1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu các yếu tố tác động đến kiến thức, thái độ, hành vi giữa nam và nữ về căn bệnh ung thư phổi tại thành phố hố chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học

102 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI GIỮA NAM VÀ NỮ VỀ CĂN BỆNH UNG THƯ PHỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI GIỮA NAM VÀ NỮ VỀ CĂN BỆNH UNG THƯ PHỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chủ nhiệm đề tài : Tăng Quốc Nhật Khoa : XHH – CTXH – ĐNA Sinh viên thực : Tăng Quốc Nhật La Yến Nhi 1556010061 1556010062 Phạm Trung Tiến 1556010104 Người hướng dẫn : TS Trần Tử Vân Anh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề : I 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quốc tế kiến thức, thái độ, hành vi việc tầm soát bệnh ung thư 2.1.1 Kiến thức, thái độ, hành vi bệnh ung thư 2.1.2 Sự khác biệt giới kiến thức, thái độ, hành vi bệnh ung thư 2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi việc tầm soát bệnh ung thư Việt Nam .11 2.2.1 Kiến thức, thái độ hành vi bệnh ung thư 11 2.2.2 Sự khác biệt giới kiến thức thái độ hành vi bệnh ung thư 13 II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : .19 Mục tiêu tổng quát 19 Mục tiêu cụ thể : 19 III THIẾT KẾ CUỘC NGHIÊN CỨU 19 Cơ sở lý luận : 19 Khung nghiên cứu 20 Thao tác hóa khái niệm : 21 Giả thuyết nghiên cứu : 23 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Đối tượng , khách thể, phạm vi nghiên cứu : 23 Loại hình nghiên cứu : 24 Mẫu nghiên cứu : 24 4.Công cụ thu thập thông tin : 24 5.Dự kiến tiến trình thu thập xử lý thơng tin : 24 Dự kiến chương 24 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 Đặc điểm nhân học 25 I II Kiến thức, thái độ, hành vi người dân (nam nữ ) bệnh ung thư phổi 28 Kiến thức bệnh ung thư phổi 30 1.1 Kiến thức loại ung thư phổi 30 1.2 Kiến thức nguyên nhân gây bệnh ung thư phổi 32 1.3 Kiến thức loại thực phẩm phòng ngừa ung thư phổi .33 1.4 Kiến thức phương pháp tầm soát ngăn ngừa ung thư phổi 37 Thái độ bệnh ung thư phổi 40 Hành vi bệnh ung thư phổi .47 III Các yếu tố tác động đến việc tầm soát ung thư phổi người dân .62 Q trình xã hội hóa .62 1.1 Yếu tố truyền thông 62 1.2 Các quan niệm xã hội 65 1.3 Yếu tố gia đình : 66 Yếu tố cá nhân 71 Yếu tố kinh tế 75 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 77 CHƯƠNG : DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤC LỤC 80 Tiếng Việt 80 Tiếng Anh 83 Chương 1: Phần mở đầu CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề : 1.Lý chọn đề tài “Ung thư – bệnh chết người” Nhắc đến hai chữ “ung thư” hẳn có nỗi sợ hãi đặc biệt cho Xã hội ngày phát triển sức khỏe người lại đứng trước nhiều mối đe dọa nguy nguy hiểm Và ung thư số đó.Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO), hàng năm giới có khoảng 11 triệu người mắc bệnh ung thư triệu người chết bệnh này.Ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương, ung thư nguyên nhân gây tử vong người (World Health Organization, 2015) Việt Nam phải đối mặt với gia tăng nhanh chóng bệnh ung thư Mỗi năm Việt Nam có tối thiểu 126.000 trường hợp mắc 94.000 trường hợp tử vong bệnh ung thư Theo thống kê Dự án phòng chống ung thư Quốc gia, Việt Namđứng thứ 78 đứng top giới 172 quốc gia vùng lãnh thổ xếp hạng tỷ lệ mắc ung thư, số khơng dừng lại mà cịn gia tăng, ước tính vào năm 2020, số mắc ung thư gần 200.000 ca (Cancer Today, 2018) Tại Việt Nam, 80% bệnh nhân đến khám điều trị bệnh ung thư giai đoạn muộn khó chữa khỏi Các loại bệnh ung thư có tỷ lệ mắc tử vong tùy thuộc vào giới tính Như bệnh ung thư thường hay mắc phải nam giới ung thư phổi, dày, đại trực tràng, thực quản, vòng hạch, máu, tuyến tiền liệt, khoang miệng Còn phụ nữ, 10 loại ung thư có tỷ lệ mắc cao là: ung thư vú, ung thư đại trực tràng, phế quản – phổi, cổ tử cung, dày, giáp trạng, gan, buồng trứng, hạch máu Theo đó, ung thư phổi loại ung thư phổ biến nguy hiểm hai giới Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, ung thư phổi bệnh ung thư phổ biến đứng hàng thứ hai nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ung thư nam nữ Tổ chức ước tính năm 2018 tính riêng Mỹ có khoảng 234.030 trường hợp mắc ung thư phổi mới, 121.680 ca nam giới 112.350 ca nữ giới (American Cancer Society, 2015) Tại Việt Nam số ca mắc ung Chương 1: Phần mở đầu thư phổi nam giới năm 2000 6.905ca với 29,3 người/100 nghìn dân, đến năm 2010 số tăng lên 14.652 ca tỷ lệ mắc 35,1 ca/100 nghìn dân Theo ước tính, đến năm 2020 tỉ lệ nam giới mắc bệnh ung thư phổi nước ta 22.938 ca Về nguyên nhân, hút thuốc nguyên nhân hàng đầu gây ung thư phổi, có tới 85%-90% ung thư phổi hút thuốc Những người hút thuốc có nguy mắc ung thư phổi cao gấp 20-40 lần người không hút thuốc.Mặc dù ung thư phổi xác định 90% khói thuốc, nhiên có nhiều phụ nữ khơng hút thuốc có nguy bị bệnh Lý giải điều này, bác sĩ cho biết, tình trạng hút thuốc thụ động nguyên nhân hàng đầu khiến phụ nữ bị ung thư phổi Cũng theo thống kê nghiên cứu Viện nghiên cứu Ung thư Vương Quốc Anh (2014), kể từ năm 1975, tỷ lệ ung thư phổi phụ nữ Anh tăng 73% nam giới giảm 47% (An Nhiên, 21/03/2014) Nghiên cứu cho thấy nội tiết tố estrogen khiến nữ giới nhạy cảm với ung thư phổi Điều giải thích phụ nữ hút thuốc có khả mắc ung thư phổi gấp lần so với nam giới Bệnh thường gặp độ tuổi ngồi 50 có xu hướng ngày gia tăng, ngày trẻ hóa (Hiệp hội Ung thư tồn cầu, 2012) Phó Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam – GS.TS Nguyễn Bá Đức cho biết ung thư nói chung, yếu tố di truyền chiếm tỷ lệ khoảng từ 5-10%, 80% số bệnh nhân mắc ung thư tác động yếu tố mơi trường bên ngồi Sở dĩ số ca mắc ung thư tăng nhanh nguyên nhân là: Thực phẩm bẩn chiếm khoảng 35%, thuốc chiếm 30%, di truyền chiếm 5- 10% “Tức 10 người ung thư có gần người ăn phải thực phẩm khơng an tồn có ca từ di thuốc gây nên”, GS Đức thông tin, cho thấy tỷ lệ mắc ung thư hút thuốc gây nên khơng nhỏ có hậu nghiêm trọng (Nguyễn Bá Đức Cộng sự, 2010) Tại Việt Nam việc chữa trị ung thư với nữ giới có tỷ lệ điều trị thành cơng khoảng 40%, nam giới khoảng 33% Theo bước đầu, tỷ lệ chữa trị thành công ung thư nữ giới cao nam nữ giới tâm tới sức khỏe nhiều hơn, bệnh phát sớm bệnh ung thư nữ có tiên lượng tốt Đối với nam, thường mắc loại ung thư nguy hiểm hơn, có tỷ lệ tử vong cao kể phát sớm Vậy trước thực trạng đó, liệu có khác biệt nhận thức thực hành để Chương 1: Phần mở đầu tầm sốt, đối phó với bệnh ung thư nam nữ khơng? Và yếu tố có tác động đến khác biệt khiến cho tỷ lệ phát chữa trị ung thư thành công nữ giới cao nam giới? (Dự án phòng chống ung thư Quốc gia 2014 ) Hiện nay, chương trình sàng lọc phát sớm loại bệnh ung thư triển khai nhiều tỉnh, thành phố nước Tuy nhiên, hiệu chương trình chưa thật hiệu việc tầm soát bệnh ung thư người dân Thực tế cho thấy số trường hợp mắc bệnh ung thư gia tăng rõ rệt, đặc biệt loại ung thư phổi chiếm tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao, đa số trường hợp phát giai đoạn muộn Các nguyên nhân đến từ việc chưa thực hiểu rõ mức nguy hiểm bệnh ung thư phổi, thái độ người dân chủ quan việc tầm sốt bệnh này, mặt khác chi phí tầm soát ung thư cao mà đặt biệt bảo hiểm y tế lại cịn nhiều hạn chế dẫn đến khơng tham gia BHYT người dân thủ tục, chất lượng khám chữa bệnh thẻ v.v…còn rườm rà, địa bàn đô thị ( Nguyễn Thị Kim Hoa, 2015:130) Một số bệnh ung thư nói chung ung thư phổi nói riêng, bệnh phịng ngừa được, kiến thức, thái độ bệnh ung thư việc thực hành phòng ngừa người dân yếu tố quan trọng để đạt mục tiêu chương trình Hiểu nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh ung thư nói chung cho người dân hai nhóm nam, nữ nói riêng, đối tượng có nguy biện pháp can thiệp cộng đồng hữu ích nhằm phần làm giảm gánh nặng bệnh tật xã hội Nếu lĩnh vực Khoa học tự nhiên Việt Nam có bước tiến thành tựu đáng kể việc nghiên cứu điều trị bệnh ung thư phổi, ngược lại dường Khoa học xã hội mà đặc biệt nghiên cứu góc nhìn xã hội học bệnh lại hoi đề cập đến Hầu hết cơng trình bệnh ung thư phổi nói riêng bệnh ung thư nói chung nghiên cứu góc độ y khoa theo hướng Công tác xã hội nhằm hỗ trợ tâm lý xã hội cho bệnh nhân ung thư hay việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội Bên cạnh đó, số nghiên cứu khơng phân tích cách đa chiều để thấy rõ yếu tố thực đằng sau tác động đến nhận thức, thái độ, hành vi người dân bệnh mà nêu lên thực trạng nằm sau số thống kê Trong nghiên cứu Xu Chương 1: Phần mở đầu Xianglong cộng (2015) có nêu việc nghiên cứu mối liên hệ nhận thức hành vi người bệnh phổi việc tầm sốt cần thiết quốc gia hệ thống xã hội, văn hóa giáo dục khác (Xu Xianglong, Yong Zhao, Lingli Liu, 2015) Cũng theo phân tích kết luận tác giả Phan Tiến Hoàng cộng (2014) “ Người dân giai đoạn đầu trình thay đổi hành vi phòng chống ung thư (giai đoạn thiếu kiến thức)”, cần đặc biệt trọng tìm hiểu nhằm kịp thời cung cấp kiến thức hành vi tầm soát đắn cho người dân bệnh ung thư phổi này, mà đặc biệt so sánh khác biệt nằm sau nhóm nam nữ (Phan Tiến Hoàng, 2014) Xuất phát từ vấn đề thực tế nghiên cứu vai trò, ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận thức chuyển hóa nhận thức thành hành vi bảo vệ sức khỏe, tầm soát bệnh ung thư phổi - loại ung thư phổ biến nam nữ giới, định tiến hành đề tài nghiên cứu: “ Tìm hiểu khác biệt kiến thức, thái độ, hành vi nam nữ việc tầm soát bệnh ung thư phổi Thành phố Hồ Chí Minh thời đại nay” 2.Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quốc tế kiến thức, thái độ, hành vi việc tầm soát bệnh ung thư 2.1.1 Kiến thức, thái độ, hành vi bệnh ung thư Theo Nathan Palmer (2014), “Nhận thức điều kiện tiên cho hành động, người không nhận thức vấn đề họ khơng hành động chống lại chúng” (Nathan Palmer, 2014) Thật vậy, cơng trình nghiên cứu Samuel Yaw Opoku (2012) Scott (2014) kiến thức cộng đồng việc tầm sốt thực hành bệnh ung thư cịn nghèo nàn, đặc biệt dấu hiệu triệu chứng bệnh, từ dẫn đến kết cục việc phát điều trị bệnh hiệu Trong đó, người vị trí xã hội thấp sống vùng nơng thơn có kiến thức sai lệch nhận thức việc đánh giá mức độ nguy hiểm bệnh, ngược lại người có trình độ học vấn cao từ đại học có nhiều kiến thức hành vi tầm sốt tốt Lý đưa cịn nhiều hạn chế việc tiếp cận truyền thông thông tin khó khăn việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức Chương 1: Phần mở đầu khỏe Cụ thể nghiên cứu Ấn Độ tác giả Sujindra Elamurugan (2015) cho thấy kiến thức bệnh ung thư vú nhóm nữ giáo viên tốt cao hẳn so với nhóm bà nội trợ, giáo dục khơng có ảnh hưởng đáng kể đến kiến thức, thái độ, thực hành họ (Sujindra Elamurugan, 2015) Theo đó, tác giả Xu Xianglong (2015) đưa nam giới trưởng thành trẻ tuổi có trình độ học vấn cao có nhận thức thái độ tích cực việc nhìn nhận nguy bệnh ung thư phổi mang lại Tuy nhiên, kiến thức thái độ khơng hồn tồn chuyển thành hành vi bảo vệ sức khỏe họ Từ đó, Xu Xianglong kết luận trình độ học vấn khơng phải yếu tố ảnh hưởng đến suy nghĩ, nhận thức việc bỏ hút thuốc người nam hút thuốc Trung Quốc Kết ngược lại với cơng trình nghiên cứu việc nhận thức có mối tương quan với hành vi tầm sốt chữa bệnh ung thư (Xu Xianglong, Yong Zhao, Lingli Liu, 2015) Về thái độ bệnh ung thư, tác giả Melanie A Crane Nicola Scott (2016) nghiên cứu Úc người hút thuốc thường giảm tầm quan trọng nguy ung thư phổi hút thuốc mang đến mà nêu nguyên nhân khác ô nhiễm môi trường, căng thẳng từ công việc, đổ lỗi cho việc sản xuất thuốc xử dụng nguyên liệu phụ gia độc hại mà trước khơng có (Melanie A Crane Nicola Scott, 2016) Thái độ “chờ xem” phổ biến nhóm đa số trả lời họ tìm kiếm giúp đỡ phát có triệu chứng bệnh Những phát cho thấy hành vi tìm kiếm giúp đỡ ung thư không xảy trừ triệu chứng coi nghiêm trọng, chẳng hạn ho máu Họ thường đánh giá thấp tính cấp thiết tin triệu chứng nhẹ bệnh thông thường tự biến mất.Bên cạnh đó, “sợ tin xấu” rào cản chung người hút thuốc khiến họ ngần ngại tìm kiếm giúp đỡ chữa trị Liên quan đến vấn đề đó, Samuel Yaw Opoku cộng (2012) cho biết thái độ người hỏi bệnh ung thư thường gắn kết bệnh tật với chết bao gồm nỗi sợ hãi liên quan đến chết, từ chối chết cảm giác tội lỗi Điều khoảng 60% bệnh nhân điều trị giai đoạn tiến triển bệnh nhiều người chết sau can thiệp phẫu thuật (Samuel Yaw Opoku cộng sự, 2012) Chương 1: Phần mở đầu Đặc biệt, nghiên cứu cho thấy phụ nữ phụ thuộc cao vào niềm tin tôn giáo để bảo vệ sức khỏe, đối chọi với bệnh tật tin tưởng có chữa bệnh màu nhiệm xảy Hành vi sức đề cập đến loạt hành động cá nhân ảnh hưởng đến sức khỏe, khuyết tật tử vong Một số hành vi tập thể dục, ăn uống tốt, tuân thủ chặt chẽ phác đồ điều trị có xu hướng tăng cường sức khỏe phịng ngừa bệnh ung thư, hành vi khác hút thuốc lá, lạm dụng thuốc làm giảm sức khỏe rõ rệt Tầm quan trọng hành vi sức khỏe sức khỏe toàn diện khơng thể tranh cãi, hành vi sức khỏe giải thích gần nửa số ca tử vong hàng năm Hoa Kỳ (McGinnis cộng sự, 2002) Trong nghiên cứu sở xã hội hành vi sức khỏe, nghiên cứu tuân thủ theo học thuyết cổ điển xã hội học từ khoảng thời gian Durkheim cho đời nghiên cứu năm 1897 hịa nhập xã hội nhiều tỷ lệ tự tử thấp Như tác giả Sujindra Elamurugan (2015) đưa “Thiếu chương trình sàng lọc hiệu nhằm phát điều trị bệnh tiền ung thư lý khiến tỷ lệ mắc tử vong ung thư cao nước phát triển”, chương trình sàng lọc chuyên sâu thực hiện, thành cơng chương trình phụ thuộc vào kiến thức, thái độ hành vi người nhận chúng (Sujindra Elamurugan, 2015) Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề quốc tế nhằm phần góp phần cải thiện tình hình mắc tử vong bệnh ung thư nói chung ung thư phổi nói riêng gây 2.1.2 Sự khác biệt giới kiến thức, thái độ, hành vi bệnh ung thư Theo báo cáo Hoa Kỳ, đàn ông thường bị tình trạng mãn tính nghiêm trọng hơn, có tỷ lệ tử vong cao cho tất 15 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong chết gần năm so với phụ nữ Niềm tin hành vi liên quan đến sức khỏe đóng góp quan trọng cho khác biệt Đàn ông Hoa Kỳ có nhiều khả phụ nữ áp dụng niềm tin hành vi làm tăng rủi ro họ có khả tham gia vào hành vi có liên quan đến sức khỏe tuổi thọ Trong nỗ lực để giải thích khác biệt này, báo cáo đề xuất lý thuyết quan hệ sức khỏe nam giới từ nhà xây dựng xã hội quan điểm nữ quyền Nó cho thấy niềm tin hành vi liên quan đến sức khỏe, giống thực hành xã hội khác mà phụ nữ Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Western-European general 84 practices Patient Educ Couns 48 253–264 10.1016/S0738-3991(02)00178-7 [ PubMed ] retrieved 8/9/2018 33 Courtenay W H (2000) Constructions of masculinity and their influence on men’s well-being: a theory of gender and health Soc Sci Med 50 1385–1401 10.1016/S0277-9536(99)00390-1[PubMed] ) retrieved 28/8/2018 34 Carmen Ramírez-Maestre Cộng sự, 2017 Relationship between flourishing, resilience and adjustment in chronic pain patients from https://www.researchgate.net/publication/327418739_Relationship_between_flour ishing_resilience_and_adjustment_in_chronic_pain_patients (retrieved 8/9/2018) 35 Courtenay WH 2000 Sức khỏe tham gia: Kiểm tra xây dựng xã hội niềm tin hành vi sức khỏe nam giới Từ nguồn Psychol Men Masculin : 4–15 http://psycnet.apa.org/doiLanding?doi=10.1037%2F1524-9220.1.1.4 (Truy cập ngày 15/11/2018) 36 Courtenay WH 1998 Sức khỏe nam giới trường đại học: tổng quan lời kêu gọi hành động Từ nguồn J Am Coll Health 46 : 279–290 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9609975 (Truy cập ngày 15/11/2018) 37 Fujimori M., Uchitomi Y (2009) Preferences of cancer patients regarding communication of bad news: a systematic literature review Jpn J Clin Oncol 39 201–216 10.1093/jjco/hyn159[ PubMed ] retrieved 5/9/2018 38 Fletcher K., Prigerson HG, Paulk E., Temel J., Finlay E., Marr L., et al (2013) Gender differences in the evolution of illness understanding among patients with advanced cancer J Support Oncol 11 126–132 10.12788/j.suponc.0007 [ PubMed ]) retrieved 29/8/2018 39 Galdas PM, Cheater F, Marshall P 2005 Đàn ơng hành vi tìm kiếm trợ giúp sức khỏe: xem xét tài liệu Từ nguồn J Adv Nurs 49 : 616–623 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15737222 (Truy cập ngày 16/11/2018) 40 Gough B, Conner M 2006 Những rào cản việc ăn uống lành mạnh nam giới: Một phân tích định tính Soc Sci Med 2006; 62 : 387–395 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16011867 (Truy cập 16/11/2018) Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 85 41 Gobocan 2012 Cancer fact sheets: Lung cancer cancer Retrieved 27/8/2018, from WHO: http://gco.iarc.fr/today/fact-sheets- cancers?cancer=11&type=0&sex=0 42 Melanie Crane, Nicola Scott, Blythe J.O’Hara, Sanchia Aranda, Mayanne Lafontaine, Ingrid Stacey, Megan Valow and David Currow (2016) Knowledge of the signs and symptoms and risk factors of lung cancer in Australia: mixed methods study Retrieved 29/8/2018, from BMC Public Health: https://bmcpublichealth.biomedcentral.com/articles/10.1186/s12889-016-3051-8 43 McGinnis, Michael J.Pamela Williams-Russo, and James R.Knickman (2002) The Case For More Active Policy Attention To Health Promotion Health Affair Volum 21 No 2, 2002 44 Miller MA 1995 Văn hóa, tâm linh sức khỏe phụ nữ 24 : 257–263 Truy cập J từ Obstet Gynecol Sơ sinh Nurs 24 : 257–263 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/7782959 ( Truy cập ngày 19/11/2018) 45 Nathan Palmer (2014) What’s wrong with breast cancer awareness campaigns Retrieved 27/8/2018, from Sociology in Focus: http://sociologyinfocus.com/2014/03/whats-wrong-with-breast-cancer-awarenessca)mpaigns/ 46 O'Brien R, Hunt K, Hart G 2005 'It's caveman stuff, but that is to a certain extent how guys still operate': men's accounts of masculinity and help seeking 61 : 503–516 Từ nguồn https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15899311 (Truy cập ngày 15/11/2018) 47 Trung tâm nghiên cứu chuyên biệt Sức khoẻ phụ nữ British Columbia (British Columbia Centre of Excellence for Women’s Health) & Liên minh Công ước khung (Framework Convention Alliance) 2007 Phụ nữ thuốc Từ nguồn Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health: https://www.globaltobaccocontrol.org/sites/default/files/lectures/unzip/vi/13667/L ec_7.2_Jategaonk_VIT.pdf (Truy cập ngày 26/11/2018) 48 Wikipedia, kiến thức Từ nguồn: https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Tri_th%E1%BB%A9c?fbclid=IwAR3f9tbuZPfvD Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 86 c4TQ7YDsR-0jJvRNj-iKTdFWY_FTWqpeh97KH09fA7rRQo (truy cập ngày 12/10/2018) 49 Wikipedia, hành vi Từ nguồn: https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Hành_vi?fbclid=IwAR3jg_xXpkzh70ia4TT6OC1 B0TarbGMxw0NXjJxY4NI3ob-2ZhPIgJJHz6U 50 World health organization 2010, Hướng dẫn phục hồi chức dựa vào cộng đồng đó: Từ http://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/44405/9789243548050-healthvie.pdf;jsessionid=AB5FD16A2D91EE7BC5312A4A3CAE62EE?sequence=277 &fbclid=IwAR2jb4TfSTp0wk8x64kYljEI7AxtpScldJ5AX0qLT1Aj7ZxwZvB7ymv-TQ 51 Roter D., Hall JA (2006) Doctors talking with patients/Patients talking with doctors Westport, CT: Praeger retrieved 5/9/2018 52 Dr Robert Jackler and Laurie Jackler (2012) Stanford researchers' cigarette ad collection reveals how big tobacco targets young women and girls, presented at the Clayman institute for gender studies: https://www.scribd.com/document/97604743/Stanford-researchers-cigarette-adcollection-reveals-how-big-tobacco-targets-young-women-and-girls (retrieved 5/9/2018) 53 Smith JA, Braunack-Mayer A, Witter G, Warin M 2008 It's sort of like being a detective": understanding how Australian men self-monitor their health prior to seeking help : 56 Từ nguồn BMC Health Serv Res https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18366631 (Truy cập ngày 16/11/2018) 54 Samuel Yaw Opoku, Martin Benwell, Joel Yarney (2012) Knowledge, attitudes, beliefs, behaviour and breast cancer screening practices in Ghana, West Afica Retrieved 27/8/2018, from National Center for Biotechnology Information: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3325066/ 55 Scott, Donato-Hunt, Lafontaine, Varlow, Seale, Currow (2014) Knowledge, attitudes and beliefs about lung cancer in three culturally and linguistically diverse communities living in Australia: a qualitative study Retrieved 30/8/2018, Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục from National Centerfor 87 Biotechnology Information: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24739779 56 Sujindra Elamurugan , Praveena Rajendran , Sivashankari Thangamani (2016) Cervical cancer screening: Awareness, attitude, and practice of Indian women Retrieved 3/9/2018, from Tropical Journal of Medical Reseach: http://www.tjmrjournal.org/article.asp?issn=11190388;year=2016;volume=19;issue=1;spage=42;epage=46;aulast=Elamurugan 57 Siminoff LA, Graham GC, Gordon NH (2006) Cancer communication patterns and the influence of patient characteristics: disparities in information-giving and affectivebehaviors Patient Educ.Couns 62 355–360 10.1016/j.pec.2006.06.011 [ PubMed ] retrieved 5/9/2018 58 WHO,2015 Cancer Control: A Global Snaptshot in 2015 Retrieved 26/8/2018, from http://www.who.int/cancer/cancer-snapshot-2015/en/ 59 Xu Xianglong, Yong Zhao, Lingli Liu (2015) Smoking-Related Knowledge, Attitudes, Behaviors, Smoking Cessation Idea and Education Level among Young Adult Male Smokers in Chongqing, China Retrieved 8/9/2018, from ReseachGate: https://www.researchgate.net/publication/272512713_SmokingRelated_Knowledge_Attitudes_Behaviors_Smoking_Cessation_Idea_and_Educati on_Level_among_Young_Adult_Male_Smokers_in_Chongqing_China 60 Viện Ung thư Quốc gia & Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ cách để sống lành mạnh sau bệnh ung thư Từ nguồn https://siteman.wustl.edu/wp- content/uploads/2017/08/SCC1709_8ways_CancerSurvivor_Bro_Vietnamese_VI EW.pdf (Truy cập ngày 26/11/2018) Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 88 Trường Đại học Mở Tp HCM Khoa xã hội học – công tác xã hôi – đông nam Phiếu điều tra Kiến thức – thái độ - hành vi bệnh ung thư phổi Xin chào bạn ! Chúng tơi xin gửi đến bạn bảng thăm dị ý kiến tìm hiểu kiến thức – thái độ hành vi bệnh ung thư phổi Rất mong nhận nhiệt tình đóng góp ý kiến bạn, cho khảo sát này.Những thông tin mà bạn cung cấp dùng vào mục đích hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp cử nhân xã hội học Chúng tơi cam đoan tính vơ danh người trả lời cách trả lời : ý kiến mà bạn đồng ý xin vui lòng đánh dấu X vào y kiến đó, cịn trả lời ý kiến khác xin bạn vui lòng ghi ý kiến vào chỗ trống Chân thành cảm ơn BỘ CÂU HỎI A Thông tin chung đối tượng điều tra Câu : Giới tính Nam □1 Nữ □2 Câu 2: Năm sinh………… Câu 3: Nghề nghiệp anh (chị)… Lao động tri thức □1 Lao động phổ thông □2 Nghỉ hưu □3 Nội Trợ □4 Câu 4: Trình độ học vấn anh (chị ) Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Cấp □1 Cấp □2 Cấp □3 Trung cấp □4 Cao đẳng □5 Đại học □6 89 Câu : Tơn giáo (ghi rõ ) :…………… Câu 6: Tình trạng hôn nhân anh ( chị ) Chưa kết hôn □1 Đã kết hôn □2 Đã Ii hôn □3 Khác …… □4 Câu : Thu nhập hàng tháng anh (chị ) Dưới triệu □1 Từ đến triệu □2 Từ đến 15 triệu □3 Từ 15 triệu trở lên □4 Câu 8: Anh (chị) có sử dụng thuốc hay khơng ? Có □1 Khơng □2 Khác(ghi rõ)……………………… □3 B Kiến thức bệnh ung thư phổi, điều trị phòng chống bệnh ung thư phổi Kiến thức chung : Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 90 Câu : Anh ( chị ) có biết bệnh ung thư phổi hay khơng ? Có □1 Khơng □2 Câu 10 : Theo bạn có loại ung thư phổi ? Một □1 Ba □3 Hai □2 Bốn □4 Câu 11 : Anh( chị) có biết biểu hiện( triệu chứng ) bệnh ung thư phổi không? (được chọn nhiều đáp án) Không biết □1 Đau vai cánh tay □2 Ho dai dẳng, kèm theo đờm máu □3 Sụt cân không rõ nguyên nhân □4 Đau ngực □5 Sốt □6 Mệt mỏi □7 Phù áo khoác ( mặt phù nề, cổ to ) □8 Ra mồ hôi vào ban đêm ( mồ hôi trộm ) □9 Khác (ghi rõ ) □10 Câu 12 : Chọn nhận định không ung thư phổi ? Là bệnh ung thư gây tử vong hàng đầu giới □1 Bệnh có chịu chứng đau đa dạng nên dễ phát sớm □2 Hút gói thuốc ngày làm tăng ung thư phổi gấp 20 lần □3 Giải phẩu bệnh thường gặp carcrinơm tuyến □4 Hiệu chương trình tầm sốt không cao □5 Kiến thức nguy bệnh : Câu 13 : Theo bạn loại thực phẩm giúp chống ung thư phổi (chọn tối đa đáp án ) Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 91 a Rau họ cải : cải xanh, súp lơ, bắp cải,… b Thực phẩm chứa carotene : Khoai lang, bí đỏ,… c Thực phẩm chứa nhiều bột đường : Bánh mì trắng, khoai tây,… d Acid béo omega-3 : Cá, loại hạt,… e Thực phẩm folate ( vitamin B9) : Rau chân vịt, củ cải,măng vịt,… f Thực phẩm chứa asen ( arsenic ) : gạo, thịt gia cầm, hải sản,… Câu 14 : Bạn có biết hút thuốc dẫn đến ung hư phổi hay khơng ? Có Không Câu 15 : Anh (chị) biết yếu tố nguy gây nên bệnh ung thư phổi ? (Chọn nhiều đáp án ) Do môi trường ô nhiễm ( khí radon,…) □1 Hút thuốc □2 Hút thuốc thụ động □3 Gen di truyền □4 Không khám sức khỏe định kì □5 Uống nhiều nước đá □6 Rối loạn máu □7 Khác ( ghi rõ ) □8 Câu 16 : Hút thuốc gây nguy hiểm cho người thân xung quanh bạn : Có □1 Khơng □2 Kiến thức điều trị phòng chống bệnh Câu 17 : Dựa chứng tốt có sẵn, chất bổ sung sau chứng minh ngăn ngừa bệnh ung thư phổi cho người khỏe mạnh uống ? Beta – carotene □1 Alpha tocopherol □2 Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Retinol □3 Khơng có □4 Không biết □5 92 Câu 18 : Bạn có biết hút thuốc thụ động nguy hại gấp nhiều lần so với người hút thuốc chủ động ? Khơng nguy hại □1 Có nguy hại □2 Rất nguy hại □3 Không biết □4 Câu 19 : Có thể chẩn đốn ung thư phổi theo phương pháp ? Siêu Âm □1 Chụp X- Quang, CT □2 Xét nghiệm máu □3 Xét nghiệm nước tiểu □4 Câu 20 : Anh (chị) đánh dấu X vào quan điểm sau : Các biện pháp phòng chống bệnh ung thư phổi Dinh dưỡng hợp lí Luyện tập rèn luyện sức khỏe Khám sức khỏe định kì Tránh tiếp xúc với khơng khí nhiễm chất độc hại Không sử dụng thuốc lá, rượu bia Không đồng ý Đồng ý Hồn đồng ý tồn Khơng ý kiến Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 93 Bỏ thói quen uống đồ lúc cịn q nóng Khơng nên ăn đồ nướng Câu 21 : Anh ( chị ) có nghe thơng tin truyền thơng việc phịng chống bệnh ung thư phổi hay khơng ? Có □1 Khơng □2 Câu 22 : Anh( chị ) nghe thơng tin từ đâu ? Tivi □1 Báo chí □2 Mạng xã hội □3 Cơ sở y tế □4 Bạn bè, người thân □5 Khác □6 Câu 23 : Anh( Chị ) hay bắt gặp người sử dụng thuốc đâu : Không gian công cộng ( đường phố, cơng viên, tàu xe, văn phịng,….) □1 Tư gia □2 Khu vực dành riêng cho người hút thuốc □3 K Khác (ghi rõ ) :……………………………… □4 C Thái độ đối tượng đươc điều tra bệnh ung thư phổi S TT Câu hỏi Quan điểm người hỏi Đồng ý Không Không đồng ý kiến ý Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 94 Ung thư phỏi bệnh nguy 24 hiểm sức khỏe sống Cảm thấy lo sợ bị chuẩn 25 đoán mắc bệnh ung thư phổi Lo ngại sức khỏe 26 có người hút thuốc gần Việc tầm soát bệnh ung thư 27 phổi không cần thiết Việc thay đổi lối sống, chế 28 độ tập thể thao, ăn uống khơng có tác dụng điều trị phòng chống bệnh ung thư phổi Phòng bênh ung thư phổi 29 quan trọng không hút thuốc Hút thuốc thể nam 30 tính đàn ơng Bạn có đồng ý với việc phụ 31 nữ hút thuốc không ? Câu 32 : Anh(chị) có lo ngại sức khỏe có người hút thuốc gần : Khơng quan tâm □1 Tỏ thái độ khó chịu □2 Nhắc nhở □3 Bỏ nơi khác □4 Câu 33 : Theo bạn nam giới thường giải tỏa áp lực cách ( câu hỏi chọn nhiều đáp án ) Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Uống rượu, bia □1 Hút huốc □2 Tập thể dục □3 Tìm nguời tâm □4 Lao đầu vào công việc □5 Đi gặp bác sĩ tâm lí □6 95 Khác ( ghi rõ ) :………… □7 D Hành vi sức khoẻ liên quan đến bệnh ung thư phổi Câu 34 :Nhận định sau phù hợp với hành vi sử dụng thuốc bạn? Bây hút thuốc không nghĩ việc bỏ thuốc □1 Tôi hút thuốc xem xét việc bỏ thuốc □2 Tôi muốn bỏ thuốc bắt đầu giảm số lượng thuốc mà hút □3 Tôi bỏ thuốc thời gian ngắn □4 Tôi bỏ thuốc thời gian dài hút chút □5 Tôi bỏ thuốc thời gian dài không muốn hút □6 Tôi không hút thuốc (Nếu không hút thuốc chuyển sang câu 38) □7 Câu 35 : Số lượng thuốc bạn tiêu thụ ngày (Nếu không hút thuốc chuyển sang câu 37) 10 điếu □1 gói □2 Trên gói □3 khơng biết □4 Câu 36 : Lý dẫn đến hành vi bạn hút thuốc bạn : Buồn □1 Căng thẳng □2 Bạn bè tác động □3 Muốn thể thân □4 Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 96 Câu 37: Bạn thường có hoạt động thể chất để nâng cao sức khoẻ khơng ? Tơi có tham gia số hoạt động thể thao giải trí thể chất, tần suất không thường xuyên □1 Tôi chơi số môn thể thao tham gia số hoạt động thể chất giải trí thường xun □2 Tơi khơng tập thể dục thể thao hoạt động thể chất giải trí thường xun tơi khơng nghĩ đến việc bắt đầu hoạt động số □3 Tôi không tập thể dục thể thao hoạt động thể chất giải trí thường xun, tơi nghĩ việc bắt đầu tập thể dục □4 Tôi lập kế hoạch để bắt đầu tập thể dục, bắt đầu, khơng thể làm điều thường xuyên □5 Trong tháng qua, bắt đầu luyện tập thể thao hoạt động thể chất giải trí thường xun □6 Câu 38: Anh(chị ) có kiểm tra để tầm sốt tình trạng phổi khơng ? • Rất thường xun □1 • Thường xun □2 • Thỉnh thoảng □3 • Chưa □4 (Nếu chưa chuyển sang câu 40) Câu 39: Các hành vi tầm soát ung thư phổi anh (chị) : • Khám tổng quát sức khoẻ định kỳ □1 • Khám lâm sàng với bác sĩ chuyên khoa ung bướu □2 • Xét nghiệm máu □3 • Soi phế quản □4 • Chụp X-quang □5 • Bạn có chụp hình CT lòng ngực để kiểm ta □6 Câu 40 : Anh(chị) có gặp trao đổi với chuyên gia sức khoẻ chế độ dinh dưỡng chưa : • Tơi có đến gặp chun gia dinh dưỡng để tư vấn chế độ dinh dưỡng làm theo lời khuyên chuyên gia □1 Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 97 • Tơi có đến gặp chun gia dinh dưỡng lại không thực lời khuyên anh/cô cho chế độ dinh dưỡng thân • Tơi ăn tơi thích ăn khơng màng đến chế độ dinh dưỡng □2 □3 • Tơi chưa đến gặp chuyên gia dinh dưỡng nghĩ đến việc gặp chuyên gia dinh dưỡng tư vấn □4 Câu hỏi vấn sâu : Câu : Bạn có thấy vai trị nữ giới ngồi xã hội cải thiện đáng kể ? Câu : Bạn có đồng ý phụ nữ có quyền bình đẳng nam giới việc xã hội ? Câu : Khi phụ nữ ngày đảm nhận nhiều vai trị bên ngồi xã hội, khơng cịn quan tâm nhiều đến viêc chăm sóc sức khỏe thân gia đình, có phải nguyên nhân khiến bệnh ung thư phổi nữ gia tăng nhanh chóng? Câu : Bạn nghĩ thấy người phụ nữ hút thuốc đàn ông ? Câu : Phụ nữ thường giải tỏa stress cách tâm sự, chia sẻ với bạn bè, đàn ơng thường tìm đến chất kích thích cụ thể : thuốc lá, rượu bia, Vậy có phải nguy khiến cho nam giới mắc bệnh ung thư nam giới cao nữ giới Câu : Tại anh(chị) nghĩ thông tin bệnh ung thư phổi, phải tiếp cận thơng tin thống đáng tin cậy ? Câu : Anh ( chị) có thường xuyên thực hành việc cầu nguyện tôn gíao hay khơng ? Vậy anh (chị) có cầu nguyện cho sức khỏe thân gia đình ? anh (chị) cầu nguyện nào? Điều giúp việc bảo vệ sức khỏe anh( chị) ? Chương 3: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 98 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VI? ?N TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI GIỮA NAM VÀ NỮ VỀ CĂN BỆNH... trình nghiên cứu quốc tế kiến thức, thái độ, hành vi việc tầm soát bệnh ung thư 2.1.1 Kiến thức, thái độ, hành vi bệnh ung thư 2.1.2 Sự khác biệt giới kiến thức, thái độ, hành vi bệnh ung. .. biệt kiến thức, thái độ, hành vi nam nữ vi? ??c tầm soát bệnh ung thư phổi Thành phố Hồ Chí Minh thời đại nay? ?? 2.Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quốc tế kiến thức, thái độ, hành

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w