1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình giáo dục huyện nam đàn từ năm 2001 đến năm 2009

85 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử ===== ===== Nguyễn thị thơ Tình hình giáo dục huyện nam đàn từ năm 2001 đến năm 2009 khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Vinh - 2010 Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử ===== ===== Tình hình giáo dục huyện nam đàn từ năm 2001 đến năm 2009 khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Mai Thị Thanh Nga Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thơ Lớp 47B1 - Lịch Sử : Vinh - 2010 Lời cảm ơn Trải qua trình làm việc khẩn tr-ơng nghiêm túc, đề tài khóa luận tốt nghiệp đà hoàn thành Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn cô giáo - ThS Mai Thị Thanh Nga đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ từ nhận đề tài khóa luận đ-ợc hoàn thành Qua đây, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử đà giúp đỡ trình học tập; cảm ơn Phòng thống kê, Phòng GD&ĐT, UBND huyện Nam Đàn, Th- viện tr-ờng Đại häc Vinh, Th- viƯn tØnh NghƯ An ®· gióp ®ì suốt trình khảo sát thực tiễn s-u tầm tài liệu phục vụ cho đề tài Tuy nhiên khả trình độ thân có hạn, lại lần tập d-ợt đ-ờng nghiên cứu khoa học, thêm vào hạn chế nguồn tài liệu nên trình nghiên cứu, thực đề tài không tránh khởi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp, bảo thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Thơ Bảng quy -ớc viết tắt CNH HĐH : Công nghiệp hóa đại hóa GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDTX : Giáo dục th-ờng xuyên MN : Mầm non NXB : Nhà xuất UBND : Uỷ ban nhân dân TB : Trung bình TH : TiĨu häc THCS : Trung häc c¬ së THPT : Trung häc phỉ th«ng Mơc lơc Trang Mở đầu Ch-ơng Khái quát tình hình giáo dục Nam Đàn tr-ớc năm 2001 .6 1.1 Nam Đàn - mảnh đất ng-ời 1.1.1 §iỊu kiƯn địa lí tự nhiên .6 1.1.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi .9 1.1.3 Trun thèng hiÕu häc, khoa b¶ng .11 1.2 Khái quát tình hình giáo dục Nam Đàn từ 1986 đến 2000 .13 1.2.1 Bối cảnh lịch sử .13 1.2.2 Giáo dục Nam Đàn tõ 1986 – 2000 15 Ch-ơng Giáo dục Nam Đàn từ năm 2001 đến năm 2006 .19 2.1 Những chủ tr-ơng ®èi víi gi¸o dơc 19 2.1.1 Chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc .19 2.1.2 Chđ tr-¬ng Đảng bộ, quyền Sở giáo dục - đào tạo tỉnh Nghệ An 21 1.2.3 Chính quyền huyện Nam Đàn với vấn đề đổi giáo dục 23 2.2 Tình hình giáo dục Nam Đàn từ năm 2001 đến 2006 25 2.2.1 Những kết đạt đ-ợc 25 2.2.2 Những tồn yÕu kÐm 37 Ch-ơng Giáo dục Nam Đàn giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009 41 3.1 Những chủ tr-ơng giáo dục 41 3.1.1 Chủ tr-ơng Đảng Nhà n-íc .41 3.1.2 Chđ tr-ơng Đảng quyền Sở GD&ĐT tỉnh NghƯ An 43 3.1.3 Sù thĨ ho¸ cđa chÝnh quyền huyện Nam Đàn nhiệm vụ GD&ĐT 45 3.2 Tình hình giáo dục Nam Đàn từ năm 2006 - 2009 48 3.2.1 Những kết đà đạt đ-ợc 48 3.2.2 Những tồn yÕu kÐm 65 3.3 Một số mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đặt cho giáo dục Nam Đàn thời gian tíi 68 3.3.1 Mơc tiªu 68 3.3.2 NhiƯm vơ 69 3.3.3 Giải pháp 72 KÕt luËn 74 Tài liệu tham khảo .77 A Mở đầu Lý chọn đề tài: Điều 35, Hiến pháp n-ớc Cộng hòa Xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà khẳng định: Pht triển gio dục l quỗc sch hng đầu Nhà n-ớc xà hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hình thành bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đào tạo ng-ời lao động có nghề, động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí v-ơn lên góp phần làm cho dân giàu n-ớc mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tồ quỗc Có thể nói, giáo dục t-ơng lai ng-ời, hạnh phúc gia đình, h-ng thịnh quốc gia Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nõi: mốt dân tốc yếu l mốt dân tốc dỗt Qua đõ, Ng-ời muốn khẳng định vai trò to lớn giáo dục phát triển đất n-ớc Thông qua giáo dục, ng-ời đ-ợc cung cấp kiến thức, kỹ thiết yếu phục vụ cho sống vạch kế hoạch cho t-ơng lai Giáo dục trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá h-ng thịnh quốc gia, trở thành nhịp cầu nối văn hóa, văn minh nhân loại Trong giai đoạn nay, đất n-ớc ta đẩy mạnh trình công nghiệp hóa - đại hóa (CNH HĐH), yêu cầu nguồn nhân lực trở nên cấp thiết hết Đó phải nguồn nhân lực có trình độ, có tay nghề, đ-ợc tiếp thu thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến, đại Từ đặt nhiệm vụ cho giáo dục thời kì đổi giáo dục phục vụ cho chiến l-ợc phát triển ng-ời Sự biến đổi mau lẹ tình hình giới, tr-ớc xu thời đại tạo cho đất n-ớc ta thời nh-ng không thách thức trở ngại, buộc vừa phải biết phát huy thuận lợi vừa phải tìm cách v-ợt qua khó khăn Một nhiệm vụ cấp bách mà Đảng Nhà n-ớc cần phải làm phát triển ng-ời, đào tạo ng-ời Qua góp phần xây dựng đội ngũ trí thức đông đảo, ng-ời công dân sống có lí t-ởng, có hoài bÃo đặc biệt có lòng yêu n-ớc, yêu chủ nghĩa xà hội Họ chủ nhân t-ơng lai đất n-ớc, góp phần thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, xây dựng n-ớc Việt Nam giàu mạnh Nghệ An nói chung huyện Nam Đàn nói riêng vùng đất có truyền thống hiếu học từ bao đời Con ng-ời nơi cần cù, chịu khó ham học Huyện Nam Đàn đ-ợc xem rốn khoa bảng n-ớc, đà cống hiến cho dân tộc 36 vị đại khoa trí tuệ uyên thâm nh-: Thám hoa Nguyễn Đức Đạt, cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, hay nh- cụ Phan Bội Châu - nhà Nho có lòng yêu n-ớc th-ơng dân Truyền thống tốt đẹp đ-ợc nhân dân Nam Đàn giữ gìn tiếp tục phát huy giai đoạn Nghiên cứu tình hình giáo dục Nam Đàn từ năm 2001 đến năm 2009 có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, đặc biệt giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá, giáo dục ngày đóng vai trò quan trọng không huyện Nam Đàn mà n-ớc Đồng thời, việc nghiên cứu giáo dục Nam Đàn góp phần cung cấp, bổ sung vào nguồn tài liệu để giảng dạy, tìm hiểu lịch sử địa ph-ơng, góp phần giáo dục t- t-ởng, tình cảm cho hệ trẻ hôm biết khơi dậy phát huy truyền thống hiếu học mảnh đất Nam Đàn - nơi đước xem l lò trí thức văn hõa Với lí trên, mạnh dạn chọn vấn đề Tình hình giáo dục huyện Nam Đàn từ năm 2001 đến năm 2009 làm khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề Nam Đàn vùng đất giàu truyền thống n-ớc đà thu hút đ-ợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực nhiều công trình nghiên cứu nh-: - Cuốn Nam Đn, quê hương chủ tịch Hồ Chí Minh tác giả Ninh Viết Giao đà trình bày trọn vẹn hình thành phát triển huyện Nam Đàn qua thời kì với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội, truyền thống tốt đẹp nhân dân Nam Đàn từ x-a đến Đồng thời tác giả đà làm rõ đ-ợc chuyển biến huyện Nam Đàn tất mặt trình đổi Tuy nhiên, tác giả dừng lại năm 2000 ch-a sâu vào giai đoạn cụ thể, tình hình giáo dục đ-ợc trình bày khái quát thời kì dài - Cuốn Nam Đn xưa v nay, Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội, nhiều tác giả đà khái quát cách đầy đủ chặng đ-ờng phát triển, thành tựu huyện Nam Đàn thời kì đổi Tuy vậy, tác giả dừng lại năm 2000, đồng thời ch-a sâu vào tình hình giáo dục huyện nhà qua giai đoạn - Cuốn Lịch sử Đảng huyện Nam Đàn tập 1, tập sơ thảo đà trình bày đời, phát triển trình lÃnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng Đảng huyện Nam Đàn Cùng với trình Đảng lÃnh đạo nhân dân huyện nhà thực đ-ờng lối đổi Đảng Nhà n-ớc đề Song tài liệu chủ yếu thiên khái quát thành tựu Đảng huyện mà đề cập đến vấn đề giáo dục đặc biệt giáo dục huyện từ năm 2001 đến - Bên cạnh có báo cáo trị, xà hội kì đại hội Đảng huyện Nam Đàn từ năm 1986 đến năm 2009 Các báo cáo đà tập trung đánh giá, tổng kết thành tựu kinh tế, xà hội huyện Nam Đàn qua giai đoạn cụ thể Nh-ng báo cáo sâu vào lĩnh vực kinh tế chủ yếu, dừng lại khái quát chung chung tình hình giáo dục huyện nhà, ch-a làm rõ đ-ợc chuyển biến ngành giáo dục huyện thời kì Nhìn chung, công trình viết nghiên cứu huyện Nam Đàn đa dạng phong phú song tất công trình khái quát cách chung chung tình hình kinh tế xà hội huyện Nam Đàn mà ch-a có công trình nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết tình hình giáo dục huyện Nam Đàn qua giai đoạn đặc biệt thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc ChÝnh v× thÕ khãa ln tËp trung t×m hiĨu mét cách có hệ thống cụ thể tình hình giáo dục Nam Đàn giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2009, nhằm làm rõ kết đạt đ-ợc nh- yếu kém, tồn giáo dục huyện Nam Đàn thời gian Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Chúng xác định đối t-ợng nghiên cứu đề tài là: Tình hình giáo dục huyện Nam Đàn từ năm 2001 đến năm 2009 - Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài là: huyện Nam Đàn - Phạm vi thời gian: giới hạn từ năm 2001 đến năm 2009 Những vấn đề nằm giới hạn không thuộc đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để có nguồn tài liệu phong phú phục vụ cho đề tài, đà khai thác sử dụng nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thành văn: Tr-ớc hết văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng từ Đại héi VI, VII, VIII, IX, X C¸c t¸c phÈm, c¸c công trình nghiên cứu viết lịch sử, văn hóa xà hội huyện Nam Đàn Đồng thời, tập trung khai thác tài liệu đ-ợc l-u giữ kho l-u trữ huyện, báo cáo Huyện ủy, ủy ban nhân dân, báo cáo trị kì đại hội Đảng huyện qua nhiệm kì từ 1986 đến 2009 - Tài liệu ®iỊn d·: Chóng t«i ®· trùc tiÕp trao ®ỉi víi cán huyện, thầy giáo, cô giáo Phòng giáo dục - đào tạo huyện Nam Đàn nh-: thầy giáo Lê Mạnh Hà - Chủ tịch công đoàn giáo dục huyện, cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà - Tr-ởng phòng giáo dục - đào tạo huyện Nam Đàn Qua đó, có điều kiện thu thập thêm số tài liệu kết hợp với tài liệu thành văn để hoàn thành công trình nghiên cứu 10 phát triển quy mô tr-ờng, lớp giữ vững nâng cao chất l-ợng phổ cập giáo dục TH độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS Thực nghiêm túc đạt hiệu qu bưỡc đầu cuốc vận đống Nõi không vỡi tiêu cực thi cử v bệnh thnh tích gio dục, cuốc vận đống Mổi thầy cô gio l mốt g-ơng đạo đức tự hóc v sng to gắn vỡi cuốc vận đống Hóc tập v lm theo gương đo đức Họ Chí Minh v phong tro thi đua Xây dựng trưộng hóc thân thiƯn, hãc sinh tÝch cùc” TiÕp tơc triĨn khai thùc Đề n nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo ®øc häc sinh giai ®o¹n 2006 - 2010” NỊ nÕp dạy học đ-ợc chấn chỉnh, công tác kiểm tra, đánh giá sát thực tế hơn, khắc phục đ-ợc lộn xộn thi cử Công tác xà hội hoá giáo dục đ-ợc quan tâm, nhiều năm liền Nam Đàn đ-ợc đánh giá huyện tiên tiến GD&ĐT Có đ-ợc kết nhờ có nghị Đảng giáo dục đào tạo, vận động lớn Đảng ngành GD&ĐT, phong trào thi đua có tác động tích cực đến hoạt động giáo dục Cấp uỷ, quyền cấp huyện nhà quan tâm chăm lo cho nghiệp giáo dục, nhà tr-ờng đà chủ động xây dựng kế hoạch đổi quản lý tập trung đạo, động viên toàn thể cán giáo viên, công nhân viên học sinh thực tốt nhiệm vụ trọng tâm Cùng với đóng góp, giúp đỡ ủng hộ phụ huynh, tầng lớp nhân dân huyện nhà 3.2.2 Những tồn yếu Bên cạnh kết đà đạt đ-ợc, ngành GD&ĐT huyện Nam Đàn mắc phải số yếu kém, hạn chế sau Về chất l-ợng giáo dục: Một số tr-ờng MN tỷ lệ ăn bán trú thấp, chất l-ợng bữa ăn hạn chế nh- MN Nam Phúc, MN Nam Xuân, MN Nam Lĩnh ch-a phát huy hết chức chăm sóc, giáo dục rèn luyện trẻ Vệ sinh nhiều nhà trẻ ch-a đảm bảo yêu cầu Sự phối hợp, chăm sóc cha mẹ nhà tr-ờng thiếu th-ờng xuyên Chất l-ợng giáo dục toàn diện ch-a cao, ch-a xây dựng đ-ợc mô hình tr-ờng TH bán trú, số l-ợng tr-ờng TH dạy buổi/ ngày Chất 71 l-ợng dạy học tr-ờng ch-a đồng đều, chất l-ợng giảng dạy buổi 2, dạy môn khiếu tự chọn hạn chế Chất l-ợng giáo dục đại trà thấp, chất l-ợng mũi nhọn giảm sút, số l-ợng học sinh giỏi Huyện Tỉnh tăng chậm so với yêu cầu Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đợt thấp bình quân Tỉnh Tình trạng học sinh không chăm học, bỏ giờ, vi phạm nội quy nhà tr-ờng Số học sinh bỏ học THCS 37 em, THPT 70 em [27, 10] Công tác giáo dục truyền thống ch-a đ-ợc quan tâm, hiệu ch-ơng trình học nghề phổ thông thấp Về sở vật chất: Tiến độ xây dựng tr-ờng chuẩn quốc gia chậm khối MN trung học ch-a đạt kế hoạch đề Một số tr-ờng MN ch-a đ-a cụm trung tâm, rải rác điểm lẻ, số tr-ờng sở vật chất xuống cấp, phòng học chật hẹp ch-a đạt chuẩn (Nam H-ng, Nam Kim, Nam LÜnh) Sè líp ë bËc TH THCS giảm số học sinh giảm nhiều chí không đủ số lớp theo quy định tr-ờng ®¹t chuÈn quèc gia nh-: THCS Nam Giang, THCS Nam Cát Đội ngũ giáo viên đứng lớp thừa, cấu môn không đồng Một số tr-ờng sở vật chất ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu công tác dạy học nh-: TH Tân Xuân, TH Nam Lĩnh, TH Nam Kim Nhiều đơn vị ch-a hoàn thành đ-ợc lộ trình xây dựng tr-ờng chuẩn THPT Cơ së vËt chÊt cña mét sè tr-êng chuÈn xuèng cÊp, điều kiện dạy học ch-a đảm bảo, tr-ờng đà đạt chuẩn ch-a phát huy hết giá trị sở vật chất, trang thiết bị Về đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục: Một phận giáo viên đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo song chuyên môn nghiệp vụ ch-a đáp ứng kịp với yêu cầu đổi mới, ch-a thực tâm huyết, tận tuỵ với nghề nghiệp, ph-ơng pháp dạy chậm đổi mới, ch-a tự giác rèn luyện, trau dồi đạo đức, tác phong nên hiệu giáo dục thấp Cơ cấu chuyên môn ch-a cân đối thừa giáo viên Một số môn thiếu giáo viên nh-: Sinh, Hoá, Công nghệ, cán thực hành thí nghiệm THCS, giáo viên dạy môn khiếu tự chọn TH đà làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng giảng dạy 72 Về công tác xà hội hoá giáo dục: Sự phối hợp nhà tr-ờng, gia đình xà hội công tác giáo dục ch-a chặt chẽ Việc huy động nguồn lực nhân dân cho phát triển giáo dục hạn chế Nhiều sở ch-a phát huy tốt vai trò, chức Hội phụ huynh, Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức Trung tâm học tập cộng đồng việc đẩy mạnh thi đua khuyến học, khuyến tài xây dựng xà hội học tập Một số văn hoá phẩm độc hại ch-a đ-ợc ngăn chặn, số tệ nạn xà hội ảnh h-ëng tíi häc tËp cđa häc sinh, vai trß cđa tổ chức trị nhà tr-ờng ch-a mạnh Nguyên nhân tồn yếu là: Cơ chế sách giáo dục thiếu đồng bộ, kinh phí hoạt động cho tr-ờng MN, TH ch-a đáp ứng yêu cầu phục vụ hoạt động giáo dục Năng lực quản lý, điều hành phạm vi ngành nhiều non yếu ch-a có giải pháp hữu hiệu để làm chuyển biến môi tr-ờng chất l-ợng giáo dục Giáo viên chuẩn ch-a đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục nh-ng ch-a đ-ợc đánh giá khách quan, nghiêm túc để thay bố trí hợp lý Công tác tra, kiểm tra đánh giá có chuyển biến nh-ng ch-a mạnh, ch-a phát huy hết nguồn lực để xây dựng tr-ờng chuẩn Các tổ chức hệ thống trị ch-a phát huy đ-ợc vai trò mối quan hệ phối hợp giáo dục nhà tr-ờng - gia đình - xà hội Mét sè cÊp ủ, chÝnh qun x· ch-a quan t©m mức đến yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, ý thức tự giác v-ơn lên học tập, rèn luyện đa số học sinh hạn chế Một phận phụ huynh ch-a thực quan tâm việc học tập em, phó mặc cho nhà tr-ờng Khó khăn biên chế, cấu đội ngũ sở vật chất, phòng học, lớp học, trang thiết bị dạy học đà làm hạn chế chất l-ợng hiệu giáo dục Công tác tuyên truyền, kiểm tra đôn đốc việc thực vận đống Hai không, Hóc tập v lm theo gương đo đức Họ Chí Minh, Dân chù - Kỷ c-ơng - Tình th-ơng - Trách nhiệm chưa thưộng xuyên, chưa 73 sâu rộng, có nơi hình thức Việc thực quy chế dân chủ sở ch-a phát huy đ-ợc hiệu 3.3 Một số mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đặt cho giáo dục Nam Đàn thời gian tới 3.3.1 Mục tiêu Cơ ổn định số l-ợng tr-ờng nh- kế hoạch đà đ-ợc Sở phê duyệt gồm có: 80 tr-ờng 26 trung tâm Trong đó: - Tr-ờng MN: 27 tr-ờng với 6770 cháu tỷ lệ huy động nhà trẻ 47 48%; Mẫu giáo 91 - 93% - Tr-êng TH: 28 tr-êng víi 10165 häc sinh - Tr-êng THCS: 20 tr-êng víi 9625 häc sinh - Tr-êng THPT: 05 tr-êng víi 9679 häc sinh - 01 Trung t©m GDTX; 01 Trung tâm h-ớng nghiệp dạy nghề 24 Trung tâm học tập cộng đồng [27, 14] Do đội ngũ giáo viên thừa, sở vật chất có đủ nên ngành giáo dục giao cho tr-ờng chủ động bố trí số l-ợng lớp thích hợp, để tránh lÃng phí nguồn lực có điều kiện quản lý học sinh, nâng cao chất l-ợng dạy học Về mạng l-ới tr-ờng lớp đến năm 2015, ổn định 25 tr-ờng MN vµ 21 tr-êng TH, 14 tr-êng THCS, tr-êng THPT (Nam Th-ợng, Nam Giang, Nam Cát), tr-ờng THPT, Trung tâm GDTX Trung tâm giáo dục trị Hình thành sở dạy nghề t-ơng đ-ơng trung cấp Tỷ lệ huy động số cháu độ tuổi vào nhà trẻ 2015 đạt 60%, đến 2020 đạt 80% Tỷ lệ huy động cháu độ tuổi mẫu giáo năm 2015 đạt 99,9% Giữ vững nâng chất l-ợng phổ cập tiểu học độ tuổi THCS Đến 2010 đạt phổ cập THPT giữ vững phổ cập cấp học suốt thời kỳ 2011 - 2020 Năm 2015, toàn huyện có 50 - 60% tr-ờng đạt chuẩn quốc gia 74 đến năm 2020 có 90% đạt chuẩn quốc gia Đến năm 2015 có 50 - 60% lao động đ-ợc đào tạo nghề đến 2020 tỷ lệ 70% [28, 43] * Chất l-ợng giáo dục: - Chất l-ợng ®¹o ®øc: + TH: Tû lƯ häc sinh thùc hiƯn đầy đủ nhiệm vụ học sinh trung học 98% + THCS: đạo đức tốt > 95%; + THPT: đạo đức khá, tốt > 85%; + Không có yếu - Chất l-ợng văn hoá + Giỏi: > 5%; > 25% + Trung bình: Tiểu học > 65% THCS > 65% THPT > 60% Tû lƯ lªn líp: > 95% Tû lÖ tèt nghiÖp THPT: 92%; THCS: 98% - Häc sinh giái: + Häc sinh giái huyÖn : 550 em + Häc sinh giái tØnh : Líp 9: 60 em; Líp 12: 60 em + Tr-êng chuÈn quèc gia: phấn đấu tr-ờng mức độ tr-ờng mức độ + Đảm bảo tỷ lệ học sinh lớp đà tốt nghiệp vào lớp 10 THPT đạt 90% + Phấn đấu có thêm 12 tr-ờng đạt tiêu chuẩn: trưộng học thân thiện, hóc sinh tích cực + Có - xà đạt tiên tiếp cấp huyện + Phấn đấu đạt danh hiệu ngành giáo dục Nam Đàn: tiên tiến xuất sắc 3.3.2 Nhiệm vụ 75 - Thực kế hoạch phát triển mạng l-ới giáo dục năm học 2009 - 2010 đà đ-ợc Sở GD&ĐT phê duyệt Củng cố nâng cao chất l-ợng phổ cập giáo dục TH độ tuổi phổ cập THCS Các tr-ờng TH cần có biện pháp đồng để b-ớc nâng cao chất l-ợng phổ cập ®óng ®é ti Tr-íc hÕt lµm tham m-u cho UBND xà làm tốt việc quản lý khai sinh, quản lý hộ th-ờng trú, lập kế hoạch huy động trẻ tuổi vào lớp 1, tr-ờng THCS tham m-u để cấp uỷ quyền địa ph-ơng, xây dựng đạo thực tốt kế hoạch nâng cao chất l-ợng phổ cập THCS Tích cực tuyên truyền vận động, phối hợp giáo dục nhà tr-ờng - gia đình - xà hội, nâng cao chất l-ợng giáo dục để giảm học sinh bỏ học, tập trung đạo hoạt động trung tâm học tập cộng đồng, tạo héi häc tËp cho mäi ng-êi - Gi¸o dơc chÝnh trị t- t-ởng: gắn công tác giáo dục trị, t- t-ëng vìi thùc hiƯn cc vËn ®èng “Hãc tËp v lm theo gương đo đức Họ Chí Minh v hai cuốc vận đống Hai không để nâng cao đo đức nh gio Cn quản lý nhà giáo đảng viên làm đăng ký làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh Tăng c-ờng vai trò trách nhiệm cán từ phòng, công đoàn đến nhà tr-ờng Tổ chức cho đoàn viên công đoàn học tập pháp luật, chủ tr-ơng đ-ờng lối Đảng GD&ĐT, tr-ớc hết chuyên đề tt-ởng đạo đức Hồ Chí Minh, điều lệ tr-ờng học, pháp lệnh công chức, chuẩn nghề nghiệp giáo viên, quy định đạo đức nhà giáo - Xây dựng đội ngũ đạo đức tác phong: giáo viên g-ơng cho học sinh noi theo Đấu tranh phòng ngừa ngăn chặn hành vi ảnh h-ởng tới t- cách danh dự nhà giáo ngành giáo dục nh-: bạo hành, xúc phạm học sinh, uống r-ợu bia hành chính, vô cảm, thiếu trách nhiệm giáo dục học sinh Tiếp tục xây dựng phong trào giáo viên quê Bác cuốc vận đống Dân chù - kỷ c-ơng - tình th-ơng - trch nhiệm xây dựng lĩnh trị, l-ơng tâm nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên - Nâng cao chất l-ợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên: thực kế hoạch bồi d-ỡng th-ờng xuyên, triển khai đầy đủ chuyên đề Tạo điều 76 kiện khuyến khích cán bộ, giáo viên tham gia lớp học chức, từ xa để nâng cao trình độ, phấn đấu năm học 2009 - 2010 đạt 70% có trình độ chuẩn tất ngành học Tiếp tục cử cán giáo viên bồi d-ỡng lớp đào tạo trình độ th- viện, thiết bị, nhạc hoạ Bồi d-ỡng khắc phục dạy chéo môn Tạo điều kiện cho phận giáo viên giỏi tiếp tục nâng cao trình độ nhằm xây dựng lực l-ợng nòng cốt cán quản lý kế cận - Sắp xếp bố trí đội ngũ cán quản lý, giáo viên hợp lý: Đảm bảo cân đối mặt lao động cấu môn, bố trí giáo viên đứng lớp sở yêu cầu đảm bảo lợi ích ng-ời học, không để tr-ờng hợp giáo viên yếu đứng lớp làm ảnh h-ởng việc học tập em nhân dân Thực chuẩn hoá đội ngũ cán quản lý, kiên thay Hiệu tr-ởng ba năm liền tr-ờng xếp loại trung bình Không ngừng giáo dục nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức làm chủ tr-ờng lớp cho cán giáo viên toàn ngành, đáp ứng yêu cầu thời kì CNH HĐH Nâng cao chất l-ợng giáo dục: Tập trung đạo sở giáo dục tr-ờng trọng điểm, chất l-ợng cao cấp học, tr-ờng đạt chuẩn quốc gia, để nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện: thể chất, văn hoá, đạo đức Tiếp tục đạo triển khai thực nghiêm túc nội dung ch-ơng trình sách giáo khoa phổ thông Tiếp tục đạo thực ch-ơng trình dạy học, giáo dục, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ môn, lớp để xác định nội dung, ph-ơng pháp dạy học phù hợp hiệu cho đối t-ợng dạy học cụ thể Nắm vững nguyên tắc đổi ph-ơng pháp dạy học, cách thức h-ớng dẫn học sinh lựa chọn ph-ơng pháp học tập, coi trọng tự học biết xây dựng tài liệu chuyên môn phục vụ đổi ph-ơng pháp dạy học Chỉ đạo thực tốt đề án nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức, đẩy mnh phong tro thi đua Xây dùng tr­éng hãc th©n thiƯn, hãc sinh tÝch cùc” Thùc nghiêm túc ch-ơng trình giáo dục lên lớp, tổ chức tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử địa bàn huyện 77 Cung ứng kịp thời có chất l-ợng sách giáo khoa tài liệu bổ trợ cho giáo viên, học sinh từ đầu năm học Vận động phụ huynh mua sách luồng, quản lý sử dụng hiệu thiết bị dạy học tối thiểu tự làm Tăng c-ờng phối hợp giáo dục nhà tr-ờng - gia đình - xà hội để quản lý giáo dục học sinh, phát huy vai trò, trách nhiệm đoàn thể, tổ chức xà hội nhà tr-ờng để nâng cao chất l-ợng giáo dục 3.3.3 Giải pháp Để thực thắng lợi tiêu, nhiệm vụ ngành GD&ĐT huyện Nam Đàn cần có phối hợp đồng cấp ngành đồng thời từ điều kiện thực tế địa ph-ơng, ngành, sở để tìm giải pháp tốt sát hợp nhằm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đề đối víi gi¸o dơc Hun thêi gian tíi ChÝnh qun cấp: thực chức vai trò quản lý giáo dục Tập trung lÃnh đạo, đạo đ-a kế hoạch phát triển giáo dục vào ch-ơng trình hành động Tập trung thực tốt công tác xà hội hoá giáo dục, huy động nguồn lực để đầu t- sở vật chất, chăm lo phong trào giáo dục Phòng GD&ĐT huyện Nam Đàn cần làm tốt công tác tham m-u cho UBND huyện thực kế hoạch phát triển giáo dục, đổi phong cách quản lý điều hành với tinh thần bám sát sở, bám sát mục tiêu, nhiệm vụ năm học Kiểm tra, đôn đốc việc thực ch-ơng trình, kế hoạch, quy chế chuyên môn, dạy thêm, học thêm tr-ờng học Các tr-ờng học địa bàn huyện cần tích cực tham m-u cho cấp uỷ, quyền địa ph-ơng tổ chức tốt hội nghị giáo dục Xây dựng kế hoạch năm học mới, triển khai nhiệm vụ chuyên môn theo quy chế cấp học Mặt trận tổ quốc đoàn thể: phối hợp chặt chẽ với Phòng GD&ĐT, động viên đoàn viên, hội viên làm tốt công tác xà hội hoá giáo dục, đặc biệt l thực tỗt Đề n nâng cao chất lướng gio dục đo đức hóc sinh 78 giai đoạn 2006 - 2010, phong tro Xây dựng tr­éng hãc th©n thiƯn, hãc sinh tÝch cùc” Mét sè ngành liên quan: tuỳ thuộc vào chức nhiệm vụ, phối hợp với Phòng GD&ĐT để tăng c-ờng tuyên truyền, đạo, quản lý nhà tr-ờng, giải chế độ sách cho cán bộ, giáo viên, tăng c-ờng công tác giáo dục học sinh nh- triển khai thực vận động phong trào thi đua ngành GD&ĐT Bên cạnh đó, xuất phát từ thực trạng ngành GD&ĐT huyện Nam Đàn đặt yêu cầu chung ngành giáo dục huyện nhà cần phải chỉnh đốn trật tự thi cử tất bậc học, khắc phục tình trạng lộn xộn phòng thi Cụ thể cần phải có phối hợp ban, ngành, Phòng giáo dục huyện cần phổ biến cụ thể hoá quy định nguyên tắc thi cử đến tận tr-ờng học Đồng thời cử cán bộ, chuyên viên Phòng xuống tận sở xem xét, kiểm tra việc thực yêu cầu ngành giáo dục để từ có nhìn, đánh giá khách quan việc xếp loại thi đua đơn vị Các cấp uỷ, quyền cần tiếp tục đầu t- sở vật chất, trang thiết bị tr-ờng học phục vụ nhu cầu giảng dạy giáo viên häc tËp cđa häc sinh §èi víi hƯ t- thơc, bán công, dân lập, quan tâm quan chuyên trách đòi hỏi phải có liên lạc chặt chẽ gia đình nhà tr-ờng đặc biệt công tác giáo dục học sinh cá biệt Hiện loại hình học tập ngày đ-ợc mở rộng, đòi hỏi phải có giám sát chặt chẽ quyền địa ph-ơng ngành giáo dục huyện để b-ớc nâng cao đồng chất l-ợng giáo dục, tránh t-ợng chạy đua theo thành tích tr-ờng học 79 C Kết luận Giáo dục đào tạo đà góp phần tạo nên hệ ng-ời lao động có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực, có t- phê phán, sáng tạo, có kỹ sống, kỹ giải vấn đề kỹ nghề nghiệp để làm việc hiệu môi tr-ờng toàn cầu hoá vừa hợp tác vừa cạnh tranh Điều đòi hỏi cần phải có thay đổi pháp luật từ nội dung, ph-ơng pháp dạy học đến việc xây dựng môi tr-ờng giáo dục lành mạnh thuận lợi, giúp ng-ời học chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ vận dụng điều đà học vào sống Bên cạnh không nhằm mục đích tạo nên cổ my lao đống m thông qua hoạt động giáo dục giá trị văn hoá tốt đẹp, mặt đức, trí, thể, mỹ đ-ợc phát triển, hoàn thiện nhân cách ng-ời học Trong bối cảnh kinh tế thị tr-ờng giải pháp đạo giáo dục Đảng Nhà n-ớc cần phải có đổi mới, sáng tạo linh hoạt để thích ứng với thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa GD&ĐT Nam Đàn đứng tr-ớc thách thức Trong giai đoạn từ 2001 - 2009 cïng víi gi¸o dơc NghƯ An, gi¸o dơc n-ớc ngành GD&ĐT huyện Nam Đàn đà có b-ớc phát triển mạnh mẽ, tiếp tục giữ vững phát huy truyền thống hiếu học quê h-ơng Vai trò giáo dục đ-ợc khẳng định, đ-ợc quan tâm cấp uỷ, Đảng, quyền, nhân dân huyện nhà đà thu đ-ợc kết đáng kể góp phần vào nghiệp ®ỉi míi ®Êt n-íc Sù ph¸t triĨn ®ã cđa gi¸o dục Nam Đàn đ-ợc thể tất mặt chất l-ợng học sinh, giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị không nhằm đáp ứng nhu cầu học tập học sinh, nhân dân địa bàn huyện mà h-ớng tới mục đích cung cấp, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ phục vụ đắc lực vào nghiệp xây dựng quê h-ơng 80 Đặc biệt chuyển biến tích cực quy mô cấp học, ngành học phát triển tất vùng miền huyện bậc THCS THPT Mạng l-ới tr-ờng lớp phân bổ khắp địa bàn đáp ứng tốt nhu cầu học tập cho đối t-ợng học sinh Ngành giáo dục huyện Nam Đàn đà thực đ-ợc phổ cập giáo dục TH xoá mù chữ theo tiêu chuẩn quốc gia, thúc đẩy kinh tế xà hội huyện nhà phát triển xứng ngang tầm với truyền thống vốn có quê h-ơng Chủ tịch Hồ Chí Minh Nh-ng bên cạnh đó, giáo dục huyện Nam Đàn giai đoạn từ năm 2001 2009 gặp phải nhiều yếu tồn Giáo dục - đào tạo không theo kịp yêu cầu mới, chất l-ợng đào tạo thấp, việc dạy thêm học thêm tràn lan Cơ cấu đào tạo không hợp lý làm cân đối giáo dục phổ thông, giáo dục th-ờng xuyên h-ớng nghiệp dạy nghề Công tác xà hội hóa giáo dục huyện Nam Đàn chậm so với huyện khác tỉnh, chất l-ợng đội ngũ giáo viên giảng dạy địa bàn hiệu quả, ph-ơng pháp dạy học mang tính cổ truyền, lạc hậu, nặng lý thuyết dẫn đến hạn chế t- học sinh Các tệ nạn xà hội có chiều h-ớng gia tăng tìm cách len lỏi vào tr-ờng học Tr-ớc thực trạng đặt cho ngành giáo dục huyện Nam Đàn nhiệm vụ cấp thiết là: b-ớc thực công tác gắn nhà tr-ờng với sở sản xuất, làm cho cấu đào tạo ngày phù hợp với cấu kinh tế xà hội Kết hợp chặt chÏ nhiƯm vơ gi¸o dơc víi nhiƯm vơ kinh tÕ, quốc phòng Ngành giáo dục huyện nhà đặc biệt quan tâm, coi trọng đạo công tác xoá mù chữ ®èi víi nh÷ng ng-êi ®é ti ë miỊn nói, vùng khó khăn huyện, nâng dần trình độ văn hoá nhân dân Phòng giáo dục phối hợp với cc sờ ban ngnh thực phương châm nhân dân v nh nưỡc cợng lam để xây dựng sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy học tập, ý đến đời sống giáo viên để thầy cô giáo yên tâm cống hiến cho nghiệp giáo dục huyện nhà 81 Với phát triển ngành giáo dục huyện Nam Đàn, hi vọng t-ơng lai không xa Nam Đàn trở thành huyện dẫn đầu toàn tỉnh nghiệp giáo dục đào tạo 82 Tài liệu tham khảo BCH Đảng huyện Nam Đàn (9/1986), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Huyện ĐHĐB lần thứ XIX BCH Đảng huyện Nam Đàn (1/1989), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Huyện ĐHĐB lần thứ XX BCH Đảng huyện Nam Đàn (10/1991), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Huyện ĐHĐB lần thứ XXI BCH Đảng huyện Nam Đàn (4/1996), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Huyện ĐHĐB lần thứ XXII BCH Đảng huyện Nam Đàn (5/2001), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Huyện ĐHĐB lần thứ XXIII BCH Đảng huyện Nam Đàn (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Huyện ĐHĐB lần thứ XXIV Báo cáo UBND huyện Nam Đàn (4/1996), Về ch-ơng trình giải pháp then chốt phát triển kinh tế - xà hội từ 1996 - 2000 ĐHĐB huyện lần thứ XXII BCH Đảng huyện Nam Đàn (1990), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Nam Đàn, sơ thảo tập (1930 - 1954), Nxb Nghệ Tĩnh BCH Đảng huyện Nam Đàn (2002), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Nam Đàn, sơ thảo tập (1954 - 2000), Nxb Nghệ An 10 Công đoàn giáo dục Nam Đàn (7/2001), Tập san số nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Công đoàn giáo dục Việt Nam 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thø 10, Nxb ChÝnh trÞ qc gia 83 12 Ngun Quang Đạm (chủ biên) (1991), B-ớc đầu tìm hiểu lịch sử huyện Nam Đàn, Nxb Hà Nội 13 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Đào Thanh Hải (s-u tầm, tuyển chọn), (2005), T- t-ởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động 16 Huyện uỷ Nam Đàn (8/2004), Nghị BCH Đảng Huyện thực Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo huyện Nam Đàn giai đoạn 2004 - 2010 17 Huyện uỷ Nam Đàn (10/2005), Văn kiện ĐHĐB Huyện lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2005 - 2010 18 Huyện uỷ Nam Đàn (9/2008), Báo cáo kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X 19 Huyện uỷ Nam Đàn (11/2009), Báo cáo tình hình huyện Nam Đàn sau năm thực Nghị ĐHĐB Huyện lần thứ XXIV 20 Phòng GD&ĐT huyện Nam Đàn, Tổng hợp báo cáo thống kê đầu năm học 2001 - 2002, 2002 - 2003, 2003 - 2004, 2004 - 2005, 2005 - 2006, 2006 - 2007, 2007 - 2008, 2009 - 2010 21 Phòng GD&ĐT huyện Nam Đàn (1/2001), Kế hoạch thực vận động Xây dựng phong cách cán bộ, giáo viên ngnh GD&ĐT Nam Đn 22 Phòng GD&ĐT huyện Nam Đàn (9/2009), Báo cáo triển khai công việc chủ đề năm học phong trào thi ®ua “X©y dùng tr­êng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cực 23 Phòng thống kê huyện Nam Đàn Niên giám thống kê huyện Nam Đàn 2000 - 2006 84 24 Ninh Viết Giao (2005), Nam Đàn quê h-ơng Chủ tịch Hå ChÝ Minh, Nxb Tỉng hỵp TP Hå ChÝ Minh 25 Nhiều tác giả (2000), Nam Đàn x-a nay, Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội 26 UBND huyện Nam Đàn, Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 27 UBND huyện Nam Đàn, Báo cáo tổng kết năm học, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 28 UBND huyện Nam Đàn (9/2009), Báo cáo quy hoạch tỉng thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi hun Nam Đàn thời kỳ đến 2020 29 UBND tỉnh Nghệ An số 24/2009/CT - UBND tháng năm 2009, Chỉ thị việc thực nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 30 UBND huyện Nam Đàn (11/2009), Quyết định việc ban hnh Đề án xây dựng tr-ờng đạt chuÈn quèc gia 2009 - 2015“ 31 UBND huyÖn Nam Đàn (8/2008), Báo cáo sơ kết năm thực Đề án nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức học sinh giai đoạn 2006 2010 32 UBND huyện Nam Đàn (10/2009), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2009 Ph-ơng h-ớng nhiệm vụ giải pháp chủ yếu, kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2010 85 ... quát tình hình giáo dục Nam Đàn tr-ớc năm 2001 Ch-ơng 2: Giáo dục Nam Đàn giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2006 Ch-ơng 3: Giáo dục Nam Đàn giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009 11 Ch-ơng Khái quát tình. .. cứu đề tài là: Tình hình giáo dục huyện Nam Đàn từ năm 2001 đến năm 2009 - Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài là: huyện Nam Đàn - Phạm vi thời gian: giới hạn từ năm 2001 đến năm 2009 Những vấn... Khái quát tình hình giáo dục Nam Đàn từ 1986 đến 2000 .13 1.2.1 Bối cảnh lÞch sư .13 1.2.2 Giáo dục Nam Đàn từ 1986 – 2000 15 Ch-¬ng Giáo dục Nam Đàn từ năm 2001 đến năm 2006

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:01

Xem thêm:

w