh tế 3.2.4.2 Về việc sử dụng phương tiện từ vựng, vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ lời văn Bên cạnh việc phát huy tác dụng giá trị ngữ âm, Kim Lân ý sử dụng phương tiện từ vựng miêu tả Viết nông thôn, viết đời sống người dân bình thường, giản dị, Kim Lân muốn “phô bày nôm na, thật thà, chất phác họ” [3; 63] Nhà văn lựa chọn từ ngữ mang thở sống thường ngày để diễn đạt khơng khí miền q với người giản dị Trong đoạn đối thoại sau, bắt gặp từ ngữ, câu văn mang đặc điểm phương ngữ Bắc : - “Ăn hết bát ông yêu cháu ông nhớ ! Ông ẵm cháu chơi phố nhớ, hầy hầy, đếch cho anh Kề nhớn nhỉ” [34; 549] - “Húc ! thầy hỏi nhé, ? Là thầy lị u” [34; 193] - “Nhà có khơng ? 114 Có tơi u” [34; 203] Ta thấy đoạn đối thoại trên, từ xưng hô thân mật : “U” (mẹ), “Thầy” (bố), từ địa phương : “mấy” (với), “mấy lị” (với lại), „đếch” (không), “ẵm” (bế, bồng) dùng theo cách nói người nơng dân mộc mạc chân chất Với cách sử dụng từ ngữ vậy, Kim Lân mặt cụ thể hóa ngôn ngữ nhân vật, mặt khác truyện ông để lại lịng người đọc tình cảm thân thương, gần gũi với quê hương Tác phẩm Kim Lân giản dị, tự nhiên, mang đậm chất dân gian nhà văn khéo léo sử dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ Trong số truyện, thành ngữ, tục ngữ nhà văn sử dụng biện pháp tu từ Chẳng hạn : “Chao ôi ! Cứ nghĩ đến đận gà trống nuôi mà phát sợ Một cụ tần tảo bn rau bán hành, bn thúng bán đấu, thơi xoay xỏa đù vòng, anh em họ khuyên cụ lấy thêm bà hai cụ Nhiêu thương con, “Biết người ta có thực thương khơng ? Hay lại tan cửa nát nhà” Nên cụ không dám tơ tưởng đến đường vợ lẽ thêm làm gì” [34; 550] Khơng cần nhiều lời kể lể dài dịng, với thành ngữ : gà trống nuôi con, buôn rau bán hành, buôn thúng bán đậu, tan cửa nát nhà, vợ lẽ thêm, người đọc hiểu rõ tình cảnh vất vả, lận đận lịng giàu đức hi sinh cụ Nhiêu Thành ngữ, tục ngữ truyện Kim Lân sử dụng linh hoạt tinh tế Các thành ngữ, tục ngữ thường nhà văn sử dụng câu văn với nhiều vị trí, chức khác Có thành ngữ dùng với chức chủ ngữ câu : 115 - “Quê cha đất tổ lúc rứt ruột bỏ làm mà khơng đau xót bác ?” [34; 176] - “Ba chìm bảy suốt năm trời trở quê hương quán.” [34; 175] Hoặc thành ngữ dùng câu có quan hệ so sánh : -“Mấy quần áo rách tổ đĩa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong” [34; 213] - “Nhược Dự vớ Đặng người chết đuối vớ cọc” [34; 267] - “Cái bác phó cạo tội nghiệp đến nhà, trước mặt vợ len rắn mồng năm” [34; 402] Cũng có lúc, thành ngữ sử dụng có chức định ngữ, bổ nghĩa cho danh từ nhằm mục đích nhấn mạnh miêu tả rõ đối tượng, việc nói đến câu : - “Một người giàu có tiền rương, thóc mục, ruộng sâu ao ông Chánh Bảy” [34; 146] - “Thế rồi, ông lại lang thang, người dài lưng tốn vải không quen với việc gồng thuê gánh mướn” [34; 124] - “Vốn người sơn dã, tính tình thẳng thấy điểm trái tai gai mắt dù kẻ quyền cao chức trọng đến đâu không sợ” [34;115] Việc sử dụng thành công yếu tố ngữ âm từ vựng, vận dụng linh hoạt, sáng tạo thành ngữ, tục ngữ khiến truyện Kim Lân trở nên chân thực, sinh động Cũng thế, ngịi bút Kim Lân trọng khai thác khả miêu tả ngôn ngữ Bản sắc ngòi bút Kim Lân diễn 116 tả mộc mạc, quê kiểng, giản dị lời ăn tiếng nói người dân đồng trung du Bắc Bộ Thành công Kim Lân phương diện biến thứ “ngôn ngữ sống” người dân thành đối tượng nghệ thuật Miêu tả chúng cách tự nhiên Những đặc sắc nghệ thuật phương diện sử dụng chất liệu ngôn ngữ sáng tác Kim Lân chứng tỏ ông “nhà văn kỹ lưỡng, tinh tế việc lựa chọn chi tiết, kì khu tài hoa việc lựa chọn ngơn từ hình ảnh” [1, 4] 3.3 Giọng điệu tác phẩm Kim Lân 3.3.1 Vấn đề giọng điệu tác phẩm văn học Giọng điệu yếu tố đặc trưng giúp nhận phong cách tác giả qua tác phẩm Nếu đời sống ta thường nghe giọng nói nhận người văn học vậy, giọng điệu giúp nhận tác giả Tuy vậy, cần nhận rõ, giọng điệu tác phẩm văn học không đơn giản tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận người nói mà giọng điệu mang nội dung tình cảm, thái độ, ứng xử trước tượng đời sống Giọng điệu tác phẩm văn học không biểu cách xưng hơ, trường từ vựng mà cịn hệ thống phương thức biểu cảm tác phẩm Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu : “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xung hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [16; 112] Trên ý nghĩa ấy, giọng điệu cần thiết cho việc xếp, liên kết yếu tố hình thức để thể thái độ, lập trường, tư tưởng tác giả thực khách quan Theo Nguyễn Đăng Điệp Giọng điệu thơ trữ tình, 117 phân tích giọng điệu tác phẩm văn học phải trải qua thao tác : xác định tư người nói điểm nhìn nghệ thuật Khảo sát nghệ thuật xây dựng lời văn, vai trị hình tượng mơ típ việc biểu giọng điệu, lí giải chức vai trị giọng điệu Trong q trình tìm hiểu giọng điệu tác phẩm văn học, không nên lẫn lộn giọng điệu với ngữ điệu phương tiện biểu lời nói, thể qua cách lên giọng, xuống giọng, nhấn mạnh, nhịp điệu, chỗ nghỉ, ngưng Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học Nó địi hỏi người trần thuật kể chuyện phải có khí, có giọng điệu Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng “trời phú” tác giả mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng chủ đạo không đơn diệu Như vậy, giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Là nhà văn nông thôn, làng quê Việt Nam, chuyên viết sống người lao động nghèo, Kim Lân tạo tác phẩm giọng điệu riêng khơng thể trộn lẫn với nhà văn thời 3.3.2 Đặc trưng giọng điệu sáng tác Kim Lân Đọc tác phẩm Kim Lân, dễ nhận thấy “chất giọng thường xuyên truyện ông chất giọng thực văn xi, khơng thích hướng vào chất trữ tình, khơng thích nống lên thống thiết, thích phơi bày nôm na, thật thà, đáng yêu” [3, 63] Chất giọng thích hợp với việc miêu 118 tả đời sống người nông thôn, người chất phác, tính cách giản dị Giọng văn Kim Lân trầm, sáng gần với giọng truyện cổ tích Giọng điệu truyện Kim Lân đa dạng, nhiều sắc thái Trong đa dạng giọng điệu, tác phẩm, có nét giọng bản, chủ đạo Người đọc nhận giọng phẫn uất lẫn mỉa mai Đứa người vợ lẽ; giọng cảm thơng, kính phục Thượng tướng Trần Quang Khải - Trạng vật; giọng đồng tình, căm phẫn Chị Nhâm, Tìm em, Nên vợ nên chồng; giọng phê phán Ông Cả Luốn gốc me; giọng cảm thương, mỉa mai Con chó xấu xí Trong Đứa người vợ lẽ, để phê phán ông Cả, người anh thiếu tình nghĩa với em, Kim Lân dùng giọng mỉa mai, châm biếm Nhà văn viết : “Mặt ơng trịn ngắn, lúc vui cách vô tư lự Nước da hồng hào trắng nhễ nhại bôi dầu Ông tự phụ quan dạng Đấy ông quát lấy oai Thực ơng chẳng quan tâm đến nhà cửa” Ta lại bắt gặp chất giọng mỉa mai Con chó xấu xí, đoạn tả vợ chồng Nhược Dự : “Chị vợ nói nhiều, cặp mơi ăn trầu, thuốc thâm đen chị lên Chị nói mắt, tay, nét mặt, tất sắc sảo tay buôn lọc lõi Có lúc chị nói liên liến máy khâu đạp đột ngột dừng lại, đưa mắt dò la đánh giá người nghe, có lúc chị nói khoan thai thẽ thể giọng mẹ chồng ngồi kể xấu nàng dâu" Khi viết kiếp sống lay lắt, nghèo khổ người "đầu thừa đuôi thẹo", Kim Lân sử dụng chất giọng đồng tình, cảm thơng Đó cảm thơng sống cực người lao động nghèo, đồng tình với lối sống tình nghĩa, cách ứng xử nhân văn người với 119 người Giọng điệu cảm thông, đồng tình với "lời nửa trực tiếp" chuyển giọng tinh tường tạo nên nét sắc riêng truyện Kim Lân Trong Nên vợ nên chồng, Kim Lân viết : "Mẹ Thế người trí, hai mắt lơ láo, ngày ngồi gốc đa ngồi bến đị nói lảm nhảm Ai qua hỏi : “Có lấy trẻ cho đứa này" Rồi lại cười khí trả lời "Chả cho, chả cho đứa cả" "Một năm đói người ta thấy mẹ Thế đem bốn đứa nhỏ lên đất Triều Dương kiếm việc Việc khơng có, mẹ bồng bế, dắt díu khắp làng xin ăn Ngày vài bát cháo, ngày vài củ khoai, có ngày chẳng hột nào, mẹ gầy nom thấy với mắt Rồi hai người chị lớn Thế chết" [35; l4] Giọng văn xót xa thương cảm Kim Lân bắt nhạy vào cảnh đời thương tâm, cảnh đói khát, cảnh ăn mày, ăn xin, cảnh người nghèo bị đánh đập, ngược đãi… Tuy viết cảnh ngộ thương tâm chất giọng văn xuôi Kim Lân không lâm li bi đát Trong Bố ông gác máy bay núi Cơi Kê, nhà văn viết : “Ơng Tư Mủng vốn người làm ruộng khơng có đất, thèm ruộng đất xưa nay, từ đời người ông nội đến đời ông, đời người bỏ làng quê, mổ mả ông cha, phiêu dạt khắp tìm đất Ơng cịn nhớ tiếng người ơng nội rưng rưng khuyến khích cháu nhà : "Cố lên, cố lên ! Bắc Giang, Thái Nguyên đất rộng người thưa… lên đến có sống rồi”… Chao ôi ! Người ông nội vùi xác đất Bắc Giang rồi" Sự xót xa, thương cảm đọng trang viết Kim Lân giọng kể đôn hậu trầm lắng nhà văn Dường như, trạng thái người viết nhập làm với trạng thái nhân vật Chính sức mạnh chi phối đồng cảm sâu sắc làm cho người đọc khó phân biệt đâu giọng nhân vật, đâu giọng người kể 120 Bên cạnh chất giọng cảm thông, đồng cảm, chất giọng hài hước, vui nhộn yếu tố tạo nên tinh thần lạc quan truyện Kim Lân Rất nhiều tác phẩm Kim Lân viết cảnh bi thảm, khó khăn, nhọc nhằn, tình éo le, khơng bi quan Nhân vật truyện vận động tương lai, ánh sáng, niềm tin : Nên vợ nên chồng, Tìm em, Chị Nhâm, Vợ Nhặt… Chính vậy, chất giọng hài hước truyện Kim Lân khác biệt hoàn toàn với yếu tố hài hước, vui nhộn nghệ thuật trào phúng Chất giọng hài hước, vui nhộn truyện Kim Lân hệ tinh thần lạc quan Đặc biệt, chất giọng hài hước, vui nhộn với tinh thần lạc quan thể rõ nét tác phẩm Kim Lân giai đoạn sáng tác sau Cách mạng Tháng Tám, với thay đổi giới quan nhà văn 121 KẾT LUẬN Trong số nhà văn Việt Nam đại, Kim Lân sáng tác không nhiều, truyện Kim Lân thực "những mẫu mực đáng học tập" Qua việc khảo sát, phân tích có hệ thống điểm bật phong cách nghệ thuật văn xuôi Kim Lân phương diện nội dung nghệ thuật ta thấy rõ điều Kim Lân đến với văn học say mê ham thích ý chí vượt lên số phận Ông sáng tác với tâm niệm chân thành : địi cho chỗ đứng, nhân phẩm sống quẩn quanh nông thôn lúc Chính tâm niệm chân thành, đẹp đẽ mà hầu hết sáng tác Kim Lân tập trung vào hai mảng đề tài lớn : sống, tâm tư tình cảm người nghèo khổ sinh hoạt văn hóa cổ truyền, phong mĩ tục người dân thôn quê Trước Cách mạng Tháng Tám, Kim Lân hướng ngòi bút vào phản ánh sống nông thôn với cảnh đời nghèo khổ, lam lũ người nơng dân Bên cạnh đó, Kim Lân cịn có số tác phẩm viết thú chơi, sinh hoạt văn hoá người dân thơn q : chọi gà, thả chim, chó săn, đánh vật… Có thể nói, tác phẩm viết sinh hoạt văn hóa cổ truyền ơng tạo ấn tượng sâu sắc người đọc Đây trang viết thể rõ vốn hiểu biết tường tận, phong phú nhà văn giá trị văn hóa truyền thống Sau Cách mạng Tháng Tám, Kim Lân ý thức trách nhiệm sống xã hội Ông tiếp tục viết cảnh đời đói khổ, tội nghiệp Ông sâu vào thể thay đổi tình cảm, nhận thức, đổi đời người nông dân nhờ cách mạng, 122 hoạt động phục vụ cách mạng bình thường đáng quý họ Với tầm nhìn, tầm nghĩ mới, Kim Lân sáng tạo tác phẩm có giá trị kết tinh, mẫu mực truyện ngắn Việt Nam đại : Vợ nhặt, Làng Mỗi tác phẩm Kim Lân phát hiện, khẳng định chất tốt đẹp người Nhà văn cố gắng tìm tịi để nhận biểu tốt đẹp sống người với lịng bao dung, nhân Truyện Kim Lân thường tốt lên cảm hứng ca ngợi giá trị tốt đẹp sống Bên cạnh đó, nhà văn đem đến cho người đọc cảm thơng, tình u thương xen lẫn nỗi chua xót, đắng cay thân phận người bé nhỏ Truyện Kim Lân ẩn đằng sau thật phũ phàng, hoàn cảnh bi đát, cảnh ngộ đáng thương tia sáng lấp lánh, ánh lên tình yêu thương niềm tin Trong tác phẩm Kim Lân, vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo bộc lộ rõ hoàn cảnh bất thường sống Ở đó, sống chết, xấu tốt, ích kỉ bao dung chập chờn kề cận Họ vượt qua ranh giới chết, xấu, ích kỉ để khẳng định vẻ đẹp nhân vốn có người Phong cách nghệ thuật văn xi Kim Lân cịn thể rõ nét phương diện thuộc hình thức nghệ thuật Cốt truyện tác phẩm Kim Lân khơng li kì, gay cấn mà thường đơn giản, kiện, phù hợp với việc thể bé nhỏ, vụn vặt đời thường sống làng quê Kim Lân quan niệm chi tiết hình tượng nghệ thuật mà qua người đọc cảm nhận điều mà nhà văn muốn nói Truyện Kim Lân dày đặc chi tiết tất tác giả lựa chọn kỹ lưỡng, đủ để thể thành công chủ đề tác phẩm, Kim Lân tạo tình truyện độc 123 đáo, bất ngờ mang dấu ấn riêng Truyện Kim Lân ln có phát tâm lí thú vị, chân thực, sinh động giúp cho tính cách nhân vật trở nên rõ nét, hồn thiện tình đầy thử thách Nhà văn kết hợp hài hoà nhiều cách thức miêu tả tâm lí nhân vật với am hiểu sâu sắc, đồng cảm thực với người Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, Kim Lân đặt người vào mơi trường sống bình thường, miêu tả sắc sảo, rõ nét ngoại hình lẫn nội tâm nhân vật Kim Lân nhà văn có tài vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ bình dân Văn Kim Lân mộc mạc, giản dị tự nhiên Đọc tác phẩm ông, người đọc cảm nhận gần gũi, thân mật, không trau chuốt Ngôn ngữ văn xuôi ông ngôn ngữ đời sống sử dụng cách nghệ thuật 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (1996), “Kim Lân”, Văn học Tuổi trẻ, (12) Nguyên An (1999), Nhà văn em, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1986), “Văn xuôi Kim Lân”, Tạp chí Văn học, (6), 56-65 Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Bích Ba (1996), Bình giảng Văn 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học, (9), 66-74 Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2002), Phong cách học với việc dạy văn lí luận phê bình văn học, Nxb Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam : Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên, 1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Văn Giá (2001), Một khoảng trời văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hương Giang (1993), “Nhà văn Kim Lân nói truyện “Vợ nhặt”, Văn nghệ, (19) 15 M Gorki (1970), Bàn văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 125 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hoàng Văn Hành (chủ biên, 1991), Từ điển từ láy tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Ninh Hồ (1991), “Một ngày Kim Lân”, Văn nghệ, (34) 20 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tơi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 21 Phan Hồng (1999), “Nhà văn Kim Lân: văn chương thứ tôn giáo”, Kiến thức ngày nay, (7) 22 M B Khravchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 M.B Khravchenco (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 M.B Khravchenco (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Kim Lân (1942), Cô Vịa, Trung bắc chủ nhật, (135) 28 Kim Lân (1955), Nên vợ nên chồng, Tập truyện, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 29 Kim Lân, Ngun Hồng, Nguyễn Văn Bổng (1957), Ơng lão hàng xóm, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 126 30 Kim Lân (1958), Anh chàng hiệp sĩ gỗ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 31 Kim Lân (1962), Con chó xấu xí, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Kim Lân (1983), Vợ nhặt, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Kim Lân (1984), Ông Cản Ngũ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 34 Kim Lân (1996), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Kim Lân (2004), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, (2001), Lí luận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1998), Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Dung, Trần Hữu Tá (1995), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 30b, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bảo Nguyên, (1997), “Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Kim Lân”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam xuất 41 Lữ Huy Nguyên (1997), “Kim Lân với thú chơi ngày xuân Kinh Bắc”, Văn nghệ, (5-6) 42 Nhiều tác giả (1985), Cách mạng, kháng chiến đời sống văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1994), Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 44 Nhiều tác giả (1997), Giảng văn văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 127 47 Nhiều tác giả (2004), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 G.N Poxpelop (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Vũ Dương Quỹ (tuyển chọn biên soạn) (1997), Nhà văn tác phẩm trường phổ thông : Nguyễn Huy Tưởng - Kim Lân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử - Phan Huy Dũng (1998), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học lớp 12, Nxb Giáo dục Hà Nội 52 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Hoài Việt (1999), Nhà văn nhà trường - Kim Lân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 A.Xâytlin (1968), Lao động nhà văn, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 128 ... niệm phong cách văn học 13 1.1.2 Phong cách nghệ thuật nhà văn 15 1.1.2.1 Các quan niệm khác phong cách nghệ thuật nhà văn 15 1.2.2.2 Biểu phong cách nghệ thuật nhà văn ... phẩm Kim Lân, tiêu biểu : Kim Lân với thú chơi ngày xuân Kinh Bắc Lữ Huy Nguyên [41] Văn xuôi Kim Lân Lại Nguyên Ân [3] Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân Văn xuôi Kim Lân cho : "Đọc văn xuôi Kim Lân. .. Chương : Phong cách văn xuôi Kim Lân thể qua số phương diện thuộc hình thức nghệ thuật 12 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN VÀ VỊ TRÍ CỦA KIM LÂN TRONG NỀN VĂN HỌC

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w