1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Danh từ riêng trong thơ tố hữu (khảo sát qua ba tập thơ việt bắc, gió lộng và ra trận)

65 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 765,6 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== Danh từ riêng thơ tố hữu (Khảo sát qua ba tập thơ việt bắc, gió lộng trận) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ Giáo viên h-ớng dẫn: ts Trịnh thị mai Sinh viên thực hiện: hoàng thị 47B3 - Văn Lớp: Vinh 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ cảm xúc, tiếng nói chân thành trái tim Mỗi từ, hình ảnh thơ cảm xúc ngƣời viết trƣớc đẹp nhiên thiên sống Ở nhà thơ có cách dùng từ riêng hay nói cách khác việc xuất lớp từ tiêu biểu thơ nằm ý đồ ngƣời viết Từ ngữ yếu tố hàng đầu thơ ca 1.2 Trong thơ ca cách mạng Việt Nam, Tố Hữu đƣợc coi chim đầu đàn Thơ Tố Hữu hoà quyện cảm xúc đẹp cảm xúc trị hay nói cách khác, hồ quyện nhà thơ với nhà cách mạng Ngƣời Việt Nam yêu thơ Tố Hữu, thơ ông kết hợp đƣợc cách nhuần nhuyễn men say lý tƣởng tinh thần độc lập dân tộc đậm đà nội dung lẫn hình thức Từ ngữ thơ ông giản dị dễ hiểu nhƣng từ có giá trị nghệ thuật, phải kể đến danh từ riêng Nhóm từ xuất dày đặc, ba tập thơ Việt Bắc, Gió lộng Ra trận 1.3 Thơ Tố Hữu không đối tƣợng nghiên cứu giới nghiên cứu phê bình văn học mà đối tƣợng giảng dạy trƣờng phổ thông đại học Đề tài nghiên cứu Danh từ riêng thơ Tố Hữu nguồn tƣ liệu khơng góp phần vào việc khẳng định tài phẩm chất nhà thơ lớn mà giúp cho giáo viên, học sinh, sinh viên hiểu thơ Tố Hữu để dạy học có hiệu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu khoá luận danh từ riêng ba tập thơ Việt Bắc, Gió lộng Ra trận Tố Hữu Danh từ riêng đƣợc nghiên cứu đặc điểm vai trò 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, phân loại danh từ riêng thơ Tố Hữu qua ba tập thơ: Việt Bắc, Gió lộng Ra trận - Phân tích đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa danh từ riêng thơ Tố Hữu - Tìm hiểu vai trò danh từ riêng thơ Tố Hữu để thấy đƣợc danh từ riêng đƣợc Tố Hữu dùng nhiều thơ ơng nhƣ Từ đó, có so sánh với số nhà thơ thời để rút nét riêng nhà thơ cách mạng Lịch sử vấn đề Là nhà thơ lớn, Tố Hữu không ngƣời thể sâu sắc tƣ tƣởng thời đại, mà ngƣời đánh dấu bƣớc phát triển thơ ca dân tộc Thơ ông trở thành đề tài thu hút công sức nghiên cứu đông đảo nhà nghiên cứu, không lĩnh vực văn học mà lĩnh vực ngơn ngữ Nhìn chung, thơ Tố Hữu đƣợc đánh giá, phân tích mặt từ nội dung tƣ tƣởng tới hình thức, phong cách, từ đề tài, chủ đề, hình tƣợng tới phƣơng pháp sáng tác, thể loại, ngôn ngữ Thƣ mục viết, chun luận, cơng trình nghiên cứu Tố Hữu ngày dài Theo thống kê chƣa đầy đủ chúng tơi, có khoảng 200 viết, chun luận, cơng trình nghiên cứu biên soạn thơ Tố Hữu tác giả ngồi nƣớc Trong có số cơng trình đáng ý nhƣ: Cuốn Thi pháp thơ Tố Hữu tác giả Trần Đình Sử (tái năm 2001, Nxb VH-TT) cung cấp mơ hình giới nghệ thuật làm tảng cho nghiên cứu thi pháp Bắt đầu từ ngƣời, mở giới với không gian, thời gian, thể tài, chất thơ phƣơng thức thể Tác giả nghiên cứu đặc điểm tổ chức lời thơ Tố Hữu nhƣ đặc điểm cú pháp, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách ngắt nhịp, ngắt dịng Khi nhận xét việc sử dụng hình ảnh ngơn từ thơ Tố Hữu, ơng viết: “Hình ảnh ngơn từ thơ ông thể giới bừng sáng, bốc cháy, nóng bỏng Ơng thích nói đến mặt trời chân lý, mặt trời lên, đỏ hoả, sáng kim, chói lọi khối sáng băng, địa cầu thành sao…”.[13, 255] hoặc: "Cảnh vật thơ Tố Hữu thường miêu tả độ nảy nở, xinh đẹp cùng: căng đầy sức dậy dáng non tơ, đường nở ngực hàng dương liễu nhỏ, rực lúa chiêm trăng bướm bướm vàng…lụa Nam Định đẹp tươi mát rượi, đàn trâu Việt Bắc béo tròn, mía lên mật thân tím màu áo cưới, sum suê chợ Bưởi, tíu tít Đồng Xuân” [13, 257] Hay nhận xét chung ông cách ngắt nhịp thơ Tố Hữu: Đọc thơ ông, người ta tuân theo nhịp đặn, cố hữu thể thơ, mà phải tuân theo nhịp lời nói diễn đạt Đó duyên thơ Ở đây, tôn trọng dấu chấm, dấu cảm, dấu hỏi, dấu phẩy…có ý nghĩa đặc biệt quan trọng” [13, 243] Cuốn Tố Hữu - tác gia tác phẩm tác giả Phong Lan (Nxb Giáo dục, 2003) tập hợp nhiều viết tiêu biểu thơ Tố Hữu Các viết tập trung phân tích số nét đặc sắc số thơ, tập thơ Tố Hữu mặt nhƣ giá trị nội dung nghệ thuật Đặc biệt, đặc điểm phong cách nghệ thuật có nhiều nhận xét tiêu, chẳng hạn nhƣ số nhận xét sau đây: Tác giả Vũ Đức Phúc viết: “Đặc sắc thơ Tố Hữu trước hết lại nội dung nó; nghĩa tính đa dạng tình cảm hồn nhiên, chân thực Trong số thơ thường thường có đủ khía cạnh, cung bậc, tình cảm, mà tình cảm ăn khớp với cách tự nhiên, phù hợp với vật nhà thơ cảm thụ Sự đa dạng tình cảm hồn nhiên cốt phong cách thơ Tố Hữu” [12, 261] Hay nhận xét tác giả Lê Đình Kị: “Cái lên Tố Hữu hồn thơ dân tộc - đại, hồn thơ kết tinh vào nhạc điệu Sáng tác thống khách quan chủ quan, thực cách mạng Việt Nam tâm hồn nhà thơ Nhạc điệu kết tinh mối thống Sáng tác hình thành bắt đầu có thống nội dung hình thức Nội dung thơ Tố Hữu nội dung cách mạng với đầy đủ ý nghĩa chiều sâu Hình thức thơ Tố Hữu hình thức dân tộc Nhạc điệu thiết tha lơi thơ Tố Hữu biểu tổng hợp mối thống này” [12, 812] Cuốn Tố Hữu, thơ cách mạng nhóm tác giả Mai Hƣơng, Vân Trang, Nguyễn Cừ (Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996) tập trung tiêu biểu thơ Tố Hữu Trong có nhận xét khái qt ngơn ngữ thơ Tố Hữu nhƣ nhận xét tác giả Hoài Thanh: “Thơ anh khơng nói câu, chữ mà nhịp điệu, âm quan hệ nhịp điệu âm thanh” [4, 462] Riêng thơ Tố Hữu, nghiên cứu từ góc độ ngơn ngữ, thời gian gần có số đề tài khố luận, luận văn, luận án sâu tìm hiểu đóng góp ngơn ngữ thơ Tố Hữu nhƣ: - Động từ hành động thơ Tố Hữu tác giả Nguyễn Thị Hải Lý - Khảo sát vốn từ ngữ không gian, thời gian thơ Tố Hữu tác giả Trần Thị Bích Thuỷ - Khảo sát cách sử dụng từ địa phương thơ Tố Hữu tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Từ màu sắc thơ Tố Hữu, tác giả Nguyễn Thị Yến - Đại từ thơ Tố Hữu tác giả Nguyễn Thị Hà Tóm lại, qua cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu nói chung ba tập thơ Việt Bắc, Gió lộng Ra trận nói riêng, chúng tơi thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu, viết thơ Tố Hữu dù phƣơng diện hình thức hay nội dung có nhiều đề cập đến đặc điểm ngơn ngữ thơ Tố Hữu, mặt thể thơ, vần điệu, hình ảnh, từ ngữ….Nhƣng chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu danh từ riêng thơ ơng Vì vậy, sở cơng trình, viết này, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu Danh từ riêng thơ Tố Hữu để góp phần làm rõ thêm nét phong cách ngôn ngữ thơ ông Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tƣợng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp thống kê phân loại - Phƣơng pháp phân tích miêu tả tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu Đóng góp đề tài Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu nhiều nhƣng đề tài cơng trình sâu nghiên cứu Danh từ riêng thơ Tố Hữu Khố luận khơng giúp ngƣời đọc thấy đƣợc loại dang từ riêng đƣợc sử dụng thơ ông Hữu nhƣ ý nghĩa chúng, mà cịn tìm thấy nét riêng phong cách thơ ơng Qua đó, ngƣời đọc thấy rõ chuyển biến nội dung nhƣ nghệ thuật thơ ông qua thời kỳ Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, khoá luận gồm chƣơng sau: - Chương 1: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài - Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa danh từ riêng thơ Tố Hữu - Chương 3: Vai trò của danh từ riêng thơ Tố Hữu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tố Hữu thơ Tố Hữu 1.1.1 Về tác giả Tố Hữu Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4-9-1920 làng Phù Lai, thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, gia đình nhà nho nghèo Năm ơng mƣời hai tuổi mẹ mất, cha làm xa Năm mƣời ba tuổi, Tố Hữu vào học trƣờng Quốc học Huế Lớn lên lúc phong trào cách mạng Đảng Cộng Sản Đông Dƣơng lãnh đạo phát triển mạnh mẽ thời kì Cách mạng Dân chủ, Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng Năm 1936, ông gia nhập Đoàn niên Cộng sản Năm 1938, Tố Hữu đƣợc kết nạp Đảng Cộng sản Đơng Dƣơng từ hoàn toàn hiến dâng đời cho nghiệp cách mạng Ông liên tục giữ cƣơng vị trọng yếu quan lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc Ông ngày 912-2002 Hà Nội, để lại niềm tiếc thƣơng vô hạn cho công chúng yêu thơ ngƣời đồng chí Ở Tố Hữu, ngƣời trị ngƣời nhà thơ thống chặt chẽ, nghiệp thơ gắn liền với nghiệp cách mạng, trở thành phận nghiệp cách mạng 1.1.2 Thơ Tố Hữu 1.1.2.1 Các tác phẩm Tố Hữu Tố Hữu đến với cách mạng, với thơ tuổi trẻ đời Đất nƣớc nô lệ, nên ngƣời niên sớm vào đƣờng đấu tranh Từ tiếng nói thơ ca đƣợc khơi dậy từ lịng u thƣơng gắn bó với đất nƣớc Trên sáu thập kỉ qua, đƣờng thơ Tố Hữu tiếng nói đồng hành với đƣờng cách mạng nói nhƣ Pierre Emmauel “sự diễn đạt số phận dân tộc mình” Ông để lại cho thi đàn Việt Nam tập thơ: 1.Từ (67 bài, sáng tác từ 1937 – 1946) Việt Bắc (22 bài, sáng tác từ 1946 – 1954) Gió lộng (25 bài, sáng tác từ 1955 – 1961) Ra trận (35 bài, sáng tác từ 1962 – 1971) Máu hoa (13 bài, sáng tác từ 1972 – 1977) Một tiếng đờn (73 bài, sáng tác từ 1979 – 1992) Ta với ta (49 bài, sáng tác từ 1993 - 2002) Bảy tập thơ với gần 300 thơ, thu hút đến 200 viết cơng trình nghiên cứu tác phẩm điều đáng tự hào nghiệp thơ Tố Hữu thi đàn Việt Nam Tập Từ (1937 - 1936) chặng đƣờng đầu mƣời năm thơ Tố Hữu, mƣời năm hoạt động sôi nổi, say mê từ giác ngộ qua thử thách đến trƣởng thành ngƣời niên cách mạng giai đoạn lịch sử sôi động diễn nhiều biến cố to lớn làm rung chuyển đổi thay sâu sắc xã hội Việt Nam Tập thơ Từ gồm ba phần Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng tƣơng ứng với ba chặng đƣờng mƣời năm hoạt động cách mạng ngƣời niên cách mạng Từ tiếng reo ca hân hoan, nồng nhiệt tâm hồn trẻ khao khát lẽ sống bắt gặp đƣợc lý tƣởng tâm cống hiến đời cho lý tƣởng Tập thơ Việt Bắc (1946 - 1954) anh hùng ca kháng chiến chống thự dân Pháp, phản ánh chặng đƣờng gian lao anh dũng trƣởng thành kháng chiến ngày thắng lợi Chủ đề chung tập thơ toàn dân đoàn kết, yêu thƣơng nhau, vƣợt gian khổ kháng chiến đến thành cơng Nổi bật hình ảnh Bác Hồ, bà mẹ, chị, em bé, anh đội, tất xoắn xít lấy mối tình cá nƣớc quân dân, tiền tuyến hậu phƣơng… Tập thơ có tiếng nhƣ “Phá đƣờng” (1948), “Lƣợm” (1949), “Sáng tháng năm” (1951), “Ta tới” (8 - 1954), “Việt Bắc” (1954)… Tiếp theo Việt Bắc, Gió lộng (1955 - 1961) khai thác nguồn cảm hứng lớn, tình cảm bao trùm đời sống tinh thần ngƣời đƣơng thời: niềm vui niềm tự hào, tin tƣởng công xây dựng sống xã hội chủ nghĩa miền Bắc, tình cảm với miền Nam ý chí thống tổ quốc, tình cảm quốc tế vơ sản rộng mở với nƣớc anh em Niềm vui chiến thắng đƣợc nhân lên niềm tự hào ngƣời làm chủ đất nƣớc, làm chủ vận mệnh dân tộc mình, vững tin vào tƣơng lai đem đến cho tập thơ Gió lộng cảm hứng lãng mạn phơi phới với khuynh hƣớng sử thi đậm nét Hai tập Ra trận (1962 - 1971), Máu hoa (1972 - 1977) chặng đƣờng thơ Tố Hữu năm kháng chiến chống Mỹ liệt hào hùng dân tộc ngày toàn thắng Thơ Tố Hữu lúc khúc ca trận, mệnh lệnh tiến công lời kêu gọi, cổ vũ hào hùng dân tộc chiến đấu hai miền Nam, Bắc Khẳng định ý nghĩa lớn lao, cao kháng chiến chống Mỹ lịch sử dân tộc thời đại, thơ Tố Hữu thể suy nghĩ, phát nhà thơ dân tộc ngƣời Việt Nam mà tác giả ngợi ca với niềm tự hào cảm phục Tập thơ Một tiếng đờn thể chiêm nghiệm nghĩ suy đời ngƣời nửa kỉ đấu tranh, qua bao buồn vui, đƣợc mất, hồn thơ lắng lại với thời gian tuổi tác gợi mở nhiều tâm tác giả Ta với ta tập hợp thơ sáng tác từ năm 1993 - 2002 Tập thơ cuối Tố Hữu nhƣ hành hƣơng khứ (về quê, chiến khu xƣa…) Trở để thấy lịng ngân lên giai điệu thời oanh liệt, hào hùng, để khẳng định nhân cách, lĩnh Tập thơ bộc lộ nhiều chiêm nghiệm đáng quý đạo làm ngƣời, nhận thức rõ trách nhiệm với cộng đồng hoàn cảnh, thời điểm Đồng thời, tập thơ đằm 10 bất tận Tố Hữu quê hƣơng đất nƣớc Đó niềm tự hào kiêu hãnh trƣớc đất nƣớc Việt Nam tƣơi đẹp anh hùng bất khuất, hiên ngang Từ núi, dịng sơng, đèo đến làng, xã, miền đất trở thành nguồn cảm hứng đặc biệt thơ Tố Hữu 3.2 Vai trò danh từ riêng việc thể tình cảm lãnh tụ Trong lịch sử thơ ca đại, Tố Hữu nhà thơ viết Bác Hồ sớm hay Mỗi thơ lên hình tƣợng Bác sáng suốt vĩ đại, nhƣng lại vô giản dị, gần gũi thân thiết Tố Hữu ghi lại số hình ảnh tiêu biểu đời Bác Hồ Ở Bác, nhà thơ đặc biệt nhấn mạnh đức tính giản dị: Bác Hồ đó, áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà Tấm lòng nhân hậu: Ơi người cha đơi mát mẹ hiền Giọng người, sấm cao Thấm tiếng ấm vào lòng mong ước Phong thái ung dung thản: Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút Trán mênh mông, thản vùng trời (Sáng tháng Năm) Giản dị thản nét riêng Bác, nhƣng tiêu biểu cho tâm hồn Việt Nam Trong miêu tả ngoại hình Bác, tố Hữu thƣờng ý đến mái đầu “tóc bạc”: Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ (Ta tới) đơi mắt tinh tƣờng Ngƣời: Khơng vui mắt Bác Hồ cười (Sáng tháng Năm) Mái tóc bạc khơng tƣợng trƣng cho lịng phúc hậu, đức nhân từ ngƣời Ông, ngƣời Bác, ngƣời Cha, vị huy, mà gƣơng phản chiếu đời thuỷ chung sáu mƣơi năm 51 xơng pha mn tuyết nghìn sƣơng để mƣu cầu hạnh phúc cho dân tộc Cịn đơi mắt tinh tƣờng Bác đôi mắt “con chim phƣợng hoàng núi Trƣờng Sơn”, với tầm mắt thấu suốt từ lƣu vực sông Hồng, quê hƣơng buổi đầu dân tộc, đến lƣu vực sông Cửu Long giàu hoa trí dũng, từ nƣớc ta nhìn khắp bốn biển năm châu, tầm mắt xuyên qua thời gian để đến tƣơng lai tƣơi sáng dân tộc cuả lồi ngƣời Đó ý nghĩa triết lí sâu sắc nghệ thuật miêu tả ngoại hình Bác Tố Hữu Thông qua lớp danh từ riêng Tố Hữu thể đƣợc tình cảm sâu nặng Ngƣời Khơng hay nhà thơ gọi Ngƣời Bác Hồ, Cha, Bác, Anh Những tên vừa gần gũi vừa dễ vào lòng ngƣời Bởi vậy, Bác nhà thơ lên hai tiếng Bác Hồ nhƣ tiếng khóc nghẹn ngào, khơng kiềm chế đƣợc: Ơi Bác Hồ xế chiều Nghìn thu nhớ Bác biết (Bác ơi) Với Tố Hữu Bác yêu thƣơng tình nghĩa, “rất đơn sơ mà ấm bao lòng”, “nhẹ nhàng, tịnh, ung dung” Bác mang lại sống cho ngƣời, thổi bùng lên lửa “sáng mn lịng vạn kiếp sau”, nhƣng giản dị, khiêm tốn: Bác về…Im lặng chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ … Bác đi…đâu nghe chân bước Như gió xuân đất nở hoa (Theo chân Bác) Tố Hữu nói Bác Bác vừa quen thuộc, gần gũi biết Nhƣng Ngƣời nhƣ ẩn, nhƣ hiện, khắp vô tận Tố 52 Hữu ca ngợi công ơn trời bể mà Ngƣời để lại cho chúng ta, nhà thơ nhấn mạnh phần tinh thần: Bác … Di chúc giục lịng ta Cho mn đời khúc ca Lẽ sống, niềm tin, mong ước lớn Và tình thương, ơn nghĩa bao la … Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên người: Hồ Chí Minh (Theo chân Bác) Bác không nhân vật lịch sử, Bác ngƣời sống sống sôi nhất, đẹp nhất, Bác khơi dậy sống ngƣời, Bác tiếp tục sống ta mn đời sau 3.3 Vai trị danh từ riêng việc thể tình cảm người kháng chiến Trên thơ ca cách mạng vô sản, Tố Hữu thể bật, quán quan niệm nghệ thuật ngƣời trị Việt Nam thơ ông - ngƣời giác ngộ quyền lợi giai cấp, dân tộc, tự giác, đƣờng đấu tranh, vững tin tƣơng lai, lý tƣởng Phát ngƣời trị, Tố Hữu cho thấy tất khả cách mạng phong phú, tiềm tàng ngƣời Việt Nam đấu tranh giai cấp phong trào giải phóng dân tộc thời đại Con ngƣời trị nhân vật thời đại Những ngƣời đa dạng từ Bác Hồ, ngƣời cán bộ, anh đội, cụ, mẹ, em, anh công nhân, chị hàng hoa… thơ Tố Hữu, ngƣời trị Với Tố Hữu yêu Tổ quốc yêu ngƣời Nhân dân, quần chúng lao động toả sáng qua nhân vật vừa gần gũi, vừa cao đẹp nhƣ bà má Hậu Giang, mẹ Tơm, mẹ Suốt, anh Trỗi, em bé Lƣợm,… Đó ngƣời anh hùng bình dị có thật đời đƣợc Tố 53 Hữu đƣa vào thơ với lịng biết ơn tình cảm u mến Tình yêu thƣơng nhà thơ dành cho ngƣời đáng yêu, đáng trân trọng xã hội Các em thiếu niên, thiếu nhi, nhi đồng đƣợc lịng u trìu mến Tố Hữu Khơng qn đƣợc bé Lƣợm Tố Hữu, không không thắt lịng Tố Hữu cắt đơi câu thơ: Ra Lượm ơi! (Lƣợm) Trong tƣởng tƣợng, Tố Hữu cúi xuống bế em bé Triều Tiên lạc tuyết, ôm ấp cho em, hôn em, dỗ em: Em bé Triều Tiên Mẹ em đâu Tìm đâu mẹ em Đặc biệt tập Gió lộng, vần thơ xót xa, rung động, hào hùng dành cho chị Diệu, chị Lý, cho bà mẹ ruột, mẹ nuôi, ngƣời vẻ, điển hình cho ngƣời phụ nữ Việt Nam Trong hình ảnh ngƣời mẹ, ngƣời chị, ngƣời em ấy, nhà thơ tập trung đau khổ anh hùng nhân dân ta chị Lý hình ảnh tập trung Nhà thơ ca ngợi chị thái độ kính phục, lịng thƣơng yêu vô hạn: Em ai? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay khơng có tuổi … Cả nước bên em quanh giường nệm trắng Hát cho em nghe tiếng mẹ Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa… (Ngƣời gái Việt Nam) 54 Và đặc biệt hình ảnh bà mẹ thơ Tố Hữu Tố Hữu nhà thơ miêu tả thành cơng hình ảnh ngƣời mẹ thơ đại, bà mẹ ba miền đất nƣớc: bà má Hậu Giang Nam Bộ; mẹ Tơm mẹ Suốt dải đất miền Trung; bà Bầm, bà Bủ quê hƣơng Việt Bắc Tuy khác miền đất, phong tục tập quán cảnh ngộ riêng nhƣng tất ngƣời mẹ nhân từ, đơn hậu giàu lịng u nƣớc, gắn bó với cách mạng mang đặc điểm rõ nét bà mẹ Việt Nam Đâu vang động tiếng nói đầy sức mạnh Bà má Hậu Giang trƣớc gƣơng mặt kẻ thù: Con tao, gan anh hùng Như đước mạnh rừng tràm thơm Tình cảm lại dịu xuống lắng nghe lòng ngƣời mẹ kháng chiến nhớ chiến đấu xa, nỗi nhớ gắn với tất cụ thể sống gia đình: Năm xưa cơm củ ngon chi Năm cơm gié nhà vắng (Bà Bủ) Tố Hữu trân trọng cảm phục trƣớc lòng anh hùng bà mẹ kháng chiến: Gan chi gan mẹ nờ? Mẹ cứu nước chờ chi ai… (Mẹ Suốt) Qua câu hỏi, hình ảnh thơ ngƣời mẹ thân tình cởi mở với tình cảm kính phục thƣơng mến Hình ảnh mẹ Tơm tràn ngập yêu thƣơng Mẹ Tơm ấp ủ cán bộ, tham gia hoạt động cách mạng để trọn vẹn lòng mẹ ngƣời mẹ tảo tần ni con, điêu đứng trăm lo nghìn sợ, chờ đợi có dịp trở thành ngƣời mẹ cách mạng Tố Hữu viết câu thơ đầy xúc động, thể biết ơn sâu nặng đối ngƣời mẹ ni đó: 55 Đốt nén hương thơm mát người Hãy vui chút, mẹ Tơm (Mẹ Tơm) Tình cảm yêu mến trân trọng Tố Hữu cịn thể tình u mến anh Vệ quốc quân năm tháng kháng chiến chống Pháp, anh Giải phóng quân thời đại chống Mĩ: Giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh Vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế! (Cá nƣớc) Tố Hữu dành tình cảm khâm phục, nguỡng mộ trƣớc ý chí kiên cƣờng khơng chịu khuất phục trƣớc mũi súng kẻ thù anh Nguyễn Văn Trỗi: “Hãy nhớ lấy lời tôi” Nguyễn Văn Trỗi Lời Anh dặn, xin nhớ Hãy sống chết vinh quang trước kẻ thù khơng sợ Vì Tổ quốc hi sinh Như đời anh, người thợ (Hãy nhớ lấy lời tôi) Có thể nói, Tố Hữu ca ngợi nhân dân với cảm hứng lịch sử Nhân dân xây dựng móng đem lại vinh quang cho dân tộc Nhân dân Ông yêu mến nhân dân mình, ngƣời hơm nhƣ xa xƣa Gắn bó với nhân dân gắn bó với tâm hồn, tình cảm nhân dân Qua đó, Tố Hữu thể lòng trân trọng, mến yêu ngƣời anh hùng kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ dân tộc 56 3.4 Vai trò danh từ riêng việc thể tình cảm quốc tế Chiến thắng nhân dân ta, dân tộc ta khơng nhờ vào sức mạnh đồn kết, tinh thần đấu tranh anh dũng tuyệt vời mà nhờ giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình nƣớc xã hội chủ nghĩa anh em toàn thể nhân dân u chuộng hồ bình giới Bởi vậy, Tố Hữu thể tình cảm đồn kết mặn mà, thắm thiết nhân dân ta với bạn bè năm châu, bốn biển qua hàng loạt danh từ riêng tên nƣớc, tên vị lãnh tụ, tên ngƣời chiến đấu Việt Nam Khi vui mừng thắng lợi Tổ quốc mình, Tố Hữu không quên nhắc hi sinh cao Liên Xô nƣớc xã hội chủ nghĩa anh em: Ta nhớ nghĩa nhớ tình bốn biển Anh em ta yêu mến gần xa Máu Hồng quân, máu Trung Hoa Cũng máu đổ cho đất (Ba mƣơi năm đời ta có Đảng) Đến thăm Liên Xơ, thăm mộ nhà Lê-nin, Tố Hữu viết: Cách mạng tháng Mười Đảng cộng sản Liên Xơ từ Với Lê-nin Làm lại loài người Với Lê-nin, làm kỉ hai mươi Trong đêm tối, mở chân trời hừng hực Mẹ ơi, đẻ khổ cực Mẹ chưa hay từ có Liên Xơ Có Lê-nin che chở thơ Người nhắm mắt vừa bốn tuổi (Với Lê-nin) Do tình nghĩa đó, nên ta khơng lấy làm lạ Tố Hữu coi Liên Xơ nƣớc xã hội chủ nghĩa anh em nhƣ quê hƣơng Cùng 57 cảnh ngộ nhƣ nhau, đau khổ vinh quang nhƣ nhau, hai anh em Triều Việt ngày hồ bình gặp lại nhau, không nhớ đến ngày hi sinh gian khổ cũ: Cây tre xanh Việt Nam giặc chém Thương thông Triều Tiên cháy xém Cây thông xanh nhựa chảy ròng ròng Thương tre đứt ruột đứt lịng! (Hai anh em) Hay tình quốc tế đƣợc nói lên thơ Em bé Triều Tiên với câu: Em bé súng rền Ngày mai tươi mát hát đất Triều (Em bé Triều Tiên) Đến Ba Lan “trong cơng hồi sinh tạnh gió mƣa”, “nét vàng lịch sử vừa tƣơi lại”, nhìn “những mái nhà phố cũ hồi xuân”, Tố Hữu nói đến chung lòng chung sức vĩ đại nhân dân hai nƣớc Ba Lan Liên Xô công giải phóng Ba Lan Máu quện, em ơi, đó, Máu Ba Lan máu Hồng quân! (Em ơi…Ba Lan…) Tỏ lịng biết ơn Liên Xơ nƣớc anh em khác, đánh giá cao tác dụng cách mạng Liên Xô cách mạng Việt Nam, đồng thời Tố Hữu nói tiếng nói hãnh diện hi sinh cao Tổ quốc cho nhân loại: Ơi Việt Nam Tổ quốc chúng ta! Dưới gươm súng Bao nhiêu đầu rụng Bao nhiêu ngực thủng 58 Cho Tự Cho Cho loài người Cho ngày mai hát ca! (Trƣớc Krem-lin) Đối với ngƣời yêu chuộng hồ bình giới, Tố Hữu dành trang thơ với lòng biết ơn sâu sắc đến họ: Ta hôm nay, Và ta, Êmily ơi, mãi! Ta đứng dậy, Với trái tim vĩ đại Của trăm triệu người Nước Mĩ Để đốt sáng đến chân trời Một đèn Công lý … Êmily, ơi! Trời tối rồi… Cha không bế nữa! Khi sáng bừng lên lửa (Ê-mi-ly, con…) Đọc tới đoạn Morixơn chào lần cuối, lịng ta nhói đau, cảm thấy khó hi sinh tính mệnh việc anh phải mãi chia lìa đứa nhỏ mực thƣơng yêu Tình cha con, tình yêu đất nƣớc, nhân loại dẫn tới tình cảm bao trùm khát vọng bảo vệ chân lý, đấu tranh cho thật, sẵn sàng hi sinh để gìn giữ cịn thiêng liêng, q giá tính mệnh hạnh phúc riêng Lớp danh từ riêng góp phần giúp Tố Hữu thể đƣợc tinh thần quốc tế vô sản, mối tình gắn gó thắm thiết, đậm sâu nhân dân ta với 59 nƣớc xã hội chủ nghĩa anh em, đặc biệt Liên Xô Đồng thời thể biết ơn chân thành với ngƣời đấu tranh cho tự do, công lý hồ bình giới 3.5 Tiểu kết Danh từ riêng thơ Tố Hữu không tên gọi thơng thƣờng mà cịn đóng vai trị quan trọng việc thể chủ đề tƣ tƣởng thơ ơng Đó cảm hứng quê hƣơng đất nƣớc, tình cảm lãnh tụ, tình cảm ngƣời kháng chiến tình cảm quốc tế Tất tạo nên giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc cho thơ ông 60 KẾT LUẬN Qua khảo sát danh từ riêng thơ Tố Hữu, rút kết luận sau: Tố Hữu nhà thơ cách mạng tiêu biểu thơ ca Việt Nam thời kì đại Thơ ông kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc đẹp với cảm xúc trị Thơ Tố Hữu khơng có giá trị mặt nội dung tƣ tƣởng mà cịn có giá trị mặt nghệ thuật Ngôn ngữ thơ Tố Hữu giản dị dễ hiểu dễ vào lòng ngƣời Nhƣng giản dị khơng phải nơm na Đó tiếng nói tâm tình, ngào tha thiết gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân Mỗi từ, lớp từ thơ phƣơng tiện nghệ thuật hữu hiệu Đặc biệt, lớp danh từ riêng lớp từ xuất với tần số cao với đủ loại tên ngƣời, tên địa danh, tên tổ chức xã hội, trị, kiện lịch sử loại danh từ riêng đặc biệt Danh từ riêng thơ Tố Hữu vừa có đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa nhƣ danh từ riêng tiếng Việt nhƣng lại vừa có đặc điểm riêng Sự kết hợp danh từ riêng cụm từ, chức vụ ngữ pháp danh từ riêng thơ Tố Hữu không kết hợp, chức vụ ngữ pháp đơn từ loại mà trở thành phƣơng tiện nghệ thuật Danh từ riêng kết hợp nhiều với đại từ định, danh từ riêng làm chủ ngữ vị ngữ nhiều nằm dụng ý nghệ thuật ngƣời viết để thể tình cảm, tin yêu thái độ kính mến, trân trọng ngƣời vĩ đại, tổ quốc quê hƣơng Danh từ riêng thơ Tố Hữu không đơn tên gọi ngƣời, địa danh, tổ chức mà trở thành phƣơng tiện nghệ thuật đóng vai trị quan trọng việc chuyển tải tƣ tƣởng tình cảm nhà thơ Mỗi loại danh từ riêng xuất nhiều hay tập thơ khác nhau, điều thể cảm hứng cách mạng cảm hứng thi ca Tố Hữu gắn với 61 giai đoạn lịch sử dân tộc Từ đó, thấy đƣợc chuyển biến cảm hứng nhƣ tƣ tƣởng nghệ thuật tác giả qua việc sử dụng danh từ riêng Sự vận dụng sáng tạo danh từ riêng vào thơ tạo cho Tố Hữu phong cách nghệ thuật độc đáo, kết hợp hài hoà nhà cách mạng với nhà thơ Tố Hữu xứng đáng nhà thơ trữ tình trị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Ngôn ngữ học tiếng Việt: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt (tập1), Nxb Giáo dục Lê Biên (19099), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐHQG Hà Nội Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Giáo dục Đỗ Thị Kim Liên (2000), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học Nguyễn Anh Quế (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam II Phê bình, bình luận nghiên cứu văn học 10 Hà Minh Đức (2004), Tố Hữu, cách mạng thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Tố Hữu (2002), Thơ Tố Hữu, Nxb VHTT 12 Phong Lan (2003), Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 13 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb VHTT 14 Thơ Tố Hữu (2002), tác giả lựa chọn, sửa chữa xếp, Nxb VHTT, HN 63 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận Chương 1: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1 Tố Hữu thơ Tố Hữu 1.1.1 Tác giả Tố Hữu 1.1.2 Thơ Tố Hữu 1.2 Về từ loại danh từ danh từ riêng tiếng Việt 11 1.2.1 Từ loại danh từ tiếng Việt 11 1.2.2 Danh từ riêng tiếng Việt 13 Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa danh từ riêng thơ Tố Hữu 15 2.1 Kết khảo sát thống kê 15 2.2 Các loại danh từ riêng thơ Tố Hữu 17 2.3 Đặc điểm ngữ pháp danh từ riêng thơ Tố Hữu 19 2.3.1 Về khả kết hợp 19 2.3.2 Về chức vụ ngữ pháp 22 2.4 Đặc điểm ngữ nghĩa danh từ riêng thơ Tố Hữu 28 2.4.1 Danh từ riêng địa danh 28 2.4.2 Danh từ riêng ngƣời 34 2.4.3.Danh từ riêng tên tổ chức xã hội, trị, kiện lịch sử 38 2.4.4 Danh từ riêng đặc biệt 39 64 2.5 Tiểu kết chƣơng 40 Chương 3: Vai trò của danh từ riêng thơ Tố Hữu 42 3.1 Vai trò danh từ riêng việc thể cảm hứng quê hƣơng đất nƣớc 42 3.2 Vai trò danh từ riêng việc thể tình cảm lãnh tụ 49 3.3 Vai trò danh từ riêng việc thể tình cảm ngƣời kháng chiến 51 3.4 Vai trò danh từ riêng việc thể tình cảm quốc tế 50 3.5 Tiểu kết chƣơng 58 Kết luận 59 Tài liệu tham khảo 61 65 ... luận danh từ riêng ba tập thơ Việt Bắc, Gió lộng Ra trận Tố Hữu Danh từ riêng đƣợc nghiên cứu đặc điểm vai trò 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, phân loại danh từ riêng thơ Tố Hữu qua ba tập thơ: ... thơ: Việt Bắc, Gió lộng Ra trận - Phân tích đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa danh từ riêng thơ Tố Hữu - Tìm hiểu vai trò danh từ riêng thơ Tố Hữu để thấy đƣợc danh từ riêng đƣợc Tố Hữu dùng nhiều thơ. .. NGHĨA CỦA DANH TỪ RIÊNG TRONG THƠ TỐ HỮU 2.1 Kết khảo sát thống kê Chúng tiến hành khảo sát 69 thơ ba tập Việt Bắc, Gió lộng Ra trận Tố Hữu Cụ thể nhƣ sau: Việt Bắc: 18 Gió lộng: 22 Ra trận :

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w