Giáo trình điều dưỡng bệnh truyền nhiễm - ThS. Ngô Thị Huyền

196 21 0
Giáo trình điều dưỡng bệnh truyền nhiễm - ThS. Ngô Thị Huyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Mục tiêu của giáo trình này là trình bày và giải thích được những khái niệm, đặc điểm chung của bệnh truyền nhiễm; Phân loại được bệnh truyền nhiễm theo đường lây; Kể ba yếu tố cần thiết để chẩn đoán bệnh truyền nhiễm và các phương pháp điều trị bệnh truyền nhiễm; Trình bày được xu thế bệnh truyền nhiễn và nhiệt đới trong giai đoạn hiện nay; Trình bày phương pháp phòng bệnh và công tác chăm sóc người bệnh truyền nhiễm. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA ĐIỀU DƯỠNG ThS Ngô Thị Huyền (Chủ biên) Giáo trình ĐIỀU DƯỠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA ĐIỀU DƯỠNG ThS Ngơ Thị Huyền (Chủ biên) Giáo trình ĐIỀU DƯỠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội – 2021 MỤC LỤC BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM BÀI PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM TRONG BỆNH VIỆN 11 BÀI CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ NHIỆT ĐỚI TRONG CỘNG ĐỒNG 16 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÚM 21 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỞI 29 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THỦY ĐẬU 40 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH QUAI BỊ 48 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LỴ AMIP 56 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN 63 BÀI 10 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẢ .74 BÀI 11 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THƯƠNG HÀN 87 BÀI 12 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TAY – CHÂN - MIỆNG 98 BÀI 13 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM GAN VIRUS B 113 BÀI 14 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS 127 BÀI 15 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT .141 BÀI 16 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐT RÉT 158 BÀI 17 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UỐN VÁN 172 BÀI 18 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH DẠI 186 BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM MỤC TIÊU: Trình bày giải thích khái niệm, đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm Phân loại bệnh truyền nhiễm theo đường lây Kể ba yếu tố cần thiết để chẩn đoán bệnh truyền nhiễm phương pháp điều trị bệnh truyền nhiễm Trình bày xu bệnh truyền nhiễn nhiệt đới giai đoạn Trình bày phương pháp phịng bệnh cơng tác chăm sóc người bệnh truyền nhiễm NỘI DUNG: Vị trí, tầm quan trọng Trước kia, bệnh truyền nhiễm xếp chung vào bệnh nội khoa, từ nửa đầu kỷ 19, tách thành chuyên khoa độc lập Bệnh truyền nhiễm đa số bệnh thường gặp tất nước giới Tuỳ vùng địa lý, khí hậu, tuỳ trình độ dân trí điều kiện sống cùa vùng mà tỷ lệ mắc bệnh cấu bệnh tật khác (vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, vùng có điều kiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu tỷ lệ mắc bệnh cao có nhiều bệnh truyền nhiễm hơn) Bệnh truyền nhiễm có khả lây từ người bệnh sang người lành, nhiều bệnh phát triển thành dịch (thậm chí đại dịch) Do vậy, số lượng bệnh nhân truyền nhiễm đông số lượng tử vong lớn Ngày nay, nhờ phát triển khoa học nói chung y học nói riêng, nhiều bệnh truyền nhiễm đẩy lùi, có bệnh vĩnh viễn bị xoá bỏ (như bệnh đầu mùa ) Tuy vậy, số bệnh truyền nhiễm lan tràn mối đe doạ cho nhân loại bệnh sốt rét, viêm gan virus, nhiễm HIV/AIDS Việt Nam nước nhiệt đới, điều kiện sống thấp, nhiều tập quán sinh hoạt lạc hậu Vì vậy, bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao, nhiều vụ dịch xảy quanh năm (như sốt rét, Dengue xuất huyết, dịch tả, lỵ trực trùng ) Sơ lược lịch sử nghiên cứu Từ cổ xưa, thời Hypocrate, bệnh truyền nhiềm người ta biết đến với tên gọi “bệnh dịch” để nói lên tính chất nặng phát triển rộng bệnh, thời người ta cho bệnh có liên quan đến “khí độc” Học thuyết lây bệnh từ người bệnh sang người lành D.S.Samoilovitra đề xuất vào năm 1974 Từ nửa đầu kỷ 19 người ta chia bệnh truyền nhiễm thành chuyên ngành riêng biệt Tiếp sau phát minh kính hiển vi, tìm vi khuẩn (mầm bệnh) mà bác học đầu L.Pasteur R Koch Từ kính hiển vi điện tử đời, phóng đại gấp hàng chục, hàng trăm nghìn lần giúp cho việc tìm virus Một số khái niệm 3.1 Nhiễm trùng Nhiễm trùng xâm nhập vi sinh vật gây bệnh (vi trùng, virus, ký sinh trùng ) vào thể người Nhiễm trùng lúc bị mắc bệnh, người lành mang mầm bệnh có nguy lây truyền bệnh cho người khác gặp điều kiện thuận lợi 3.2 Quá trình nhiễm trùng Là trình tương tác vi sinh vật gây bệnh thể người điều kiện định môi trường xung quanh (điều kiện tự nhiên, xã hội, sinh hoạt ) 3.3 Bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiễm trùng có khả lây truyền từ người bệnh sang người xung quanh cách trực tiếp gián tiếp qua môi giới trung gian (nước, thức ăn, côn trùng, tay bẩn, đồ dùng ) 3.4 Bệnh sơ nhiễm Là nhiễm khuẩn tiên phát, tức nhiễm khuẩn lần đầu Ví dụ: Sốt rét tiên phát 3.5 Bệnh tái nhiễm Là mắc lại bệnh đó, nhiễm lại mầm bệnh (mà trước mắc) thêm lần Ví dụ: Bệnh cúm 3.6 Bệnh tái phát Là bệnh ngừng phát triển thời gian, bệnh cũ chưa bị tiêu diệt hẳn lại hoạt động trở lại Ví dụ: Sốt rét tái phát, thương hàn tái phát 3.7 Bội nhiễm Khi bệnh truyền nhiễm tiến triển, chưa khỏi lại có mầm bệnh khác nhờ điều kiện thuận lợi mà xâm nhập gây bệnh nặng thêm gọi bội nhiễm hay nhiễm trùng thứ phát 3.8 Nhiễm trùng hỗn hợp Thông thường bệnh truyền nhiễm mầm bệnh gây có lại đồng thời lúc hai hay nhiều mầm bệnh phối hợp gây bệnh Khi gọi nhiễm trùng hỗn hợp hay đồng nhiễm Những đặc điểm bệnh truyền nhiễm 4.1 Tính đặc hiệu - Bệnh truyền nhiễm bệnh vi sinh gây ra, gọi mầm bệnh Mỗi bệnh truyền nhiễm loại mầm bệnh gây nên - Mầm bệnh xác định xét nghiệm trực tiếp: cấy bệnh phẩm (máu, phân, đờm, nước tiểu ) hay tiêm truyền bệnh phẩm có mầm bệnh cho súc vật thí nghiệm gián tiếp cách phát kháng thể đặc hiệu xuất thể phương pháp chẩn đoán huyết tìm dị ứng chứng nghiệm da - Vì mà lâm sàng bệnh truyền nhiễm phải gắn liền với vi khuẩn học ký sinh trùng học 4.2 Tính lây truyền - Bệnh truyền nhiễm có khả lây truyền từ người bệnh người mang mầm bệnh sang người lành nhiều đường khác nhau, gọi trình sinh dịch - Quá trình sinh dịch gồm yếu tố: + Nguồn lây: Người, động vật bị bệnh mang mầm bệnh + Đường lây: Các điều kiện ngoại cảnh đảm bảo cho mầm bệnh tồn lan truyền từ nguồn lây đến người tiếp xúc + Cơ thể cảm thụ: Là thể tiếp nhận mầm bệnh phát bệnh Sau mầm bệnh xâm nhập vào thể, thể có đáp ứng khác kết có nhiều hình thái lâm sàng biểu bệnh khác nhau, phụ thuộc nhiều yếu tố: + Khả miễn dịch + Tuổi, giới + Nghề nghiệp + Địa phương, tập quán sinh hoạt + Điều kiện kinh tế, xã hội - Nếu tập thể địa phương có số lớn người khơng có miễn dịch mầm bệnh đó, dịch xảy Đó đặc tính nguy hiểm quan trọng mặt xã hội bệnh truyền nhiễm 4.3 Tính chu kỳ Nói chung bệnh truyền nhiễm phát triển có chu kỳ trải qua bốn giai đoạn (hay thời kỳ) là: thời kỳ nung bệnh, thời kỳ khởi phát, thời kỳ toàn phát, sau thời kỳ lui bệnh 4.3.1 Thời kỳ nung bệnh - Từ lúc mầm bệnh xâm nhập vào thể người trước xuất triệu chứng lâm sàng Thời kỳ này, người bệnh thường khơng cảm thấy có triệu chứng dài ngắn tuỳ theo bệnh, có ngắn (vài ) bệnh cúm, dài (6 tháng) bệnh dại - Thời kỳ khơng có gía trị lâm sàng dịch tễ học quan trọng vì: + Có bệnh lây từ thời kỳ nung bệnh, ví dụ bệnh quai bị, khó tránh + Biết thời kỳ nung bệnh tối đa bệnh, ta cách ly theo dõi người bị lây thời gian 4.3.2 Thời kỳ khởi phát - Là thời kỳ xuất triệu chứng bệnh chưa phải lúc bệnh nặng rầm rộ - Bệnh truyền nhiễm thường khởi phát theo kiểu: từ từ đột ngột Hầu hết bệnh truyền nhiễm có sốt triệu chứng khởi phát xuất sốt 4.3.3 Thời kỳ toàn phát - Là lúc bệnh phát triền rầm rộ thể đầy đủ triệu chứng nhất, đồng thời lúc bệnh nhân nặng Trong lúc, biểu nhiều triệu chứng nhiều quan khác - Các biến chứng thường xảy thời kỳ này, cơng tác chăm sóc theo dõi người bệnh phải chặt chẽ để kịp thời cấp cứu, xử lý, điều trị, tránh nguy hiểm đến tính mạng người bệnh 4.3.4 Thời kỳ lui bệnh - Do sức chống đỡ cùa thể người bệnh tốt, mặt khác tác động điều trị, mầm bệnh độc tố chúng dược loại trừ khỏi thể Người bệnh cảm thấy đỡ dần - Những triệu chứng bệnh thời kỳ tồn phát Nếu khơng can thiệp sớm có hiệu lực, số bệnh diễn biến kéo dài, tái phát với biến chứng hậu nghiêm trọng - Sau mầm bệnh độc tố chúng loại trừ khỏi thể người bệnh quan bị tổn thương bình phục trở lại hoạt động bình thường, có rối loạn khơng đáng kể - Bệnh nhân viện nghỉ ngơi tiếp tục lao động tuỳ theo khả bình phục Đơi chu kỳ có bị thay đổi phát triển bệnh tối cấp, biến chứng đột ngột dùng thuốc 4.4 Tính sinh miễn dịch đặc hiệu - Mầm bệnh vào thể, thể có phản ứng miễn dịch như: thực bào sinh kháng thể đặc hiệu - Thời gian mức độ miễn dịch khác thể tuỳ theo bệnh Ví dụ: Bệnh sởi, quai bị, bệnh đậu mùa tạo miễn dịch mạnh vững Bệnh cúm, bệnh lỵ, bệnh sốt rét tạo miễn dịch yếu tạm thời Phân loại bệnh truyền nhiễm Có nhiều cách phân loại bệnh truyền nhiễm tuỳ theo quan niệm, mục đích khác Trong lâm sàng, người ta hay áp dụng cách phân loại bệnh theo đường lây để tiện cách ly, quản lý đồng thời tiện cho chăm sóc điều trị 5.1 Bệnh lây truyền theo đường tiêu hoá - Ví dụ: bệnh lỵ, bệnh thương hàn mầm bệnh thường xuất qua phân, chất nôn, gây ô nhiễm thức ăn, nguồn nước, từ xâm nhập vào miệng dày, ruột - Yếu tố trung gian truyền bệnh 1à ruồi, bát đũa, tay bẩn - Thường phát sinh thành dịch vào mùa hè - Biện pháp phòng chống dịch bản: + Vệ sinh ăn uống + Quản lý phân, nước, rác diệt ruồi + Tiêm chủng đặc hiệu 5.2 Bệnh lây truvền theo đường hố hấp - Ví dụ: bệnh cúm, bệnh bạch hầu - Bệnh thường phát triển vào mùa lạnh - Biện pháp phòng chống dịch bản: + Cách ly bệnh nhân + Nhỏ mũi, đeo trang + Tiêm vaccine phòng bệnh 5.3 Bệnh lây truyền theo đường máu: Có nhiều phương thức lây truyền: 5.3.1 Do côn trùng trung gian truyền bệnh như: muỗi, bọ chét, mị - Cơn trùng chân đốt thường hoạt động theo mùa điều kiện định ngoại cảnh Vì vậy, bệnh truyền nhiễm dạng phát triển theo mùa tồn ổ thiên nhiên định: Sốt rét, viêm não Nhật Bản B - Biện pháp phòng chống dịch bản: + Điều trị sớm cho người bệnh + Diệt côn trùng trung gian truyền bệnh + Vệ sinh môi trường, chống muỗi đốt 5.3.2 Do truyền máu sản phẩm máu, dùng chung bơm kim tiêm Đây nhóm bệnh nguy hiểm, liên quan nhiều đến công việc người thầy thuốc sở y tế như: Viêm gan virus B, nhiễm HIV/AIDS - Biện pháp phịng chống bản: + Thực an tồn truyền máu sản phẩm máu + Vô trùng dụng cụ y tế 5.4 Bệnh lây truyền theo đường da niêm mạc - Ví dụ: bệnh uốn ván, bệnh dại, bệnh Leptospira lây qua da niêm mạc bị tổn thương - Biện pháp phòng chống dịch : + Cách ly bệnh nhân, điều trị sớm + Cắt đứt đường lây + Tiêm chủng phịng bệnh Tóm lại: đường lây có bệnh khơng lây theo đường mà lây nhiều đường khác nhau, viêm gan virus B, nhiễm HIV/AIDS 6 Xu bệnh truyền nhiễm Tổ chức y tế giới thay đổi phương châm từ xu tốn sang kiểm sốt Có thể chia bệnh truyền nhiễm thành nhóm bệnh quan trọng: - Nhóm bệnh tồn lưu hành tự nhiên, gồm: + Các mầm bệnh gây dịch hàng năm: Sốt xuất huyết, cúm, virus gây viêm não … + Các mầm bệnh tồn dai dẳng ngồi mơi trường: Campylobacter jejuni Escherichia coli, tả … + Các mầm bệnh mãn tính: Virus viêm gan B, C, HPV, EBV, HSV-8 + Nhiễm trùng hội địa bị suy giảm miễn dịch: đái tháo đường, nghiện rượu, xơ gan, bệnh tự miễn, hoá trị liệu ung thư + Các mầm bệnh đặc biệt: bệnh than, đậu mùa, dịch hạch, độc tố botulinum - Các bệnh nổi: HIV/AIDS, SARS, cúm gia cầm, Ebola bao gồm bệnh lây truyền từ động vật qua vector - Các bệnh tái nổi: từ năm cuối kỷ 20, số bệnh có xu hướng xuất trở lại, bật là: + Các bệnh có đường lây truyền qua trung gian truyền bệnh số bệnh động vật sốt xuất huyết Arenavirus, bệnh Lyme, hội chứng phổi Hantavirus, liên cầu lợn + Các mầm bệnh cũ gây bệnh cảnh lâm sàng phức tạp đa dạng như: Streptococcus pyogenes, sốt thấp, Haemophilus influenzae gây tử ban + Mầm bệnh kháng thuốc điều trị, như: sốt rét, lao vi khuẩn khác * Tình trạng gia tăng bệnh nhiễm khuẩn có liên quan với bốn tượng: - Quần thể dân cư ngày già - Số người bệnh suy giảm miễn dịch ngày tăng - Tăng tính di biến động quần thể - Nhiễm khuẩn xuất + Diazepam: liều thường dùng từ 2-7 mg/kg/24h, chia giờ, Dùng đường uống qua sonde dày tiêm tĩnh mạch, lần 1-2 ống (10-20 mg), kết hợp uống tiêm Không nên dùng 240 mg diazepam/ngày Khi dùng liều cao phải hỗ trợ thơng khí cho bệnh nhân Diazepam đường tiêm gây toan lactic máu + Midazolam thường ưa dùng không gây toan lactic Midazolam truyền TM liên tục, liều 0,05-0,3 mg/kg/giờ (khoảng mg - 15 mg/giờ) + Hỗn hợp cocktailytique: ống aminazin 25 mg + ống pipolphen 50 mg (hoặc dimedrol 10 mg) + ống dolargan 100 mg Trộn lẫn, tiêm bắp, lần tiêm từ nửa liều đến liều Không liều/ngày không dùng kéo dài tuần Không dùng cho trẻ em phụ nữ có thai + Thiopental: dùng dùng benzodiazepin liều tối đa Pha 1-2 g vào 250-500 ml NaCl 0,9% glucose 5% Truyền nhanh qua catheter tĩnh mạch trung tâm có co giật, ngừng truyền hết co giật Có thể truyền thiopental TM liên tục đến liều 3,75 mg/kg/giờ Khi dùng thiopental phải cho người bệnh thở máy nên mở khí quản Thận trọng dùng g thiopental/ngày + Truyền propofol TM kiểm sốt co giật co cứng Liều propofol đến 6,4 mg/kg/giờ tùy theo đáp ứng lâm sàng Dùng kéo dài có nguy nhiễm toan lactic, tăng triglyceride máu rối loạn chức tụy + Thuốc ức chế thần kinh cơ: định dùng thuốc an thần không đủ để kiểm sốt co giật, co cứng Pancuronium làm rối loạn thần kinh thực vật nặng ức chế tái hấp thu catecholamine Vecuronium gây vấn đề thần kinh thực vật Có thể dùng pipercuronium 0,02 - 0,08 mg/kg/giờ truyền TM (giãn mạnh, tác dụng kéo dài từ 1,5 - giờ, ổn định tim mạch) 2.4 Điều chỉnh rối loạn thần kinh thực vật - Magnesium sulfate: liều khởi đầu 40 mg/kg 30 phút trì 20 – 80 mg/kg/giờ truyền TM, trì nồng độ Mg máu từ - mmol/L - Thuốc ức chế beta giao cảm: Labetalol liều 0,25 - 1,0 mg/phút thường dùng, không nên dùng propranolol nguy đột tử 179 - Morphine sulfate dùng để giảm đau kiểm soát rối loạn thần kinh thực vật, truyền TM liên tục liều đến 0,5 - 1,0 mg/kg/giờ trường hợp để kiểm soát rối loạn thần kinh thực vật - Atropine clonidine để điều chỉnh nhịp tim huyết áp hiệu hạn chế Gây mê sâu: phối hợp liều cao midazolam, thiopental, propofol fentanyl (truyền TM liên tục liều 0,7 - 10 μg/kg/giờ) sufentanil (thuộc họ morphin có tác dụng giảm đau gấp 10 - 50 lần fentanyl, truyền TM liên tục liều 0,9 - 1,6 μg/kg/giờ) 2.5 Điều trị hồi sức tích cực biện pháp hỗ trợ khác * Hồi sức hô hấp: - Đảm bảo thông thống đường thở: + Hút đờm dãi, khơng ăn uống đường miệng để tránh sặc co thắt môn + Mở khí quản: bảo vệ đường thở, hút đờm dãi thơng khí nhân tạo Chỉ định: • Những trường hợp có tiên lượng nặng nên định mở khí quản sớm • Khi người bệnh có dấu hiệu chẹn ngực, co giật tồn thân khó kiểm sốt với thuốc chống co giật, co thắt hầu họng - quản • Ứ đọng đờm rãi + Thở oxy: SpO2 < 92% + Thở máy, định: • Giảm oxy máu với SpO2 < 92% thở oxy • Người bệnh thở yếu khơng đảm bảo thơng khí • Người bệnh dùng liều cao thuốc an thần, gây mê, giãn người cao tuổi nên theo dõi sát thở máy kịp thời * Hồi sức tuần hồn:Đảm bảo thể tích tuần hoàn truyền dịch, dùng thuốc vận mạch gây mê có rối loạn thần kinh thực vật gây huyết áp dao động Pyridoxin (vitamin B6): có tác dụng làm tăng tiết GABA, đối kháng gián tiếp với độc tố uốn ván (làm giảm tiết GABA), dùng 10 mg/kg/ngày uống 10 - 14 ngày, sơ sinh dùng 100 mg/ngày * Dự phòng loét sang chấn tâm lý (stress): thuốc giảm tiết acid dịch vị Các điều trị khác: đảm bảo cân nước điện giải, dinh dưỡng nhu cầu lượng cao 70 kcal/kg/ngày, tránh táo bón (thuốc nhuận tràng) Người bệnh bí đái nên đặt thông tiểu sớm Vệ sinh thể hốc tự nhiên, thay đổi tư chống loét Rửa, nhỏ thuốc 180 tra mắt thường xuyên Phòng huyết khối tĩnh mạch Vật lý trị liệu bắt đầu sớm sau hết co giật Dùng thêm thuốc làm mềm V PHỊNG BỆNH Phịng bệnh chủ động sau bị uốn ván Miễn dịch sau mắc bệnh uốn ván không bền vững nên phải tiêm vaccin uốn ván (Anatoxin tetanus - AT): tiêm mũi, mũi thứ hai cách mũi thứ 01 tháng, mũi thứ ba cách mũi thứ hai từ tháng đến năm Sau cách - 10 năm tiêm nhắc lại mũi Phòng bệnh thụ động sau bị thương Cắt lọc vết thương, rửa oxy già thuốc sát trùng, dùng kháng sinh penicillin hay erythromycin, chưa chủng ngừa hay chủng ngừa không đầy đủ bệnh uốn ván nên tiêm SAT 1500 đơn vị (1 - ống tiêm bắp), tiêm vaccin uốn ván để có miễn dịch chủ động Đề phịng uốn ván rốn cho trẻ sơ sinh - Tư vấn, quản lý thai nghén tốt - Tiêm phòng đầy đủ vaccin uốn ván cho sản phụ - Đảm bảo vô trùng đỡ đẻ, cắt rốn - Tiêm giải độc tố uốn ván cho trẻ sơ sinh VI KẾ HOẠCH CHĂM SÓC Nhận định 1.1 Hỏi - Lý vào viện: nhức đầu? Nói khó? Nuốt khó? Uống sặc? Co giật? - Gần có bị vết thương khơng? ( Đạp đinh, vỏ sò, vỏ ốc, tai nạn ) - Xử lý vết thương? Có dùng oxy già để rửa tay hay khơng? Có tiêm SAT khơng? - Tử lúc bị vết thương đến lúc xuất triệu chứng bao lâu? - Từ thấy mệt mỏi, mỏi hàm, cứng hàm đến thấy co giật đàu tiên? - Đã khám điều trị chưa? - Tiền sử + Gia đình: có bệnh động kinh khơng? Uốn ván? + Bản thân: có chủng ngừa? Có bị sâu khơng? Viêm tai giữa? có bị uốn ván? 1.2 Thăm khám 181 - Tổng trạng: mập, gầy, trung bình - Tri giác: có rối loạn khơng? Lơ mơ? Đánh giá theo thang điểm Glasgow - DHST: đánh giá mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ, lưu ý sốt cao rối loạn điện giải, rối loạn thần kinh thực vật, thuốc ( SAT, PNC) - Đánh giá độ há miệng, cứng hàm, gồng cứng cơ? Khó nuốt hay nuốt sặc? có liệt mặt khơng? Vẻ mặt uốn ván? - Có co giật khơng? - Trẻ sơ sinh: bỏ bú, nuốt sặc, khóc nhỏ,khóc khơng thành tiếng - Nhận định tình trạng tiêu tiểu bệnh nhân: BN có đặt thơng tiểu liên tục? - Trạng thái dinh dưỡng? - Đánh giá tình trạng vệ sinh cá nhân? - Các thuốc sử dụng - Các biến chứng cần theo dõi: viêm phổi, rối loạn nhịp tim, xuất huyết tiêu hóa, nhiễm trùng vết thương, tán huyết độc tố vi trùng, loét Chẩn đoán điều dưỡng - NB Khó thở, tím tái co thắt hầu họng, quản - NB co giật gồng cứng độc tố vi khuẩn - NB sốt cao rối loạn nước điện giải, rối loạn thần kinh thực vật, nhiễm trùng - NB không ăn uống rối loạn - NB có nguy loét vận động bị rối loạn, nằm lâu - NB có nguy xảy biến chứng: viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, xuất huyết tiêu hóa, teo cứng khớp Can thiệp điều dưỡng 3.1 Người bệnh khó thở, tím tái co thắt hầu họng, quản - Mục tiêu: hô hấp trì cách hiệu - Can thiệp: + Cho BN nằm đầu bằng, mặt nghiêng bên + Đánh giá tri giác Bn theo bảng điểm Glasgow + Đặt Tube Mayer + Hút đườm nhớt + Cho thở oxy ẩm theo yêu cầu 182 + Theo dõi SpO2, khí máu động mạch + Theo dõi sát kiểu thở, nhịp thở, da niêm đầu chi + Chuẩn bị dụng cụ giúp BS mở khí quản + Chăm sóc BN thở máy - Đánh giá: Hơ hấp có hiệu quả: thông đường thở, môi hồng, SaO2 > 90% 3.2 Người bệnh co giật gồng cứng độc tố vi khuẩn - Mục tiêu: NB an tồn, khơng cịn co giật gồng cứng - Can thiệp: + Cho BN nằm phòng yên tĩnh, ánh sáng dịu + Giữ an toàn cho BN cách kéo song giường cột dây + Thực SAT theo y lệnh để trung hòa độc tố vi trùng Test trước tiêm, (-) tính tiêm bắp, (+) tính tiêm phương pháp giải mẫn cảm (Bedreska) * Cách tiêm sau: 0,1 ml dd SAT pha loãng 1/20 (SC) → 0,1 ml dd SAT pha loãng 1/10 (SC) → 0,1 ml dd SAT nguyên chất (SC) → 0,3 ml →0,5 ml ( lần tiêm cách 15 phút) + Thực thuốc cắt co giật theo y lệnh: diazepam 0,3-0,5 mg/kg/liều 2-10 mg/kg/24giờ Phenobarbital dùng phối hợp với Diazepam, nhiên cần thận trọng Phenobarbital dễ gây ức chế hơ hấp + Thực thuốc dãn theo y lệnh + Tập trung cơng tác chăm sóc, hạn chế tham viếng, nhằm hạn chế kích thích gây co giật + Theo dõi co giật: toàn thân? Cục bộ? thời gian? Số lần? + Theo dõi sát DHST ( ý hô hấp lúc co giật) - Đánh giá: người bệnh an toàn: co giật thưa dần, NB bớt gồng cứng 3.3 Người bệnh sốt cao rối loạn nước điện giải, rối loạn thần kinh thực vật, nhiễm trùng - Mục tiêu: NB không sốt, cân nước điện giải tái lập - Can thiệp: + Cho BN nằm phịng thống mát, lau mát tích cực cho BN + Thực thuốc hạ sốt, thuốc kháng sinh theo y lệnh + Theo dõi kết ion đồ, bù nước điện giải cho BN 183 + Theo dõi lượng nước xuất nhập /24h + Thực thuốc điều chỉnh rối loạn thần kinh thực vật theo y lệnh + Kiểm tra lại nhiệt độ 15-30 phút/lần thân nhiệt BN ổn định + Chăm sóc vét thương chăm sóc rốn + Chăm sóc hệ thống thơng tiểu có - Đánh giá: Thân nhiệt trở bình thường (37-37,50C), cân nước điện giải,cải thiện tình trạng rối loạn thần kinh thực vật, vết thương diễn tiến tốt 3.4 Người bệnh không ăn uống rối loạn - Mục tiêu: BN trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, đủ lượng - Can thiệp: + Cho BN ăn nhỏ giọt qua ống thông Lưu ý tốc độ, số lượng vừa phải + Nuôi ăn dịch truyền theo y lệnh + Khi BN có phản xạ nuốt tập cho uống muỗng một, khơng sặc cho ăn thức ăn từ lỏng đến đặc dần + Đảm bảo cung cấp lượng chất dinh dưỡng + Chăm sóc hệ thống ni ăn ( ống thơng dày,bình chứa thức ăn) - Đánh giá: Chế độ dinh dưỡng hợp lí: đảm bảo cung cấp đầy đủ chất lượng theo yêu cầu 3.5 Người bệnh có nguy bị loét khả vận động bị giới hạn, nằm lâu - Mục tiêu: NB không bị loét - Can thiệp: + Xoay trở NB 4h, chêm lót vùng đè cấn + Giữ vệ sinh da: Tắm cho NB nước ấm, giữ drap giường khô thẳng + Tập vật lý trị liệu giai đoạn hồi phục + Trong giai đoạn hồi phục: NB tập phải có người kèm, NB dễ bị té ngã - Đánh giá: NB không bị loét, khả vận động phục hồi tốt sau khỏi bệnh 3.6 Nguy xảy biến chứng: viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, xuất huyết tiêu hóa, teo cứng khớp - Mục tiêu: NB phát xử lý kịp thời biến chứng - Can thiệp: + Viêm phổi: theo dõi DHST, ý nhiệt độ, nhịp thở 184 + Nhiễm trùng tiểu: vệ sinh phận sinh dục hàng ngày, theo dõi nhiệt độ + Xuất huyết tiêu hóa: quan sát màu sắc da niêm, theo dõi huyết áp, tình trạng bụng, mạch, tình trạng phân, chất nôn + Teo cứng khớp: tập vật lí trị liệu thời gian bình phục - Đánh giá: Các biến chứng ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời LƯỢNG GIÁ Tình Bệnh nhân Nguyễn Văn An, 33 tuổi, nặng 65kg, nghề nghiệp nông dân, làm đồng giẫm phải đinh, tự rửa chăm sóc vết thương nhà, người bệnh chưa dùng thuốc gì, thấy cứng hàm, cứng gáy nhập viện chẩn đoán uốn ván Qua nhận định ngày thứ bệnh thấy: Người bệnh tỉnh, nhiệt độ 390C, mạch 120 lần/phút, huyết áp 100/70mmHg, nhịp thở 30 lần/phút, SPO2 85%, cứng hàm, nuốt khó, co cứng tồn thân, co giật cơn, giật khoảng 20 giây, tím tái, tăng tiết đờm dãi, vã mồ hơi; vết thương vùng bàn chân trái có chảy mủ, sưng, đau Người bệnh đặt sonde cho ăn thông tiểu lưu Xét nghiệm: BC: 15000/mm3 Tiền sử: Người bệnh chưa tiêm phòng SAT vaccin bị vết thương Anh/chị lập kế hoạch chăm sóc cho bệnh nhân An viện? Tình 2: Bệnh nhân Nguyễn Thị Thanh, 31 tuổi, nghề nghiệp nơng dân, nhập viện với chẩn đốn uốn ván Ngày đầu vào viện bệnh nhân tình trạng khó thở nặng, co cứng toàn thân, co giật nhiều, sốt cao; người bệnh mở khí quản Sau 13 ngày điều trị người bệnh qua nguy kịch, hết khó thở, giảm co cứng cơ, vết thương vùng cẳng chân trái lành Hiện nhận định thấy: bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được, nhiệt độ 39,50C, mạch 99 lần/phút, huyết áp 100/70mmHg, nhịp thở 22 lần/phút, SPO2 = 95%, chân ống mở khí quản sưng, phù nề, đỏ, đau, có nhiều dịch, bệnh nhân tự tiểu bình thường Bạch cầu 18000/mm3 Anh/chị lập kế hoạch chăm sóc cho bệnh nhân Thanh viện? 185 BÀI 18 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH DẠI MỤC TIÊU: Trình bày định nghĩa, nguyên nhân gây bệnh, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng phòng bệnh dại Lập kế koạch chăm sóc người bệnh bị bệnh dại I ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Bệnh dại bệnh truyền nhiễm cấp tính virus dại gây ra, bệnh chủ yếu súc vật (chó mèo ) lây sang người qua đường da niêm mạc Biểu lâm sàng bệnh chủ yếu trạng thái kích thích tâm thần vận động, hội chứng liệt kiểu Landry Khi phát bệnh tử vong 100% 2.Tác nhân gây bệnh Virus dại thuộc họ Rhabdovirus, có cấu tạo ARN có bao ngồi Pasteur chia virus dại làm loại: - Virus phân lập từ động vật bị bệnh dại gọi virus “Đường phố'” có thời gian ủ bệnh dài động lực cao, gây bệnh dại súc vật người - Virus cấy truyền nhiều lần qua não động vật phịng thí nghiệm (thỏ) gọi virus cố định có thời gian ủ bệnh ngắn gây bại liệt cho động vật nên khả gây bệnh cho người Loại virus dùng để sản xuất vacxin dại Virus bất hoạt nhanh chóng xà phịng, ete, cồn I ốt, 60°C chết phút, 100°C chết phút Tuy nhiệt độ phòng: virus sống từ 1-2 tuần Vì vậy, đồ vật dính nước bọt chó dại, người bị dại coi nguy hiểm Đặc điểm dịch tễ học - Nguồn bệnh: thú hoang dại (chồn, cáo, dơi) Động vật ni như: chó, mèo, ngựa, bị, cừu - Đường lây: qua vết cắn, vết cào xước da niêm mạc - Khối cảm thụ: Tất người mắc bệnh bị súc vật bị dại cắn, bệnh tăng mùa hè Cơ chế bệnh sinh Từ vết thương (do bị cắn, cào, liếm) virus theo đường dây thần kinh ngoại vi lên não gây tổn thương tế bào thần kinh trung ương, đặc biệt vùng Amon, hành não 186 Rồi từ đây, virus theo đường thần kinh tới tuyến nước bọt tản khắp hệ thống thần kinh Virus có nước bọt chó dại, 10 ngày trước phát bệnh Bệnh cảnh lâm sàng tình trạng não viêm (Encephalitis) virus dại gây nên Thời gian từ đột nhập đến phát bệnh phụ thuộc vào vị trí, số lượng, tính chất vết cắn vào sức đề kháng người bệnh II TRIỆU CHỨNG Lâm sàng 1.1.Thời kỳ ủ bệnh Từ 10 ngày đến năm Trung bình từ 20-60 ngày, số vết cắn nhiều, sâu vị trí bị cắn gần thần kinh trung ương hay nhiều mạng lưới thần kinh đầu, mặt, cổ, bàn tay thời kỳ ủ bệnh ngắn 1.2.Thời kỳ khởi phát 2-4 ngày, có số tiền triệu sau: + Thay đổi tính tình: Người bệnh rối loạn giấc ngủ, bồn chồn, có lúc thảng thốt, lo âu, buồn bã nói nhiều, tìm cách xa lánh người xung quanh + Dị cảm nơi bị cắn: Tê bì, nhức, co cứng + Các biểu khác: Chán ăn, mệt mỏi, sốt mỏi bắp, bí đái, đau bụng… 1.3.Thời kỳ toàn phát Với thể bệnh sau: + Thể dữ: Khi người bệnh trở nên tợn, điên khùng, gây gổ, đập phá lung tung dễ nhanh chóng tiến tới mê tử vong Khi trạng thái kích thích vận động với biểu hiện: co cứng, run rẩy tứ chi, co giật, co thắt họng khí quản gây triệu chứng sợ nước Khát khơng dám uống, nhìn nghe thấy tiếng nước chảy gây tăng co thắt họng đau Tình trạng co thắt tăng lên có kích thích dù nhỏ vào giác quan luồng gió nhẹ (sợ gió), mùi vị, ánh sáng, Nét mặt căng thẳng, hoảng hốt, mắt sáng đỏ, tai thính, có tình trạng kích thích sinh dục (dấu hiệu cánh buồm, xuất tinh tự nhiên) Cũng có ảo giác, định hướng, vùng vẫy, cắn xé sốt tăng dần, vã mồ hôi, tăng tiết đờm dãi (khạc nhổ, sùi bọt mép), rối loạn tim mạch hô hấp Các triệu chứng xuất thành cơn, ngày dầy hom, mạnh hơn, 187 người bệnh có lúc tỉnh táo Các triệu chứng nặng dần lên tử vong trung bình sau phát bệnh từ 3-5 ngày + Thể liệt: gặp thể trên, thường khơng có triệu chứng sợ nước, sợ gió Lúc đầu thấy đau nhiều vùng cột sống, sau xuất hội chứng liệt leo kiểu Landry: liệt chi dưới, sau rối loạn vịng, liệt chi trên, tổn thương tới hành não xuất liệt thần kinh sọ, ngừng hô hấp tuần hồn Tử vong trung bình sau phát bệnh từ 4-12 ngày Với bệnh nhi, hay bị cắn vào mặt nên thời gian ủ bệnh thường ngắn (9-12 ngày) Biểu lâm sàng co thắt nên khơng có dấu hiệu sợ nước, sợ gió Trẻ bình tĩnh, thấy khó chịu, nơn oẹ, bần thần, buồn bã, có giai đoạn kích thích ngắn li bì, truỵ tim mạch tử vong - Bệnh dại phát bệnh tỷ lệ tử vong 100% Xét nghiệm - Các xét nghiệm đặc hiệu: + Xét nghiệm PCR, phân lập virus Bệnh phẩm nước bọt, tổ chức não, dịch não tủy + Các phản ứng huyết thanh: miễn dịch huỳnh quang IFRA có độ đặc hiệu cao, phát kháng thể trung hoà, miễn dịch men + Khảo sát mơ bệnh học tìm tiểu thể Négri - Các xét nghiệm hỗ trợ: + Công thức máu, urê, đường, điện giái đồ có rối loạn giai đoạn muộn + Dịch não tuỷ: biến đổi nhẹ, albumin < g/lít, tăng tế bào lympho III ĐIỀU TRỊ - Khơng có thuốc chữa đặc hiệu biểu bệnh Điều trị triệu chứng hồ trợ Tư vấn cho người chăm sóc bệnh dại diễn biến - Thực chăm sóc cuối đời: người bệnh nằm phịng riêng, n tĩnh, tránh ánh sáng gió lùa, an ủi người bệnh, dùng thuốc an thẫn seduxen, hồn họp Cocktailytics (kết hợp aminazin, dolacgan, dimedrol) Nuôi dưỡng qua sond dày, truyền tĩnh mạch Hô hấp hỗ trợ liệt hơ hấp 188 IV PHỊNG BỆNH Phịng khơng đặc hiệu - Cần tun truyền bệnh dại cách phịng chống, hạn chế ni chó Nếu ni chó phải nhốt, đường phải rọ mõm, có người trơng Tiêm phịng đầy đủ cho chó - Người có nguy cao với virus dại bác sĩ thú y, người ni chó mèo, nhân viên phòng xét nghiệm nên tiêm phòng virus dại Khi có dịch: - Tại xã, phường xuất chó dại phải diệt chó ni Nghiêm cấm mua bán chó nơi có bệnh dại để ngăn dịch lây lan - Những người bị chó, mèo nghi dại cắn phải tiêm vaccin sớm tốt Cách xử trí trước trường hợp bị súc vật nghi dại cắn: * Nhốt theo dõi súc vật vòng 10 ngày - Tại vị trí vết cắn: + Xối nước xà phòng, nước vào vết cắn/cào 15 phút, sau sát khuẩn cồn 45-70° cồn iod Có thể dùng chất khử trùng thơng thường rượu, cồn, xà phịng, dầu tắm để rửa vết thương + Không kỳ cọ làm dập nát vết thương, khơng khâu kín Neu phải khâu nên trì hoãn vài đến ngày, khâu ngắt quãng sau tiêm phong bế huyết kháng dại vào vết thương - Tùy trường họp cụ thể sử dựng kháng sinh tiêm phòng uốn ván * Tiêm vaccin kháng huyết phòng dại: 189 Tình trạng súc vật Tình trạng vết cắn Da lành (liếm, cắn vào quần áo ) (kể chó tiêm phịng) Trong vịng Lúc cắn 10 ngày Bình thường Bình thường Khơng tiêm phịng Bình thường Bình thường Khơng tiêm phịng Vết cắn nhẹ: xước Bình thường da, xa đầu măt cổ Xử trí Có Ốm, có triệu Nếu có triệu chứng dại chứng dại phải tiêm ngay, đủ liều triệu Mất tích khơng vaccin Tiêm đủ liều vaccin chứng dại theo dõi sau bị cắn Tiêm kháng huyết Vết cắn phức tạp: Bình thường Bình thường gần đầu măt cổ, bơ phân sinh dục, vết cắn Bị dại sâu, có nhiều vết cắn Mất tích Đã bán dại Tiêm vaccin, ngừng tiêm Tiêm kháng huyết ngày thứ 10 súc vật dại sống Tiêm đủ liều vaccin * Tiêm vaccin phòng dại: phòng dại Nguyên tắc: áp dụng phác đồ tiêm bắp tiêm da; tiêm sớm tốt sau bị phơi nhiễm - Tiêm bắp: sử dụng phác đồ sau: + Phác đồ - - - - 1: tiêm mũi vào ngày 0, 3, 7, 14, 28 + Phác đồ - - - - (hoặc - - 1): ngày tiêm mũi vào delta hai bên, ngày 21 tiêm mũi - Tiêm da: dùng phác đồ - - - - Tiêm da 0,1 ml vào delta hai bên, vào ngày 0, 3, 7, 28 * Tiêm huyết kháng dại: - Nguyên tắc: tiêm huyết kháng dại sớm tốt dùng lần điều trị - Tiêm phong bế vùng động vật cắn để huyết kháng dại thấm sâu vào bên quanh vết thương tối đa Phần huyết lại tiêm bắp sâu, cách xa vị trí tiêm vaccin dại Nếu có nhiều vết thương, pha lỗng huyết 2-3 lần với nước muối sinh lý để đảm bảo vết thương tiêm huyết kháng dại 190 - Các loại kháng huyết phòng dại: + Tinh chế từ huyết ngựa (ARS: anti rabies serum) huyết người (RIGH: rabies immunoglobulin human) + Thời gian tiêm: sớm sàng tốt Nếu 72 sau bị cắn khơng nên dùng + Cách tiêm: tiêm bắp, tổng liều 40 IU/kg (nếu ARS) 20 IU/kg (nếu RIG-H) Cũng 1/2 tiêm bắp, 1/2 tiêm quanh vết thương Thử test trước tiêm V KẾ HOẠCH CHĂM SÓC Nhận định - Sốt? Co giật, co cứng? Liên tục hay thành cơn? - Đau nơi bị cắn? vết cắn có sâu rộng? Có nhiều vết cắn? Vị trí vết cắn: vụng đầu, mặt, cổ tay? - Thứ tự xuất liệt thể nào? - Tiêu tiểu không tự chủ? - Dấu hiệu sợ nước, sợ gió, sợ ánh sáng khát khơng dám uống? - Khó thở? - Có ảo giác? - Xuất thành cơn? Khoảng cách cơn? - Có thay đổi tính tình (đập phá gây gổ)? - Có bị chó cắn, cào, hay tiếp xúc với động vật súc vật bị chết? - Có tiền sử uống rượu? Chẩn đốn điều dưỡng - Bệnh nhân khó thở, liên quan đến kích thích hành tủy - Bệnh nhân tồn thần kinh bị kích thích, liên quan đến bệnh dại - Đau nơi vết cắn tổn thương phần mềm - Giáo dục ý thức phòng ngừa bệnh dại cộng đồng Can thiệp điều dưỡng 3.1 Bệnh nhân khó thở, liên quan đến kích thích hành tủy Mục tiêu: Đảm bảo thơng khí cho bệnh nhân Can thiệp: - Cho BN nằm đầu mặt nghiêng bên - Hút đờm nhớt 191 - Cho thở oxy ẩm theo y lệnh - Theo dõi SpO2 trì mức 95-99% - Theo dõi sát nhịp thở, quan sát da niêm đầu chi - Đánh giá tri giác BN dựa vào thang điêm Glasgow - Khi lên cơn, BN ngưng tim ngưng thở đột ngột Tử vong từ 2-4 ngày sau lên 3.2 Bệnh nhân tồn thần kinh bị kích thích, liên quan đến bệnh dại: Mục tiêu: Giữ an toàn cho bệnh nhân Can thiệp: - Cách ly tuyệt đối BN - Cho BN nằm phòng yên tĩnh, phòng tối, tránh gió lùa, tránh nghe tiếng nước chảy tiếng động mức - Giữ an toàn cho BN cho BN nằm giường có chắn song - Theo dõi DHST 30 phút/lần, sau 1-3 giờ/lần - BN tăng tiết nước bọt nhiều, cần cung cấp ống nhổ cá nhân có chứa dung dịch sát trùng - Theo dõi số lần lên tính chất Thực thuốc an thần theo y lệnh - Lúc lên cơn, BN hạ huyết áp loạn nhịp tim đe dọa tử vong - BN lên dại thể tử vong 2-4 ngày, cịn thể liệt kéo dài đến 20 ngày 3.3 Đau nơi vết cắn tổn thương phần mềm: Mục tiêu: Giảm đau cho bệnh nhân Can thiệp: - Chăm sóc vết cắn hàng ngày - Theo dõi đánh giá vết cắn tiến triển tốt hay xấu? - Dùng thuốc giảm đau theo y lệnh - Khi chăm sóc BN, nhân viên y tế cần mang găng tay trang 3.4 Giáo dục ý thức phòng ngừa bệnh dại cộng đồng: Mục tiêu: Giáo dục cho người nhà bệnh nhân cộng đồng biết cách phòng bệnh dại Can thiệp: - Tiếp xúc tế nhị giải thích cho thân nhân BN hiêu biêt bệnh khơng có thuốc 192 chữa để thân nhân BN chuẩn bị tâm lý - Hướng dẫn phòng bệnh bị động vật nghi bị bệnh dại cắn: + Xử trí vết thương: rửa thật kỹ vết thương nước xà phịng, sau rửa lại nước lọc lau khô sát trùng vết thương dung dịch sát khuẩn Không khâu vết thương sớm + Tiêm vaccin phòng dại: bị súc vật liếm da có vết thương, bị cào, cắn súc vật bị dại nghi ngờ bị dại mà vật chết (khơng có điều kiện xét nghiệm để khẳng định có bị dại khơng) Khi bị súc vật khỏe cắn, phải theo dõi súc vật khoảng 10 ngày, thấy có biểu ốm thay đổi tính tình, lúc cần tiêm Ngược lại, thấy chúng khỏe mạnh không cần tiêm - Hướng dẫn lịch tiêm vaccin: Hiện nay, vaccin chế tạo từ mồi trường cấy tế bào (Verorab) khuyến cáo dùng chế tạo từ mô thần kinh: + Khi bị cắn nhẹ vừa: tiêm mũi, ngày (N): N0, N3,N7,N14, N28 + Khi bị cắn nặng: N0 tiêm huyết kháng dại, sau tiêm vaccin N0, N3, N7, N14, N28 - Quản lý tiêm ngừa chó súc vật ni - Cấm thả rơng chó ngồi đường - Tiêm phịng cho chó tháng tuổi - Gia súc bị chó dại cắn, nên giết chết - Nếu gia súc cắn người: phải nhốt theo dõi 10 ngày, thấy lên cơn, cắt đầu gửi viện Pasteur để xét nghiệm Nếu gia súc bị đập chết, cắt đầu gửi viện Pasteur đế xét nghiệm Đánh giá Đánh giá lại q trình chăm sóc, đánh giá tốt bệnh nhân chăm sóc tận tình chu đáo, khơng xảy tai biến chăm sóc 193 ... mầm bệnh phối hợp gây bệnh Khi gọi nhiễm trùng hỗn hợp hay đồng nhiễm Những đặc điểm bệnh truyền nhiễm 4.1 Tính đặc hiệu - Bệnh truyền nhiễm bệnh vi sinh gây ra, gọi mầm bệnh Mỗi bệnh truyền nhiễm. .. HỌC ĐẠI NAM KHOA ĐIỀU DƯỠNG ThS Ngô Thị Huyền (Chủ biên) Giáo trình ĐIỀU DƯỠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội – 2021 MỤC LỤC BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM BÀI... làm: - Thông tin, giáo dục, truyền thông - Vệ sinh phịng bệnh - Cơng tác giám sát - An tồn sinh học xét nghiệm - Sử dụng vacxin, sinh phẩm y tế phòng bệnh - Phòng lây nhiễm sở khám chữa bệnh - Trách

Ngày đăng: 16/10/2021, 15:08

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Tình hình bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện – tái xuất hiện trên toàn cầu 7. Căn cứ chẩn đoán và phương hướng điều trị   - Giáo trình điều dưỡng bệnh truyền nhiễm - ThS. Ngô Thị Huyền

Hình 1..

Tình hình bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện – tái xuất hiện trên toàn cầu 7. Căn cứ chẩn đoán và phương hướng điều trị Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1. Khám dấu hiệu Koplik - Giáo trình điều dưỡng bệnh truyền nhiễm - ThS. Ngô Thị Huyền

Hình 1..

Khám dấu hiệu Koplik Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2: Ban sởi d. Giai đoạn hồi phục:   - Giáo trình điều dưỡng bệnh truyền nhiễm - ThS. Ngô Thị Huyền

Hình 2.

Ban sởi d. Giai đoạn hồi phục: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1: Các nốt thủy đậu - Giáo trình điều dưỡng bệnh truyền nhiễm - ThS. Ngô Thị Huyền

Hình 1.

Các nốt thủy đậu Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Tính chất dịch: Bệnh dịch điển hình của các bệnh truyền nhiễm lây theo đường tiêu hóa - Giáo trình điều dưỡng bệnh truyền nhiễm - ThS. Ngô Thị Huyền

nh.

chất dịch: Bệnh dịch điển hình của các bệnh truyền nhiễm lây theo đường tiêu hóa Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 1. Muỗi Aedes (muỗi vằn) - Giáo trình điều dưỡng bệnh truyền nhiễm - ThS. Ngô Thị Huyền

Hình 1..

Muỗi Aedes (muỗi vằn) Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 2. Chấm xuất huyết dưới da - Giáo trình điều dưỡng bệnh truyền nhiễm - ThS. Ngô Thị Huyền

Hình 2..

Chấm xuất huyết dưới da Xem tại trang 145 của tài liệu.
Hình 3. Xuất huyết niêm mạc (chảy máu chân răng) - Giáo trình điều dưỡng bệnh truyền nhiễm - ThS. Ngô Thị Huyền

Hình 3..

Xuất huyết niêm mạc (chảy máu chân răng) Xem tại trang 146 của tài liệu.
Hình 4. Chấm xuất huyết dưới da - Giáo trình điều dưỡng bệnh truyền nhiễm - ThS. Ngô Thị Huyền

Hình 4..

Chấm xuất huyết dưới da Xem tại trang 147 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan