1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ thơ y phương

122 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 790,29 KB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH Lấ TH HU NGÔN NGữ THƠ Y PHƯƠNG CHUYÊN NGàNH NGÔN NGữ HọC M S: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoài Nguyên Vinh 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên, giúp đỡ góp ý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, động viên khích lệ gia đình, bạn bè Nhân dịp này, xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo h-ớng dẫn xin gửi đến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình lời cảm ơn chân thành nhất! Vinh, ngày 08 tháng 12 năm 2009 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài mục đích nghiên cu Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu.5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn .6 Ch-ơng Một số vấn đề liên quan đến đề tài 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ ,, 1.1.1 Bàn thơ , 1.1.1.1 Định nghĩa thơ .,.7 1.1.1.2 Phân biệt thơ với văn xuôi 10 1.1.2 Ngôn ngữ th¬ , 12 1.1.2.1 Các bình diện ngôn ngữ thơ . 12 1.1.2.2 Ngôn ngữ thơ với trình vận động thể loại .17 1.2 Vài nét thơ thơ Y Ph-ơng .18 1.2.1 Vài nét Y Ph-ơng .19 1.2.1.1 Cc ®êi, sù nghiƯp……………………………………… 19 1.2.1.2 Quan niƯm sèng vµ quan niƯm nghƯ tht……………… .21 1.2.2 Vµi nÐt vỊ th¬ Y Ph-¬ng 24 1.2.2.1 DÉn nhËp 24 1.2.2.2 Đề tài chiến tranh ,, 25 1.2.2.3 Đề tài quê h-ơng ,, 26 1.2.2.4 Đề tài tình yªu 29 1.3 TiÓu kÕt 32 Ch-ơng Vần, nhịp thơ Y Ph-ơng 2.1 Vần nguyên tắc hiệp vần thơ Y Ph-ơng 34 2.1.1 Vần chức vần thơ 34 2.1.1.1 Khái niệm vần thơ 34 2.1.1.2 Chức vần thơ 36 2.1.1.3 C¸ch hiƯp vần thơ 36 2.1.2 Các nguyên tắc hiệp vần th¬ Y Ph-¬ng 37 2.1.2.1 DÉn nhËp 37 2.1.2.2 Sù thĨ hiƯn c¸c u tố tham gia hiệp vần thơ Y ph-ơng 38 2.1.3 Các loại vần thơ Y Ph-ơng 58 2.1.3.1 Phân loại dựa vào vị trí vần 58 2.1.3.2 Phân loại dựa vào hòa âm .60 2.1.4 Đánh giá chung 62 2.2 Nhịp cách tổ chức nhịp thơ Y Ph-ơng 63 2.2.1 Nhịp vai trò nhịp thơ 63 2.2.1.1 Khái niệm nhịp thơ .63 2.2.1.2 Vai trò nhịp thơ 66 2.2.2 Cách tổ chức nhịp th¬ Y Ph-¬ng .67 2.2.2.1 Nhịp thơ chữ 67 2.2.2.2 Nhịp thơ lục bát 67 2.2.2.3 Nhịp thơ tự 69 2.3 Mèi quan hƯ gi÷a vần nhịp thơ Y Ph-ơng 75 2.4 TiÓu kÕt 77 Ch-ơng Các ph-ơng tiện tạo nghĩa thơ Y Ph-ơng 3.1 Lựa chọn kết hợp từ ngữ thơ Y Ph-ơng 79 3.1.1 Từ láy thơ Y Ph-¬ng .79 3.1.1.1 Những từ láy sáng tạo độc đáo 79 3.1.1.2 Những từ láy nhầm đối t-ợng .80 3.1.1.3 Những tõ l¸y chun nghÜa 81 3.1.1.4 NghƯ tht dån tõ l¸y 81 3.1.2 KÕt hỵp từ ngữ thơ Y Ph-ơng 82 3.1.2.1 KÕt hỵp tõ cơm tõ 82 3.1.2.2 Kết hợp từ ngữ câu 85 3.2 Mét sè biƯn ph¸p tu tõ th¬ Y Ph-¬ng 87 3.2.1 So s¸nh tu tõ 87 3.2.1.1 VÒ cÊu tróc so s¸nh .87 3.2.1.2 Về hình ảnh so sánh 88 3.2.2 Nhân hoá .91 3.2.2.1 Mô tả đối t-ợng ng-ời giống ng-ời 92 3.2.2.2 Bầu bạn, tâm tình với đối t-ợng ng-ời 94 3.2.3 Điệp đối .96 3.2.3.1 Biện pháp điệp 96 3.2.3.2 Biện pháp đối .98 3.2.4 Đánh giá chung .100 3.3 Một số hình ảnh thơ tiêu biểu 100 3.3.1 Hình ảnh đá 100 3.3.2 Hình ảnh lửa 104 3.3.3 Hình ảnh mặt trời 106 3.3.4 Hình ảnh tiếng hát 108 3.3.5 Hình ảnh r-ợu ®µn then 109 3.4 TiÓu kÕt 110 KÕt luËn 112 Tµi liệu tham khảo 114 Mở ĐầU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Tôi làm thơ Nghĩa đà nhấn cung đàn, bấm đ-ờng tơ, rung rinh ánh sáng Anh thấy tàn lả l-ớt theo thở hồn chìm theo sóng điện nóng ran tụt xuống năm ngón tay uyển chuyển Anh run theo khúc ngâm nga tơ đồng, để mặc cho giai âm rền rĩ nuối không trung (Hàn Mặc Tử, Tựa tập Đau th-ơng) Những lời tri ân Hàn Mặc Tử cho ta thấy thơ ca giao tiếp ngôn ngữ nh-ng giao tiếp đặc biệt tác giả bạn đọc, tâm hồn chất liệu ngôn từ nghệ thuật Vì vậy, giải mà thơ, tiếp nhận thông điệp từ phía tác giả, không tìm với cội nguồn đà sản sinh nó: nghệ thuật ngôn từ Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng, đời, đà trở thành khách thể tinh thần đặc thù Cho nên, việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ khía cạnh đặc thù khắc phục đ-ợc tính chủ quan đánh giá tác phẩm Hữu xạ tự nhiên h-ơng - độc giả tìm thấy đâu ngôn từ với t- cách hình thức mang tÝnh néi dung, h×nh thøc mang tÝnh quan niƯm th× đó, vẻ đẹp thơ toả sáng 1.2 Nh-ng thơ đẹp giống thơ Và phong cách ngôn ngữ nhà thơ giống Theo Mác: Đặc điểm riêng thuộc sức mạnh ng-ời chất riêng họ, cách thức riêng để tự khách quan hoá Và nh- vậy, không riêng t- mà giác quan, ng-ời tồn rõ rệt giới khách quan (dẫn theo Nguyễn Lai, [34, 49] ) Bạn đọc chúng ta, hữu duyên mà biết đến lời đau đáu, da diết, Y Ph-ơng Miền sáng đêm giao thừa (tuỳ bút): Sau bữa chiều liên hoan chờ đến 12h đêm, chẳng biết anh Duật kiếm đâu thẻ h-ơng thơm Anh thành kính bật diêm lên đốt cắm h-ơng lên vỏ bao thuốc Tôi thấy anh lầm rầm khấn khứa Ba nén tâm nhang lên ba chấm đỏ Ba chấm đỏ lặng lẽ toả màu mái rạ, màu chuối, màu hoa đào, màu áo nâu non, màu mái tóc bạc, tất dần lên, mờ dần Chỉ lại nỗi buồn v-ợt hàng ngàn số tới miền Bắc Chẳng bảo ai, giữ im lặng, im lặng cúi đầu nhtr-ớc mặt bàn thờ gia tiên Ai có nơi để Gia tiên nơi khởi đầu đời ng-ời Cây cã céi ng-êi cã gèc lµ nh- thÕ [50] Ta míi biÕt r»ng, ë ng-êi Êy, ý thøc vỊ céi ngn lín h¬n ng-êi Nã dÉn lèi cho ta đến với vần thơ nhà thơ mang dòng máu ng-ời Tày, quê h-ơng Cao Bằng Nh- thể khát vọng tìm đến với đẹp gắn liền với khát vọng lí giải, cắt nghĩa vỊ chÝnh nã DÉn ta vỊ víi céi ngn, th¬ Y Ph-ơng mộc mạc, tự nhiên hoang sơ nh- núi rừng Thơ Y Ph-ơng nhcái mỏ quặng dồi dào, thật quí hiếm, đặc biệt thời đại mở cửa, hội nhập 1.3 Với đề tài Ngôn ngữ thơ Y Ph-ơng, ng-ời viết muốn sâu tìm hiểu thơ Y Ph-ơng số ph-ơng diện mà tự thân chúng đà khách quan hoá, cá biệt hoá Y Ph-ơng Từ đó, ng-ời viết đến khẳng định đóng góp Y Ph-ơng cho thơ ca đại Việt Nam, góp phần chứng minh rằng: thơ t-ợng ngôn ngữ học tuý mà thứ nghệ thuật đặc thù lấy ngôn từ làm chất liệu Do đó, giá trị ngôn ngữ thơ v-ợt lên giá trị phổ quát ngôn ngữ chung Giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ mục đích cuối mà ngôn ngữ thơ cần đạt tới Lịch sử vấn đề Tại hội nghị văn học dân tộc thiểu số toàn quốc (trong ngày 2, tháng năm 2006), hầu hết đại biểu có chung nhận xét: Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số ch-a phát triển t-ơng xứng với vị trí văn học nghệ thuật n-ớc nhà, đặc biệt công đổi mới, hội nhập với văn hoá nhân loại; ch-a có nhiều tác phÈm cã néi dung tt-ëng nghÖ thuËt cao, thùc sù l«i cn hÊp dÉn (ghi nhËn cđa Ngun Th Qnh [51]) Thực tế cho thấy, âm nhạc, múa dân tộc thiểu số ngày mạnh mẽ văn học viết tiếng dân tộc lại vắng bóng Các nhà văn dân tộc thiểu số đà có khuynh h-ớng tự thể không gian rộng lớn hơn: tiếng Việt Theo đánh giá Thảo Chi, nhiều bút mang mặc cảm tự ti: Câu chữ có ch-a thËt nhn nhun, ch-a thËt tinh tÕ nh- ng-êi Kinh! Và họ đà nỗ lực học tập, v-ơn tới Nh-ng nỗ lực lại sinh rắc rối: từ hình ảnh, cụm từ làm sẵn, ước lệ, lối ví von, ngắt câu na ná ng-ời Kinh Hệ quả: Chẳng không ng-ời Kinh mà ngày xa rời giọng thơ (nhà thơ Inrasara) Có thể nói, phát triển văn học dân tộc thiểu số vấn đề cần thiết phải đặt Nhiều tác giả đà có nhận xét phận văn học này: Văn học dân tộc thiểu số vừa vừa ngủ, Văn học tiếng dân tộc ph-ơng h-ớng, Tre già măng ch-a kịp mọc (Thảo Chi), Số l-ợng ch-a chất lượng, chưa có bước tiến dài vượt trội, Giữa tình hình đó, tác giả Hồng Diệu không ngần ngại khẳng định rằng: Lâu nay, đọc bút miền ng-ợc, nơm nớp lo hai điều Hoặc bút nặng Hoặc bút không mang đ-ợc sắc dân tộc họ Nhà thơ dân tộc Tày Y Phương không hai trường hợp nói Y Phương đà kết hợp - mức độ tính dân tộc tính đại theo đặc biệt cần thơ [47, 227] Y Ph-ơng làm thơ từ kháng chiến chống Mỹ tiếp tục phát triển nghiệp thời kì xây dựng đổi Ông đ-ợc bạn bè giới phê bình biết đến đánh giá cao phong cách độc đáo nhà thơ vùng núi Thái Vĩnh Linh nhận xét thơ Y Ph-ơng: bút pháp điêu luyện, ngôn ngữ chọn lọc, giữ đựơc tinh tế tình cảm pha lẫn dung dị, mộc mạc đầy chất núi rừng [47, 287] Nguyễn Hữu Tiến khẳng định: Thơ Y Ph-ơng vừa đại vừa dân tộc anh đà biết kết hợp truyền thống văn hoá quê h-ơng với miền quê đất n-ớc [47, 272] Tạ Duy Anh tự hỏi: Không biết lửa hun nóng tâm hồn ông mà bền bỉ đến khiến ông giữ mÃi đ-ợc tuổi xuân tình yêu đam mê sáng tạo? [47, 293] Nhà thơ Trần Đăng Khoa thể rõ quan điểm: Không có nhà văn Trung ương hay địa phương, có thơ hay thơ dở Tôi nghĩ, bút miền núi dân tộc thiểu số vậy, đ-ợc trang bị tri thức văn hoá, anh vựơt khỏi đ-ợc dÃy núi quê h-ơng anh, khai thác tốt sắc quê h-ơng, anh viết hay hẳn ng-ời miền xuôi; nhà thơ Y Ph-ơng ng-ời nh- (lời phát biểu Đại hội lần thứ Chi hội Nhà văn Vit Nam Thái Nguyên) Di Linh cịng nhËn chÊt giäng rÊt riªng cđa tiếng thơ vùng cao: Làng thơ Việt Nam, bên cạnh "nhà thơ đồng bằng"; nhà thơ vùng cao đà góp phần không nhỏ mang vào hợp xướng thơ ca âm điệu Nó lạ, ngồ ngộ với ngôn từ mộc mạc, với cách nghĩ lối diễn đạt thẳng ruột ngựa người vùng cao Y Ph-ơng tiếng nói mạnh mẽ sức sống, tình yêu Nh-ng sức sống ấy, tình yêu ấy, ng-ời Tày, hoà lẫn với ai, không giống với [38] Nguyễn Sĩ Đại có khái quát hay: Tôi không muốn xem Y Ph-ơng nh- nhà thơ dân tộc thiểu số hay anh cách nói kiểu dân tộc thiểu số xét từ biểu bên Tôi thấy anh giống anh lớn chung giống với chung nên anh lớn Không cần phải bàn đến triển vọng bút mà thấy cần thiết phải khẳng định h-ớng đ-ợc thấy từ Y Ph-ơng [11] Các nhà phê bình mệnh danh Y Ph-ơng bút chung thuỷ với quê h-ơng, ng-ời gảy khúc đàn trời, Có thể thấy, viết thơ Y Ph-ơng ch-a thật nhiều Nh-ng tác giả đà cảm nhận đ-ợc thần, hồn làm nên sắc nghệ thuật nhà thơ dân tộc Tày Đó dồi dào, khoẻ khoắn cảm xúc, tâm hồn lạ, ngồ ngộ nh-ng không phần điêu luyện nghệ thuật ngôn từ Từ đó, độc giả nhận thấy (đúng nh- Nguyễn Sĩ Đại đà khẳng định) cần có h-ớng từ Y Ph-ơng Những ý kiến đánh giá, nhận xét nhà phê bình đà tạo tiền đề sở cho h-ớng bạn đọc Song, nói, nghiên cứu thơ Y Ph-ơng chủ yếu viết ngắn, dung l-ợng vài trang, từ góc độ phê bình văn học h-ớng vào số tập thơ (Tiếng hát tháng giêng, Lời chúc, Đàn then,…) vµ mét sè bµi (Nãi víi con, Mïa hoa, Em - m-a rào - lửa, Chín tháng,) cụ thể Y Ph-ơng Chúng thấy cần có nhìn hệ thống, toàn diện, mở rộng đào sâu thơ Y Ph-ơng từ góc độ ngôn ngữ học Cụ thể nghiên cứu toàn nghiệp sáng tác Y Ph-ơng (những thơ tiêu biểu bốn tập thơ) nghiên cứu từ ph-ơng diện cụ thể ngôn ngữ thơ (vần, nhịp, từ ngữ, biện pháp tu từ, hình ảnh tiêu biểu, ), từ làm sở để khái quát khẳng định đặc sắc ngôn ngữ thơ làm nên phong cách độc đáo Y Ph-ơng sắc thơ ca vùng núi Vì vậy, chọn đề tài Ngôn ngữ thơ Y Ph-ơng làm đối t-ợng nghiên cứu cho luận văn Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn ngôn ngữ thơ Y Ph-ơng Chúng khảo sát 114 thơ Thơ Y Ph-ơng, Nxb Hội nhà văn , H 2002 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng xác định luận văn phải giải đ-ợc vấn đề sau đây: Từ cách hiểu thơ ngôn ngữ thơ, tìm hiểu nét đặc sắc thơ Y Ph-ơng qua đặc tr-ng bật vần, nhịp, cách sử dụng từ ngữ, số biện pháp tu từ trội, hình ảnh thơ tiêu biểu (ph-ơng tiện tạo nghĩa) So sánh ngôn ngữ thơ Y Ph-ơng với ngôn ngữ khác (ngôn ngữ giao tiếp, ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ số nhà thơ khác) Từ đó, nhận diện phong cách ngôn ngữ thơ Y Ph-ơng, khẳng định vị trí đóng góp Y Ph-ơng thơ ca đại Việt Nam Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cøu 4.1 Ngn t- liƯu T- liƯu gåm 114 bµi thơ Thơ Y Ph-ơng, Nxb Hội nhà văn , H 2002 Đây tập hợp thơ tiêu biểu Y Ph-ơng bốn tập thơ, đ-ợc biên tập thành bốn phần: A - Chín tháng (tr-ờng ca), B - Ngày xuống núi (đề tài chiến tranh), C - Những ng-ời đội r-ợu (đề tài tình yêu), D - Trò 10 thành hình, thành khối Ng-ời đàn bà bị phụ tình: Không kể biết/ Cả Ng-ời đàn bà khóc mơ/ C-ời mơ/ Và mồ hôi tỉnh dậy/ Đấm vào ngực mình/ Cào cấu vào ngực mình/ Tím tái/ Ngồi im/ Thành đá Thơ Y Ph-ơng làm ta gợi nhớ mòn mỏi ng-ời vợ đà hoà thành Vọng Phu hay nỗi oan ng-ời em cất thành lời đà hoá thành tảng đá câm lặng trắng Sự tích trầu cau Đá hình ảnh tiêu biểu thơ Y Ph-ơng, hình ảnh đà in đậm tiêu đề số thơ ông (Đá, Những đá héo, Những đứa đá) Đặc biệt, số đoạn thơ, hình ảnh đá xuất liên tiếp, dồn dập tạo liên t-ởng bất ngờ, thú vị Thế giới ng-ời, giới cảm xúc, t- tuởng đà đ-ợc chuyển hoá vào hình t-ợng đá: Đi từ mùa khô/ Đến hết mùa m-a/ Chỉ thấy đá/ Đá lởm chởm /Đá thu lu/ Đá hun hút (Ng-ời thấp bé); Còn đá trắng ngồi/ Hòn đá xám nằm/ Hòn đá đen đ-a tay lên nhổ tóc/ Làng chứ/ Làng đá (Làng hoang) Khi nhà thơ viết Những đứa đá: Nặng trịch/ Đen kịt, Có làm bóng mát/ Có hòn/ Làm đá mài/ Có chọc ông trời/ Ngựa hí bò rống/ Đá ngửa mặt lên cuời/ Những đứa đá/ Lăn lóc vào đời, Y Ph-ơng đà gửi vào đá gửi vào hệ trẻ vùng cao quê bao niềm tin, niềm yêu hy vọng Nhthế, hình ảnh đá mang ý nghĩa vô sâu sắc Có thể tóm tắt nghệ thuật xây dựng hình ảnh đá Y Ph-ơng nh- sau: quê Ngữ cảnh h-ơng, xuất ng-ời, ng-ời ng-ời tay, với nhà, bàn chân chiến thái cảm làng, tranh xúc đến bàn giới trạng đá đời th-ờng cao trào từ láy: lô động Ph-ơng tiện nhô, heo, leo gập động từ cụm động so sánh tu điệp từ, hành từ (ĐT + từ (A + điệp cấu tạo phó từ sở biện pháp ghềnh, thu diệt (đẽo, h-ớng 108 + sánh: so trúc ngữ pháp, liệt tu từ lu, lởm đục, đá: kê, ẩn dụ, ngồi ngây, + nhân hoá chởm, hun đạp, ) lên đá, buốt, hút, vọng vào từ so sánh vách đá, + đá) cất vào hoa đá, ) nghèo ý chí v-ợt sẻ chia, trạng thái khó Giá qua trị quê h-ơng biểu tr-ng khó điểm khăn, thử cho tựa cảm xúc giới cảm không nói ng-ời thách xúc, ý chí thành lời, ng-ời ng-ời kết thành hình, khối Nh- vậy, giá trị biểu tr-ng hình ảnh đá phong phú, bóc tách thành lớp theo mức độ sâu sắc ý nghĩa 3.3.2 Hình ảnh lửa Từ xa x-a, ng-ời đà biết dùng đá để tạo lửa Nh-ng thơ Y Ph-ơng, hình ảnh lửa xuất với tần số cao: 36 lần, không gợi lên hồn tự nhiên, hoang sơ sống vùng cao quê h-ơng ông mà quan trọng hơn, tâm hồn ng-ời yêu quê ấy, lửa hình ảnh mang nhiều ý nghĩa Xây dựng hình ảnh lửa, bút pháp Y Ph-ơng mang số đặc điểm sau đây: Xét ph-ơng diện nghĩa biểu hiện, xem câu thơ mang hình ảnh lửa khung vị từ có vị từ làm trung tâm lửa tham tố xung quanh vị từ trung tâm Căn vào vị từ trung tâm mối quan hệ với tham tố lưa, cã thĨ ph©n chia hai nhãm nhsau: Nhãm 1: Vị từ trung tâm động từ sinh hoạt hàng ngày ng-ời Đó động từ hoạt động c-ờng độ nhẹ hay bình th-ờng (chong, khêu, đốt, thắp, nhóm, xoè, châm ) Tham tố hành thể - thực 109 hành động ng-ời - ng-ời vùng cao (cha tôi, mĐ, chó bÐ, anh, ) Tham tè lưa gi÷ vai trò đối thể (tác thể) - đối t-ợng tác động hành động (chong đèn, khêu đèn, xoè lửa, thắp lửa, nhóm lửa, ) Nhóm 2: Vị từ trung tâm động từ hoạt động, trạng thái, thuộc tính lửa Đó động từ hoạt động trạng thái động với c-ờng độ mạnh tạo cảm giác bất ngờ, choáng ngợp (bừng, bùng, loé, (hừng hực) cháy) Theo đó, tham tố lửa tham tố thuộc tr-ờng nghĩa với lửa giữ vai trò hành thể, nghiệm thể (Khúc củi hừng hực cháy, lửa rơm bùng lên chốc lát, Lửa bừng lên không từ chối, Lửa bừng lên rồi, lửa lóe môi, lửa tắt lại bùng lên ) Những tham tố lửa khung vị từ thuộc nhóm cho ta thấy câu thơ chứa câu trình Vì câu trình diễn tả biến cố chủ thể có chủ ý Nh-ng đây, lửa chủ thể hoàn toàn có chủ ý Đó câu hành động, câu trạng thái, câu chủ động Xét ph-ơng diện đó, lửa đà đ-ợc nhân hoá biểu tr-ng cho ng-ời, cho dân tộc với sức sống, nội lực vô mạnh mẽ Xây dựng hình ảnh lửa, Y Ph-ơng sử dụng nhiều so sánh tu từ cấu trúc so sánh, lửa giữ vai trò so sánh (B): A từ so sánh B Phì phà c-ời nh- lửa Yêu (nồng nàn) nh- lửa Ta làm lửa ¡n nh- lưa Bëi v× lưa vïng cao mang nhiỊu đặc tr-ng nội lực ng-ời, tình yêu: khoẻ khoắn, mÃnh liệt, nồng nàn, vậy, đối sánh, hình ảnh lửa g-ơng phản chiếu giới tinh thần ng-ời Có khi, Y Ph-ơng ẩn vẻ đẹp rực rỡ đầy sức sống thiên nhiên liên t-ởng, nhà thơ đà vẽ nên tranh lửa Từ đó, lửa trở thành hình ảnh ẩn dụ vừa thực, vừa ảo để diễn tả thực hơn: Hoa cháy đỏ miền rừng Phja Bjooc (Lên Cao Bằng); Các anh tuần/ Ngôi đầu thắp lửa (Tiếng vó ngựa Đèo Heo), 110 Từ điều phân tích đây, khái quát nên ý nghĩa biểu tr-ng hình ảnh lửa thơ Y Ph-ơng: Hình ảnh lửa gợi lên sống sinh hoạt th-ờng ngày ng-ời vùng cao Đó hình ảnh thân thuộc, gần gũi, bình dị ấm áp tình ng-ời, tình quê h-ơng: Mẹ ngồi/ Chảo më rÐo s«i/ Lưa hång mét gãc (Lưa hång mét góc), Sau tết/ Các trả phép Gió/ Lửa, than, nắng/ Thi rét (Vắng con), Đó lễ hội tưng bừng vui: Nào/ Đốt lửa sáng lên ca hát (Chín tháng), Để xa, hình ảnh lửa quê nhà bao ám ảnh da diết khiến Y Ph-ơng phải lên: Ơi lửa/ Nơi rừng sâu/ Có anh quên đ-ợc em đâu (Lửa rừng) Lửa tình yêu đầy đam mê, nồng nàn, mÃnh liệt đến kỳ diệu Nhà thơ ghi lại khoảnh khắc: Lửa bừng lên khuôn mặt ®Đp, Trªn tay em chØ que diªm nhá/ X lưa lên/ Ng-ời đẹp/ Hiện/ Dần/ Ra (Lửa rừng), Nhận sức mạnh lửa, chàng trai Y Ph-ơng th-ở -ớc ao Ta làm lửa để Tấn công em Và cho có l-ng còng mắt loà, ng-ời có già đi, đời có tàn nh-ng lửa mối tình Cứ đèn đuốc đến tìm (Có mối tình) cháy mÃi trái tim ng-ời Hình ảnh lửa có ý thức sâu sắc biểu t-ợng sức sống mạnh mẽ, bất diệt thiên nhiên ng-ời, dân tộc Việt Nam Chính Hữu có hình ảnh Đầu súng trăng treo, Quang Dũng viết Heo hút cồn mây súng ngửi trời Y Ph-ơng lại có: Khúc củi hừng hực cháy/ Còn gang đến trời (Chín tháng) Với lửa đó, bà Y Ph-ơng đà Niệm thần phật (Chín tháng) ngày cháu chào đời Phải mà sau Y Ph-ơng trở thành chàng trai Ăn nh- lửa, ngủ say nh- gỗ mục (Đàn chim trắng) biết Yêu nồng nàn nh- lửa (Nón mùa thu)! Y Ph-ơng tự hào: Củi quê sầm sùi cứng cáp/ Đà bén lên chẳng lụi (Lửa rừng) Từ lòng yêu quê h-ơng, Y Ph-ơng nhìn rộng dân tộc Việt Nam: Th-ơng cho dân tộc lao đao bốn mặt/ Những ph-ơng trời lửa tắt lại bùng lên (Ng-ời sinh ca) Hình ảnh lửa mang tầm khái quát t- t-ởng thật lớn lao 111 3.3.3 Hình ảnh mặt trời Là thực thể thiên nhiên lớn lao, vĩnh hằng, hình ảnh mặt trời có ý nghÜa t©m thøc cđa ng-êi vïng cao Víi 20 lần xuất 114 thơ, hình ảnh mặt trời đà góp phần làm nên sắc vùng cao độc đáo thơ Y Ph-ơng Từ góc độ tự nhiên, mặt trời mang nhiều thuộc tính tính chất, trạng thái, trình Với thuộc tính này, Y Ph-ơng đà soi chiếu vào giới ng-ời tạo nên liên t-ởng thứ vị Ví dụ: Chú gà gọi mở mắt/ Mặt trời mọc (Chín tháng), Mặt trời mọc/ Hồng nh- bàn tay (Tiếng vó ngựa Đèo Heo), Hạnh phúc xinh xinh nho nhỏ ban đầu/ Nh- mặt nhô khỏi núi (Tên làng), Mặt trời tròn thế/ Chia đ-ợc em (ThNha Trang), Mặt đỏ nh- mặt trời rụng (Yêu muộn), Từ góc độ chủ quan, Y Ph-ơng đà gán cho mặt trời đặc tr-ng vốn Nh-ng hình ảnh thơ thuyết phục tạo đ-ợc xúc cảm thẩm mỹ: Mặt trời ngày nghiêng vào nỗi nhớ, (Nón mùa thu), Trẻ thấy mặt trời đứng hóng (Những mùa sông Bằng không chảy), Ông mặt trời kéo chăn đắp nắng/ Cho qua rừng trẻ rừng già (Bếp nhà trời), Bao trùm lên bút pháp tạo hình nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hoá đà làm bật lên hình ảnh mặt trời vừa cụ thể, sống ®éng, võa rÊt thùc l¹i võa mang nhiỊu ý nghÜa Có thể nói, hình ảnh mặt trời thơ Y Ph-ơng tr-ớc hết dấu hiệu thời gian đánh dấu khởi đầu kết thúc ngày, làm cho diễn biến tâm trạng ng-ời Mặt trời đ-ợc miêu tả nh- ng-ời bạn gần gũi, thiêng liêng tôn kính ng-ời vùng cao Y Ph-ơng kể: Ngày x-a/ Chỉ có ng-ời với mặt trời/ Mặt trời tát n-ớc (Ngày x-a - Ngày nay) Ngày lại ngày/ Tháng tiếp tháng/ Gạo chảy ng-ợc lên núi/ Muối chảy ng-ợc lên núi/ Nuôi mặt trời qua Keng Bảng (Keng Pảng) Phải cách lí giải phi lý mà thuyết phục tâm thức ng-ời vùng cao, hình ảnh mặt trời gắn với vô cïng v« tËn cđa thêi gian, sù vÜnh h»ng, bÊt diƯt cđa sù sèng Vµ cho dÉu cc sèng cã nghèo khó, thiên nhiên 112 có khắc nghiệt, gạo chảy ng-ợc lên núi, muối chảy ng-ợc lên núi không để nuôi mặt trời mà để tỏ lòng yêu sống bền bỉ, mÃnh liệt ng-ời vùng cao 3.3.4 Hình ảnh tiếng hát Với 53 lần xuất hiện, tiếng hát hình t-ợng nghệ thuật đặc sắc thơ Y Ph-ơng Ng-ời vùng cao hay hát Nên tiếng hát xuất thơ Y Ph-ơng với ngữ cảnh Trong khoảng khắc: Ng-ời lau súng/ Ng-ời trầm ngâm cỏ/ Ng-ời khẽ hát đợi súng nổ (Sông Hiến yêu); Biết cha buồn/ Nghêu ngao hát, Tiếng hát đ-ợc cất lên đêm lễ hội t-ng bừng: Em múa lung liêng mắt/ Em hát lạc giọng mời, Cứ Hát múa mài đêm (Chín tháng) Và có lời ru êm ả cất lên từ đầu non tr-a vắng hay kí ức ngào bà, mẹ: noọng nòn/ Tiếng ru con/ Võng đầu non ( noọng nòn), Bà ru/ Tôi kh«ng ngđ/ N»m nghe/ TiÕng ru hãm hÐm/ LËp l/ Bà trông (Lời ru), Tiếng hát cất lên nỗi đau: Bài ca lời chào vĩnh biệt/ Những anh hùng dũng sĩ vô danh Mỗi hát đầm đìa n-ớc mắt (Ng-ời sinh ca); nỗi tủi phận: Ng-ời hát rong lê đôi kính đem khắp chợ (Nước mắt đàn), Tiếng hát đ-ợc vọng lên mênh mông không gian, vô vô tận thời gian nh- mạch nguồn nuôi d-ỡng sống: Chân núi dầm bên sông/ Suốt đời tùm hum hát (Bên sông Gâm), Đêm đêm nghe tiếng n-ớc/ Hát ca/ Những ng-ời chân đất/ Trong rừng già/ Còn vang/ Rậm rịch (Bài ca người chân đất), Với Y Phương, Bài hát vật báu (Chín tháng), có sinh mệnh: Từ san núi bạt đồi Mẹ cha đà hát/ Con sông Quy còm nhom/ Cõng ng-ời sang ràn rạt/ Để lại tiếng hát/ Trẻ mÃi không già Bài hát truyền thống dân téc kÕt nèi mu«n thÕ hƯ Bëi thÕ, nã v« thiêng liêng cao quý Có thể nói, ng-ời vùng cao hát hoàn cảnh: từ bận rộn, đến lúc nghỉ ngơi, từ lễ hội nhộn nhịp đến trầm lắng suy t-, từ nỗi đau th-ơng đến niềm vui chiến thắng, từ khoảnh khắc ngắn ngủi đến muôn đời, 113 Thiên nhiên hát, ng-ời hát Tiếng hát đà vận động từ chỗ chi tiết có thực đến chi tiết nghệ thuật trở thành hình t-ợng nghệ thuật, thành tiêu đề nhiều thơ (Lời ru, Lời ru quê ngoại, Ng-ời sinh ca, Bài ca người chân đất, Tiếng hát tháng giêng) Hình tượng nói lên rằng: ng-ời vùng cao, ng-ời Việt Nam tràn đầy niềm say mê sống tinh thần lạc quan Dù ë vïng cao Cã thø giã lµm da ng-êi mèc thếch/ Lửa lung lay không chín đ-ợc nồi cơm (Gió Phủ Trùng), dân tộc lao đao bốn mặt Nh-ng tiếng hát cất lên hồn nhiên, trẻo, khoẻ khoắn, để Đời sau/ Đời đời sau/ Còn hát (Ng-ời sinh ca) 3.3.5 Hình ảnh r-ợu đàn then Chúng lên Cao Bằng, Cao Bình/ Cây đàn tính dây dây đục, Lên Cao Bằng xin đừng làm lạ/ Mời r-ợu chum/ Mời (Lên Cao Bằng) - Y Ph-ơng tự hào mêi mäc nh- thÕ Tuy xt hiƯn kh«ng thËt nhiỊu thơ Y Ph-ơng (r-ợu: 12 lần, đàn then: 16 lần) nh-ng r-ợu đàn then tinh hoa văn hoá vùng núi phía Bắc Chúng có mặt vui, ngày lễ hội nh- chất men say sống, tình yêu: Mời thần núi thần sông/ Mời làng ngả nghiêng vò r-ợu/ Chếnh choáng men đồng rừng, Đêm xanh vàng lốm đốm/ Đàn bật tửng t-ng/ Nhạc xóc vang chộn rộn (Chín tháng), Để thưởng thức, tâm hồn ng-ời nh- đ-ợc thăng hoa thành tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, bay bổng: Vò r-ợu cần/ Từ từ nóng/ Từ từ say/ Không rõ đêm hay ngày/ Từ từ nắm tay em hay em nắm tay ta/ Là bay vào cõi tiên (R-ợu cần); R-ợu uống đủ rồi/ Có muôn ngàn l-ỡi dao/ Cùng chặt vào cây/ Chặt mÃi mà không đổ (R-ợu cùn) Và Dưới ánh trăng/ Tiếng đàn then/ Vừa đủ nghe Tiếng đàn nép vào nhau/ ánh trăng nhợt đầu/ Buồn vô cớ dềnh lên (ánh trăng), Không thế, r-ợu đàn then dẫn lối cho nghĩ suy, xúc cảm lớn lao, thiêng liêng đầy nhân văn Tháng thứ chín mẹ trời nh- thấy rõ Mồng hôm rằm/ Mẹ thắp h-ơng/ Gặp cười Mẹ rót rượu/ Tôi cười/ Mẹ ngà ngà say/ Tôi lại cười/ Mẹ mắng con: bố anh!/ Mẹ c-ời Để rồi: Tiếng c-ời/ Rơi/ Xuống/ Vực/ Hõm mắt/ Thành 114 quầng/ D-ới mắt/ Thành túi/ BÃo/ Lốc/ Quặn bùng bùng nơi bụng mẹ (Chín tháng) Và quặn thắt lòng thật mẹ đà không Lắng nghe Lời đàn tính, Y Ph-ơng nh- thấm đ-ợc hồn dân tộc, thấu tận lời cha ông động viên, thúc giục niềm kiêu hÃnh nghị lực sống: Vụt đứng lên đàn dìu đặt/ Đi nh- ngày nhắm mắt/ Ngôn ngữ cổ vài câu tính tịch/ HÃy gÃy lên nơi Những hình ảnh thơ Y Ph-ơng đ-ợc tái xây dựng với cách thức, ph-ơng tiện thao tác phong phú linh hoạt Đó vừa hình ảnh thực vẽ nên tranh sinh động vùng cao quê ông, vừa hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tr-ng Tình yêu quê h-ơng thiết tha, hồn hậu đà khiến nhà thơ thể thành công cảm động cảm thức ng-ời vùng cao quê ông; vừa hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tr-ng Tình yêu quê h-ơng thiết tha, hồn hậu đà khiến nhà thơ thể thành công cảm động cảm thức ng-ời vùng cao lòng tự tôn dân tộc qua hình ảnh thơ độc đáo 3.4 Tiểu kết Ngôn từ nhằm biểu đạt nghĩa, ý nghĩa Ngôn ngữ thơ Nh-ng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, chừng mực đó, diễn đạt ý nghĩa cách rõ ràng mang lại hiệu nhiêu Ngôn ngữ thơ ng-ợc lại, ý thơ sâu kín, ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, thơ hay Vì vậy, tìm tòi ph-ơng tiện tạo nghĩa cho thơ công việc quan trọng lao động nghệ thuật nhà thơ Với Y Ph-ơng, cách lựa chọn kết hợp từ ngữ cách độc đáo, cách sử dụng biện pháp tu từ (so sánh, nhân hoá, điệp đối,); cách xây dựng hình ảnh thơ đặc sắc thực ph-ơng tiện đắc lực giúp nhà thơ chuyển tải ý t-ởng đến với bạn đọc Cảm xúc, t- t-ởng thơ ẩn sâu hình ảnh, hình t-ợng thơ Muốn tạo nghĩa tr-ớc hết phải tạo hình T- thơ Y Ph-ơng hồn nhiên, cụ thể, cảm tính lối t- hình ảnh Cách sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ, Y Ph-ơng nhằm đạt tới hình ảnh (và th-ờng chuyển hoá thành hình t-ợng thơ) Lớp ý nghĩa bên hình ảnh, hình t-ợng 115 thơ tranh vùng cao - quê h-ơng Cao Bằng nhà thơ với thiên nhiên, ng-ời lên thật sống động, thực đời thực Nhờ đó, nhà thơ đà dẫn ng-ời đọc đến với giới khác, giới cảm xúc, tình cảm, t- t-ởng cách tự nhiên, khéo léo qua đ-ờng liên t-ởng t-ởng t-ợng Thơ Y Ph-ơng mang đến cho ng-ời đọc cảm giác bất ngờ đầy thú vị Nhờ ph-ơng tiện tạo nghĩa độc đáo, tiếng thơ Y Ph-ơng trẻo, hình ảnh sáng rõ gợi cảm Dùng cụ thể, vật chất để nói trừu t-ợng tinh thần, thơ Y Ph-ơng giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Cùng với nét độc đáo sử dụng vần nhịp, ph-ơng tiện tạo nghĩa đà góp phần tô đậm sắc vùng cao, kết hợp tính dân tộc tính đại thơ Y Ph-ơng 116 KT LUN Về thơ Y Ph-ơng, nhà thơ Nguyễn Anh Nông nhận xét: ểng ả: TING HT THNG GIấNG/ Đăm đăm: LI CHC / Ôi, kiếp đá khó nhọc/ Lặng lẽ vào đời (Thơ đá) Quả thật, thơ Y Ph-ơng lặng lẽ vào đời, lặng lẽ vào lòng ng-ời lúc chẳng hay biết Bởi thơ ông hiền lành, mộc mạc, chất phác nh- đời sống, nh- thở Trên bề mặt câu chữ, d-ờng nh- nhà thơ dân tộc Tày không để lại dấu ấn dụng công nghệ thuật Nh-ng tiếng thơ lại có sức hấp dẫn đặc biệt đến nh- vậy? Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học nói chung, ngôn ngữ thơ nói riêng, đà phần trả lời đ-ợc cho câu hỏi số kết luận sau đây: Bắt đầu nghiệp thơ từ năm kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc ngày tr-ởng thành thời kỳ xây dựng đổi mới, Y Ph-ơng đà có nhiều đóng góp cho cách tân thơ ca sở truyền thống, đặc biệt phát triển thơ tự Với phong cách vừa bình dị, vừa đầy cá tính, Y Ph-ơng đà tạo b-ớc đột phá cho thơ Một mặt, nhà thơ tôn trọng nguyên tắc truyền thống, mặt khác, ông đà có nới lỏng cách hiệp vần Số l-ợng vần thông vần ép lớn, tỉ lệ cao hẳn so với vần thông vần ép thơ tác giả thời Điều khiến cho âm điệu câu thơ ng-ờng ng-ợng thật đáng yêu Nhịp thơ Nhịp biến đổi linh hoạt, tự để diễn đạt tự tâm hồn.Y Ph-ơng đặc biệt thành công với việc chêm xen âm tiết vào đơn vị tiết tấu quen thuộc truyền thống; ngắt dòng thành đơn vị tiết tấu nhỏ nhất, làm cho ý thơ đ-ợc nhấn mạnh, xoáy sâu vào lòng ng-ời Vần nhịp tạo nên chất giọng lạ, ngồ ngộ mà khỏe khoắn nh- tiếng vọng núi rừng Nhịp điệu thơ nh- nhịp b-ớc chàng trai Tày Y Ph-ơng quên vung tay/ Cởi áo vắt vai/ Phăm phăm b-ớc (Đi tìm) hành trình tìm đến tình yêu, đến cõi sâu thẳm lòng mình, tìm cội nguồn chân lý! Thế giới sống thơ Y Ph-ơng lên sinh động Bởi hình ảnh ph-ơng thức t- chủ đạo tiêu chí số sáng tạo thơ ca ng-ời vùng cao nói chung, Y Ph-ơng nói riêng Theo đó, 117 ph-ơng tiện tạo hình, tạo nghĩa nh- lựa chọn kết hợp từ ngữ, biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp đối,), hình ảnh thơ tiêu biểu, ph-ơng tiện chủ đạo làm nên hiệu cho thơ Y Ph-ơng Nhờ vậy, Y ph-ơng không tạo khiên c-ỡng tâm lý tiếp nhận bạn đọc mà ng-ợc lại, nhà thơ dẫn ®Õn thÕ giíi cđa t- t-ëng, cđa ý niƯm, cảm xúc đ-ờng trực giác, d-ờng nh- cảm nhận giác quan Bức tranh vùng cao thực đời thực đà làm nên tranh thứ hai mênh mông, sâu thẳm không - giới nội tâm ng-ời Bởi thế, thơ Y Ph-ơng vừa gợi hình, vừa gợi cảm, hàm súc, đa nghĩa mang tính thẩm mỹ cao Ngôn ngữ thơ Y Ph-ơng kết hợp truyền thống đại, bình dị nh- đời sống lại vừa độc đáo, lạ; vừa mang cá tính Y Ph-ơng, mang đậm sắc vùng cao lại vừa tìm đ-ợc đồng điệu sâu sắc nơi bạn đọc giá trị lớn lao đằng sau lớp ngôn từ Xin m-ợn lời nhà thơ Nguyễn Anh Nông để ngợi ca vần thơ ấy: Thơ anh tạc vào đá - vào - vào hoa rừng Thơ anh - gõ vào cồng chiêng Thơ anh - gõ vào bạc nh-ợc, dửng d-ng Thơ anh - đốt lên nh- lửa trời hoang lạnh Những báo gấm, h-u hoa chồn cáo nhảy múa quanh anh Lũ chúng thèm muốn hát ca -ớc đ-ợc làm ng-ời (Thơ đá) Trong thời đại mở cửa, hội nhập nay, việc gìn giữ phát huy sắc dân tộc điều cần thiết Vì vậy, thơ Y Ph-ơng vừa nh- mét ®iĨm ®Õn, võa më mét h-íng ®i cần có để bạn đọc th-ởng thức giá trị văn ch-ơng trân trọng giá trị văn hãa! 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (2007), NghÖ thuật thi ca, Lê Đình Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao Động, H Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiÕng ViƯt, tËp 2, Nxb Gi¸o dơc Phan MËu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt - Các phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học s- phạm Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, H Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục GS.TS Đỗ Hữu Châu (2003), Đại c-ơng ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục GS.TS Đỗ Hữu Châu (2003), Đại c-ơng ngôn ngữ học, tập - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Hoàng Thị Châu (2004), Ph-ơng ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Thảo Chi (2006), Văn học dân tộc thiểu số vừa ®i võa ngđ, www.vietnamnet.com.vn 10 Mai Ngäc Chõ (1984), Nguyªn tắc ngừng nhịp thơ ca Việt Nam, Ngôn ngữ, số 11 Nguyễn Sĩ Đại (2004), Thơ Y Ph-ơng, www.huevnn.vn 12 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, H 13 David NuNan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, H 15 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 16 G N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 17 Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thông tin 18 Nguyễn Xuân Hải (2008), Nhà thơ Y ph-ơng "Tự biết nh- chén n-ớc", www.vnca.cand.com.vn 119 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 20 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb giáo dục 21 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), Ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Tr-ờng đại học Vinh, Vinh 22 L-u Hiệp (2008), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch giới thiệu, Nxb Lao động 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp thơ đại, Nxb Văn hóa thông tin, H 24 Bùi Công Hùng (1988), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xà hội, H 25 Bùi Công Hùng (2006), Quá trình sáng tạo thi ca, Nxb Khoa học xà hội, H 26 Lê Thị Huệ (2009), Nói với ngôn ngữ thơ Y Ph-ơng, Ngôn ngữ đời sống, số 11(169) 27 Nguyễn Quang Hồng (1978), Đọc vần thơ Việt Nam d-ới ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ, Ngôn ngữ, số 28 Yên Kh-ơng (2006), Nhà thơ Y Phương: Nói với nói với lòng mình!, www.yenkhuong.info 29 Nguyễn Quang Hồng (2002), Âm tiết loại hình ngôn ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 30 Lê Đình Kỵ (1969), Đ-ờng vào thơ, Nxb Văn học, H 31 Jakobson (2001), Ngôn ngữ học thi học, Ngôn ngữ, số 32 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục 33 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 ph-ơng tiện biƯn ph¸p tu tõ tiÕng ViƯt, Nxb Gi¸o dơc 34 Nguyễn Lai (1995), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa häc x· héi, H 35 NguyÔn Lai (2004), Những giảng ngôn ngữ học đại c-ơng, Tập I (Mối quan hệ ngôn ngữ t- duy), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 120 36 Mà Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thông tin, H 37 Di Linh (2008), Y Ph-ơng đóa hoa thánh giêng kiệt sức, www.my.opera.com 38 Ph-ơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 39 M V RozDex Tvexnki (1998), Những giảng ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb Giáo dục 40 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 41 Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ, Nxb Thanh Niên, H 42 Phan Ngọc (1991), Thơ gì?, Tạp chí Văn học, số 43 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn L-ơng Ngọc (1960), Mấy vấn đề nguyên lí văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Anh Nông, Thơ đá, www.vannghechunhat.net 46 TS Nông Văn Páo (2009), S- tử thức dậy, www.vietnamnetcom.vn 47 Y Ph-ơng (2002), Thơ Y Ph-ơng, Nxb Hội nhà văn, H 48 Y Ph-ơng (2008), Nhà thơ Y Ph-ơng chuyện ng-ời Tày thành phố, www.vietnamnet.com.vn 49 Y Ph-ơng (2008), Bøc t-êng vÉn tr¾ng sang nhau, tienphong.vn 50 Y Ph-ơng, Co Xàu, www.vietnamnet.com.vn 51 Y Ph-ơng (2009), Miền sáng đêm giao thừa, viettimes.com.vn 52 Nguyễn Thúy Quỳnh (2006), Để văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số có mùa gặt bội thu, www.vietnamnet.com.vn 53 Saussure F.D (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại c-ơng, Tổ ngôn ngữ Tr-ờng DHTH Hà Nội dịch, Nxb Khoa học xà hội, H 54 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học s- phạm Thành phố Hồ Chí Minh 55 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H 121 56 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 57 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam 1932 - 1941, Nxb Văn học 58 Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 59 Huy Thông, Yên Kh-ơng (2006), Nhà thơ Y Ph-ơng: Ngoài làm thơ buôn lậu, www.thethaovanhoa.vn 60 Nguyễn Nh- Y (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 122 ... đặc tr-ng ngôn ngữ thơ Y Ph-ơng Dùng ph-ơng pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ thơ Y Ph-ơng với số dạng thức ngôn ngữ khác với ngôn ngữ nhà thơ khác để nhận diện phong cách ngôn ngữ thơ Y Ph-ơng... 1.1.2 Ngôn ngữ thơ 1.1.2.1 Các bình diện ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ có quan hệ mật thiết với ý thức, đó, ý nghĩa ngôn ngữ phụ thuộc nhiều vào nhận thức đối t-ợng phản ánh Ngôn ngữ thơ lại thứ ngôn ngữ. .. Phân biệt thơ với văn xuôi 10 1.1.2 Ngôn ngữ thơ , 12 1.1.2.1 Các bình diện ngôn ngữ thơ . 12 1.1.2.2 Ngôn ngữ thơ với trình vận động thể loại .17 1.2 Vài nét thơ thơ Y Ph-ơng

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:33

w