1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu di tích đền đào động xã an lễ quỳnh phụ thái bình

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 739,04 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === nguyễn thị huệ Khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu di tích đền đào động xà an lễ - quỳnh phụ - thái bình chuyên ngành lịch sử văn hóa Vinh - 2010 Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === Khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu di tích đền đào động xà an lễ - quỳnh phụ - thái bình chuyên ngành lịch sử văn hóa Giáo viên h-ớng dẫn: GVC ThS Hoàng quốc tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huệ Lớp: 47B3 - LÞch sư (2006 - 2010) Vinh - 2010 Lêi cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học: Tìm hiểu di tích đền Đào Động xà An Lễ - Quỳnh Phụ - Thái Bình , đà đ-ợc quan tâm giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo h-ớng dẫn: GVC ThS Hoàng Quốc Tuấn Bên cạnh đó, động viên khích lệ gia đình bạn bè nguồn động lực lớn giúp hoàn thành khóa luận Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn: GVC ThS Hoàng Quốc Tuấn thầy cô giáo khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đà động viên suốt thời gian làm khóa luận Mặc dù đà có cố gắng nhiều nh-ng điều kiện thời gian nhtrình độ hạn chế, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong đ-ợc góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2010 Tác giả MụC LụC Trang A Mở §ÇU 1 LÝ chän ®Ị tµi Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu 4 Ngn t- liƯu vµ ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bè côc cđa kho¸ ln B NéI DUNG Ch-¬ng 1: Kh¸i qu¸t vỊ x· An LƠ - Qnh Phơ - Thái Bình 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.2 T×nh h×nh kinh tÕ, x· héi 1.2.1 Kinh tÕ 1.2.2 X· héi 11 1.3 Trun thèng lÞch sư, văn hoá 13 1.3.1 Trun thèng lÞch sư 13 1.3.2 TruyÒn thèng văn hoá 17 Ch-ơng 2: Di tích đền Đào Động 23 2.1 Ngn gèc lÞch sư 23 2.2 Đối t-ợng thờ tự 28 2.3 Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc 35 2.3.1 Kh¸i qu¸t chung kiến trúc, điêu khắc 35 2.3.2 Mét sè kiÕn tróc tiªu biĨu 39 2.4 HÖ thèng thê tù 49 Ch-¬ng 3: LƠ héi trun thống giá trị lịch sử - văn hoá 57 3.1 Lễ hội đền Đào Động 57 3.1.1 Lễ hội tháng giêng 57 3.1.2 LƠ héi th¸ng t¸m 60 3.1.2.1 PhÇn LƠ 62 3.1.2.2 PhÇn Héi 64 3.2 Các giá trị lịch sử, văn hoá, du lịch 72 3.2.1 Gi¸i trÞ lÞch sư 72 3.2.2 Giá trị văn hoá 73 3.2.3 Giá trị du lịch 79 3.3 HiƯn tr¹ng công tác bảo tồn 79 3.3.1 HiƯn tr¹ng 79 3.3.2 Công tác bảo tồn 81 3.3.3 Mét sè ®Ị xt, kiÕn nghÞ 84 c kÕt luËn 89 Tµi liƯu tham kh¶o 92 Phụ lục A Mở đầu Lí chọn đề tài Có lớn lao đ-ợc bắt nguồn từ điều nhỏ bé, bình dị Từ dòng sông hòa chảy thành biển lớn, từ chồi mọc thành cánh rừng Văn hóa vậy, để tạo thành sắc văn hóa, kho tàng văn hóa dân tộc, xa kho tàng văn hóa chung nhân loại cần phải có đóng góp, tích tụ nhiều nét văn hóa khác Nếu xét ph-ơng diện lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc sinh sống khắp nẻo đất n-ớc mang sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc Nếu xét văn hóa vùng vùng miền lại có đặc tr-ng riêng, phản ánh rõ sắc văn hóa nguồn cuội mà lẫn vào đ-ợc Có thể nói văn hóa dân tộc, vùng miền đóa hoa muôn sắc màu, ngát h-ơng thơm tô điểm cho văn hóa Việt Nam Tuy dân tộc, vùng miền lại có đặc tr-ng văn hóa khác nh-ng lại thống văn hóa chung Do vậy, có nhiều ý kiến nhận xét: Văn hóa Việt Nam thống đa dạng Đền Đào Động thuộc xà An Lễ, Quỳnh Phụ, Thái Bình coi nh- hoa nhỏ khu v-ờn văn hóa rực rỡ sắc màu Chảy trôi dòng thời gian, biến chuyển theo biến động lịch sử, đền nằm khiêm nh-ờng bên dòng sông cổ đầy ắp huyền thoại đà trở thành niềm tự hào ng-ời quê lúa Ngôi đền chứa đựng kho tàng văn hóa đồ sộ mặt lịch sử, văn hóa tâm linh giá trị mặt kiến trúc nghệ thuật Cũng nh- bao ng-ời sinh lớn lên quê h-ơng năm , tự hào di tích lịch sử, văn hóa Ngôi đền có tự bao giờ, lịch sử hình thành phát triển đền nh- nào, nhân vật thờ tự đền đà trở thành câu hỏi mà từ lâu muốn tìm lời giải đáp Là sinh viên khoa lịch sử, chuyên ngành văn hóa, may mắn đ-ợc làm khóa luận nên đà mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu di tích đền Đào Động, xà An Lễ, Quỳnh Phụ Thái Bình làm đề tài cho khãa ln tèt nghiƯp víi mong mn cã ®iỊu kiƯn sâu tìm hiểu di tích Việc sâu nghiên cứu đề tài không đ-a lại đóng góp mặt lý luận khoa học mà có ý nghĩa thực tiễn to lớn Từ đề tài nhỏ giúp ng-ời có nhìn toàn diện hơn, đầy đủ sắc văn hóa làng quê xà An Lễ, Quỳnh Phụ, Thái Bình, giúp ng-ời hiểu rõ đời sống tinh thần, tâm linh, đạo đức ng-ời nơi Mặt khác cung cấp cho ng-ời có nhìn sâu sắc toàn diện đền Là ng-ời đ-ợc sinh mảnh đất giàu truyền thống, thực đề tài mong muốn góp phần l-u giữ, bảo tồn nét đẹp văn hóa quê h-ơng Xuất phát từ lí chủ yếu trên, chọn nghiên cứu đề tài Tìm hiểu di tích đền Đào Động, xà An Lễ, Quỳnh Phụ Thái Bình làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thái Bình vùng đất Địa linh nhân kiệt vốn có bề dày hàng ngàn năm văn hiến Nhiều di tích lịch sử - văn hóa đ-ợc nhà n-ớc xếp hạng quốc gia Đền Đào Động điểm hẹn du lịch tâm linh khách thập ph-ơng tỉnh, với chùa Keo (huyện Vũ Th-), khu quần thể nhà Trần (Huyện H-ng Hà), đền Đào Động khu di tích lịch sử văn hóa từ lâu đà trở thành đề tài thu hút đ-ợc quan tâm, tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu Tr-ớc uy linh, vẻ đẹp trầm mặc cổ kính đền với sù li kú, hÊp dÉn vỊ nh©n vËt thê tù mà nhiều viết, công trình nghiên cứu đà đời Tr-ớc cách mạng tháng 8, có ba tác phẩm nhắc tới đền Đó Đại nam thống chí (Nhà xuất Thuận Hóa), Thái Bình phong vật chí (D-ơng Quảng Hàm) Thái Bình phong vật phú (Phạm Văn Thụ) Cả ba tác phẩm cung cấp cho thông tin vị thủy thần làng Đào Động, tổng Vọng Lỗ, huyện Phụ Dực Năm 1986, đền Đào Động đ-ợc Bộ Văn hóa công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia Từ đây, nhiều tác giả mạnh tay đặt bút nghiên cứu đền cách hệ thống hơn, mặt nhằm góp phần bảo l-u giá trị văn hóa truyền thống, mặt khác nhằm giới thiệu, quảng bá cho du khách gần xa di tích tâm linh - đền Đào §éng Trong cn "LƠ héi cỉ trun" cđa ViƯn Khoa học xà hội Việt Nam, Viện Văn hoá dân gian, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1992 có đặt lễ hội đền Đào Động vào lễ hội tiêu biểu vùng đồng Bắc Bộ với tục đua thuyền truyền thống Bài viết miêu tả chi tiết nét đẹp sinh hoạt văn hoá c- dân thời sống dựa vào môi tr-ờng sông n-ớc Tuy nhiên, viết giới thiệu đ-ợc phần lễ hội truyền thống đền Đào Động Nếu "Lễ hội cổ truyền" miêu tả chi tiết tục đua thuyền mà ch-a đề cập đến giá trị kiến trúc nghệ thuật đến năm 1999, Bảo tàng Thái Bình đà xuất sách "Di tích lịch sử văn hoá Thái Bình" tập hợp danh lam thắng cảnh, di tích vùng quê lúa Trong đó, tác giả Vũ Đức Thơm đà khảo tả bao quát kiến trúc nghệ thuật đền Đào Động Ngoài ra, tạp chí hay số sách khác có nói đền nh-ng ch-a đ-ợc hệ thống Đến năm 2004, Đinh Đăng Tuý đà cho đời công trình giới thiệu đền gồm phần: Phần 1: Đền Đồng Bằng, kiến trúc kì vĩ, truyền thuyết anh hùng Phần 2: Giới thiệu giải văn tự Hán Nôm cổ Phần 3: Đền Đồng Bằng, giai thoại truyền thuyết dân gian Có thể nói công trình nghiên cứu, giới thiệu đầy đủ nhất, chi tiết đền từ tr-ớc tới Song việc xét sở khoa học độ xác phần hạn chế Bởi lẽ tác giả s-u tầm, biên soạn sách dựa tích góp mẩu chuyện dân gian truyền ngôn, tác giả thiên "tôi" cá nhân mà làm tính khách quan cho công trình nghiên cứu Nh- vậy, đà nhiều công trình nghiên cứu đền Đào Động, song công trình rải rác, ch-a có hệ thống ch-a đánh giá đ-ợc toàn diện tầm vóc, giá trị đền Tuy nhiên, kết nghiên cứu đà cung cấp cho số t- liệu quan trọng để hoàn thành đề tài Tiếp thu có chọn lọc kế thừa thành nghiên cứu hệ tr-ớc, với khoá luận này, hi vọng góp phần nghiên cứu đền Đào Động cách có hệ thống, toàn diện trình hình thành, kiến trúc nghệ thuật hoạt động lễ hội, đồng thời đ-ợc giá trị to lớn đền kho tàng văn hoá chung dân tộc Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu: Đối t-ợng nghiên cứu đề tài tìm hiểu di tích đền Đào Động, xà An Lễ, Quỳnh Phụ, Thái Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tr-ớc hết, khoá luận đề cập cách khái quát điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử, văn hoá mảnh đất An Lễ anh hùng - nơi bảo l-u giá trị văn hoá tâm linh đền Đào Động Trọng tâm nghiên cứu khoá luận tìm hiểu di tích đền Đào Động khía cạnh: Nguồn gốc lịch sử, đối t-ợng thờ tự, đặc điểm kiến trúc điêu khắc hệ thống thờ tự, lễ hội truyền thống Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu: Để phục vụ nghiên cứu đề tài này, đà s-u tầm, tập hợp nguồn tliệu liên quan đến đền Đào Động, xà An Lễ, Quỳnh Phụ, Thái Bình Nguồn t- liệu phải kể đến tác phẩm thành văn tác giả đà xuất cấp Trung -ơng, cấp tỉnh, nh- địa ph-ơng có nội dung đề cập đến vấn đề nghiên cứu; viết tạp chí văn hoá tỉnh, báo địa ph-ơng Ngoài ta, kết hợp với công tác ®i thùc tÕ ®iÒn gi·, trùc tiÕp tham quan, ghi chép đền Đào Động Đồng thời trình thực tế điền giÃ, lắng nghe ghi chÐp nh÷ng lêi giíi thiƯu cđa nh÷ng ng-êi ban quản lí di tích, lời kể ông thủ từ Các nguồn t- liệu mà thu thập đ-ợc sở để hoàn thành đề tài nghiên cứu 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu: Nguồn t- liệu viết khoá luận có phần hạn chế phức tạp nên việc lựa chọn ph-ơng pháp nghiên cứu vấn đề quan trọng Thực đề tài này, quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin ttuởng Hồ Chí Minh quan điểm Mác xít Đảng ta lĩnh vực văn hoá, đà sử dụng ph-ơng pháp lôgíc, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp liên ngành, ph-ơng pháp điền già số ph-ơng pháp khác Đóng góp đề tài Thực đề tài này, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu đền Đào Động cách có hệ thống toàn diện Trong khoá luận này, đà nêu đ-ợc khái quát vị trí vai trò mảnh đất ng-ời An Lễ Trọng tâm nghiên cứu khoá luận sâu tìm hiểu di tích đền Đào Động khía cạnh: nguồn gốc lịch sử, đối t-ợng thờ tự, đặc điểm kiến trúc điêu khắc, hệ thống thờ tự lễ hội truyền thống đền Qua khoá luận, mạnh dạn đ-a số ý kiến đóng góp thân vấn đề tên gọi đền, nghiệp tu bổ tôn tạo di tích Hi vọng đóng góp có ý nghĩa thiết thực nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hoá mảnh đất An Lễ địa linh nhữg tác phẩm nghệ thuật vô giá kiến trúc, điêu khắc mĩ thuật tuyệt vời, di sản văn hoá cần đ-ợc giữ gìn cho hôm cho muôn hệ mai sau 3.2.3 Giá trị du lịch Với vị trí địa lí gần đ-ờng quốc lộ thuận lợi cho việc lại, toạ lạc mảnh đất địa linh nhân kiệt, lại quần tụ hệ thống di tích đền miếu đồ sộ đà làm cho đền Đào Động trở thành điểm hẹn tâm linh lí t-ởng để dòng ng-ời từ muôn ph-ơng đến tham quan du lịch bày tỏ lòng thành kính Tháng năm 2003, đền Đào Động đ-ợc tổng cục du lịch Việt Nam định mở tuyến du lịch đền Đây việc làm có quy mô nhằm quảng bá, giới thiệu với du khách gần xa đền có bề dày lịch sử Cùng nằm hệ thống di tích đền Đào Động có hàng chục đền lộng lẫy, linh thiêng khác nh- đền Sinh, đền Quan Lớn Th-ợng, đền Công Đồng, đền Quan Lớn Đệ Nhị Quan Lớn Đệ Tam Trong đó, đền Sinh t-ơng truyền nơi thờ mẫu Quốc Thái - mẹ Vĩnh Công giữ đ-ợc nguyên dáng dấp cổ Các đền lại đ-ợc uỷ ban nhân dân xà An Lễ, Sở văn hoá thông tin tỉnh Thái Bình phối hợp trùng tu, tôn tạo lại để với đền - đền Đào Động hợp thành khu du lịch tâm linh khép kín Chính điều làm cho quần thể di tích đền Đào Động ngày thu hút đ-ợc nhiều du khách thập ph-ơng dự lễ trở thành địa điểm du lịch tâm linh vùng quê lúa 3.3 Hiện trạng công tác bảo tồn 3.3.1 Hiện trạng Ngôi đền toạ lạc sừng sững bên dòng sông cổ đầy ắp huyền thoại, phơi đất trời toả khí linh thiêng nh- minh chứng cho sức sống mÃnh liệt Tuy nhiên, trải qua thời gian tồn hàng nghìn năm với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt đà làm cho di tích lộ thiên không tránh khỏi xuống cấp Thêm vào đó, nhân dân ta phải đối mặt với hai kháng chiến ác liệt chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ nên thời gian dài nhân lực, vật lực tập trung cho hai kháng chiến tr-ờng kì mà điều 79 kiện tu bổ đền Rồi hai cụôc kháng chiến làm cho đền xuống cấp, nhiều chỗ bị tàn phá h- hỏng nặng Ngày nay, ng-ời hoà vào xu đại hoá, nhu cầu đời sống tâm linh ngày cao nên đền chịu ảnh h-ởng lớn chuyển biến Đó cải tiến, biến đổi cấy ghép yếu tố đại vào truyền thống Sự hoà trộn làm phần giá trị lịch sử văn hoá truyền thống vốn có đền Thực trạng đền có bề dày lịch sử chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ trình đại hoá đ-ơc biểu ph-ơng diện sau: Tính th-ơng mại hoá đà xâm nhập mạnh mẽ vào đền Trong thời buổi kinh tế thị tr-ờng dẫn đến di tích đền Đào Động thành tiểu th-ơng tr-ờng, phố nhỏ đ-ợc mọc lên tr-ớc cửa đền Sát bên cổng đền hai dÃy nhà kinh doanh với dịch vụ ăn uống, phòng trọ có mái v-ơn đến đất sân đại tiền môn Điều đà làm cảnh quan cho đền, thêm vào đó, xâm lấn đất để kinh doanh cá nhân đà vi phạm đất thuộc phạm vi cấm xâm phạm đền Trong lễ hội đền Đào Động, tính th-ơng mại đ-ợc biểu rõ Nếu nh- “ VỊ tÝn ng-ìng lƠ héi cỉ trun” , Ng« Đức Thịnh cảnh báo tổ chức lễ hội cổ truyền là: đơn điệu hoá lễ hội, trần tục hoá lễ hội, quan ph-ơng hoá lễ hội th-ơng mại hoá lễ hội lễ hội đền Đào Động tính th-ơng mại đà thể rõ Dịch vụ đổi tiền mọc lên nhnấm, tràn lan dọc hai bên đ-ờng dẫn vào đền hai bên cửa đền, bàn đổi tiền cịng chiÕm mét vÞ trÝ lín Tõng sÊp tiỊn xanh, đỏ; từ polime đến tiền giấy, mệnh giá có để phục vụ khách lễ Tính th-ơng mại đ-ợc thể rõ mà nhiều ng-ời chịu thiệt chút để đổi lấy tiền lẻ vào ®Ịn Trong sù ph¸t triĨn cng nhiƯt cđa nỊn kinh tế thị tr-ờng, lễ hội trở thành nơi buôn bán, trao đổi tấp nập Nhiều sản phẩm ng-ời dân làm đ-ợc bày bán Chính hoạt động mua bán đà có ý nghĩa vừa 80 quảng bá sản phẩm địa ph-ơng, vùa mang lại giá trị kinh tế lớn Đây hoạt động đáng khuyến khích Tuy nhiên, với phục hồi phát triển lễ hội không t-ợng mang tính th-ơng mại hoá, lợi dụng lễ hội để thu lợi bất chính, ép buộc, bắt chẹt ng-ời trảy hội, đặc biệt lợi dụng tín ng-ỡng lễ hội để buôn thần bán thánh , lấy chung làm riêng Bản thân tôi, thực thực tế điền dà đền đà tận mắt chứng kiến sau buổi cúng tiến, ng-ời phục vụ đảm nhận việc cất tiền công đức lo nhặt đồng tiền có mệnh giá lớn, cuộn tròn bỏ vào túi Số tiền lại mệnh giá nhỏ thì đem nạp cho ban quản lí di tích Nh- lµ mét viƯc lµm bÊt chÝnh, lÊy cđa chung m-u chuộc làm t-, đáng bị lên án Tính th-ơng mại hoá đ-ợc hiện: trò chơi dân gian lễ hội bị lu mờ dần Các trò chơi nh- đấu gậy, đấu kiếm, thi hát đúm bị lÃng quên, múa lân múa s- sử, thi bơi trải theo lệ cũ nh-ng tục giao chạ với làng Nuồi không Trong đó, sáu cung lên đồng tối ngày Đây vấn đề đáng quan tâm Lên đồng thăng hoa tín đồ đ-ợc nhập vai vào nhân vật lịch sử ông hoàng bà chúa huyền thoại Nếu nh- ng-ời có đủ kiến thức tái đ-ợc lĩnh hào hoa nhân vật việc lên đồng không ảnh h-ởng đến phong mĩ tục Nh-ng tình hình đồng không đủ kiến thức, chí đem bất mÃn riêng t- không hiểu t-ờng tận nhân vật lịch sử mà nhập vai mà phản ánh lệch lạc chất thần t-ợng Điều đà ng-ợc lại với tính thiêng liêng việc lên đồng Cùng với tính dịch vụ, điểm bói toán, thuê viết sớ, hòm công đức đ-ợc bày đạt tràn lan Những hoạt động th-ơng mại thái cần có biện pháp khắc phục để không huỷ hoại phong mĩ tục ông cha ta 3.3.2 Công tác bảo tồn Đền Đào Động tài sản vô giá nhân dân xà An Lễ Do đền đ-ợc bảo trợ trực tiếp đạo quyền với đóng 81 góp nhân dân xà Dựa tinh thần tập thể, quyền chủ tr-ơng, h-ơng lÃo dân chủ bàn bạc, ban chuyên trách thực khuôn khổ phép vua thua lệ làng, tảng điển lệ lâu đời Đầu triều Nguyễn: Mọi việc tham m-u tổ chức, tu bổ, tôn tạo, nghi lễ hội đồng kỳ lÃo bàn bạc trình hội đồng kỳ mục Riêng việc thu chi lớn tu sửa lớn xà cử thủ quỹ đứng dân lo liệu đích thân Lý tr-ởng Đào Động phó thôn đạo Giúp việc hội đồng h-ơng lÃo, hội đồng kỳ mục có ban khánh tiết hai ban hiệp th-ơng cử gồm bốn thành viên: Một tr-ëng ban, mét ủ viªn nghi lƠ, mét ủ viªn hành hậu cần, thủ quỹ kiêm kế toán khoảng ng-ời giúp việc quét dọn, cơm nứớc, nhang đèn, v-ờn t-ợc Ngày 22/ 12/ 1986, chấp nhận tờ trình UBND tỉnh Thái Bình, xét di tích và văn đề nghị Bảo tàng tỉnh Sở Văn hoá Thông tin, Bộ Văn hoá Thông tin định số 225 VH/ TT, ngày 22/7/1986 ông chủ tịch UBND tỉnh tổ chức đạo bảo vệ di tích lịch sử văn hoá Chủ tịch UBND huyện tổ chức đạo việc bảo vệ di tích giới hạn ngăn chặn, phòng ngừa hình thức vi phạm Giám đốc sở văn hoá chịu trách nhiệm tr-ớc chủ tịch UBND tỉnh công tác bảo tồn tỉnh Giám đốc Bảo tàng có trách nhiệm quản lý di tích kể vật cổ, đồ thờ tự di tích Chủ tịch UBND x· thùc hiƯn qun b¶o vƯ di tÝch giới hạn: ngăn chặn, phòng ngừa hình thức vi phạm, bảo quản cấp thiết phòng cháy chữa cháy, phòng chèng b·o lơt, viƯc qt dän lau chïi s¹ch sÏ sân v-ờn, đền sở theo biện pháp bảo vệ đ-ợc pháp lệnh quy định Công tác đạo, quản lí đà đ-ợc pháp lệnh số 14 LCT/HĐND, thông t- Bộ Văn hoá quy định rõ, song gần nh- việc dồn xà Nhiều cán UBND xà phải làm công việc cấp Đào Động, theo văn đề nghị UBND xà An Lễ đ-ợc UBND huyện định thành lập Ban quản lý di tích đồng chí chủ tịch UBND xà làm tr-ởng ban, ông chủ tịch mặt trận Tổ quốc tr-ởng ban văn hoá làm phó 82 ban Các ông tr-ởng công an xÃ, xà đội tr-ởng, uỷ viên tài vụ xà tr-ởng ban khánh tiết nhà đền làm uỷ viên Ban có trách nhiệm lÃnh đạo, đạo tiểu ban d-ới quyền để thực chức năng: bảo vệ, huy động vốn, tu bổ, tôn tạo, tổ chức lễ hội phát huy tác dụng di tích đền Đào Động Để có máy giúp việc, UBND xà thành lập ban bảo vệ di tích gồm: Ông tr-ởng ban văn hoá xÃ, tr-ởng ban khánh tiết, tr-ởng ban mặt trận sáu thành viên (dân cử) ông uỷ viên văn xà - tr-ởng ban văn hoá phụ trách chung Mặc dù UBND tỉnh Thái Bình, Sở văn hoá thông tin, Bảo tàng ch-a thực trách nhiệm theo phần A thông t- số 206: Chủ tịch UBND tỉnh, có trách nhiệm đóng góp phần kinh phí, vật t- nhân lực, vận động nhân dân tự đóng góp vào công trình bảo tồn di tích danh thắng đặc biệt quan trọng Song Ban quản lý di tích Đào Động đà làm tốt việc vận động nhân dân tự nguyện đóng góp d-ới hình thức tập thể nhận hạng mục tự đứng huy động vốn, thuê thợ, mua vật liệu, tự đôn đốc thi công D-ới quản lý UBND xÃ, Ban quản lý di tích đền Đào Động, đền ngày đ-ợc nâng cấp, mở rộng củng cố phận để hoàn thiện đền ngày vững chÃi, khang trang Việc bảo vệ phạm vi đất nhà đền đ-ợc quy định rõ Trong biên quy định khu vực bảo vệ phạm vi đất nhà đền UBND tỉnh Thái Bình, Sở Văn hoá Thông tin tháng 11/1986 có ghi: Xuất phát từ giá trị di tích, trí dùng biện pháp để bảo vệ di tích Tr-ớc mắt khoanh vùng bao quanh di tích để ngăn chặn vi phạm Khu vực bảo vệ: Tuyệt đối cấm xây dựng vi phạm Không tổ chức cá nhân tự ý tháo rỡ, thay đổi vị trí làm h- hại, giảm giá trị vốn có di tích Khu vực gồm toàn đất đất số 381, 403, 407, 426, 427, 428 Chiều dài đất 169m, chiều rộng 39m Diện tích 6574 m2 Đông giáp số thửa: 368 Tây giáp sông Diêm 83 Nam giáp số thửa: 375, 401, 425 Bắc giáp số thửa: 402, 401, 427 Khu vực điều chỉnh xây dựng: Đây khu vục tiếp giáp với khu vực bảo vệ nh-ng cã quan hƯ chỈt chÏ víi di tÝch vỊ nhiỊu mặt nh- lịch sử, môi tr-ờng, cảnh đẹp nói chung Vì tổ chức cá nhân muốn xây dựng thêm công trình phải xin phép Chủ tịch UBND tỉnh phải có ý kiến Sở Văn hoá Thông tin Khu vực nµy bao gåm: sè thưa 368, 364, 402, 401, 328, 398, 375, 410, 425” Nh- vËy, xuÊt ph¸t tõ giá trị to lớn di tích lịch sử văn hoá đền Đào Động, nhằm mục đích bảo tồn giữ gìn phát huy giá trị văn hoá, cấp lÃnh đạo từ cấp tỉnh đến cấp huỵên, xà đóng góp nhân dân tỉnh đà chung tay góp sức để bảo vệ tu bổ đền ngày hoàn thiện 3.3.3 Một số đề xuất kiến nghị * Về công tác tổ chức: Hiện đền Đào Động đà có Ban đạo Ban quản lý di tích gồm đồng chí Chủ tịch UBND xà làm tr-ởng ban, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc tr-ởng ban văn hoá làm phó ban, ông thủ nhang, uỷ viên tài xà uỷ viên Do đặc thù đền Đào Động có nhiều khách lễ, cã thĨ lËp mét tiĨu ban kh¸nh tiÕt lo viƯc th-ờng trực gồm có uỷ viên lo việc chấp tác giúp tín đồ lễ bái, uỷ viên theo dâi thu chi chÝnh th-êng ngµy TiĨu ban nµy tr-ởng ban văn hoá xà phụ trách d-ới đạo, giám sát ban đạo quản lý di tích đồng chí chủ tịch làm tr-ởng ban Cần phải có sợi dây liên hệ UBND xÃ, ban qu¶n lý di tÝch theo cÊp chÝnh qun tõ hun lên tỉnh, đặc biệt quan hệ chuyên ngành với phòng Văn hoá, Bảo tàng tỉnh, Sở Văn hoá thông tin NhÊt thiÕt viƯc thu chi lƠ héi ph¶i báo cáo theo ngành dọc Biểu lịch lễ hội, hoạt động tín ng-ỡng văn hoá phải làm theo ch-ơng trình đà 84 đ-ợc Sở văn hoá duyệt (hội ngày Sở văn hoá cấp giấy phép) Bảo tàng tỉnh văn phòng văn hoá huyện quan giúp sở văn hoá đạo làm theo ch-ơng trình nghi thức đà phê chuẩn Về phía Bảo tàng Sở Văn hoá nên nhanh chóng nghiên cứu điển lệ đền Đào Động, vận dụng quy chế lễ hội Bộ Văn hoá UBND tỉnh Thái Bình để thảo nội dung ch-ơng trình lễ hội quy chế riêng đền, giúp địa ph-ơng nhanh chóng quy hoạch tổng thể thiết kế hạng mục qn thĨ cơm di tÝch * VỊ nghiƯp tu bỉ tôn tạo di tích: Từ hạng mục công trình, nhà, bệ thờ đến tổng thể cụm di tích tổng thể đền thôn Đào Động muốn đ-ợc tu sửa, tôn tạo thiết phải có luận chứng, thiết kế đ-ợc tr-ng bày ý dân, góp ý chuyên gia Bảo tàng tỉnh phê duyệt Sở Văn hoá thông tin tỉnh Hạn chế tối đa việc đ-a thêm t-ợng Cô, t-ợng Cậu, y môn đời mới, đồ hàng mà vào cung, phủ Nên thay ban thờ khung gỗ, cửa kính theo kiểu dë bµn, dë tđ phđ MÉu, tr-íc ban tø phủ chầu bà, ban Mẫu Liễu làm theo lối có chức sử dụng để bát h-ơng giá trị thẩm mỹ làm lai căng cách trang hoàng đền miếu có tầm vóc quốc gia Tr-ớc Cách mạng, toàn khu đền có diện tích nội tự lớn, song qua cải cách ruộng đất đà lấy nửa chia cho dân Ngày số hộ dân c- vi phạm lấn chiếm vào khu đất nhà đền làm nơi kinh doanh chiếm phần đáng kể Để khắc phục tình trạng trên, theo mặt nghiêm túc hoạch định cắm mốc khu vực bảo vệ đồ pháp lý di tích, mặt khác yêu cầu dỡ bỏ phần xâm phạm trái phép Với khu dân c- xóm đền nằm vành đai điều chỉnh khu vực xây dựng cần tạm thời báo cho nhân dân đình việc xây dựng Nếu nhân dân cự tuyệt làm thủ tục cấp đất tạo điều kiện thuận lợi cho họ đến vị trí khác, 85 kiên cấm xây dựng công trình mái lấn l-ớt tầm cao di tích làm phá vỡ phong cách cổ kính đền, khiến cổ kim hỗn độn * Về việc lễ bái: Cần quy định lại việc lễ bái đền Đào Động Để giữ đ-ợc linh thiêng tế, r-ớc thần nên theo điển cũ r-ớc thần Bát Hải theo hành trình từ đền đình t- đình đền Với quan niệm Chuông làng làng đánh , già làng nên đảm nhiệm buổi tế từ khai tịch đến tế tạ Khách thập ph-ơng đến lễ Để phục đa số khách hội, lên đồng quy định riêng gian phủ thánh Mẫu phủ tôn ông, chiếu cung phải dành cho tín đồ thập ph-ơng, tránh tình trạng cậu đồng, cô đồng mà hàng trăm ng-ời phải đứng chen chóc tõ xa, ng-êi nä v¸i l-ng ng-êi kia, xúc phạm tình cảm hàng vạn quần chúng hạn chế tôn nghiêm nghi lễ thờ phụng Nội dung hát văn cần đ-ợc giám định: Cửa Vua Cha không hát thánh ca Đức Thánh Trần; tôn ông không hát Mẫu Thoải Các phản ánh công, đức, tích (dù huyền thoại), tránh tình trạng cung văn tuỳ hứng gán ghép Mẫu Liễu đánh đông dẹp bắc, Mẫu Thoải Kìa chim hót v-ợn kêu v-ờn uyển Nếu có điều kiện nên mời chuyên gia biên tập thánh ca cửa, nêu đ-ợc tích, công trạng lời thỉnh cầu có nội dung lành mạnh, có tính giáo dục tinh thần kế thừa nghệ thuật hát văn truyền thống Hạn chế đến mức thấp tính th-ơng mại hoá ngày xâm nhập mạnh mẽ vào đền Muốn làm đ-ợc điều đó, tr-ớc tiên cần phải phục hồi lại trò chơi dân gian, truyền thống, nh- thi múa kiếm, thi hát đúm, đặc biệt nối lại tích x-a, thi bơi thuyền giao chạ với làng Nuồi (Thanh Miện - Hải D-ơng) Cần giám sát việc mua bán, dịch vụ trao đổi tiền, thu chi công đức hoạt động th-ơng mại khác mang tính bắt chẹt, ép buộc du khách thập ph-ơng 86 Đ-a quần thể di tích đền Đào Động vào lộ trình du lịch vùng, tiến tới vào lộ trình du lịch quốc gia Đà đến lúc đền Đào Động phải tự khẳng định giá trị cách biên tập sách, xuất sách để tự giới thiệu Biên tập sách nhỏ phổ cập đến khách hội qua du khách nối dài tầm tay đến vùng n-ớc Cần có ảnh, bô tan pôlôgam có ảnh đẹp, xứng với vẻ đẹp di tích vốn có để vẫy gọi ng-ời ch-a đến khát khao đ-ợc đến với đền Trong lễ hội cần tổ chức thêm nhiều trò chơi, hợp tác với xà bạn đ-a thêm số văn nghệ truyền thống nh- múa đội đèn, múa bát rật Lộng Khê, múa kéo chữ La Vân, múa rối n-ớc Nguyên Xá (Đông H-ng) Có thể xây dựng quan hệ hợp tác: Cửa Ông (Quảng Ninh), Kiếp Bạc (Hải D-ơng), Phủ Dầy (Nam Định), Đào Động (Thái Bình) để thành cụm tứ giác du lịch nhằm mục đích tuyên truyền giới thiệu khách cho nhau, hợp tác lành mạnh để phát triển Nếu thực tốt điều đó, mặt làm phong phú hội đền Đào Động mặt khác góp phần bảo l-u giá trị văn hoá truyền thống Cần hợp tác với đài phát truyền hình tỉnh vốn gắn bó với lịch sử đền nh- Nam Định (quê h-ơng mẫu Liễu), Hải D-ơng (phủ đệ Đức Thánh Trần) Để v-ơn rộng tầm tay cần phối hợp với đài truyền hình Quốc gia ch-ơng trình văn hoá, xà hội, ch-ơng trình du lịch, ch-ơng trình quê h-ơng để họ giới thiệu, quảng bá với du khách gần xa giá trị lịch sử văn hoá đền Ngoài ph-ơng tiện thông tin đại chúng trên, ng-ời quê h-ơng viết tả thực gửi báo để tuyyên truyền, giới thiệu đền có niên đại lâu năm Còn tuyệt vời ng-ời vùng quê lúa viết quê h-ơng niềm tự hào với di sản, giá trị truyền thống mà ông cha đà để lại Một mặt, Đào Động cần gấp rút hoàn thiện cho hệ thống dịch vụ nh- nhà khách (thiết kế theo kiểu truyền thống), dịch vụ ăn 87 uống nằm quản lí đền để đảm bảo vệ sinh cho du khách, vừa hạn chế bắt chẹt du khách thập ph-ơng c- dân địa Với ý kiến đóng góp trên, hi vọng cán nhân dân làng Đào Động có giải pháp thích hợp nhằm vui lòng khách đến, vừa lòng khách để nghĩ đền, ng-ời dân mÃi l-u truyền: Dù buôn xa bán xa Hai m-ơi tháng tám giỗ Cha Dù buôn bán trăm nghề Hai m-ơi tháng tám nhớ Đào thôn 88 C KếT LUậN Đền Đào Động đ-ợc triều đại thay mở mang, kiến tạo Những triều đại thịnh trị nh-: Lý, Trần, Lê phong sắc, tu bổ di dích kì vĩ nh- ngày Ngôi đền chứa đựng kho tài sản nhân văn sâu sắc kho nghệ thuật phong phú, độc đáo Trong văn hoá Việt Nam, tín ng-ỡng thờ thần thờ vị anh hùng dân tộc đà trở thành nét văn hoá truyền thống dân tộc Đền Đào Động nơi kết tụ, bảo l-u giá trị văn hoá cội nguồn Sự đời Vĩnh Công chứa đựng nhiều yếu tố hoang đ-ờng, vừa li kì, võa hÊp dÉn nh- mét hun tho¹i nh-ng cèt lâi lịch sử nguồn cội văn hoá lại tiềm ẩn thiên truyền thuyết Huyền thoại vị thuỷ thần sông Vĩnh phản ánh cốt lõi lịch sử mảnh đất ng-ời mảnh đất địa linh nhân kiệt X-a kia, Đào Động bốn bề sông n-ớc mênh mông, c- dân làm nghề chài l-ới kiÕm kÕ sinh nhai Do sèng m«i tr-êng s«ng n-ớc nên đời sống tâm linh ng-ời dân mang đậm yếu tố văn hoá biển mà biểu việc thờ thuỷ thần sông Vĩnh Do vậy, ta khẳng định, việc thờ thuỷ thần - Vĩnh Công đại v-ơng đền Đào Động biểu hiƯn cđa sù h-íng vỊ céi ngn Duy tr× nÐt đẹp sinh hoạt văn hoá tâm linh bảo l-u giá trị nhân văn sâu sắc truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam Bên cạnh giá trị nhân văn, giá trị tâm linh sâu sắc, đền Đồng Đạo có giá trị mặt kiến trúc, nghệ thuật Kiến trúc đền Đào Động đ-ợc xác định đ-ợc trùng tu vào thời Nguyễn, tr-ớc huỷ hoại thời gian, chiến tranh, nhiều công trình kiến trúc, kiến trúc gỗ không tr-ờng tồn vĩnh viễn đ-ợc Tuy phải phục hồi lại nh-ng văn phong, mẫu tự đ-ợc chạm khắc lại theo nguyên mẫu tiền nhân Đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc đền Đào Động đ-ợc thể qua hình thức chạm khắc nội dung đề tài Với việc phản ánh giới tự nhiên sống động: cá chép hoá rồng, chim ph-ợng đằng vân, rồng chầu, ph-ợng mớm, tùng, cúc, trúc, mai, long, li, 89 quy, ph-ợng, d-ới bàn tay điêu khắc tài hoa bậc thầy nghệ nhân, đền Đào Động nh- tranh sinh động, muôn màu Ngôi đền đ-ợc trang hoàng lộng lẫy th-, hoành phi câu đối sơn son thiếp vàng nh-ng giữ đ-ợc vẻ tôn nghiêm, h-, thoát tục Khi nói giá trị nghệ thuật điêu khắc đền Đào Động, ta không nhắc tới hai "Ngth-" "ph-ợng th-" có không hai Việt Nam Đây coi nét đặc sắc nghệ thuật điêu khắc gỗ Thái Bình nói riêng cđa ViƯt Nam nãi chung Sù phong phó vỊ thĨ loại, độc đáo cách thể đa dạng nội dung đà khiến đền Đào Động trở thành "Một bảo tàng mĩ thuật điêu khắc gỗ đầu thÕ kØ cđa vïng quª lóa" [5, 64] ë ViƯt Nam, không nơi đâu đền, kho tàng văn hoá chung đó, đền Đào Động điểm nhỏ, nh-ng xét giá trị ta khẳng định đền Đào Động đà có đóng góp lớn vào việc giữ gìn, bảo l-u phát huy giá trị văn hoá Trong thời đại ngày nay, việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc đứng tr-ớc thách thức lớn Sự đại hóa, th-ơng mại hoá xâm nhập vào ph-ơng diện đời sống văn hoá Đứng tr-ớc xu h-ớng chung vấn đề đặt làm để đền có bề dày lịch sử đứng vững, không bị hoà chảy đại mà giữ đ-ợc nh÷ng nÐt cỉ kÝnh trun thèng Dï cã nhiỊu biƯn pháp, ph-ơng h-ớng nhằm bảo vệ, gìn giữ tu bổ di tích nh-ng theo tôi, biện pháp hữu hiệu xuất phát từ ý thức cá nhân Bởi lẽ, thay đổi đền thời đại nh- kết quả, sản phẩm bàn tay, khối óc ng-ời Do vậy, nh- thân cá nhân có ý thức trân trọng thành cha ông, có ý thức h-ớng cội nguồn, đời sống tâm linh không bị guồng quay thời đại chi phối việc bảo l-u truyền thống văn hoá có kết tốt 90 Đứng tr-ớc thử thách thời gian, đền đà tự khẳng định tr-ờng tồn bất diệt Vậy ng-ời đứng tr-ớc guồng quay thời đại, không tĩnh tâm để bảo vệ giá trị truyền thống? Chỉ có hành động trả lời đ-ợc câu hỏi Hiện nay, Đảng Nhà n-ớc ta quan tâm đến việc bảo vệ, tôn tạo lại di tích lịch sử, văn hoá phục hồi lại lễ hội truyền thống chắn t-ơng lai không xa di tích lịch sử, văn hóa có đền Đào Động đóng góp vai trò quan trọng, có giá trị lớn đời sống tâm linh nh- đời sống xà hội Nó góp phần to lớn vào việc ổn định nh- phát triển đất n-ớc mặt 91 TàI LIệU THAM KHảO Toàn ánh, Hội hè đình đám, NXB Nam chế Tùng Th-, Sài Gòn, 1969 Toàn ánh, Tìm hiĨu phong tơc ViƯt Nam: NÕp cị, lƠ tÕt, héi hè, NXB Thanh niên Ban chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ, Lịch sử Đảng huyện Quỳnh Phụ (1927 - 1954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Ban kiến thiết đền quan lớn Đệ Tam, Giới thiệu lịch sử di tích đền quan lớn Đệ Tam -Đồng Bằng, tháng 10/ 2003 Bảo tàng Thái Bình, Di tích lịch sử văn hoá Thái Bình, tập 1, 1999 Nguyễn Đăng Duy, Di tích lịch sử văn hoá Việt Nam, Tr-ờng Đại học Văn hoá Hà Nội, 1992 D-ơng Quảng Hàm, Thái Bình phong vật chí, Th- viện Thái Bình Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật Hà Nội, 1998 Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thái Bình - UBND huyện Quỳnh Phụ, Tài liệu di tích lịch sử văn hoá: Đền Đồng Bằng huyền thoại Vĩnh Công, tập 1, 2009 10 Kể chuyện đền Đồng Bằng, Sở Văn hoá thông tin tỉnh Thái Bình, 1995 11 Hoàng L-ơng, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Ngàn năm đất ng-ời Thái Bình, NXB Văn hoá thông tin Thái Bình, 1989 13 Phan Đăng Nhật, LƠ héi cỉ trun, NXB khoa häc x· héi, Hµ Nội, 1992 14 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhÊt thèng chÝ, NXB ThuËn Ho¸, tËp 3, 2004 15 Nguyễn Thanh, Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan, Địa danh Thái Bình x-a nay, Sở Văn hoá thông tin Thái Bình, tháng 3, 2005 92 16 Phạm Nguyễn Thanh, Hội đền Đồng Bằng tục hát văn, Tạp chí văn hoá thể thao Thái Bình, số 18, tháng 10, 1997 17 Bïi ThiÕt, Tõ ®iĨn héi lƠ ViƯt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2000 18 Ngô Đức Thọ (chủ biên), Từ điển di tích văn hoá Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa 19 Phạm Văn Thụ, Thái Bình phong vật phú, Th- viện Thái Bình 20 Đinh Đăng Tuý, Đền Đồng Bằng - giai thoại truyền thuyết dân gian, Ban quản lí, Ban nghiên cứu giới thiệu du lịch đền Đồng Bằng, 2004 21 Đinh Đăng Tuý, Đền Đồng Bằng - Truyền thuyết lễ hội, Công ty du lịch khách sạn tỉnh Thái Bình, tháng 10, 2004 22 Đinh Đăng Tuý, Giới thiệu giải văn tự Hán Nôm cổ đền Đồng Bằng, Ban quản lí, Ban nghiên cứu giới thiệu du lịch di tích đền Đồng Bằng, 2004 23 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, NXB Từ điển bách khoa, 2000 24 Viện Khoa học xà hội Việt Nam, Viện Văn hoá dân gian, Lễ héi cỉ trun, NXB Khoa häc X· héi, Hµ Néi, 1992 25 Viện Thông tin khoa học xà hội, Thần tích thần sắc làng Đào Động, tổng Vọng Lỗ, huyện Phụ Dực, tỉnh Thái Bình, Hà Nội, 1995 26 PGS Lê Trung Vũ - PGS TS Lê Hồng Lý (đồng chủ biên), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin 93 ... đà mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu di tích đền Đào Động, xà An Lễ, Quỳnh Phụ Thái Bình làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn có điều kiện sâu tìm hiểu di tích Việc sâu nghiên cứu đề... nghiệp đại học: Tìm hiểu di tích đền Đào Động xà An Lễ - Quỳnh Phụ - Thái Bình , đà đ-ợc quan tâm giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo h-ớng dẫn: GVC ThS Hoàng Quốc Tuấn Bên cạnh đó, động viên khích... lại cho di tích tên cổ x-a đền Đào Động để tên di tích có ý nghĩa nh- lịch sử vốn có * Quá trình xây dựng tu bổ đền Đền Đào Động di sản văn hóa tỉnh Thái Bình, niềm tự hào ng-ời dân An Lễ Tọa

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w