1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận: Điều tra viên thực hiện sai phương án trong Tổng điều tra kinh tế năm 2021. Trách nhiệm xử lý thuộc về ai?

20 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 519,25 KB

Nội dung

Mục tiêu phân tích tình huống là xác định rõ các vấn đề tồn tại nhằm giải quyết triệt để, bảo đảm tất cả điều tra viên thực hiện đúng phương án Tổng điều tra, qua đó để giám sát viên và điều tra viên nhận thấy rõ quyền và nghĩa vụ của mình khi thực hiện điều tra, góp phần nâng cao chất lượng thông tin Tổng điều tra; đồng thời cũng tạo cơ sở nhằm phân tích cho điều tra viên chấp nhận một phương án giải quyết hợp lý, vừa có lý, vừa có tình, đem lại sự thoải mái cho điều tra viên cũng như cán bộ, công chức ngành Thống kê.

2 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, thơng tin thống kê ngày càng có  vai trị quan trọng, nó phục vụ  cho nhiều   đối tượng  ở  nhiều lĩnh vực khác  nhau như: Cơng tác quản lý Nhà nước, kinh doanh, giáo dục, y dược, nghiên  cứu khoa học , trong đó cơng tác quản lý Nhà nước được xem là đối tượng   phục vụ  phổ  biến nhất, vì   đó nó giúp đáp  ứng sự  lãnh đạo, chỉ  đạo điều  hành của Trung ương, của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh về tình hình kinh tế ­   xã hội của địa phương, đồng thời làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược,   kế hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội. Thơng tin thống kê giúp cho nhà lãnh đạo  có cơ  sở  để  đưa ra các quyết định có tính khoa học nhất, khách quan nhất,   hạn chế những sai lầm dẫn đến những tổn thất đáng tiếc làm giảm hiệu quả  của cơng tác quản lý.  Mặc dù vậy, chất lượng thơng tin và số  liệu ngành Thống kê vẫn cịn   nhiều hạn chế. Điều này xuất phát từ  nhiều ngun nhân như: hệ  thống chỉ  tiêu thống kê, phương pháp thống kê mà chúng ta đang áp dụng cịn chưa theo  kịp sự  phát triển kinh tế  xã hội và hội nhập kinh tế  quốc tế; từ  phía đối  tượng cung cấp thơng tin thống kê; từ  chính nhận thức, q trình thu thập   thơng tin của điều tra viên và quy trình xử  lý thơng tin của cán bộ  ngành  Thống kê  Trong đó ngun nhân do điều tra viên thống kê là một ngun  nhân có tác động rất lớn tới chất lượng thơng tin thống kê, làm giảm uy tín  của Ngành, vi phạm Luật Thống kê và Nghị định của Chính phủ. Những hành  vi vi phạm trong quản lý Nhà nước nói chung và lĩnh vực thống kê nói riêng   cần phải được xử lý, khắc phục triệt để Là một cơng chức trong ngành Thống kê bản thân tơi có nhiều trăn trở  về việc chấp hành chưa nghiêm Luật Thống kê, vi phạm phương án thống kê  của một số đơn vị, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể, đặc biệt   là tính trung thực, chính xác, khách quan, kịp thời và đầy đủ  đã bị  vi phạm   nghiêm trọng. Chính vì  vậy tơi chọn  đề  tài  “Điều tra viên thực hiện sai   phương án trong Tổng điều tra kinh tế năm 2021. Trách nhiệm xử lý thuộc về   ai?” làm đề tài cho bài tiểu luận tình huống lớp Bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo,  quản lý cấp phịng năm 2021. Qua đề tài này tơi xin đóng góp một cách xử lý  sai phạm của điều tra viên điều tra kết quả hoạt động của các cơ sở sản xuất  kinh doanh cá thể.  I. Nội dung tình huống 1. Hồn cảnh ra đời Thực hiện Quyết định số1344/QĐ­TCTK ngày 03 tháng 9 năm 2020 của  Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, về việc ban hành Phương án Tổng điều  tra kinh tế năm 2021. Một số nội dung được đề cập trong phương án: ­ Mục đích cuộc Tổng điều tra kinh tế năm 2021 thu thập thơng tin về  các cơ sở kinh tế, sự nghiệp nhằm đáp ứng: Một là, đánh giá sự phát triển về số lượng, quy mơ và lao động của các   sở  kinh tế; kết quả sản xuất kinh doanh (viết tắt là SXKD); mức độ  ứng  dụng cơng nghệ thơng tin; cơ cấu, sự phân bố của các cơ sở và của lao động  theo địa phương, theo ngành kinh tế và theo hình thức sở  hữu nhằm đáp ứng  u cầu quản lý của Đảng, nhà nước, các Bộ, ngành và địa phương Hai là, tính tốn chỉ tiêu thống kê chính thức của các chun ngành thống  kê, chỉ tiêu Tổng sản phẩm trong nước (GDP), Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh,   thành phố trực thuộc Trung  ương (GRDP) năm 2020 theo Đề án “Đổi mới quy  trình biên soạn số  liệu Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố  trực thuộc  Trung ương” và các chỉ tiêu thống kê khác thuộc Hệ thống tài khoản quốc gia Ba là, cập nhật thơng tin, xây dựng cơ  sở  dữ  liệu phục vụ  chuyển đổi  năm gốc so sánh phục vụ biên soạn các chỉ  tiêu thống kê kinh tế  ­ xã hội; làm  dàn mẫu tổng thể về  cơ sở  kinh tế cho các cuộc điều tra chọn mẫu trong giai  đoạn tiếp theo của ngành Thống kê, các Bộ, ngành và địa phương ­ Thời điểm điều tra: Đối với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp tiến hành  vào ngày 01/3/2021; Đối với cơ sở SXKD cá thể, cơ sở tôn giáo tiến hành vào  ngày 01/7/2021 So với Tổng điều tra kinh tế, hành chính, sự  nghiệp năm 2017, cuộc  Tổng điều tra lần này được  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong tất cả  các  cơng đoạn Tổng điều tra. Các Ban Chỉ  đạo (BCĐ) thực hiện Tổng điều tra  được thành lập từ  Trung  ương đến địa phương, từ  tỉnh tới xã. Thủ  tướng  Chính phủ cũng phân cơng trách nhiệm cụ thể cho các Bộ, Ngành và các BCĐ  cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tổ  chức tham gia Tổng điều tra sao cho đạt kết   quả cao nhất. Trong q trình tổ chức Tổng điều tra, BCĐ Tổng điều tra kinh  tế tỉnh đã chỉ  đạo thực hiện nghiêm túc, triệt để  các ngun tắc của điều tra  thống kê và phương án của cuộc Tổng điều tra này. Đó là: Hoạt động điều tra   thống kê phải tn theo các ngun tắc cơ bản sau: + Bảo đảm tính trung thực,  khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời  trong hoạt động thống kê; + Bảo đảm tính độc lập về chun mơn, nghiệp vụ thống kê; + Thống nhất về chỉ tiêu, biểu mẫu, phương pháp tính, bảng phân loại,  đơn vị đo lường và bảo đảm tính so sánh quốc tế; + Khơng trùng lặp, bỏ sót chỉ tiêu trong qúa trình điều tra; + Cơng khai về phương pháp thống kê, cơng bố thơng tin thống kê; + Bảo đảm quyền bình đẳng trong việc tiếp cận và sử  dụng thơng tin   thống kê nhà nước đã được cơng bố cơng khai; + Những thơng tin được thu thập chỉ được sử dụng cho mục đích thống  kê Tham gia cuộc Tổng điều tra này gồm: BCĐ các cấp, các Điều tra viên,  Giám sát viên  Mỗi lực lượng đều có vai trị, trách nhiệm lớn ảnh hưởng tới   kết quả Tổng điều tra 2. Mơ tả tình huống Là thành viên trong Ban Chỉ  đạo Tổng điều tra kinh tế  2021 tỉnh Bắc   Giang và là trưởng đồn kiểm tra, giám sát cơng tác Tổng điều tra tại huyện  Việt n, tỉnh Bắc Giang, từ ngày 02/7/2021 đến ngày 04/7/2021 tơi đã cùng  Đồn kiểm tra, giám sát tiến hành kiểm tra, giám sát các cơng việc đã thực  hiện đến thời điểm hiện tại của BCĐ Tổng điều tra kinh tế huyện Việt n Đồn kiểm tra, giám sát đã tiến hành kiểm tra 150 cơ  sở  SXKD cá thể  (trong đó có 12 hộ mẫu) đã được điều tra thu thập thơng tin nằm rải rác ở các   xã trong huyện. Qua trao đổi với BCĐ huyện về  đặc điểm tình hình của địa  bàn, Đồn chọn ngẫu nhiên 30 cơ sở (có 4 hộ mẫu) do 10 điều tra viên ở các  xã Quang Châu, Vân Trung, Tăng Tiến và thị  trấn Nếnh thực hiện để  tiến  hành phúc tra Kết quả phúc tra trực tiếp 30 cơ sở (có 4 hộ mẫu) của 10 điều tra viên cho   thấy: ­ Đa số các cơ sở SXKD điều tra viên đã đến phỏng vấn trực tiếp; ­ Đối tượng phỏng vấn là chủ cơ sở hoặc người đại diện biết rõ thơng  tin của cơ sở; ­ Các thơng tin được thu thập đầy đủ theo quy định; ­ Hầu hết thơng tin trong phiếu điều tra có độ chính xác cao; ­ Cịn gặp lỗi logic giữa các chỉ tiêu trên phiếu điện tử; ­ Tiến độ điều tra đáp ứng được u cầu; ­ Mặc dù có gặp một số  khó khăn trong việc thực hiện điều tra bằng   thiết bị  di động như  xác định tên và mã sản phẩm, ghi sai đơn vị  tính, việc  đồng bộ  dữ  liệu đơi khi cịn bị  lỗi… song được sự  giúp đỡ  của các giám sát  viên các cấp điều tra viên đã khắc phục được và cơ  bản thực hiện đúng quy  trình; Tuy nhiên, cịn có sai sót nghiêm trọng của điều tra viên trong hoạt động  phỏng vấn, ghi phiếu điều tra. Có 3 cơ  sở  do 1 điều tra viên (ở  xã Quang   Châu) khơng đến phỏng vấn trực tiếp mà các thơng tin trên phiếu điều tra  được kê khai thơng qua sự  hiểu biết của điều tra viên do là người thuộc địa   bàn nên nắm được một số thơng tin của cơ sở. Nhiều thơng tin về 3 cơ sở này   được kê khai khơng đúng so với thực tế Tình huống phát sinh cần giải quyết là: Điều tra viên đã khơng điều tra  trực tiếp tại cơ  sở. Có thể  gọi tên tình huống là: Điều tra viên thực hiện sai   phương án trong Tổng điều tra kinh tế năm 2021. Trách nhiệm xử lý thuộc về   ai? II. Phân tích tình huống 1. Mục tiêu phân tích tình huống Mục tiêu phân tích tình huống là xác định rõ các vấn đề  tồn tại nhằm   giải quyết triệt để, bảo đảm tất cả  điều tra viên thực hiện đúng phương án  Tổng điều tra, qua đó để giám sát viên và điều tra viên nhận thấy rõ quyền và  nghĩa vụ  của mình khi thực hiện điều tra, góp phần nâng cao chất lượng   thơng tin Tổng điều tra; đồng thời cũng tạo cơ sở nhằm phân tích cho điều tra   viên chấp nhận một phương án giải quyết hợp lý, vừa có lý, vừa có tình, đem  lại sự  thoải mái cho điều tra viên cũng như  cán bộ, cơng chức ngành Thống   kê Mục tiêu cụ thể của phân tích tình huống là: ­ Để  giải đáp các câu hỏi Vì sao điều tra viên khơng thực hiện đúng  phương án Tổng điều tra thơng qua việc kê khai thơng tin của cơ  sở  do là  người địa phương nên đã nắm bắt được một số  thơng tin của cơ  sở? Vì sao   việc kê khai này của điều tra viên lại khơng bảo đảm u cầu của Tổng điều   tra? ­ Ngăn chặn hành vi, vi phạm phương án điều tra thống kê của điều tra  viên để  thơng tin số  liệu điều tra được chính xác, trung thực, làm cơ  sở  cho  việc hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước và của các cấp, ngành trong  lĩnh vực kinh tế ­ xã hội; ­ Giáo dục ý thức, trách nhiệm cho điều tra viên, giám sát viên; ­ Góp phần tăng cường kỷ  cương, kỷ  luật trong đội ngũ cơng chức  ngành Thống kê, đảm bảo được tính trung thực, khách quan trong cơng tác thu   thập thơng tin, tổng hợp số liệu và cơng bố thơng tin thống kê; ­ Xây dựng lịng tin của các cơ quan Đảng, Nhà nước, các doanh nghiệp   và của mọi đối tượng khi sử dụng thơng tin số liệu thống kê, từng bước nâng   cao vai trị của thơng tin thống kê; ­ Nâng cao uy tín của ngành Thống kê khơng những ở  Trung  ương, địa   phương, cơ sở mà vươn ra thống kê khu vực và quốc tế; 2. Cơ sở lý luận Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư với chức năng là cơ  quan quản lý nhà nước về  Thống kê đã được Thủ  tướng Chính phủ  giao   nhiệm vụ  xây dựng Phương án Tổng điều tra và chủ  trì tổ  chức thực hiện  phương án Tổng điều tra.  Trong Phương án Tổng điều tra kinh tế năm 2021 có đề cập tới một số nội   dung: ­ u cầu của Tổng điều tra kinh tế năm 2021: (1) Cơng tác tổ  chức, thu thập thơng tin, xử  lý số  liệu, tổng hợp, cơng  bố, lưu trữ  dữ  liệu và bảo mật thơng tin cuộc Tổng điều tra phải thực hiện  nghiêm túc, theo đúng quy định của Phương án điều tra (2) Thu thập, tổng hợp và cơng bố các số liệu có độ tin cậy cao, đầy đủ  các nội dung điều tra theo Quyết định số  307/QĐ­TTg ngày 27 tháng 02 năm  2020 của Thủ tướng Chính phủ, đảm bảo tính kế  thừa và so sánh với các kỳ  Tổng điều tra trước, đáp ứng u cầu so sánh quốc tế (3) Đảm bảo tính khả  thi về  nội dung điều tra, đáp  ứng u cầu tổng  hợp chỉ tiêu thống kê quốc gia theo Luật Thống kê năm 2015, chỉ tiêu thống kê  cấp tỉnh, huyện, xã, số liệu chính thức theo đơn vị ngành kinh tế theo địa bàn (4) Đảm bảo thơng tin điều tra đầy đủ, kịp thời, khơng trùng lặp, bỏ  sót, phù hợp với điều kiện thực tế  và có tính khả  thi theo hướng  ứng dụng   triệt để cơng nghệ thơng tin trong tất cả các cơng đoạn của Tổng điều tra (5) Việc quản lý và sử dụng kinh phí của cuộc Tổng điều tra bảo đảm  đúng chế độ hiện hành, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả ­ Thời điểm điều tra: Đối với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp tiến hành  vào ngày 01/3/2021; Đối với cơ sở SXKD cá thể, cơ sở tơn giáo tiến hành vào  ngày 01/7/2021 ­ Thời kỳ điều tra: Những chỉ tiêu thu thập theo thời kỳ được lấy thông  tin theo số  liệu phát sinh trong năm 2020 hoặc các tháng năm 2021 tùy theo   từng chỉ  tiêu và đơn vị  điều tra, được quy định cụ  thể  trong từng loại phiếu  điều tra ­ Thời gian thu thập thông tin: + Đối với đơn vị điều tra là doanh nghiệp: Thời gian chuẩn bị thu thập  thông tin từ  ngày 01/02/2021  đến hết ngày  28/02/2021;  thời gian thu thập  thông tin từ ngày 01/3/2021 đến hết ngày 30/5/2021; +  Đối với đơn vị  sự  nghiệp, hiệp hội: Thời gian chuẩn bị  thu thập   thông tin từ  ngày 01/02/2021  đến hết ngày 28/02/2021; thời gian thu thập   thông tin từ ngày 01/3/2021 đến hết ngày 30/4/2021 +  Đối với cơ  sở  SXKD cá thể: Thời gian chuẩn bị  thu thập từ  ngày  02/5/2021   đến   hết   ngày   15/6/2021;   thời   gian   thu   thập   thông   tin   từ   ngày  01/7/2021 đến hết ngày 30/7/2021 + Đối với cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng: Thời gian chuẩn bị thu thập thơng  từ  ngày 01/6/2021 đến hết ngày 15/6/2021; thời gian thu thập thơng tin từ  ngày 01/7/2021 đến hết ngày 30/7/2021 ­ Loại điều tra là điều tra tồn bộ kết hợp điều tra chọn mẫu ­ Phương pháp thu thập thơng tin:  + Khai thác dữ liệu từ hồ sơ hành chính: Xây dựng danh sách nền từ  các nguồn dữ  liệu hành chính từ  Bộ  Tài   chính (Tổng cục Thuế, Kho bạc Nhà nước), Bộ  Kế  hoạch và Đầu tư  (Tổng   cục Thống kê, Cục Quản lý đăng ký kinh doanh) về đơn vị điều tra 9 Xử lý, kiểm tra, ánh xạ dữ liệu từ Tổng cục Thuế, Kho bạc Nhà nước  để tích hợp thơng tin vào kết quả Tổng điều tra BCĐ cấp tỉnh thực hiện khai thác dữ liệu ban đầu theo hướng dẫn của  BCĐ Trung ương.  + Thực hiện thu thập thơng tin: (1) Đối với doanh nghiệp, đơn vị  sự  nghiệp, hiệp hội: thực hiện cung  cấp thơng tin trên Trang thơng tin điện tử  của Tổng điều tra kinh tế  2021   Điều tra viên có trách nhiệm cung cấp tài khoản, mật khẩu để đơn vị điều tra  đăng nhập vào hệ  thống và hướng dẫn người cung cấp thơng tin điền thơng  tin vào bảng hỏi điện tử (web­form) trên Trang thơng tin điện tử TĐT.  (2) Đối với cơ  sở  SXKD cá thể và cơ  sở  tơn giáo, tín ngưỡng: Điều tra  viên đến từng cơ sở gặp người cung cấp thơng tin (chủ  cơ  sở) để  phỏng vấn,  kết hợp quan sát đối tượng điều tra để ghi đầy đủ các câu trả lời vào phiếu điện   tử (CAPI) được thiết kế trên thiết bị điện tử cầm tay Phương án Tổng điều tra kinh tế 2021 đã quy định rõ các nội dung liên  quan. Đó cũng là những cơ  sở  lý luận, cơ  sở  pháp lý để  xác định tình huống  trên là đúng hay sai. Ngồi ra, các hoạt động của các ngành, các cấp và mọi cá  nhân   liên   quan   đến   nội   dung     Tổng   điều   tra       phải   tuân   thủ  nghiêm   Luật   Thống   kê  số   89/2015/QH13     Quốc   hội   ban   hành   ngày  23/11/2015 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 và Nghị định số 95/2016/NĐ­CP  ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong   lĩnh vực thống kê.  3. Phân tích diễn biến tình huống Từ  ngày 02/7/2021 đến ngày 04/7/2021, Đồn kiểm tra, giám sát Tổng  điều tra đã làm việc với đại diện BCĐ huyện Việt n, đại diện BCĐ các xã,  thị  trấn có liên quan, các giám sát viên cấp huyện, các điều tra viên; xem xét  các báo cáo, tài liệu liên quan đến nội dung phúc tra để tiến hành kiểm tra, xác  minh trực tiếp các cơ sở được chọn phúc tra ngẫu nhiên 10 Đối với tình huống trên, Đồn đã phát hiện trong q trình xác minh,  phỏng vấn lại một số cơ sở thuộc địa bàn số  03 xã Quang Châu, huyện Việt   n. Những cơ sở  được phúc tra lại có số  chênh lệch về  lao động, số  tháng  có hoạt động SXKD khơng lớn, nhưng lại có sự chênh lệch về các chỉ tiêu kết   quả SXKD tương đối lớn (Phụ lục) Ngồi ra cịn có một số sự khác biệt về  các thơng tin như  trình độ  của  chủ cơ sở, thơng tin về sử dụng năng lượng trong SXKD, tình hình ứng dụng  cơng nghệ thơng tin, thơng tin người trả lời phỏng vấn Tiếp tục phỏng vấn lại các chủ cơ sở SXKD trên địa bàn, Đồn đã đặt  câu hỏi: Điều tra viên đến phỏng vấn chủ  cơ  sở  vào ngày, tháng nào? Ai là  người cung cấp thơng tin cho điều tra viên? Có 03/30 chủ cơ sở trên địa bàn được phúc tra trả lời: Khơng có ai đến   phỏng vấn, ghi phiếu điều tra. Cơ  sở  chỉ  nghe được việc tun truyền trên  các phương tiện thơng tin đại chúng về cuộc Tổng điều tra này Tiếp tục làm việc với điều tra viên được phân cơng điều tra tại địa bàn   trên, Đồn đã nhận được câu trả  lời rằng điều tra viên đã khơng đến phỏng  vấn trực tiếp tại cơ  sở  mà do là người địa phương, lại sống   gần gia đình  chủ cơ sở nên nắm được một số thơng tin để kê khai vào phiếu điều tra và số  phiếu đã kê khai thơng tin nhưng khơng đến cơ sở là 12/35 phiếu đã điều tra Đồn kiểm tra, giám sát tra đã dành 1/2 ngày tiếp theo để  tiến hành xác  minh lại số cơ sở đã được Điều tra viên trên phỏng vấn ghi phiếu thì kết quả  đúng như Điều tra viên trên khai nhận. Các cơ sở được điều tra viên trên đến  phỏng vấn trực tiếp đều khẳng rằng Điều tra viên trên đã hỏi đầy đủ các nội   dung như Đồn đã hỏi gia đình Đồn đã lập biên bản vi phạm hành chính đối với Điều tra viên trên về  hành vi vi phạm Phương án điều tra để kiến nghị với người có thẩm quyền giải  11 Dưới góc độ là một tình huống quản lý nhà nước tơi thấy cần phân tích   thêm các ngun nhân để  làm sáng tỏ  tình huống vi phạm trên của Điều tra  viên 4. Ngun nhân dẫn đến tình huống Q trình làm việc với BCĐ Tổng điều tra xã Quang Châu, Đồn kiểm  tra, giám sát được biết điều tra viên này là Trưởng thơn (địa bàn điều tra 03)  đã được trưng tập tham gia một số cuộc điều tra thống kê và cuộc Tổng điều   tra này được trưng tập làm điều tra viên, được tập huấn nghiệp vụ. Đồn đã  tìm hiểu, nghe điều tra viên trình bày ngun nhân xảy ra sai phạm và kết  luận để dẫn tới sai phạm trên là do một số ngun nhân chủ yếu sau: ­ Ngun nhân chủ quan:  Nhận thức của Điều tra viên đối với cuộc Tổng điều tra nói riêng, với  cơng tác thống kê nói chung là chưa cao. Điều tra viên chưa nhận thức được  vai trị, ý nghĩa của Tổng điều tra đối với hoạt động quản lý nhà nước, chưa  đánh giá đúng được u cầu trung thực của số liệu thống kê, chưa lường hết  được hậu quả của việc sử dụng thơng tin thống kê sai lệch. Bên cạnh đó việc   thiếu hiểu biết về Luật Thống kê cũng là ngun nhân của vi phạm; Là Trưởng thơn nên điều tra viên có phần chủ  quan cho rằng mình đã  nắm bắt đầy đủ  các thơng tin của các cơ  sở  kinh doanh trong Thơn, nhất là  những cơ sở của các hộ sống gần gia đình mình; Là Trưởng thơn và đã được trưng tập thực hiện một số  cuộc điều tra   nên Điều tra viên này có tâm lý chủ  quan cho rằng mình có một số  kinh  nghiệm và có thể hồn thành cuộc điều tra với chất lượng cao Một ngun nhân khác đó là vì Đồn kiểm tra, giám sát phải đi nhiều  nơi trong thời gian ngắn nên điều tra viên cho rằng Đồn sẽ  khơng kiểm tra  đến địa bàn do mình phụ trách ­ Ngun nhân khách quan: 12 Việc tun truyền phổ biến Luật Thống kê khơng được thực hiện thường   xun; Là địa bàn có mật độ  dân số  đơng, có nhiều người   nơi khác tạm trú  nên khối lượng cơng việc của điều tra viên này rất nhiều làm ảnh hưởng tới   cơng tác điều tra; Địa bàn điều tra vừa bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh covid­19  (giãn cách theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ) nên điều tra viên có tâm  lý lo ngại khi điều tra thực tế sau giãn cách; Cơng tác kiểm tra, giám sát của giám sát viên cấp huyện thực hiện chưa  chặt chẽ, trách nhiệm chưa cao; Cơng tác chỉ đạo, điều hành của BCĐ Tổng điều tra cấp xã chưa đạt so  với u cầu; 5. Hậu quả của tình huống Sai phạm trong thực hiện Phương án điều tra của điều tra viên trên nếu   khơng kịp thời xử lý sẽ gây ra những hậu quả: Đối với điều tra viên thống kê, những sai phạm như  trên khơng được  xử  lý kịp thời sẽ  làm  ảnh hưởng tới tồn bộ  số  phiếu điều tra của điều tra   viên đó, từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc Tổng điều tra; mặt khác nó sẽ  là tiền lệ xấu bởi sẽ có nhiều cuộc điều tra thống kê khác được thực hiện Đối với cơ  quan thống kê, những sai phạm trên dẫn tới chất lượng   thơng tin thống kê hiệu quả thấp, ảnh hưởng tới uy tín của ngành Đối với các nhà quản lý, Tổng điều tra kinh tế phản ánh bức tranh tồn  cảnh về  lĩnh vực kinh tế  của huyện, của tỉnh và của cả  nước. Chất lượng  thơng tin cuộc Tổng điều tra kinh tế 2021 khơng phản ánh đúng, đầy đủ nó sẽ  dẫn tới cơng tác quy hoạch, hoạch định các chính sách phát triển kinh tế ­ xã  hội của tỉnh, của vùng bị   ảnh hưởng, khơng sát với thực tế  và như  vậy rất  khó để đưa ra giải pháp đúng đắn trong thời gian tới 13 Đối với xã hội, Tổng điều tra gồm nhiều khâu, nhiều mắt xích và điều  tra viên điều tra là một mắt xích khơng thể thiếu. Khi một mắt xích hoạt động  khơng hiệu quả  sẽ  làm  ảnh hưởng tới tồn hệ  thống, làm giảm chất lượng  cuộc Tổng điều tra và khơng đạt mục đích đề ra, gây thiệt hại kinh tế cho nhà  nước III. Xử lý tình huống 1. Mục tiêu xử lý tình huống Cùng với q trình điều tra cần phải đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám  sát, sớm phát hiện, chấn chỉnh, xử lý các vấn đề nảy sinh trong điều tra nhằm   đạt được mục đích, u cầu, nâng cao chất lượng cuộc Tổng điều tra; Qua phát hiện và xử  lý sai phạm trên có thể  rút ra những kinh nghiệm  trong việc tun truyền Luật Thống kê, tun truyền trong điều tra, Tổng  điều tra, trong cơng tác tuyển chọn điều tra viên và trong cơng tác kiểm tra,  giám sát các cuộc điều tra thống kê sau này 2. Đề xuất các phương án, lựa chọn phương án tối ưu 2.1. Đề xuất các phương án Sau khi phát hiện sai phạm trên Đồn kiểm tra, giám sát đã lập biên bản   hành vi vi phạm phương án điều tra gửi đến Thanh tra Cục Thống kê xin ý  kiến giải quyết. Đồng thời, Đồn cũng kiến nghị  với Điều tra viên, Ban Chỉ  đạo xã Quang Châu thực hiện việc khắc phục hậu quả kịp thời Là trưởng đồn kiểm tra, giám sát tơi đã đưa ra một số phương án xử lý  hành vi vi phạm nêu trên như sau: ­ Phương án 1: + Lập biên bản hành vi vi phạm, kiến nghị với Thanh tra Cục Thống kê  xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê + Xử phạt điều tra viên vi phạm theo Điều 5 Nghị định 95/2016/NĐ­CP  quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê và bắt buộc   khắc phục hậu quả bằng cách điều tra lại theo đúng phương án đã ban hành 14 + Ban Chỉ đạo cấp xã, huyện kiểm điểm, rút kinh nghiệm và thực hiện   kiểm tra, rà sốt lại các địa bàn khác + Đề  nghị  Ban Chỉ  đạo Tổng điều tra tỉnh thơng báo tồn ngành về  vi   phạm trên góp phần răn đe điều tra viên khác khơng thực hiện hành vi vi   phạm tương tự ­ Phương án 2: + Lập biên bản hành vi vi phạm, kiến nghị với Thanh tra Cục Thống kê  xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê + Hủy tồn bộ kết quả điều tra của điều tra viên vi phạm, đồng thời đề  nghị Ban Chỉ đạo cấp xã, huyện thay thế điều tra viên dự phịng để thực hiện   điều tra lại tồn bộ 35 cơ sở đã điều tra và tiếp tục điều tra các cơ sở trên địa   bàn + Ban Chỉ đạo cấp xã, huyện kiểm điểm, rút kinh nghiệm và thực hiện   kiểm tra, rà sốt lại các địa bàn khác + Đề  nghị  Ban Chỉ  đạo Tổng điều tra tỉnh thơng báo tồn ngành về  vi   phạm trên góp phần răn đe điều tra viên khác khơng thực hiện hành vi vi   phạm tương tự ­ Phương án 3: + Lập biên bản hành vi vi phạm, kiến nghị với Thanh tra Cục Thống kê  xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê + u cầu điều tra viên vi phạm cam kết khơng tái phạm, tiến hành  khắc phục hậu quả  bằng cách thực hiện điều tra lại 35 cơ  sở  SXKD trên  dưới sự giám sát của giám sát viên cấp huyện + Ban Chỉ đạo cấp xã, huyện kiểm điểm, rút kinh nghiệm và thực hiện   kiểm tra, rà sốt lại các địa bàn khác + Đề  nghị  Ban Chỉ  đạo Tổng điều tra tỉnh thơng báo tồn ngành về  vi   phạm trên góp phần răn đe điều tra viên khác khơng thực hiện hành vi vi   phạm tương tự 15 2.2. Lựa chọn phương án tối ưu Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê cần phải được  xử  lý triệt để. Tuy nhiên, trong xử  lý phải xét đến thực trạng của sai phạm,  nguyên nhân dẫn tới sai phạm, khả  năng khắc phục hậu quả  và phương án  giải quyết phải hợp tình, hợp lý. Mỗi một phương án có những  ưu, nhược  điểm khác nhau Nếu chọn phương án 1, có ưu điểm là tính răn đe cao, tuy nhiên do điều   tra viên vừa bị thiệt hại về kinh tế, vừa bị  ảnh hưởng về danh dự nên dễ  bị  ức chế tâm lý làm ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin điều tra tiếp theo Nếu chọn phương án 2, sẽ  làm thời gian thu thập thơng tin tại địa bàn   kéo dài hơn nhiều so với kế hoạch đặt ra do vậy sẽ khơng đáp ứng được tính   kịp thời của số liệu. Mặt khác điều tra viên mới sẽ mất thêm thời gian nghiên   cứu chỉ tiêu, quy trình điều tra và có thể  khơng am hiểu địa bàn điều tra như  điều tra viên cũ Từ những ngun nhân đã tìm hiểu kết hợp tiến độ  điều tra, khả  năng   khắc phục hậu quả và những phân tích ở trên tơi kiến nghị lựa chọn phương   án 3, Theo đó tiến độ điều tra bị ảnh hưởng ít, tính răn đe có thể khơng bằng   phương án 1 và phương án 2 xong hiệu quả  mang lại tích cực hơn (điều tra  viên bị   ảnh hưởng tâm lý ít, khơng bị  mất danh dự, điều tra viên nhận thức  được sai phạm của mình, cam kết khơng tái phạm, chịu trách nhiệm về  sai  phạm của mình bằng cách tự  khắc phục hậu quả  thơng qua điều tra lại và  tiếp tục điều tra các cơ sở SXKD cịn lại trên địa bàn).  3. Các giải pháp thực hiện phương án đã lựa chọn ­ Lập biên bản hành vi vi phạm, kiến nghị với Thanh tra Cục Thống kê  xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê với hình thức khiển trách  ngay sau khi kết thúc thời gian làm việc tại địa bàn ­ u cầu điều tra viên vi phạm tiến hành khắc phục hậu quả  bằng   cách thực hiện điều tra lại 35 cơ sở SXKD đã điều tra trước đó ngay sau khi  16 kiến nghị  của đồn thanh tra được Ban Chỉ  đạo Tổng điều tra kinh tế  2021   chấp thuận ­ u cầu Ban Chỉ  đạo cấp huyện đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát  của các giám sát viên cấp mình ­ Ban Chỉ đạo cấp xã, huyện kiểm điểm, rút kinh nghiệm và thực hiện  kiểm tra, rà sốt lại các địa bàn khác ngay sau khi kết thúc thời gian làm việc   của đồn kiểm tra, giám sát điều tra tại xã, huyện ­ Ban Chỉ đạo Tổng điều tra kinh tế tỉnh thơng báo bằng văn bản về sai   phạm trên góp phần răn đe điều tra viên khác khơng thực hiện hành vi vi   phạm tương tự ngay sau khi nhận được báo cáo của đồn kiểm tra, giám sát IV. Kiến nghị 1. Với cơ quan Đảng Thơng tin thống kê là cơ  sở  pháp lý tin cậy phục vụ  cho cơng tác chỉ  đạo, điều hành của Đảng, Nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống ­ xã hội   Số  liệu thống kê cịn là điểm tựa để  Đảng, Nhà nước ra các quyết sách điều  hành đất nước. Vì vậy cần có sự quan tâm hơn nữa của Đảng và Nhà nước từ  trung  ương tới   địa phương nhằm tạo  điều kiện thuận lợi cho hoạt  động  thống kê, đặc biệt là sự phối hợp với các Sở, ban, ngành khác 2. Với cơ quan Nhà nước Tăng cường cơng tác quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực Thống  kê, đặc biệt đẩy mạnh cơng tác tun truyền để đưa được Luật Thống kê và  các văn bản dưới luật đi vào cuộc sống đời thường của xã hội, nhằm mục  đích tăng cường kỷ cương, pháp chế xã hội chủ nghĩa; Uỷ ban Nhân dân tỉnh và các ngành chức năng cần tạo điều kiện thuận   lợi, hỗ  trợ  cho ngành Thống kê trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ  được giao; 17 3. Với Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Cần đề  xuất, kiến nghị  với các Bộ, ngành và đơn vị  có thẩm quyền  nâng cao chế  tài xử  phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê để  tăng tính răn đe các đối tượng trong việc thực hiện các hoạt động thống kê, từ  đó nâng cao vai trị và vị trí của thơng tin thống kê và của ngành; Lãnh đạo Cục Thống kê chỉ đạo bộ phận Thanh tra thống kê đẩy mạnh   hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử  lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm  phương án điều tra, vi phạm Luật Thống kê, đảm bảo tính nghiêm minh của   pháp luật KẾT LUẬN Tình huống điều tra sai phương án trong Tổng điều tra kinh tế 2021 của  điều tra viên ở xã Quang Châu, huyện Việt n là một trong những hành vi vi   phạm hành chính đã và đang diễn ra trong lĩnh vực thống kê Việc xử lý hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê có nhiều  phương án khác nhau, có phương án xử  lý mang nặng tính răn đe, có phương  án xử  lý liên quan đến kinh tế  của đối tượng bị  xử  lý, có phương án  ảnh  hưởng nghiêm trọng tới  danh dự  của  đối tượng bị  xử  lý, cũng có những   phương án vừa bảo đảm ít  ảnh hưởng tới tâm lý và danh dự  mà vẫn có tác  dụng lớn như phương án đã lựa chọn ở trên Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê cần được phát  hiện kịp thời, trước khi xử lý sai phạm phải tìm hiểu kỹ các ngun nhân, khả  năng khắc phục hậu quả và một số vấn đề liên quan khác để có thể lựa chọn  phương án giải quyết tối ưu nhất 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO   Cổng   thơng   tin   điện   tử     Tổng   cục   Thống   kê:  http://www.gso.gov.vn 2. Luật Thống kê số  89/2015/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 23  tháng 11 năm 2015 3. Nghị định 95/2016/NĐ­CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ  về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê 4. Quyết  định số  1344/QĐ­TCTK ngày 03 tháng 9 năm 2020 của Bộ  trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Phương án Tổng điều tra kinh tế 2021 kèm  theo 5. Tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phịng (Ban hành kèm theo Quyết định số 1151/QĐ­BNV ngày 31 tháng 12 năm  2019 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) 19 PHỤ LỤC Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu của 30 cơ sở đã phúc tra Chỉ tiêu Đơn vị  Điều tra Phúc tra tính Số   lao   động   bình   quân   1  Chênh  lệch Người 45 48 Triệu đồng 7.800 9.120 1.320 Nguồn vốn của chủ cơ sở bỏ  Triệu đồng 8.500 10.300 1.300 tháng hoạt động của cơ sở Doanh thu cả năm 2021  ra đầu tư vào SXKD đến nay (Nguồn số liệu: Tổng hợp từ kết quả kiểm tra, giám sát của Đoàn) 20 MỤC LỤC  ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                                                                                    2  I. Nội dung tình huống                                                                                                                    3  1. Hoàn cảnh ra đời                                                                                                                     3  ­ Mục đích cuộc Tổng điều tra kinh tế năm 2021 thu thập thơng tin về các cơ sở kinh tế,   sự nghiệp nhằm đáp ứng:                                                                                                               3  2. Mơ tả tình huống                                                                                                                     4  II. Phân tích tình huống                                                                                                                   6  1. Mục tiêu phân tích tình huống                                                                                                6  2. Cơ sở lý luận                                                                                                                           7  3. Phân tích diễn biến tình huống                                                                                               9   4. Nguyên nhân dẫn đến tình huống                                                                                         11  5. Hậu quả của tình huống                                                                                                        12  III. Xử lý tình huống                                                                                                                      13  1. Mục tiêu xử lý tình huống                                                                                                      13  2. Đề xuất các phương án, lựa chọn phương án tối ưu                                                           13 21  3. Các giải pháp thực hiện phương án đã lựa chọn                                                                  15  IV. Kiến nghị                                                                                                                                  16  1. Với cơ quan Đảng                                                                                                                  16  2. Với cơ quan Nhà nước                                                                                                           16  3. Với Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê                                                                               17  KẾT LUẬN                                                                                                                                       17  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                                18  PHỤ LỤC                                                                                                                                          19  MỤC LỤC                                                                                                                                         20 ...  Thống kê đã được Thủ  tướng Chính phủ  giao   nhiệm? ?vụ  xây dựng? ?Phương? ?án? ?Tổng? ?điều? ?tra? ?và chủ  trì tổ  chức? ?thực? ?hiện? ? phương? ?án? ?Tổng? ?điều? ?tra.   Trong? ?Phương? ?án? ?Tổng? ?điều? ?tra? ?kinh? ?tế? ?năm? ?2021 có đề cập tới một số nội... trực tiếp tại cơ  sở. Có thể  gọi tên tình huống là:? ?Điều? ?tra? ?viên? ?thực? ?hiện? ?sai   phương? ?án? ?trong? ?Tổng? ?điều? ?tra? ?kinh? ?tế? ?năm? ?2021.? ?Trách? ?nhiệm? ?xử? ?lý? ?thuộc? ?về   ai? II. Phân tích tình huống 1. Mục tiêu phân tích tình huống...3 phương? ?án? ?trong? ?Tổng? ?điều? ?tra? ?kinh? ?tế? ?năm? ?2021.? ?Trách? ?nhiệm? ?xử? ?lý? ?thuộc? ?về   ai?? ?? làm đề tài cho bài? ?tiểu? ?luận tình huống lớp Bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo,  quản? ?lý? ?cấp phịng? ?năm? ?2021.? ?Qua đề tài này tơi xin đóng góp một cách? ?xử? ?lý? ?

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w