Quá trình phát triển của công nghiệp nghệ an từ năm 1986 đến nay

67 29 0
Quá trình phát triển của công nghiệp nghệ an từ năm 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử === === Nguyễn Thị út Hằng Khoá luận tốt nghiệp đại học Quá trình phát triển công nghiệp nghệ an từ năm 1986 đến Chuyên ngành: lịch sử việt nam Giáo viên h-ớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Bình Minh Vinh, 2010 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến Lời cảm ơn ! Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành có cố gắng nỗ lực thân nhờ giúp đỡ tận tình chu đáo cô giáo h-ớng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Bình Minh thầy cô giáo giảng dạy khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh, Sở, ban, ngành gåm: - TØnh đy vµ UBND tØnh NghƯ An - Sở Công Th-ơng Nghệ An - Thành ủy Vinh - Th- viện Đại học Vinh - Th- viện tỉnh Nghệ An Cùng với động viên khích lệ gia đình bạn bè Với tất lòng mình, xin bày tỏ biết ơn chân thành tới cô giáo h-ớng dẫn thầy cô giáo, Sở, ban ngành tỉnh Nghệ An, gia đình bạn bè đà giúp đỡ hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Đại học Do khả thời gian có hạn chắn Khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi hy vọng nhận đ-ợc bảo tận tình thầy cô góp ý chân thành bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng năm 2010 Tác giả: Nguyễn Thị út Hằng Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến Mục lục A Phần mở đầu Lý lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề §èi t-ợng, phạm vi nghiên cứu Các nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp Khoá luận Bè côc cđa Kho¸ ln b Nội dung Ch-ơng 1: Khái quát tình hình công nghiệp Nghệ An tr-ớc năm 1986 1.1 Các điều kiện phát triển công nghiệp 1.1.1 §iỊu kiƯn tù nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - Xà hội 13 1.2 Công nghiệp Nghệ An tr-ớc năm 1986 18 1.2.1 Thêi kú kháng chiến chống Pháp (1945 đến 1954) .18 1.2.2 Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 đến 1975) .20 1.2.3 C«ng nghiƯp NghƯ An tõ 1975 ®Õn 1985 24 1.3 NhËn xÐt chung 28 Ch-¬ng 2: Công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2000 2.1 Công nghiệp Nghệ An thời kì bắt đầu sù nghiƯp ®ỉi míi (1986 ®Õn 1990 ) 30 2.1.1 Chủ tr-ơng Đảng tỉnh Nghệ An phát triển công nghiệp 30 2.1.2 Những thành tựu hạn chế .31 2.2 C«ng nghiƯp NghƯ An từ năm 1991 đến năm 2000 33 2.2.1 Chủ tr-ơng Đảng Nghệ An phát triển công nghiệp 33 2.2.2 Một số kết đạt đ-ợc 34 2.2.3 Những tồn 36 2.3 NhËn xÐt chung vỊ c«ng nghiƯp NghƯ An tõ năm 1986 đến năm 2000 37 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến Ch-ơng 3: Công nghiệp Nghệ An từ năm 2001 đến 3.1 Công nghiệp Nghệ An từ năm 2001 đến năm 2005 39 3.1.1 Đặc ®iĨm t×nh h×nh 39 3.1.2 Đ-ờng lối Đảng chủ tr-ơng tỉnh Nghệ An phát triển công nghiÖp 39 3.1.3 Những thành tựu đạt đ-ợc 41 3.1.4 Nhận xét khái quát giai đoạn 2001 ®Õn 2005 55 3.2 C«ng nghiệp Nghệ An giai đoạn từ 2006 đến 57 3.2.1 Đặc điểm tình hình 57 3.2.2 Chủ tr-ơng Đảng tỉnh Nghệ An phát triển công nghiệp .58 3.2.3 Thành tựu đạt ®-ỵc…… 59 3.2.4 Những tồn hạn chế .65 3.2.5 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 66 3.3 Định h-ớng giải pháp phát triển công nghiệp Nghệ An năm tới 67 3.4 Tác động công nghiệp Nghệ An ®èi víi ®êi sèng kinh tÕ - x· héi địa ph-ơng (1986 đến nay) 76 C KÕt luËn 78 Tài liệu tham khảo 80 PhÇn Phô lôc 82 A Phần mở đầu Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến Lý chọn đề tài Chọn đề tài: Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nhằm giải vấn đề nghiên cứu có tính cấp thiết 1.1 Về mặt khoa học Nghệ An tỉnh có diện tích rộng, đông dân, có vị trí chiến l-ợc kinh tế, quốc phòng đất n-ớc Đây vùng đất địa linh nhân kiệt, có lịch sử văn hóa lâu đời, có bậc vĩ nhân tiêu biểu nh- Phan Bội Châu, Nguyễn Aí Quốc, Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Phong Với vị trí thuận lợi địa lí, với ng-ời dân cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, anh dũng kiên c-ờng đấu tranh dựng n-ớc giữ n-ớc nh- công đổi Nghệ An b-ớc nỗ lực v-ơn lên, phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Trong năm gần đây, nhờ có tiềm nguồn lực dồi dào, Nghệ An đ-ợc Nhà n-ớc đầu t- xây dựng nhiều dự án lớn, đặc biệt dự án sản xuất công nghiệp, b-ớc đột phá t-ơng lai kinh tế - xà hội Nghệ An nói chung công nghiệp tỉnh nói riêng Tại đại hội IV, Đảng ta chủ tr-ơng đ-a n-ớc lên chủ nghĩa xà hội khẳng định -u tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ M-ời năm sau công đổi Đảng chủ tr-ơng phát triển công nghiệp Do đề tài: Quá trình phát triển Công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến góp phần nghiên cứu trình triển khai chủ tr-ơng, nghị đại hội Đảng vào thực tiễn sống Đây vấn đề nhiều ngành, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm - Trong công xây dựng kinh tế đất n-ớc, Nghệ An đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xà hội Tuy nhiên, nay, Nghệ An tỉnh nghèo Bức tranh Công nghiệp Nghệ An so với tỉnh thành khác nhiều vấn đề phải bàn bạc Một kinh tế công nghệp ch-a t-ơng xứng với tiềm Nguyên nhân để tình trạng phát triển không t-ơng xứng công nghiệp Nghệ An? Kết nghiên cứu đề tài đ-a câu trả lời vấn đề - Tuy phát triển nh-ng công nghiệp Nghệ An 25 năm qua có ảnh h-ởng không nhỏ đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xà hội Qua bao thăng trầm, công nghiệp Nghệ An tìm h-ớng thích hợp chiếm tỉ trọng lớn kinh tế Nghệ An Kết nghiên cứu đề tài góp phần b-ớc Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến bứt phá Công nghiệp Nghệ An 25 năm qua Đó học để Nghệ An tiếp tục phát triển địa ph-ơng rút kinh nghiệm 1.2 Về mặt thực tiễn - Những đề xuất khóa luận sở đáng tin để nhà hoạch định sách địa ph-ơng đ-a chủ tr-ơng, biện pháp phát triĨn kinh tÕ c«ng nghiƯp NghƯ An thêi gian tới - Đề tài công trình nghiên cứu cách có hệ thống công nghiệp tỉnh Nghệ An 25 năm qua Đề tài góp phần làm rõ vai trò, đóng góp công nghiệp Nghệ An vào b-ớc phát triển chung kinh tế - xà hội Nghệ An Đồng thời nêu lên thành công, tồn tại, hạn chế rút học kinh nghiệm cho công nghiệp Nghệ An Víi ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiễn mạnh dạn chọn đề tài Qúa trình phát triển Công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến đề tài nghiên cho khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề Mặc dù công nghiệp có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xà hội đất n-ớc nói chung Nghệ An nói riêng nh-ng chủ đề công nghiệp Nghệ An ch-a đ-ợc nghiên cứu cách có hệ thống Tuy nhiên, sở tài liệu nghiên cứu quan trọng, thời gian qua đà có số sách, báo, tài liệu, đề cập đến thực trạng thành tựu công nghiệp Nghệ An Có thể nhắc tài liệu sau đây: - Cuốn Lịch sử Công nghiệp Nghệ An Sở Công nghiệp Nghệ An biên tập giới thiệu hệ thống trình phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An từ tr-ớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1999 Đây sách biên soạn đầy đủ công phu vai trò công nghiệp Nghệ An qua thời kỳ lịch sử, đặc biệt kháng chiến chống Pháp chống Mü - Cn “ C«ng nghiƯp NghƯ An sau 20 năm đổi Đồng chí Phạm Anh Tuấn xuất năm 2006 đề cập đến trình phát triển công nghiệp tỉnh sau đổi mới, tiềm phát triển công nghiệp tỉnh, đột phá thu hút đầu t-, hội thách thức ngành trình phát triển - Các Tạp chí Bản tin Công nghiệp hàng tháng từ năm 2008 đến cập nhật tin tức phát triển ngành, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tiến độ đầu t- dự án công nghiệp trọng điểm, định h-ớng quy hoạch phát triển ngành, Bên cạnh đó, nhiều t- liệu nguồn thông tin t- liệu khác nh-ng tất dừng lại việc nghiên cứu khái quát mà ch-a Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến vào vấn đề cụ thể lấy làm t- liệu tham khảo quan trọng trình thực đề tài Cùng với tài liệu ngành nghiên cứu t- liệu có tính chuyên môn kể đến số tài liệu nh-: - T- liệu viết Công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp địa ph-ơng NXB Sự thật năm 1986, cung cấp thông tin công nghiệp n-ớc ta thời kỳ bao cấp - Giáo trình Kinh tế Quản công nghiệp PGS.TS Nguyễn Đình Phan, Chủ nhiệm Khoa Quản trị Kinh doanh Công nghiệp XDCB - Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội làm chủ biên tái năm 2000, có nhiều ch-ơng đề cập đến lĩnh vực công nghiệp n-ớc ta qua giai đoạn lịch sử nhiệm kỳ Đại hội Đối t-ợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng Đề tài tập trung nghiên cứu công nghiệp Nghệ An từ 1986 đến 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực nhân tố tác động phát triển công nghiệp Nghệ An (1986 đến 2009) 3.3 Ph¹m vi - Ph¹m vi thêi gian: Tõ đất n-ớc tiến hành công đổi khôi phục lại kinh tế phát triển theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa (1986 đến 2010) Để làm sáng rõ nội dung chủ yếu, đề tài đề cập khái quát công nghiệp Nghệ An tr-ớc năm 1986 - Phạm vi không gian: Công nghiệp Nghệ An đ-ợc phân bố vùng miền núi, đồng bằng, ven biển tỉnh Các nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Các nguồn tài liệu - Những nghị đại hội IV,V,VI,VII,VIII - Những báo cáo Sở, UBND tỉnh, Đảng tỉnh qua kỳ đại hội - Sách báo có nội dung liên quan - Những tranh, ảnh, biểu đồ 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến Khóa luận chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp lịch sử để phân tích, đánh giá kiện lịch sử cách chân thực khách quan Hơn nguồn t- liệu công nghiệp Nghệ An chủ yếu d-ới dạng văn báo cáo sử dụng ph-ơng pháp logic để đọc, đối chiếu xử lý t- liệu, phân tích tổng hợp suy luận để giải yêu cầu khóa luận Ngoài phải tiến hành khảo sát thực tế, tìm hiểu thực tế để hoàn thành khóa luận Đóng góp Khóa luận - Là công trình nghiên cứu cách có hệ thống công nghiệp Nghệ An 25 năm đổi (1986 đến 2009) - Tái cách sinh động tranh công nghiệp Nghệ An qua thời kỳ, rõ ảnh h-ởng công nghiệp kinh tế, văn hóa, xà hội Những thành công, tồn tại, hạn chế - Hệ thống t- liệu đáng tin cậy để tiếp tục nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Là tài liệu tham khảo để biên soạn lịch sử Nghệ An, lịch sử Đảng Nghệ An, Lịch sử ngành công nghiệp Nghệ An cuối kỷ XX đầu kỷ XXI - Tài liệu sử dụng cho việc giảng dạy lịch sử địa ph-ơng THCS, THPT, Cao đẳng, Đại học Bè cơc cđa khãa ln Gåm ch-¬ng (trõ më đầu kết luận) Ch-ơng 1: Khái quát tình hình công nghiệp Nghệ An tr-ớc năm 1986 Ch-ơng 2: Công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2000 Ch-ơng 3: Công nghiệp Nghệ An giai đoạn 2001 đến (2009) Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến B NộI DUNG Ch-ơng I Khái quát tình hình công nghiệp nghệ an tr-ớc năm 1986 1.1 Các điều kiện để phát triển công nghiệp 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Nghệ An nằm vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 16.488 km2 dân số 3,03 triệu ng-ời, 17 huyện, thành phố Vinh, Thị xà Thái Hòa thị xà Cửa Lò với 473 xÃ, ph-ờng thị trấn, có 244 xÃ, thị trấn miền núi Phía Bắc Nghệ An giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Nam giáp Hà Tĩnh, phía Tây giáp n-ớc CHDCND Lào với 419 km đ-ờng biên giới phía Đông biển Đông với chiều dài 82 km Vị trí tạo cho Nghệ An có vai trß quan träng mèi giao l-u kinh tÕ - xà hội Bắc - Nam, xây dựng phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại mở rộng hợp tác quốc tế Thành phố Vinh đ-ợc xác định trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc Trung Bộ Nằm hành lang kinh tế ĐôngTây nối liền Mianma -Thái Lan - Lào Việt Nam - Biển Đông theo Quốc lộ đến cảng Cửa Lò Đây điều kiện để phát triển khu kinh tế Đông Nam Nghệ An thành khu kinh tế tổng hợp, bao gồm ngành công nghiệp, cảng dịch vụ, du lịch, trung chuyển hàng hóa Góp phần làm tăng lực sản xuất khu vực phi nông nghiêp cđa tØnh viƯc thóc ®Èy giao l-u kinh tÕ, th-ơng mại vùng vùng với địa ph-ơng khác n-ớc với n-ớc khác, n-ớc Lào, Thái Lan, Trung Quốc 1.1.1.2 Địa hình - khí hậu Địa hình Nghệ An đa dạng phức tạp bị chia cắt dÃy đồi núi hệ thống sông, suối nghiêng theo h-ớng Tây Bắc - Đông Nam Hệ thống sông suối dày đặc, mật độ l-ới sông từ 0,6-0,7 km/km2 Địa hình dốc với 117 thác lớn, nhỏ tiềm lớn để phát triển thủy điện Khí hậu Nghệ An t-ơng ®èi phøc t¹p: vïng ven biĨn, vïng ®ång b»ng, trung du, vùng núi cao phía Tây, có chênh lệch khí hậu rõ rệt Điều ảnh h-ởng không nhá ®Õn kinh tÕ - x· héi nãi chung, kinh tế công nghiệp nói riêng Nghệ An ngành công nghiệp nhẹ, chế biến nông sản phẩm 1.1.1.3 Đất đai - sông ngòi Nghệ An tỉnh lớn, có tổng diện tích đất tự nhiên (theo kết tổng kiểm kê đất đai năm 2005): 1.648.845 ha, so với năm 2000 đến năm 2005 loại đất biến động nh- sau: Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến - Đất nông nghiệp tăng từ 195.944 năm 2000 lên 249.046 năm 2005 (tăng thêm 54.896 ha, cấu quỹ đất từ: 11,88% lên 15,5%) - Đất nông nghiệp có rừng tăng từ 685.504 năm 2000 lên 799.342 (tăng 144.436 ha, cấu quỹ đất từ 41,58% lên 48,49%) - Đất chuyên dùng giảm từ 59.221 năm 2000 xuống 51.466 2005 (giảm 7.755 ha, cấu giảm từ 3,59% xuống 3,12%) - Đất nông thôn tăng không đáng kể từ 14.893 năm 2000 lên 15.166 năm 2005 (tăng 273 ha,cơ cấu quỹ đất từ 0,9% lên 0.92%) Đất ch-a sử dụng giảm từ 693.166 năm 2000 xuống 532.489 năm 2005 (giảm 160.677 ha, cấu từ 42,04% năm 2000 xuống 32,29%) (Nguồn: Sở Tài nguyên môi tr-ờng Nghệ An) Theo quy hoạch sử dụng đất đà đ-ợc thủ t-ớng phủ phê duyệt định số 511/QĐ-TTg ngày tháng năm 2002 nh- sau: Năm 2005 Tỷ lệ Năm 2010 Diện tích(ha) % Diện tích(ha) Loại đất Tỉng diªn tÝch tù nhiªn Tû lƯ (%) 1.648.845,12 100 1.648.729,7 100 Đất nông nghiệp 249.046 15,10 216.818,3 13,20 2.Đất lâm nghiệp có rừng 799.342 48,49 1.190.996,8 72,24 §Êt chuyªn dïng 51.466 3,12 68.586,2 4,16 §Êt ë nông thôn 15.166 0,92 14.384,3 0,87 Đất đô thị 1.336,5 0,08 1.599,8 0,10 Đất ch-a sử dụng 532,489 32,29 156.344,3 9,50 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An, năm 2005) Nghệ An có bờ biển dài 82 km diện tích vùng biển 4.230 hải lý, däc bê biĨn cã cưa l¹ch (l¹ch Cên, l¹ch Quèn, lạch Thơi, lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội) với độ sâu từ 1m đến 3,5m thuận lợi cho thuyền có trọng tải 50 - 1000 vào Với bờ biển dài nhiều cửa lạch, Nghệ An có nhiều tiềm phát triển vận tải biển, cảng Cửa Lò - cảng hàng hóa lớn vùng cảng cá Cửa Hội trung tâm dịch vụ nghề cá vùng Trữ l-ợng hải sản loại khoảng 80.000 tấn, khả khai thác cho phép khoảng 35 - 37 nghìn tấn/năm Dọc bờ biển có 3.500 n-ớc lợ sử dụng cho việc nuôi trồng thủy sản sản xuất muối Hiện có khoảng 2.500 mặt n-ớc mặn, lợ chuyên nuôi thủy sản (tôm, cua) tập trung chủ yếu địa ph-ơng: Quỳnh L-u (1.700 ha), Diễn Châu 10 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến 47 dự án đà vào sản xuất có sản phẩm tiêu thụ thị tr-ờng Giá trị sản xuất từ dự án KCNN đạt 340 tỷ đồng, chiếm 8,09% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Các dự án đà tạo việc làm thu nhập ổn định cho gần 4.500 lao động, nộp ngân sách nhà n-ớc 15 tỷ đồng * Kết qủa phát triển TTCN, xây dựng làng nghề địa ph-ơng TTCN đà có b-ớc phát triển mới, giá trị sản xuất tăng từ 1.135 tỷ đồng năm 2005 lên 2.033 tỷ đồng năm 2008, năm 2009 đạt 2.500 tỷ đồng Dự kiến tốc độ tăng tr-ởng bình quân năm giai đoạn 2006 đến 2010 đạt 20 - 21% TTCN chủ yếu công nghiệp chế biến (chiếm xấp xỉ 91% giá trị sản xuất TTCN), lại khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, gia công, dịch vụ sửa chữa khí Ngành nghề nông nghiệp nông thôn đà b-ớc đ-ợc quan tâm phát triển việc tìm kiếm thị tr-ờng đầu cho sản phẩm - Lĩnh vực khôi phục, phát triển nghề làng nghề đà có b-ớc chuyển biến míi nhËn thøc cịng nh- triĨn khai thùc hiƯn Công tác đạo phát triển làng nghề, làng có nghề bám sát mục tiêu Nghị 06/NQ-TU, với hỗ trợ cần thiết kịp thời nguồn Quỹ khuyến công nên đến đà có 83 làng nghề đ-ợc công nhận Công tác đào tạo nghề đ-ợc quan tâm, đà có 18.000 l-ợt ng-ời tham gia đào tạo (d-ới nhiều hình thức) tập trung, bồi d-ỡng cán quản lý, nghiệp vụ cho 2.500 ng-ời Kết hoạt động nghề nêu đà góp phần chuyển biến nhận thức tổ chức đạo khôi phục việc thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo h-ớng CNH-HĐH, góp phần xoá đói giảm nghèo 3.2.4 Những tồn hạn chế - Mặc dầu có chuyển biÕn nh-ng tỉ chøc triĨn khai thùc hiƯn kÕ ho¹ch ch-a tốt, ch-a huy động đ-ợc sức mạnh tổng hợp lĩnh vực huy động nội lực để đầu t- phát triển công nghiệp - Tốc độ tăng tr-ởng giá trị sản xuất giữ mức cao nh-ng ch-a thực vững chắc, giá trị tăng thêm (VA) thấp Một số ngành, lĩnh vực đ-ợc tập trung đạo nh-ng phát triển chậm nh-: chế biến hải sản xuất khẩu, chế biến súc sản, thức ăn gia súc lĩnh vực khác nh-: khí, điện tử, cao su, sản xuất sản phẩm sau đ-ờng ch-a có b-ớc đầu t- phát triển - Các chế sách khuyến khích phát triển công nghiệp, TTCN, xây dựng làng nghề đà có thay đổi nh-ng ch-a mạnh Việc cụ thể hoá thực qui định đầu t- triển khai sách -u đÃi đầu t- tỉnh, ngành liên quan chậm, chồng chéo thay đổi nhiều ảnh h-ởng đến khuyến khích phát triển - Một số ch-ơng trình dự án kỳ kế hoạch mục tiêu Nghị Đại hội đề tiến độ chậm ch-a thực hiện, cụ thể: Các ch-ơng sản xuất xi măng, đồ uống, thuỷ điện, sản xuất đ-ờng, hạ tầng KCN tập trung, đà làm cho mục tiêu sản phẩm đ-a không đạt kết 53 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến - Phát triển, khôi phục nghề làng nghề đ-ợc quan tâm tỉnh nhcác ngành địa ph-ơng nh-ng chuyển biến chậm kết ch-a đạt nhmong muốn, sản phẩm ch-a phong phú, giá trị kinh tế thấp, phát triển ch-a bền vững Các tiêu làng nghề làng có nghề khó đạt đ-ợc mục tiêu 3.2.5 Nhận xét, đánh giá Tiếp tục phát huy kết đạt đ-ợc giai đoạn tr-ớc, ngành, địa ph-ơng đà cụ thể thành kế hoạch hàng năm tập trung đạo để đạt mục tiêu đề Cơ cấu công nghiệp chuyển dịch h-ớng Tỷ trọng CN - XD cấu GDP tỉnh tăng từ 30,42% năm 2005 37% năm 2009 Dự kiến năm 2010 đạt 39%, công nghiệp tăng từ 20% lên 25% Các dự án đầu t- phát triển phù hợp với kế hoạch đ-ợc duyệt Kêu gọi đầu t- đ-ợc dự án có quy mô lớn lĩnh vực: thuỷ điện, xi măng, đồ uống Một số ch-ơng trình dự án lớn triển khai có khả đạt mục tiêu theo Nghị Đại hội XVI, Hầu hết sản phẩm công nghiệp chủ yếu có tăng tr-ởng qua năm Tỷ trọng giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp đà tăng dần Một số ngành công nghiệp mũi nhọn có qui mô, sản phẩm có khả cạnh tranh thị tr-ờng n-ớc nh-: đ-ờng kính, xi măng, bia, chè, dứa, tinh bột sắn, khoáng sản Việc trì phát triển vùng công nghiệp tập trung: mía, chè, sắn, dứa, đáp ứng nhu cầu đầu vào cho nhà máy chế biến, đồng thời đà góp phần thay đổi cấu kinh tế nông nghiệp, giải việc làm cho l-ợng lớn lao động nông thôn TTCN, làng nghề, ngành nghề nông thôn có b-ớc phát triển, sản xuất hàng mây tre đan, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, mộc dân dụng, đá mỹ nghệ, đóng tàu thuyền B-ớc đầu đà hình thành đ-ợc số làng nghề Tuy nhiên, trình đạo thiếu tập trung, không quán lại thiếu kiên trì Thủ tục hành r-ờm rà, thiếu cụ thể đơn giản hoá Cha hoàn chỉnh đồng đ· ảnh hưởng ln n công tác qun lý Nh nc v hiu sản xuất kinh doanh c¸c thành phần kinh t Việc cụ thể hoá thực qui định đầu t- triển khai sách -u đÃi đầu t- tỉnh, ngành liên quan chËm Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đ· tăng cường đ¸ng kể, chưa đ¸p ứng yêu cu ca s phát trin kinh t - xà hội thời kỳ mới, hạ tầng dịch v ph tr Việc lựa chọn ph-ơng án sản phẩm, quy mô đầu t-, thiết bị chế biến số lĩnh vực không hợp lý đề mục tiêu ch-a sát với yêu cầu thực tế, tỷ suất đầu t- cao, quản lý sau đầu t- buông lỏng, khả hoạch định dài hạn yếu kém, công tác d báo, xây dng gii pháp cha kp thi, xác thc 54 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến - Năng lực cán quản lý, cán kỹ thuật nhiều bất cập, trình độ tay nghề công nhân thấp Thiếu chủ động sản xuất kinh doanh, thụ động tr-ớc thay đổi thị tr-ờng, việc xây dựng quảng bá th-ơng hiệu sản phẩm ch-a đ-ợc coi trọng 3.3 Định h-ớng giải pháp phát triển công nghiệp Nghệ An năm tới 3.3.1 Dự báo yếu tố tác động ®Õn c«ng nghiƯp NghƯ An xu thÕ héi nhËp quốc tế khu vực 3.3.1.1 Những nhân tố n-ớc - Đ-ờng lối mục tiêu phát triển kinh tế Đảng Nhà n-ớc đặt rõ ràng, môi tr-ờng trị ổn định điều kiện cần thiết để ngành công nghiệp th-ơng mại Nghệ An xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn - ảnh h-ởng yếu tố quan hệ liên vùng phát triển công nghiệp th-ơng mại Nghệ An tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, vùng có nhiều tiềm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy hải sản, thực phẩm; khai khoáng; sản xuất VLXD, - ảnh h-ởng khu kinh tế Vũng Khu kinh tế lọc dầu Nghi Sơn: Nghệ An hai tỉnh Thanh Hoá Hà Tĩnh hai tỉnh triển khai số dự án có quy mô lớn nh-: mỏ sắt Thạch Khê, Trung tâm nhiệt điện Vũng áng, Liên hợp lọc dầu Nghi Sơn, hội cho Nghệ An phối hợp với tỉnh bạn để phát triển ngành công nghiệp chủ lực nh- công nghiệp phụ trợ, công nghiệp khí nh- phát triển dịch vụ kho b·i, vËn chuyÓn, xuÊt nhËp khÈu, - Những cam kết Việt Nam với WTO mở cửa thị trng phân phi s gia tng nhng tác ng ca thị trường dịch vụ ph©n phối giới đến phát triển ca ngành thng mi sản phẩm công nghiệp n-ớc 3.3.1.2 Những nhân tố n-ớc - Hội nhập kinh tế giới để phát triển xu tất yếu thời đại Sự giao l-u kinh tế đà liên kết quốc gia có chế độ trị khác thành thị tr-êng thèng nhÊt NỊn kinh tÕ cđa n-íc ta vµ tỉnh ta có hội để tiếp cận công nghệ tiên tiến, ph-ơng pháp quản lý đại, thị tr-ờng mở rộng, - Chuyển dịch kinh tế dẫn đến khả chuyển dịch nguồn vốn từ Tây sang Đông, mà vòng cung Châu - Thái Bình D-ơng nơi tiếp nhận chuyển dịch Việt Nam nằm khu vực đà giải tốt quan hệ với n-ớc phát triển nh- Nhật, Pháp, Đức, Anh toàn EU, với n-ớc 55 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến lÃnh thổ khu vực nh- Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, ASEAN Từ quan hệ đó, dự đoán dòng nguồn vốn nguồn tài đến Việt Nam t-ơng lai cần quan tâm là: nguồn vốn FDI, nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA), nguồn vèn cđa c¸c tỉ chøc phi ChÝnh phđ (NGO) - Xu h-ớng phát triển KHCN giới với tiến bé vỊ c«ng nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc, công nghệ vật liệu đ-a loài ng-ời vào văn minh trí tuệ xà hội thông tin tác động sâu sắc đến kinh tế xà hội đất n-ớc, hệ thống kinh tÕ thÕ giíi cïng c¸c quan hƯ qc tÕ 3.3.1.3 Thuận lợi khó khăn để xây dựng phát triển công nghiệp Nghệ An giai đoạn * Yếu tố thuận lợi - Vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, có đủ điều kiện để phát triển thành trung tâm kinh tế vùng kinh tế công nghiệp có điều kiện phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn giữ vai trò chủ đạo làm động lực cho phát triển - Kết cấu hạ tầng đà đ-ợc tập trung đầu t- đáp ứng yêu cầu phát triển Tài nguyên phong phú đa đạng để phát triển công nghiệp đa ngành số ngành công nghiệp có điều kiện để phát triển tập trung có qui mô làm tiền đề phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ công nghiệp thay đổi cấu trồng, ngành nghề nông thôn Vic hình thành mi nâng cp mng giao th«ng, gióp tiết kiệm chi phÝ thời gian, chi phí vt cht, gim chi phí lu thông hàng hóa vµ tăng cường giao lưu kinh tế Nghệ An với tnh, thành c nc - i vi phát trin ngun cung ng hàng hóa, sn lượng sản phẩm tăng nhanh tạo quỹ hµng hãa cung ng cho nhu cu a phng thu hút ngun cung ng hàng hóa t bên vào tnh v sn phm nh vt liu xây dng, c khí, vt t nông nghip, hàng công nghip tiêu dùng, ng thi, nguyên liu ti ch c khai thác vi quy mô ln hn cht lng tt hn - Ngun lao ng ngày tng, mt b phn dân c, i ng cán b khoa hc k thut c¸n quản lý bước đầu tiếp cận thị trng, t chc qun lý áp dng công ngh mi * Những khó khăn, thách thức - Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, lại không nằm vùng trọng điểm n-ớc, kết cấu hạ tầng ch-a đồng bộ, đà hạn chế không nhỏ đến phát triển c«ng nghiƯp cđa tØnh - Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, trung b×nh din rng hn, sâu hn Nguy c phá sn mt b phn doanh nghip nguy c tht 56 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nghip s tng lên, phân hoá giàu nghÌo mạnh Điều đßi hỏi phải cã sách phúc li an sinh xà hi úng n - Lực l-ợng lao động, đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật yếu chuyên môn, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, công nhân lao động tay nghề, thói quen sản xuất công nghiệp lớn hạn chế Thiếu đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật đầu ngành - Hi nhp kinh tế quốc tế giới toµn cầu hãa điều kiện tiềm lực đất nước cã hạn, h thng pháp lut cha hoàn thin, kinh nghim hành nn kinh t th trng cha nhiu Cơ chế sách, môi tr-ờng đầu t-, thủ tục hành đà đ-ợc tập trung nghiên cứu sửa đổi nh-ng triển khai thực nhiều bất cập v-ớng mắc - Vấn đề bảo vệ m«i trường, an ninh quốc gia, gi gìn bn sc hoá truyn thng tốt đẹp d©n tộc, chống lại lối sống thực dng vấn đề cần đ-ợc quan tâm 3.3.2 Mục tiêu phát triển * Mục tiêu tổng quát Phấn đấu để Nghệ An thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo phát triển vào năm 2010; trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020; tâm đ-a Nghệ An sớm trở thành tỉnh n-ớc Xây dựng Nghệ An trở thành trung tâm công nghiệp, du lịch, th-ơng mại, giáo dục, y tế, văn hoá vùng Bắc Trung Bộ; hệ thống kết cấu hạ tầng đại đồng bộ; có văn hoá lành mạnh đậm đà sắc xứ Nghệ; có quốc phòng - an ninh vững mạnh; đời sống vật chất văn hoá nhân dân không ngừng đ-ợc nâng cao * Mục tiêu cụ thể GDP/ng-ời tính theo USD giá HH đạt khoảng 850 - 1.000 USD vào năm 2010 3.100 USD vào năm 2020, 1,1 lần mức bình quân n-ớc (GDP/ng-ời n-ớc năm 2020 khoảng 2.850 USD theo dự báo Viện Chiến l-ợc phát triển - Bộ KH&ĐT) Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế (GDP) đạt bình quân khoảng 12%/năm giai đoạn 2006 đến 2020, khu vực nông - lâm - thuỷ sản tăng tr-ởng bình quân hàng năm khoảng - 5,5%, công nghiệp - xây dựng khoảng 15 15,5%, dịch vụ khoảng 12 - 12,5% giai đoạn 2006 đến 2020 Cơ cấu kinh tế đ-ợc hình thành theo h-ớng tăng ngành phi nông nghiệp, đặc biệt khu vực dịch vụ tăng tr-ởng nhanh giai đoạn sau năm 2010 Năm 2010, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng GDP đạt 39%, dịch vụ 37% nông - lâm 57 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nghiệp - thuỷ sản khoảng 24% Năm 2020 tỷ trọng ngành t-ơng ứng 4545,5%; 40,5 - 41% 14 - 14,5% Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại Phấn đấu đạt kim ngạch xuất năm 2010 khoảng 350 triệu USD, năm 2020 khoảng 1.900 triệu USD Đảm bảo tốc độ tăng xuất bình quân hàng năm khoảng 20 - 21% thời kỳ 2006 đến 2020 Độ më cđa nỊn kinh tÕ (tÝnh theo kim ng¹ch XK/GDP) cải thiện đáng kể, đạt 17-18% năm 2020 Phấn đấu mức thu ngân sách theo giá hành địa bàn tăng bình quân hàng năm khoảng 24 - 25% thời kỳ 2006 đến 2020, năm 2010 đạt khoảng 5.000-5.500 tỷ đồng, chiếm 11,5% GDP đến năm 2020 đạt khoảng 47.400 tỷ đồng, chiếm 18,4% GDP 3.3.3 Định h-ớng phát triển công nghiệp H-ớng phát triển nhóm ngành chính: * Nhóm ngành chế biến nông-lâm-thủy sản, thực phẩm: Tập trung phát triển nhóm ngành công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản phục vụ nhu cầu nội địa chỗ; nhu cầu nội địa cao cấp cho thành phố lớn xuất với nguồn nguyên liệu dồi sẵn có tỉnh Dự báo năm 2010 GTSXCN đạt 4.229 tỷ đồng, năm 2015 đạt 11.605 tỷ đồng, năm 2020 đạt 30.855 tỷ đồng chiếm tỷ trọng t-ơng ứng 34,79%, 37,01% 40,38% Tốc độ tăng tr-ởng giai đoạn 2006 đến 2010 27,64%; giai đoạn 2010 đến 2015 22,37% giai đoạn 2015 đến 2020 21,60% * Nhóm ngành sản xuất VLXD: Nhanh chóng phát triển ngành sản xuất VLXD thành nhóm ngành công nghiệp chủ lực tỉnh sở sử dụng hiệu tối đa nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng, sở vật chất kỹ thuật sẵn có nguồn lao động dồi địa ph-ơng Dự báo đến năm 2010 GTSXCN đạt 5.374 tỷ đồng, năm 2015 đạt 15.200 tỷ đồng, năm 2020 đạt 36.564 tỷ đồng chiếm tỷ trọng tơng ứng 44,20%, 48,48% 47,85% Tốc độ tăng tr-ởng giai đoạn 2006 đến 2010 23,30%; giai đoạn 2010 đến 2015 23,12% giai đoạn 2015 đến 2020 19,19% * Nhóm ngành khí, điện tử: Nhóm ngành công nghiệp khí địa bàn cần phát triển sở lợi so sánh tỉnh có thành phố loại phát triển mạnh, với -u giao thông thuỷ, bộ, giáp với n-ớc bạn Lào (tuyến QL1, QL 48,7, 46, 15, cảng biển Cửa Lò, sân bay Vinh, ), phục vụ nhu cầu cho ngành có -u nh- công nghiệp khai thác mỏ, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản kinh tế biển Dự báo năm 2010 GTSXCN đạt 650 tỷ đồng, năm 2015 đạt 1.190 tỷ đồng, năm 2020 đạt 2.376 tỷ đồng chiếm tỷ trọng t-ơng ứng 5,35%, 3,80% 3,11% Tốc 58 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến độ tăng trởng giai đoạn 2006 đến 2010 23,10%; giai đoạn 2010 đến 2015 12,86% giai đoạn 2015 đến 2020 14,84% Nhóm ngành hoá chất sản phẩm hoá chất: Phát huy nguồn lực, nguồn nguyên liệu sẵn có tỉnh, đối chiếu nhu cầu với lực sản xuất nhóm ngành hóa chất VN, mở rộng sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ngành công nghiệp, nông nghiệp, chế biến thuỷ sản nhu cầu dân dụng cho địa bàn tỉnh vùng lân cận Dự báo năm 2015 đạt 330 tỷ đồng, năm 2020 đạt 642 tỷ đồng chiếm tỷ trọng tơng ứng 1,44%, 1,05% 0,84% Tốc độ tăng trởng giai đoạn 2006 đến 2010 29,45%; giai đoạn 2010 đến 2015 13,59% giai đoạn 2015 đến 2020 14,25% Nhóm ngành khai khoáng: Đẩy mạnh khai thác chế biến khoáng sản sở thăm dò chi tiết trữ l-ợng mỏ, nâng cao hệ số thu hồi nhóm ngành khai thác chế biến khoáng sản Sản xuất công nghiệp khai thác bảo đảm gắn liền với yếu tố môi tr-ờng bền vững, yếu tố kinh tế xà hội vùng dân c- Dự báo năm 2010 GTSXCN đạt 1.088 tỷ đồng, năm 2015 đạt 1.863 tỷ đồng, năm 2020 đạt 3.764 tỷ đồng chiếm tỷ trọng t-ơng ứng 8,95%, 5,94% 4,93% Tốc độ tăng tr-ởng giai đoạn 2006 đến 2010 17,02%; giai đoạn 2010 đến 2015 11,35% giai đoạn 2015 đến 2020 15,10% Nhóm ngành dệt may - da giầy: Phát triển nhóm ngành công nghiệp dệt may nhằm giải việc làm cho ng-ời lao động Kêu gọi đầu t- xây dựng cụm công nghiệp dệt may khu kinh tế Đông Nam Dự báo năm 2010 GTSXCN đạt 480 tỷ đồng, năm 2015 đạt 872 tỷ đồng, năm 2020 đạt 1.647 tỷ đồng chiếm tỷ trọng t-ơng ứng 3,95%, 2,78% 2,16% Tốc độ tăng tr-ởng giai đoạn 2006 đến 2010 20,24%; giai đoạn 2010 đến 2015 12,7% giai đoạn 2015 đến 2020 13,57% Nhóm ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt n-ớc: Tập trung tối đa nguồn lực đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện cho phát triển công nghiệp, góp phần phát triển KT - XH địa ph-ơng nâng cao đời sống, dân trí nhân dân Kêu gọi đầu t- xây dựng nhà máy nhiệt điện công suất 1.800 2.400 MW địa bàn xà Quỳnh Lập, huyện Quỳnh L-u đầu t- xây dựng cảng Đông Hồi phục vụ cấp nhiên liệu than cho nhà máy hoạt động 3.3.5 Giải pháp phát triển công nghiệp thời gian tới 3.3.5.1 Giải pháp huy động vốn đầu tNhu cầu vốn cho đầu t- phát triển công nghiệp giai đoạn từ năm 2011 đến 2015 -ớc khoảng 50.000 tỷ, sở môi tr-ờng đầu t- thuận lợi, nguồn vốn huy động nh- sau: 59 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến - Vốn ngân sách nhà n-ớc, vốn tín dụng nhà n-ớc, vốn ngân sách địa ph-ơng cho vay với lÃi suất -u đÃi, vốn ODA nguồn vốn khác tập trung cho công trình then chốt, có ý nghĩa lớn việc chuyển dịch cấu kinh tế, cho kết cấu hạ tầng xà hội - Cân đối phần vốn ngân sách để hỗ trợ doanh nghiệp đầu t- chiều sâu, cải tạo nâng cấp đổi công nghệ xí nghiệp có Xây dựng kế hoạch thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, sở xác định rõ lộ trình, b-ớc đi, lĩnh vực đầu t-, chế -u đÃi - Vốn doanh nghiệp t- nhân tỉnh khuyến khích thành lập doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ tham gia vào hoạt động sản xuất TTCN, xây dựng làng nghề thủ công, - Hàng năm tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu t-, khuyến khích t- nhân tỉnh, tổ chức cá nhân n-ớc đầu t- vào dự án công nghiệp theo danh mục dự án kêu gọi 3.3.5.2 Cải thiện môi tr-ờng đầu t- ban hành sách thu hút đầu t- Tập trung xây dựng ban hành danh mục dự án công nghiệp quy mô lớn khuyến khích kêu gọi đầu t- Cải thiện mạnh mẽ môi tr-ờng đầu t- gồm hoàn thiện sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành - Rà soát, bổ sung sách, thực chế độ công khai, ổn định, minh bạch hóa sách nhằm tạo lòng tin nhà đầu t-, tạo môi tr-ờng đầu t- thông thoáng 3.3.5.3 Đẩy nhanh tiến độ đầu t- hạ tầng kỹ thuật Từ đến năm 2015, cần tập trung đầu t- vào hạng mục hạ tầng sau: - Đầu t- hạ tầng Khu kinh tế Đông Nam, KCN Đông Hồi, KCN Hoàng Mai, KCN nhỏ theo quy hoạch để thu hút dự án đầu t- n-ớc Sớm triển khai nâng cấp cảng Cửa Lò để tăng khối l-ợng hàng thông qua cảng tàu có trọng tải lớn vào thuận lợi Nhanh chóng hoàn thành việc nâng cấp sân bay Vinh để tạo điều kiện tăng chuyến bay nội địa, mở thêm tuyến bay quốc tế Xây dựng mới, nâng cấp tuyến giao thông để kết nối với tuyến - Hoàn chỉnh mạng l-ới cấp điện, cấp điện cho khu kinh tế, khu, cụm công nghiệp khu đô thị Hiện đại hoá hệ thống thông tin liên lạc Đầu t- phát triển hệ thống tr-ờng đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phát triển công nghiệp tỉnh 3.3.5.4 Phát triển nguồn nhân lực, KH - CN bảo vệ môi tr-ờng - Tập trung đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ nguồn công nhân kỹ thuật, sở phối hợp với tr-ờng đại học, cao đẳng, dạy nghề địa bàn nh60 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến mở rộng ph-ơng thức đào tạo ngắn hạn, không tập trung tổ chức xà hội, doanh nghiệp Th-ờng xuyên bồi d-ỡng nghiệp vụ cho lực l-ợng cán quản lý kinh tế gắn với chế độ sách - H-ớng đến công nghệ, thiết bị nâng cao chất l-ợng hàng xuất Tiếp tục đổi công nghệ nâng cao chất l-ợng sản phẩm thay thÕ hµng nhËp khÈu Hoµn thµnh viƯc di chun sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu vực đô thị để tập trung vào khu, cụm công nghiêp Thực triệt để việc đánh giá tác động môi tr-ờng xây dựng công trình xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn dự án đầu t- Thực thi nghiêm ngặt Luật Bảo vệ môi tr-ờng, kế hoạch hành động đa dạng sinh häc cđa ViƯt Nam ®· ký kÕt, thùc hiƯn tốt công tác quản lý, phát xử lý vấn đề môi tr-ờng 3.3.5.5 Khuyến khích phát triển mạnh mẽ TTCN, xây dựng phát triển làng nghề địa ph-ơng Chăm lo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp quốc doanh; Khôi phục phát triển mô hình HTX tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp tnhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, phát triển làng nghề theo h-ớng chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng xuất Du nhập thêm nghề TTCN mới, đổi ph-ơng thức tổ chức quản lý để nắm tạo điều kiện phát triển mạnh lực l-ợng kinh tế 3.3.5.6 Tăng c-ờng công tác quản lý Nhà n-ớc - Đảm bảo phát triển công nghiệp, TTCN theo kế hoạch đ-ợc phê duyệt Trên lĩnh vực tài nguyên, quản lý chặt chẽ việc cấp phép khai thác, đảm bảo tiết kiệm đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có điều kiện khai thác quy mô công nghiệp - Nâng cao chất l-ợng lập, thẩm định phê duyệt dự án Các dự án đầu tmới đảm bảo công nghệ thiết bị đại, tiên tiến, trọng sử dụng máy móc thiết bị sản xuất đ-ợc n-ớc đảm bảo chất l-ợng, giá thành rẻ để giảm suất đầu t- - Nâng cao vai trò hiệu hoạt động khuyến công phát triển công nghiệp, TTCN, du nhập nghề, làng nghề Tăng c-ờng đội ngũ cán khuyến công đến sở 3.4 Tác động công nghiệp Nghệ An đời sống KT - XH địa ph-ơng (1986 đến nay) Phát triển công nghiệp lĩnh vực khó, phải có thời gian vốn đầu t- lớn, tỉnh ta tỉnh nghèo, thu ngân sách ch-a đủ chi, mặt khác lại ch-a nằm khu vực kinh tế trọng điểm n-ớc Cơ sở vật chất sản xuất công 61 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nghiệp trình độ thấp, hạ tầng kỹ thuật ch-a phát triển Công nghiệp Nghệ An đà có b-ớc tiến dài trình phát triển, trải qua thăng trầm lịch sử có lúc t-ởng chừng nh- xác định mục tiêu trọng tâm đối víi ph¸t triĨn kinh tÕ cđa tØnh nh-ng víi sù tâm Đảng nhân dân với quan tâm giúp đỡ th-ờng xuyên Bộ, ngành Trung -ơng phát triển Nghệ An trở thành tỉnh n-ớc nh- sinh thời chủ tịch Hå ChÝ Minh h»ng mong muèn Bëi vËy chóng ta đà biết nắm bắt vận dụng tốt thời cơ, khắc phục thách thức để đ-a công nghiệp có đ-ợc thành nh- ngày hôm nay: - Đóng góp vào tăng tr-ởng GDP tỉnh, công nghiệp, dịch vụ ngµy cµng chiÕm tû träng lín nỊn kinh tÕ Nghệ An, góp phần làm giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng tổng sản phẩm xà hội tỉnh tăng từ 18,9% năm 2000 lên 33,4% năm 2007 (trong riêng công nghiệp tăng 9,8% lên 20,94%) Ngành công nghiệp Nghệ An thực phát triển mạnh mẽ từ sau năm 2000 Điều gắn liền với thay đổi quan trọng nh- cải tạo, nâng cấp quy mô sản xuất, đổi thiết bị công nghệ, xây dựng nhiều doanh nghiệp với quy mô t-ơng đối lớn, xếp cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp nhà n-ớc, đầu t- xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tập trung; khôi phục đầu t- phát triển làng nghề truyền thống, thu hút nguồn lao mđông nhàn rỗi nông nghiệp - Tạo việc làm tăng thu nhập cho hàng ngàn lao động hàng năm, đóng góp từ 30 - 35% nguồn thu ngân sách tỉnh, kể từ 2004 đến 2009 đạt bình quân gần 600 tỷ đồng Công nghiệp giữ vai trò động lùc gng m¸y kinh tÕ cđa NghƯ An thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Nó không góp phần khai thác có hiệu nguồn lực nh- tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển, nguồn nhân lực mà góp phần phân công lao động theo lÃnh thổ, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, - Các dự án sản xuất công nghiệp KCN đ-ợc đầu t- phát triển kéo theo phát triển kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ khác Ngành công nghiệp phát triển động lực thu hút nhà đầu t- tăng c-ờng nguồn vốn để xây dựng sở vật chất cho đồng bộ, t-ơng xứng với tiềm công nghiệp tỉnh, điều hội thuận lợi để tỉnh ta phát triển toàn diện mặt kinh tế - xà hội, nh- nâng cao chất l-ợng sống ng-ời dân tỉnh, góp phần rút ngắn khoảng cách giàu nghèo đồng miền núi 62 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến c kết luận Nh- vậy, tiềm lợi nguồn lực phát triển tØnh cho thÊy NghƯ An cã nhiỊu ®iỊu kiƯn thn lợi để xây dựng phát triển ngành công nghiệp toàn diện, đặc biệt công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy hải sản; công nghiệp khai thác, hóa chất, sản xuất VLXD Nằm trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, Nghệ An có vị trí quan trọng mèi giao l-u kinh tÕ x· héi B¾c Nam Với bờ biển dài, Nghệ An có điều kiện có điều kiện phát triển kinh tế biển Ngoài ra, Nghệ An có tiềm khai thác khoáng sản Những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho Nghệ An phát triển kinh tế, công nghiệp Từ 1986 đến 2000 Công nghiệp nghệ An b-ớc vào thời kỳ đổi mới, nhthực trạng chung n-ớc ngành công nghiệp gặp nhiều khó khăn B-ớc sang giai đoạn 2001 đến 2010 ngành công nghiệp Nghệ An đà phục hồi phát triển mạnh mẽ nhờ sách Trung -ơng Tỉnh Điều gắn liền với việc nâng cấp quy mô sản xuất, đổi mơí chế quản lý, đổi trang thiết bị công nghệ vv Vì Công nghiệp Nghệ An đà có b-ớc phát triển đạt thành tựu đáng ghi nhận: - Về chế sách: Việc phát triển công nghiệp đ-ợc coi trọng tâm phát triển quốc gia, công cụ hữu hiệu để đẩy mạnh phát triển kinh tế, thực mục tiêu xà hội, vùng có điều kiện kinh tế xà hội khó khăn, nhận đ-ợc quan tâm sâu sắc, tạo điều kiện cấp lÃnh đạo Đảng phủ Ngoài ra, ngành công nghiệp Nghệ An nhận đ-ợc hỗ trợ từ ngân sách Trung -ơng cho đầu t- xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật - Về điều kiện cho sản xuất: + Về mặt s¶n xt : HiƯn NghƯ An cã KCN đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch với tổng diện tích khoảng 2.860 Với diện tích này, việc bố trí cung cấp mặt sản xuất để phục vụ cho phát triển công nghiệp thuận lợi Hơn nữa, với diện tích đất công nghiệp đủ lớn, môi tr-ờng đầu tcông nghiệp Nghệ An hấp dẫn nhà đầu t- có nhiều lựa chọn cho việc bố trí sản xuất Ngoài ra, với mặt lớn, công nghiệp nghệ An có điều kiện để phát triển ngành công nghiệp nặng, khai khoáng, chế biến có nhu cầu mặt cao, mạnh tỉnh + Về yếu tố sản xuất khác : Nghệ An có số lợi tài nguyên khai thác để đảm bảo cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất công 63 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nghiệp, ví dụ nh- : tiềm khoáng sản đa dạng, có nhiều loại có ý nghĩa quan trọng tầm quốc gia, vùng nh- thiếc, đá vôi, đá xây dựng; diện tích rừng rộng lớn có nhiều loại gỗ quý khai thác thành th-ơng phẩm; diện tích đất trồng công nghiệp lớn phát triển vùng nguyên liệu Ngoài sở hạ tầng đ-ợc đầu t- đồng bộ, quy hoạch vị trí thuận lợi sản xuất Vì vậy, yếu tố sản xuất khác nh- điện, n-ớc đ-ợc đảm bảo + Về nguồn nhân lực: Dân số ®é ti lao ®éng cđa NghƯ An chiÕm tØ trọng cao tổng dân số, địa bàn tỉnh Nghệ An, có nhiều sở đào tạo phát triển để đảm bảo nhu cầu đào tạo tạo lao động cho ngành công nghiệp Ngoài ra, tính cách cần cù, sáng tạo, ham học hỏi ng-ời dân Nghệ An mạnh tỉnh Việt Nam đà gia nhập WTO, tham gia vào sân chơi th-ơng mại quốc tế Điều tạo điều kiện thuận lợi cho địa ph-ơng đẩy mạnh thu hút đầu t- vào sản xuất, đầu t- n-ớc ngoài, phát huy tối đa lợi địa ph-ơng Việc phát triển kinh tế, công nghiệp tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc năm qua đà đạt đ-ợc kết khả quan, tạo thành tâm điểm có tính động lực cho phát triển kinh tế n-ớc, ví dụ nh- Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh với việc phát triển vùng động lực này, Nghệ An h-ởng tác động tích cực từ trình lan tỏa phát triển Ngoài ra, vùng này, xu h-ớng đầu t- vào dịch vụ, th-ơng mại, đô thị có chiều h-ớng tăng lên Do vậy, với điều kiện thuận lợi cho sản xuất công nghiệp tỉnh Nghệ An, dòng vốn đầu t- vào sản xuất công nghiệp Nghệ An có hội để phát triển Bên cạnh đó, giao l-u hợp tác phát triển Bắc - Nam ngày gia tăng hội thuận lợi cho phát triển sản xuất công nghiệp Nghệ An Việc nằm trục phát triển công nghiệp nặng ven biển Nghi Sơn - Đông Nam Nghệ An Vũng - Hòn La - Chu Lai - Dung Quất tạo điều kiện cho Nghệ An tận dơng c¸c hiƯu øng lan táa thu hót c¸c dự án đầu t- công nghiệp có quy mô lớn Hiện nay, ngành công nghiệp địa bàn Nghệ An ch-a phát huy hết lợi thế, tiềm tØnh, xÐt vỊ tỉng thĨ thùc tr¹ng kinh tÕ x· héi hiƯn nay, kinh tÕ NghƯ An ch-a cÊt c¸nh Vì biện pháp phát triển công nghiệp tỉnh cần củng cố nhanh doanh nghiệp có, đầu t- chiều sâu, đổi công nghệ theo h-ớng tăng mức chế biến sâu để nâng cao giá trị hàng hóa, tăng khả xâm nhập vào thị tr-ờng xa, nhằm mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ Đồng thời kêu gọi đầu t- xây dựng xí nghiệp sử dụng nguyên liệu tài nguyên khoáng sản, chế biến nông sản, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tÕ cđa tØnh Ngoµi ra, cịng hÕt søc chó träng việc 64 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến xây dựng sở hạ tầng để tạo điều kiện đầu t- phát triển công nghiệp nhanh chóng, thuận lợi Để phát triển công nghiệp với tốc độ cao, ổn định bền vững, cần phát huy triệt để nội lực tỉnh Nghệ An, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu ttrong n-ớc hình thức liên doanh, liên kết với n-ớc ngoài, với thành phần kinh tế n-ớc, kể kinh tế quốc doanh trung -ơng nhkinh tế t- nhân, sớm hình thành sách, chế kinh tế linh hoạt nhằm động viên, khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu t- vào công nghiệp Nghệ An / 65 Công nghiệp Nghệ An giai đoạn từ năm 1986 đến Danh mục tài liệu tham khảo Bùi D-ơng Lịch, Nghệ An ký (1993) Các quy hoạch phát triển liên quan đến ngành công nghiệp nh-: Quy hoạch khai thác chế biến khoáng sản, quy hoạch phát triển điện lực, quy hoạch phát triển th-ơng mại Đảng Cộng sản Việt Nam,(1996), Văn kiện đhđb toàn quốc lần thứ viii, nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, (1991), Văn kiện đhđb toàn quốc lần thứ vii, nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng CSVN (2001),Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng CSVN (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung -ơng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia Hà nội Đảng CSVN, Đảng Nghệ An (2001)Văn kiện đại hội tỉnh Đảng lần thứ 15 Đề án phát triển kinh tế-xà hội huyện miền Tây Nghệ An đến năm 2010 (Quyết định số 147/2005/QĐ-TTg Thủ t-ớng Chính phủ) Hồ Hữu Thới, (2004), Mấy nhận thức Tài nguyên môi tr-ờng du lịch nhân văn Nghệ An Tạp chí văn hóa Nghệ An, số 48 (trang 13-16) 10 Kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An năm giai đoạn 2001 2005, giai đoạn 2006 2010 11 Kế hoạch phát triển công nghiệp hàng năm tỉnh, báo cáo tổng kết, sơ kết Ngành công th-ơng 12 Nguyễn Thị Thúy, Công nghiệp tỉnh Thanh Hóa từ 1975 đến năm 2005, Luận văn TSKH Lịch Sử, 2007 13 Niên giám Thống kê tỉnh Nghệ An từ năm 2000 đến năm 2009 Cục Thống kê Nghệ An xuất 14 Nghị số 06-NQ/TU ngày 08/8/2001 BCH Đảng tỉnh Nghệ An phát triển công nghiệp, TTCN, xây dựng làng nghề giai đoạn 2001 2010 15 Quy hoạch chi tiết phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 16 Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An 2008 17 Quy hoạch phát triển KCN tập trung, KCN nhỏ địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 ban nh©n d©n tØnh NghƯ An - Vinh, 2007 18 Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nghệ An đến năm 2020 66 Công nghiệp Nghệ An giai đoạn từ năm 1986 đến 19 Quy hoạch tổng thể ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi tØnh NghƯ An thời kì 1996 - 2010 Uỷ ban nhân dân tỉnh NghƯ An - Vinh, 1995 20 Quy ho¹ch tỉng thĨ ph¸t triĨn Kinh tÕ - X· héi tØnh NghƯ An đến năm 2020 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, 2007 21 Quy hoạch phát triển vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ, Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn 22 Số liệu thực trạng kinh tế xà hội, lợi so sánh, thuận lợi thách thức ph¸t triĨn thêi kú 1991 - 1995 tØnh NghƯ An Cục thống kê Nghệ An Vinh, 1996 23 Sở Công nghiệp Nghệ An (1999), Lịch sử Công nghiệp Nghệ An,Chủ biên PTS Phạm Anh Tuấn 24 Tr-ơng Hữu Quýnh, Đại c-ơng Lịch sử Việt Nam, Tập I, NXB GD (1998) 67 ... c«ng nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2000 37 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến Ch-ơng 3: Công nghiệp Nghệ An từ năm 2001 đến 3.1 Công nghiệp Nghệ An từ năm 2001 đến năm. .. kinh nghiệm 26 Quá trình phát triển công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến Ch-ơng công nghiệp nghệ an từ năm 1986 đến năm 2000 2.1 Công nghiệp Nghệ An thời kì bắt đầu nghiệp đổi (1986 đến 1990) 2.1.1... Khái quát tình hình công nghiệp Nghệ An tr-ớc năm 1986 Ch-ơng 2: Công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2000 Ch-ơng 3: Công nghiệp Nghệ An giai đoạn 2001 đến (2009) Quá trình phát triển công nghiệp

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan