Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
4,6 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - HOÀNG LÊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - Năm 2021 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - HOÀNG LÊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ: 8.48.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN THỎA HÀ NỘI – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng đƣợc trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà nội, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Hoàng Lê Cẩm Tú ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên từ thầy cơ, gia đình bạn bè Trƣớc hết, xin bày tỏ cảm ơn tới TS Vũ Văn Thỏa, ngƣời thầy cho nhận xét quý giá, định hƣớng cho việc lựa chọn đề tài trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thơng tạo điều kiện cho tơi trình học tập trƣờng Xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp Cao học ln động viên, giúp đỡ nhiệt tình chia sẻ với kinh nghiệm học tập, công tác suốt khố học Tơi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp gia đình thân yêu tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khố học Hà Nội, ngày tháng năm 2021 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan E-Learning .4 1.1.1 Khái niệm E-Learning .4 1.1.2 Các chuẩn E-Learning 1.2 Tổng quan dạy học trực tuyến 1.2.1 Giới thiệu chung dạy học trực tuyến 1.2.2 Đặc điểm dạy học trực tuyến so với dạy học truyền thống 10 1.2.3 Các mơ hình dạy học trực tuyến 12 1.3 Tổng quan học liệu điện tử (HLĐT) .13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Các đặc trƣng yêu cầu học liệu điện tử 14 1.3.3 Mơ hình xây dựng học liệu điện tử 16 1.4 Tổng quan hệ thống quản lý học tập 17 1.4.1 Khái niệm 17 1.4.2 Ƣu điểm hệ thống quản lý học tập 18 1.5 Thực tế triển khai E-Learning trường trung học phổ thông Hà Nội 19 1.5.1 Một số hoạt động triển khai E-Learning 19 iv 1.5.2 Một số khó khăn triển khai E-Learning cho học sinh trung học phổ thông 20 1.6 Đề xuất giải pháp triển khai E-Learning cho học sinh trường trung học phổ thông Hà Nội 21 Kết luận chương 21 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP TRONG ELEARNING 22 2.1 Giới thiệu chung hệ thống LMS vấn đề liên quan 22 2.1.1 Định nghĩa 22 2.1.2 Đặc điểm LMS 22 2.1.3 Nhiệm vụ LMS 23 2.1.4 Phân loại 23 2.2 Mơ hình chức hệ thống LMS 24 2.2.1 Mô hình hệ thống LMS 24 2.2.2 Các chức hệ thống LMS 25 2.2.3 So sánh số phần mềm hệ thống quản lý học tập LMS 26 2.3 Giới thiệu số phần mềm dạy học trực tuyến trường trung học phổ thông 28 2.3.1 Phần mềm Google Classroom .29 2.3.2 Phần mềm ZoomMeeting 30 2.3.3 Phần mềm Microsoft Teams 31 2.3.4 So sánh tính hai phần mềm dạy học trực tuyến phổ biến trƣờng THPT Hà Nội 32 2.4 Ứng dụng hệ thống E-Learning LMS 33 v 2.4.1 Lợi ích hệ thống E-Learning LMS phù hợp với mục tiêu học tập 33 2.4.2 Tác dụng việc ứng dụng hệ thống E-Learning LMS vào giảng dạy trƣờng trung học phổ thông .34 Kết luận chương 35 CHƢƠNG ỨNG DỤNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 37 3.1 Khảo sát thực tế triển khai dạy học trực trực tuyến trường trung học phổ thông 37 3.1.1 Tình hình chung 37 3.1.2 Khó khăn thực tế 38 3.2 Đề xuất quy trình xây dựng giảng điện tử, quản lý đánh giá học sinh dạy học trực tuyến cho giáo viên trường trung học phổ thông .39 3.2.1 Đặc điểm trình dạy học trực tuyến trƣờng phổ thông 39 3.2.2 Đặc điểm yêu cầu giảng trực tuyến cho học sinh phổ thông 42 3.2.3 Đề xuất quy trình xây dựng giảng điện tử cho dạy học trực tuyến trƣờng phổ thông 43 3.2.4 Đề xuất quy trình tạo môi trƣờng tƣơng tác giáo viên học sinh dạy trực tuyến .46 3.2.5 Đề xuất yêu cầu quản lý học sinh dạy học trực tuyến trƣờng phổ thông .47 3.2.6 Đề xuất việc đánh giá học sinh dạy học trực tuyến .50 vi 3.3 Đề xuất công cụ cần có để xây dựng hệ thống giảng dạy trực tuyến cấp THPT 51 3.3.1 Hạ tầng trang thiết bị CNTT 51 3.3.2 Hệ thống phần mềm ứng dụng CNTT: 52 3.3.3 Phƣơng thức đánh giá hệ thống E-Learning 53 3.4 Thử nghiệm xây dựng giảng điện tử yêu cầu quản lý đánh giá học sinh dạy học trực tuyến cho môn Tin học 10 .55 3.4.1 Giới thiệu chung Tin học 10 học thử nghiệm 55 3.4.2 Xây dựng giảng điện tử Powerpoint Adobe Presenter 55 3.4.3 Đề xuất số công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến để tăng tƣơng tác giáo viên học sinh kiểm tra đánh giá học sinh 63 3.4.4 Đề xuất thiết kế, tổ chức tiết học trực tuyến Microsoft Teams 64 3.5 Đánh giá thử nghiệm 66 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN .69 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 A Một số hình ảnh minh họa giảng “Tin học xã hội” (Bài SGK Tin học 10) cho dạy học trực tuyến 72 B Một số ý kiến đánh giá giảng trực tuyến “Tin học xã hội” (Bài - SGK Tin học 10) .74 BẢN CAM ĐOAN 76 vii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt LMS Hiệp hội Đào tạo Dựa Aviation Industry Computer-Based máy tính cho Công Nghệ Training Committee Hàng Không Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng Information Technology Cơng nghệ thơng tin Giáo dục Đào tạo Electronic Learning Đào tạo điện tử Học liệu điện tử Learning Content Management Hệ thống quản lý nội dung System học tập Learning Management System Hệ thống quản lý học tập MBL Multimedia Based Learning AICC API CNTT GD&ĐT E-Learning HLĐT LCMS SCORM Học dựa tập tin đa phƣơng tiện Mơ hình tham chiếu đối Sharable Content Object Reference tƣợng nội dung chia Model sẻ Học tập dựa cơng nghệ TBT Technology-Based Training T-CMS Transactional Content Management Hệ quản trị nội dung giao System dịch Trung học phổ thông THPT WBL W-CMS Web Based Learning Web Content Management System Học tập dựa Web Hệ quản trị nội dung Web WWW World Wide Web Mạng lƣới toàn cầu viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh khác biệt cách học trực tuyến cách học truyền thống 11 Bảng 1.2 So sánh học liệu điện tử học liệu thông thƣờng .15 Bảng 2.1 So sánh số phần mềm cho hệ thống quản lý học tập LMS 27 Bảng 2.2 So sánh ƣu nhƣợc điểm phần mềm Google Classroom 29 Bảng 2.3 So sánh ƣu nhƣợc điểm phần mềm ZOOM Meeting .30 Bảng 2.4 So sánh ƣu nhƣợc điểm phần mềm Microsoft Teams .31 Bảng 2.5 So sánh tính phần mềm Zoom Microsoft Teams .32 62 Nội dung file imsmanifest.xml ADL SCORM1.2Adobe Presenter CourseAdobe_Presenter_Quiz_ID1.0LOMv1.0FinalADL SCORM 1.2text/html.LOMv1.10noLOMv1.10no< source>LOMv1.0IdeaAdobe Presenter 63 Đƣa giảng E-Learning lên phần mềm dạy học trực tuyến Hiện nay, phần mềm dạy học trực tuyến nhƣ Zoom hay Microsoft Teams chƣa cho phép ngƣời dạy đƣa trực tiếp giảng lên Để tạo thuận lợi cho học sinh, giáo viên đƣa giảng đóng gói lên mạng Internet sau copy URL gửi đƣờng link cho học sinh Việc đƣa giảng vào phần mềm dạy học trực tuyến giúp học sinh tiến hành tự học khơng có giáo viên Hình ảnh cách đƣa giảng E-Learning lên Microsoft Teams 3.4.3 Đề xuất số công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến để tăng tương tác giáo viên học sinh kiểm tra đánh giá học sinh Để một học trực tuyến hiệu giáo viên cần: - Chuẩn bị giảng với nhiệm vụ học tập đƣợc thiết kế chi tiết - Chuẩn bị học liệu phục vụ cho học - Đa dạng hóa hoạt động học tập thơng qua việc kết hợp kênh hình, kênh chữ, kênh tiếng, trị chơi… - Sử dụng cơng cụ đánh giá trực tuyến để phản hồi, đánh giá nhiệm vụ học sinh (Google Form, Microsoft Form…) Với Forms, giáo viên tạo khảo sát, kiểm tra mời học sinh tham gia phản hồi cách dùng hầu nhƣ trình duyệt web thiết bị di động Giáo viên dễ dàng xem kết sử dụng phân tích tích hợp sẵn để đánh giá phản hồi xuất kết với Excel để thực việc phân tích bổ sung - Tạo hội cho học sinh tham gia thảo luận buổi học (thông qua công cụ Chat, gọi Video Call…) 64 - Một số công cụ hỗ trợ tƣơng tác khác lớp học trực tuyến + Công cụ hỗ trợ dạy học: KAHOOT!: tảng học tập dựa trò chơi giúp ngƣời dùng dễ dàng tạo, chia sẻ chơi trò chơi học tập câu hỏi trắc nghiệm vài phút với liệu đa dạng bao gồm hình ảnh, video sơ đồ… tăng động lực trình học tập Kahoot! không cần cài đặt phần mềm, kiến thức quản lý trƣớc đó, câu trả lời học sinh đƣợc ghi Excel, giúp giáo viên dễ dàng phân tích liệu đƣa định phù hợp + Công cụ WHITEBOARD ONLINE: công cụ giúp cho giáo viên học sinh viết, vẽ bảng trắng trực tuyến Rất tiện lợi giáo viên cần giải thích rõ nội dung yêu cầu học sinh giải tập thƣờng đƣợc tích hợp sẵn cơng cụ hỗ trợ dạy trực tuyến 3.4.4 Đề xuất thiết kế, tổ chức tiết học trực tuyến Microsoft Teams Để dạy giảng trực tuyến, học viên đề xuất sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Đây mơ hình đƣợc xây dựng dựa lí thuyết học tập tích cực (Active learning) ngƣời học chủ động tìm hiểu, khám phá kiến thức thơng qua q trình tƣơng tác; giúp ngƣời học chủ động điều tiết nhịp độ học tập mình, phát triển nhận thức qua cấp bậc: ghi nhớ, hiểu (giai đoạn tiếp cận với tài liệu), ứng dụng, phân tích, tổng hợp (giai đoạn xử lý thơng tin, xây dựng kiến thức thông qua hoạt động học tập giáo viên tổ chức lớp) Một tiết học đảo ngƣợc đƣợc thực nhƣ sau: a) Trước buổi học - Gửi video giảng/E-Learning Microsoft Teams - Nhiệm vụ học sinh xem video/E-Learning, trả lời câu hỏi đƣợc đặt trƣớc đến với học trực thời khóa biểu Video Call Hoạt động cách để giáo viên tƣơng tác với học sinh cách gián tiếp mà nhận đƣợc phản hồi tƣơng đối xác nhƣ hình thành, bồi 65 dƣỡng cho học sinh lực tự học – lực mà nhìn chung học sinh Việt Nam cịn yếu b) Trong buổi học Mục tiêu buổi học trực tuyến mơ hình lớp học đảo ngƣợc thầy học sinh có hội thảo luận, trao đổi nội dung chƣa hiểu rõ trình tự học qua video/E-Learning trƣớc buổi học sau tiến hành hoạt động luyện tập, chữa bài, đánh giá học sinh Các hoạt động buổi học nhƣ sau: – Hoạt động điểm danh: Sử dụng Microsoft Form, Google Form… tạo biểu mẫu để khảo sát thông tin – Hoạt động trao đổi, thảo luận giáo viên học sinh: sử dụng công cụ video call Zoom Meeting, Google Meet hay Teams Meeting… Các ứng dụng cho phép giáo viên học sinh gọi video call đồng thời chia sẻ hình máy tính để dễ dàng trao đổi nội dung kiến thức, tập, tài liệu v.v… – Hoạt động thảo luận nhóm nộp tập luyện tập buổi học: Tổ chức hoạt động nhóm muốn học sinh nộp tập luyện tập học, giáo viên cần quan sát tiến trình tổng thể làm lớp lúc Sử dụng ứng dụng online nhƣ Padlet trang Padlet.com hay sử dụng chia nhóm phần mềm hỗ trợ dạy trực tuyến Microsoft Teams, học sinh tƣơng tác, thực nhiệm vụ theo nhóm để thảo luận nội dung gửi đính kèm hình ảnh tập, video nhóm – Hoạt động đánh giá học: sử dụng dạng tập trắc nghiệm dạng tập hỗn hợp trắc nghiệm tự luận Để thực hoạt động này, học viên thƣờng sử dụng Microsoft Form Khi sử dụng làm kiểm tra, giới hạn có học sinh có tài khoản làm bài; học sinh đƣợc để chế độ xem câu trả lời đúng, câu trả lời sai biểu điểm/điểm cá nhân nhƣ phản hồi tự động giáo viên câu trả lời sau làm bài; xem đƣợc biểu đồ điểm lớp để tự đánh giá kết Form có chế độ chấm điểm tự động, câu hỏi tráo ngẫu nhiên đề đáp án để giảm thiểu học sinh gian lận 66 Ngoài giáo viên nhận đƣợc đƣợc kết lớp sau học sinh làm c) Sau buổi học Giao tập nhà cho học sinh để củng cố kiến thức học, tận dụng chức giao nộp Microsoft Teams để nhận nhận chấm cho học sinh cách nhanh Tất học sinh nhìn đƣợc làm khơng nhìn đƣợc làm, kết bạn khác nên tính bảo mật cao 3.5 Đánh giá thử nghiệm Bài giảng điện tử đƣợc triển khai giảng dạy cho học sinh khối 10 trƣờng phổ thơng trung học Nhân Chính năm học 2019 – 2020 2020 2021 Sơ đồ dƣới thể tỷ lệ trọng số tiêu chí đánh giá giảng điện tử: Hiệu 20% Nội dung 40% Kỹ thuật 20% Nội dung Hình thức Kỹ thuật Hiệu Hình thức 20% Hình 3.12 Tiêu chí đánh giá giảng điện tử Các nhận xét BGH nhà trƣờng, giáo viên môn Tin học ý kiến phản hồi học sinh kết dạy học tích cực Theo tiêu chí đánh giá giảng điện tử thể sơ đồ trên, giảng điện tử xây dựng thử nghiệm đạt yêu cầu đặt Cụ thể nhƣ sau: - Tiêu chí nội dung: + Bài giảng điện tử đảm bảo với chuẩn kiến thức kỹ chƣơng trình sách giáo khoa Tin học 10 Nội dung giảng đảm bảo tính xác, 67 khoa học, phù hợp với đặc trƣng môn Phƣơng pháp thể bật đƣợc kiến thức kỹ cần đạt đƣợc học; bƣớc đầu khơi gợi đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tiết học Hàm lƣợng lý thuyết, kỹ vận dụng, câu hỏi gợi mở, kiến thức trọng tâm tập củng cố giảng đƣợc thiết kế hợp lý + Bài giảng đảm bảo tính khoa học cách thiết kế, trình bày + Bài giảng đƣợc xây dựng dƣới dạng mở nên giáo viên chủ động bổ sung thay đổi cho phù hợp với tiết dạy thực tế chƣơng trình Tin học 10 Câu hỏi – giải đáp đảm bảo xác, thích hợp với nội dung - Tiêu chí kỹ thuật: Phù hợp với yêu cầu tiêu chí kỹ thuật - Tiêu chí hình thức: Giao diện thân thiện, phù hợp với lứa tuổi học sinh, tạo cảm giác hứng thú học tập Trình bày thẩm mỹ, rõ nét, dễ hiểu, kích thích đƣợc hƣng phấn, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Hình chữ rõ nét, gọn lời, trình bày đẹp, có tính trực quan thể bật đƣợc kiến thức - Tiêu chí hiệu quả: Slide nội dung: thể đọng nội dung cần truyền đạt Thực tốt mục tiêu học, học sinh đƣợc thực hành, luyện tập Học sinh hiểu bài, tích cực, chủ động học tập Kết phản hồi tốt từ phía học sinh, việc xây dựng giảng điện tử cho “Tin học xã hội” mang lại hiệu cao mặt thái độ học tập nhƣ kết học tập học sinh Kết luận chương Trong chƣơng luận văn khảo sát thực tế việc xây dựng giảng điện tử giáo viên trƣờng trung học phổ thơng Luận văn đề xuất quy trình xây dựng giảng điện tử theo chuẩn SCORM cho giáo viên trƣờng trung học phổ thơng tiêu chí đánh giá Học viên tiến hành lựa chọn công cụ phần mềm xây dựng đóng gói giảng điện tử phù hợp cho giáo viên trƣờng trung học phổ thơng Trên sở đó, luận văn tiến hành thử nghiệm xây dựng 68 đóng gói giảng điện tử cho học chƣơng trình môn Tin học 10 phổ thông đề xuất việc đƣa giảng lên phần mềm dạy học trực tuyến Kết thử nghiệm đƣợc đánh giá phù hợp với tiêu chí đề triển khai dạy cho học sinh lớp 10 trƣờng phổ thông 69 KẾT LUẬN Các kết đạt luận văn: Với mục tiêu nghiên cứu công nghệ E-Learning ứng dụng dạy học trực tuyến trƣờng trung học phổ thông, luận văn đạt đƣợc số kết sau đây: - Nghiên cứu tổng quan E-Learning, dạy học trực tuyến vấn đề liên quan - Nghiên cứu hệ thống quản lý đào tạo (LMS) E-Learning giới thiệu số phần mềm dạy học trực tuyến phổ biến đƣợc sử dụng trƣờng THPT - Khảo sát việc dạy học trực tuyến trƣờng THPT Hà Nội - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến ứng dụng dạy học trực tuyến trƣờng THPT - Thử nghiệm xây dựng giảng điện tử phục vụ dạy học trực tuyến cho học chƣơng trình Tin học 10 THPT dựa vào phần mềm Adobe Presenter đƣa giảng E-Learning lên phần mềm dạy học trực tuyến phổ biến Kết thử nghiệm đạt tiêu chí đề triển khai q trình dạy môn Tin học trƣờng THPT theo Thông tƣ 09/2021/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Các kết nghiên cứu luận văn sử dụng nhƣ tài liệu để bồi dƣỡng giáo viên phổ thông E-Learning Hướng phát triển tiếp theo: - Tiếp tục xây dựng đóng gói giảng điện tử cho học khác chƣơng trình Tin học THPT - Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất đƣa LMS vào phần mềm dạy học trực tuyến 70 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT quy định ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức đào tạo qua mạng, Hà Nội, trang [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên, Hà Nội, trang [3] Hà Viết Hải (2018), “Đóng gói học E-Learning” Tạp chí Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh số 3(81), 191-200 [4] Trần Dƣơng Quốc Hòa (2015), “Vai trò hình thức sử dụng học liệu điện tử với tƣ cách phƣơng tiện dạy học”, Tạp chí Giáo dục số 372, 52-54 [5] Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang (2011), E-Learning ứng dụng dạy học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [6] Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), E-Learning: Hệ thống đào tạo từ xa, Nhà xuất Thống kê [7] Trịnh Lê Hồng Phƣơng (2012), “Xây dựng HLĐT hỗ trợ việc dạy học số nội dung hóa học trƣờng trung học phổ thơng” Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 37, 156-166 [8] Phan Thanh Toàn (2017), “E-Learning 4.0 – Hệ thống đào tạo trực tuyến thông minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đào tạo trực tuyến thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0”, 123-130 71 Tài liệu Tiếng nước [9] Beatrice Ghirardini (2011), “E-Learning methodologies: A guide for designing - and developing E-Learning courses”, Food and Agriculture Organization of the United Nations [10] Edward R Jones (2002), "Implications of SCORM and Emerging ELearning Standards on Engineering Education", Proceedings of the 2002 ASEE Gulf-Southwest Annual Conference [11] Som Naidu (2006, June) E-Learning, A Guidebook of Principles, Procedures and Practices (2nd ed) [Online] Available: http://hdl.handle.net/11599/53 [12] Hao Shi (2010), “Developing E-Learning Materials for software development course”, International Journal of Managing Information Technology (IJMIT), (2), 15 Tài liệu từ Internet [13] https:// elearning.moet.edu.vn - truy cập ngày 20/03/2021 [14] https://moet.gov.vn/ - truy cập ngày 30/03/2021 [15] http://sogd.hanoi.gov.vn/ - truy cập ngày 20/12/2020 [16] https://www.microsoft.com/vi-vn/microsoft-teams/group-chat-software truy cập ngày 25/12/2020 [17] https://standards.ieee.org/standard/1484_12_1-2002.html - truy cập ngày 27/03/2021 72 PHỤ LỤC A Một số hình ảnh minh họa giảng “Tin học xã hội” (Bài - SGK Tin học 10) cho dạy học trực tuyến Công việc trước học 1.1 Hướng dẫn giao nhiệm vụ học tập cho học sinh 1.2 Gửi học liệu giao yêu cầu 1.3 Kết chuẩn bị học sinh 73 Thực dạy trực tuyến 2.1 Kiểm tra sĩ số học sinh đầu 2.2 Khởi động tiết học 2.3 Nội dung tiết học 2.4 Thảo luận nhóm 74 2.5 Giao tập củng cố cho học sinh Kết làm học sinh B Một số ý kiến đánh giá giảng trực tuyến “Tin học xã hội” (Bài - SGK Tin học 10) * Một số ý kiến nhận xét Ban giám hiệu nhà trường thầy giáo tổ Tốn - Tin Thầy Đỗ Đức Thắng - Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn: - Bài dạy có chuẩn bị chu đáo, giáo án xác khoa học phù hợp với đặc trƣng môn - Bài giảng giúp học sinh u thích mơn học - Ứng dụng cơng nghệ thông tin đạt hiệu cao giảng dạy Cơ Lê Thị Thu Hà – Tổ trưởng tổ Tốn - Tin: 75 - Giáo viên có chuẩn bị tốt nội dung phƣơng pháp giảng - Bài giảng hấp dẫn học sinh, học sinh hiểu nắm vững kiến thức Cô Nguyễn Thị Thanh Hoa – Giáo viên môn Tin: - Giáo án đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, tính đặc thù môn - Phân phối thời gian linh hoạt, hợp lý - Bài giảng hút học sinh Đa số học sinh hiểu nắm vững kiến thức Thầy Đỗ Minh Hiệu – Giáo viên môn Tin học: - Giáo án đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung - Bài giảng sinh động, lôi học sinh - Thực linh hoạt khâu, phân phối thời gian hợp lý * Một số ý kiến học sinh - Học sinh Nguyễn Vũ Huyền An – 10A8: + Cảm nhận: Em thích Bài giảng giúp chúng em tự học, cần thiết mùa dịch Covid + Ý kiến đóng góp: Mong có nhiều giảng để chúng em theo dõi - Học sinh Nguyễn Ngọc Khánh Linh – 10A10: + Cảm nhận: Các bạn lớp em thích theo dõi giảng Bài giảng hay chúng em học lại xem lại giảng cô đâu + Ý kiến đóng góp: Khơng có - Học sinh Nguyễn Thúy An – 10A9: + Cảm nhận: Bài giảng hay ý nghĩa nhờ có cơng nghệ thơng tin mà chúng em xem lại giảng + Ý kiến đóng góp: Khơng có Với kết đạt đƣợc nhƣ trên, giảng điện tử thử nghiệm triển khai chƣơng trình dạy học mơn Tin học 10, đặc biệt thời điểm dịch bệnh học sinh đến trƣờng 76 BẢN CAM ĐOAN Tôi cam đoan thực kiểm tra mức độ tƣơng đồng nội dung luận văn qua phần mềm DoIT cách trung thực kết mức độ tƣơng đồng 17% toàn nội dung luận văn Bản luận văn kiểm tra qua phần mềm cứng luận văn nộp để bảo vệ trƣớc Hội đồng Nếu sai tơi xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định hành học viện Hà nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Hoàng Lê Cẩm Tú ... dung nghiên cứu chƣơng 2, luận văn đề xuất ứng dụng công nghệ E- Learning dạy học trực tuyến cho trƣờng phổ thông trung học chƣơng 37 CHƯƠNG ỨNG DỤNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ... vậy, dạy học trực tuyến xem nhƣ phần E- Learning Do đó, triển khai dạy học trực tuyến cho học sinh phổ thơng ứng dụng cơng nghệ E- Learning Theo quy định Bộ GD&ĐT [2], sử dụng dạy học trực tuyến. .. quan công nghệ E- Learning vấn đề liên quan Chương 2: Nghiên cứu hệ thống quản lý học tập (LMS) ELearning Chương 3: Ứng dụng dạy học trực tuyến trường trung học phổ thông CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ E- LEARNING