Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
8,8 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG HOÀNG LÊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THƠNG TIN MÃ SỐ: 8.48.01.04 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) Hà Nội - 2021 Luận văn hoàn thành tại: HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Văn Thỏa Phản biện 1: TS Trần Minh Tân Phản biện 2: PGS TS Phạm Văn Cường Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Vào lúc: ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông MỞ ĐẦU Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) thức ban hành Thơng tư 09/2021/TT-BGDĐT Quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên Thông tư nêu rõ dạy học trực tuyến hoạt động dạy học thông qua phần mềm ứng dụng môi trường Internet, đảm bảo giáo viên học sinh tương tác đồng thời khơng đồng thời q trình dạy học Mục đích dạy học trực tuyến mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, hỗ trợ thay dạy học trực tiếp sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên, giúp sở giáo dục nâng cao chất lượng dạy học hồn thành chương trình giáo dục Đặc biệt học sinh đến trường tham gia học tập lí khách quan Bên cạnh bổ trợ cho phương thức dạy học lớp học truyền thống (dạy học trực tiếp) nhằm nâng cao hiệu cơng tác dạy học, khuyến khích sáng tạo giáo viên học sinh Ngoài ra, phương pháp cịn giúp nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giáo viên học sinh việc dạy học, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt, dạy học trực tuyến góp phần thúc đẩy chuyển đổi số ngành giáo dục đào tạo đồng thời mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện để em học nơi, lúc Đầu năm 2020, lan rộng đại dịch Covid-19 chứng kiến chuyển dịch sang trực tuyến (online) giới Công nghệ đảm bảo cho chuyển dịch ngành giáo dục cơng nghệ E-Learning Việc ứng dụng giải pháp E-Learning dành cho ngành giáo dục giải pháp tối ưu giúp cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục trường; hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học từ xa mà trường nói riêng ngành giáo dục nói chung hướng đến Từ lý trên, học viên chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ELEARNING VÀ ỨNG DỤNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (THPT)” cho luận văn tốt nghiệp trình độ đào tạo thạc sĩ * Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cơng nghệ E-Learning ứng dụng cho q trình thiết kế, xây dựng, quản lý triển khai dạy trực tuyến trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo - Đối tượng nghiên cứu: Công nghệ E-Learning nội dung, yêu cầu xây dựng, quản lý triển khai dạy trực tuyến trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống quản lý đào tạo (LMS) công nghệ E-Learning ứng dụng cho dạy trực tuyến trường THPT * Phương pháp nghiên cứu: - Về mặt lý thuyết: Thu thập, khảo sát, phân tích tài liệu thơng tin có liên quan đến cơng nghệ E-Learning, quy định giảng dạy trực tuyến trường THPT Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Hà Nội - Về mặt thực nghiệm: Ứng dụng dạy học trực tuyến trường THPT Cấu trúc luận văn thiết kế gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan công nghệ E-Learning vấn đề liên quan Chương 2: Nghiên cứu hệ thống quản lý học tập (LMS) E-Learning Chương 3: Ứng dụng dạy học trực tuyến trường Trung học phổ thông CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Trong chương luận văn khảo sát tổng quan E-Learning, dạy học trực tuyến, học liệu điện tử hệ thống quản lý học tập vấn đề liên quan Các nội dung chương làm sở cho nghiên cứu luận văn 1.1 Tổng quan E-Learning 1.1.1 Khái niệm E-Learning Trong năm gần đây, E-Learning trở thành phương thức học tập bật, biết đến cách mạng học tập; phương thức học tập đem lại nhiều tiện ích quyền lợi cho người học Có nhiều quan niệm khái niệm khác E-Learning, với chúng có đặc điểm khác nhau; cách thức dạy học diễn khác nhau; hạ tầng công nghệ, cách thức triển khai, ưu điểm, hạn chế… khác Một hệ thống E-Learning phải thỏa mãn điều kiện sau: Là hình thức học tập có sử dụng mạng Internet; Tồn dạng khóa học; Quản lý khóa học người học thông qua hệ thống quản lý học tập; Nhu cầu tương tác người học đáp ứng lúc, nơi Một số hình thức đào tạo E-Learning phổ biến giới nay: Đào tạo dựa công nghệ (TBT - Technology - Based Training) Đào tạo dựa máy tính (CBT - Computer - Based Training) Đào tạo dựa Web (WBT - Web - Based Training) Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) Đào tạo từ xa (Distance Learning) 1.1.2 Hệ thống E-Learning Thành phần hệ thống E-Learning gồm: Hệ thống quản lý học tập LMS; Hệ thống quản lý nội dung học tập LCMS; Công cụ làm giảng (Authoring Tools) Hình 1.1 Mơ hình hệ thống E-Learning [9] 1.1.3 Các chuẩn E-Learning 1.1.3.1 Khái niệm chuẩn Chuẩn đặc tả cho hệ thống E-Learning “các thỏa thuận lập thành văn có chứa kỹ thuật thơng số kỹ thuật tiêu chí xác khác sử dụng quán làm quy tắc, hướng dẫn định nghĩa đặc điểm, để đảm bảo vật liệu, sản phẩm, trình dịch vụ phù hợp với mục đích chúng” 1.1.3.2 Sự cần thiết chuẩn hoá E-Learning Các khả hệ thống E-Learning sau xây dựng theo chuẩn: Khả tương hợp (Interoperability) với hệ thống khác Khả tái sử dụng (Re-usability) Khả quản lý (Manageability) người học, nội dung học tập Khả truy nhập (Accessibility) 1.1.3.3 Các chuẩn E-Learning Chuẩn siêu liệu Chuẩn chất lượng Chuẩn đóng gói nội dung Chuẩn thiết kế E-Learning Chuẩn thông tin người học 1.2 Tổng quan dạy học trực tuyến 1.2.1 Giới thiệu chung dạy học trực tuyến Hệ thống dạy học trực tuyến hệ thống phần mềm dạy học trực tuyến hạ tầng CNTT cho phép quản lý tổ chức dạy học thơng qua mơi trường Internet; sử dụng dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp thay dạy học trực tiếp sở giáo dục phổ thông 1.2.2 Đặc điểm dạy học trực tuyến so với dạy học truyền thống Những ưu điểm bật nhược điểm định Bảng 1.1 So sánh khác biệt cách học trực tuyến cách học truyền thống CÁCH HỌC TRỰC TUYẾN - Linh hoạt thời gian - Tiết kiệm chi phí, cơng sức, thời gian - Số lượng học sinh không bị khống chế không gian địa lý - Sử dụng cơng cụ đánh giá để kiểm sốt q trình học tập - Có thể lưu trữ học, phục vụ việc ôn tập lại kiến thức học viên - Tài liệu học tập phong phú (bài giảng, tập, tài liệu học tập…) biên soạn bản, hệ thống - Mỗi học viên chủ động lựa chọn cách học, tốc độ học phù hợp với CÁCH HỌC TRUYỀN THỐNG - Trong khoảng thời gian định - Tốn nhiều công sức chi phí - Số lượng học sinh bị giới hạn, bị giới hạn không gian địa lý - Đánh giá kết học tập thông qua kiểm tra - Giáo viên giảng dạy theo giáo án lưu trữ qua tập ghi chép học sinh - Các tài liệu học tập: Sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu nội nhà trường/giáo viên - Chương trình tốc độ học giáo viên đưa cho tất học sinh dựa chương trình chuẩn Bộ GDĐT - Cung cấp kênh tương tác học sinh - Sự tương tác học sinh với giáo viên, với giáo viên học sinh với học sinh với học sinh thấp - Dễ tiếp cận thuận tiện - Tiếp cận phụ thuộc vào thời gian khu vực 1.2.3 Các mơ hình dạy học trực tuyến Mơ hình học trực tuyến trực tiếp – synchronous training system Mơ hình học trực tuyến gián tiếp – Asynchronous training system Mơ hình học kết hợp – Blended Learning 1.3 Tổng quan học liệu điện tử (HLĐT) 1.3.1 Khái niệm: Học liệu điện tử đơn vị học tập (Learning Objects) nhỏ Nó có mức thấp giáo trình hay giảng mơn học Giáo trình, giáo án mơn học xây dựng nhiều đơn vị HLĐT 1.3.2 Các đặc trưng yêu cầu học liệu điện tử 1.3.2.1 Đặc trưng HLĐT 1.3.2.2 Yêu cầu HLĐT Phù hợp với nội dung học, chủ đề học tập hoạt động dạy học; Bảo đảm tính khoa học, sư phạm, phù hợp với văn hoá, đạo đức; Phải tổ chuyên môn thông qua người đứng đầu sở phê duyệt 1.3.3 Mơ hình xây dựng học liệu điện tử Xây dựng HLĐT trình thiết kế tạo HLĐT hoạt động cốt lõi thiết kế giảng dạy để đảm bảo u cầu, tiêu chí HLĐT Hình 1.5 Đề xuất mơ hình bước xây dựng HLĐT 1.4 Tổng quan hệ thống quản lý học tập 1.4.1 Khái niệm Hệ thống quản lý học tập (LMS) ứng dụng phần mềm cho việc quản lý tài liệu, thiết lập theo dõi, tạo báo cáo cung cấp khóa học trực tuyến chương trình đào tạo dựa tương tác học viên giảng viên Quan sát hình vẽ, thấy: Đào tạo trực tuyến (E-Learning) dựa Internet chủ yếu, gồm hai thành phần quan trọng hệ thống quản lý học tập LMS cơng cụ tạo nội dung (Authoring Tools) Hình 0.1 Kiến trúc chương trình đào tạo trực tuyến (E-Learning) Có hai hình thức tạo nội dung khóa học là: Trực tuyến (online): sử dụng hệ thống quản trị nội dung học tập - LCMS Ngoại tuyến (offline): sử dụng công cụ soạn giảng (authoring tools) 1.4.2 Ưu điểm hệ thống quản lý học tập Tiết kiệm hiệu thời gian chi phí Dễ dàng quản lý Dễ dàng tùy biến cập nhật nội dung Môi trường học tập, tương tác cá nhân hóa cho học viên 1.5 Thực tế triển khai E-Learning trường THPT Hà Nội 1.5.1 Một số hoạt động triển khai E-Learning Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội năm gần bắt đầu triển khai hệ thống E-Learning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện điện tử, đầu tư hạ tầng CNTT, tập huấn cho giáo viên xây dựng hệ thống HLĐT Ngoài ra, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội tích cực đạo triển khai thi “Thiết kế giảng điện tử E-Learning”, thi trực tuyến Bộ GD&ĐT, tổ chức ngày hội CNTT… 1.5.2 Một số khó khăn triển khai E-Learning cho học sinh THPT - Về xây dựng nguồn tài nguyên giảng: để soạn giảng E-Learning có chất lượng tốn nhiều thời gian công sức giáo viên chế độ hỗ trợ chưa phù hợp nên chưa khuyến khích giáo viên tham gia Nhiều giáo viên có chun mơn giỏi kỹ sử dụng CNTT hạn chế, chưa phát huy đội ngũ - Về phía người học: Địi hỏi người học phải có tinh thần tự học Ngồi ra, gia đình hạn chế học sinh mạng Internet lo lắng bị tác động tiêu cực Khơng có thiết bị học tập với phận học sinh nghèo,vùng sâu vùng xa - Về sở vật chất: Phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh - Về nhân lực phục vụ website E-Learning: cần có cán chuyên trách 1.6 Đề xuất giải pháp triển khai E-Learning cho học sinh trường THPT Hà Nội Thứ nhất, nhận thức, cần xác định E-Learning chiến lược giáo dục giai đoạn mới, hướng đến xã hội học tập Thứ hai, tăng cường tập huấn phương pháp, kỹ sử dụng phần mềm; đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên… để tạo giảng E-Learning Thứ ba, trường phổ thơng hướng đến số hóa trường Website trường học phải hướng dẫn phương pháp tự học, học nhóm, học tập qua mạng cho học sinh Thứ tư, cần phải đưa kỹ dạy – học tạo giảng điện tử vào dạy trường ĐH Sư phạm để đào tạo giáo viên, không nắm phương pháp học tập mà cịn người tạo giảng điện tử phục vụ cho giảng dạy, giảng E-Learning phục vụ cho tự học học sinh Kết luận chương Trong chương luận văn khảo sát tổng quan E-Learning dạy học trực tuyến vấn đề liên quan Đồng thời, luận văn nghiên cứu vấn đề 11 Hình 2.1 Mối quan hệ thành phần LMS [5] 2.2.2 Các chức hệ thống LMS Tính riêng tư Cơng cụ quản lý Theo dõi Tìm kiếm duyệt Lập kế hoạch Trao đổi thông tin Đăng kí Phân phối Kiểm tra, đánh giá Tổng kết 2.2.3 So sánh số phần mềm hệ thống quản lý học tập LMS Các hệ thống LMS mã nguồn mở Atutor, Dokeos, Sakai, BlackBoard, Moodle… Mỗi loại có ưu điểm, nhược điểm riêng Bảng 2.1 So sánh số phần mềm cho hệ thống quản lý học tập LMS Hệ điều hành Loại phần mềm (bản quyền) Ngôn ngữ phát triền Moodle Atutor Sakai Blackboard Dokeos Unix, Windows Unix, Windows Unix, Windows Unix, Windows GPL Educational Community License Unix, Windows Mã nguồn đóng (là PM thương mại) GPL PHP PHP Java PHP PHP MySQL GPL Tích hợp sở liệu Oracle; MS SQL Server; MySQL; PostGreSQL MySQL MySQL Oracle MS SQLServer Khả hỗ trợ Rất tốt Cao Cao Rất tốt Cao Tính Web site xây dựng Moodle, hoàn chỉnh Đầy đủ Các tính cịn hạn chế Đầy đủ Đầy đủ 12 Khả tích hợp Tính cộng đồng Mức độ phổ biến Giao diện Rất tốt Trung bình Trung bình Hạn chế Trung bình Rất cao Cao Trung bình Yếu Trung bình Rất cao Trung bình Trung bình Yếu Trung bình Thân thiện, dễ sử dụng Thân thiện, dễ sử dụng Thân thiện, dễ sử dụng Thân thiện, dễ Thân thiện, sử dụng dễ sử dụng Khả Rất cao Trung bình Cao Trung bình Trung bình ứng dụng 2.3 Giới thiệu số phần mềm dạy học trực tuyến trường THPT Phần mềm Google Classroom Phần mềm ZoomMeeting Phần mềm Microsoft Teams 2.3.1 So sánh tính hai phần mềm dạy học trực tuyến phổ biến trường THPT Hà Nội Hiện nay, theo thống kê tham khảo cá nhân, trường THPT Hà Nội chủ yếu dùng hai phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams Zoom Bảng 2.5 So sánh tính phần mềm Zoom Microsoft Teams Tính Bản quyền Khả tạo họp Số người tham dự Thời gian họp Tính Chat Thảo luận nhóm nhỏ Tính phát biểu Lưu lại cloud Quy tắc họp Chia sẻ hình Zoom Microsoft Teams Chỉ người tạo cần có Quản trị IT cho phép quyền, người dự khơng cần người tham dự họp Không giới hạn Tối đa 100 người Tối đa 40 phút Có Khơng giới hạn Tối đa 250 người Khơng giới hạn Có thể chat nhóm, chat riêng Khơng cần họp, có Phải họp thể dừng/tham dự lại lúc Có Có Chỉ lưu máy tính Lưu Microsoft Stream Người tạo kiểm sốt Người tạo kiểm sốt mic mic, video chia sẻ chia sẻ hình người hình người tham dự tham dự Nhiều người tham dự Chỉ người chia sẻ chia sẻ hình hình thời điểm 13 Tham dự qua gọi điện Có Hiển thị người tham Hiển thị 25 người tham gia gia lúc Tạo họp Các dạng họp lên lịch họp Cùng thuyết trình Cùng thuyết trình hình trực tiếp/bảng trắng Tích hợp LMS Bảo mật 2.4 Khơng Mã hóa SSL, AES 256 bit Khơng Hiển thị người lúc Tạo họp lên lịch họp Cùng cộng tác ứng dụng Office 365/bảng trắng Có thể lên lịch họp từ nhiều ứng dụng khác Xác thực bước, SSO qua AD, mã hóa liệu thời điểm Ứng dụng hệ thống E-Learning LMS 2.4.1 Lợi ích hệ thống E-Learning LMS phù hợp với mục tiêu học tập Xây dựng khoá học theo yêu cầu Theo dõi tiến độ học viên qua hệ thống E-Learning LMS Thu hút người học 2.4.2 Tác dụng việc ứng dụng E-Learning LMS vào giảng dạy trường THPT Giúp giáo viên theo dõi hoạt động học tập học viên Tiết kiệm thời gian chi phí Thu hẹp khoảng cách địa lý Linh hoạt, nhanh chóng Mơi trường học tập động, khơng gị bó Kết luận chương Trong chương 2, luận văn khảo sát tổng quan LMS vấn đề liên quan Luận văn khảo sát số phần mềm dạy học trực tuyến trường THPT Hà Nội sử dụng phổ biến Ngồi ra, luận văn cịn giới thiệu tác dụng việc ứng dụng E-Learning LMS vào dạy học trực tuyến trường trung học phổ thông Hà Nội Trên sở nội dung nghiên cứu chương 2, luận văn đề xuất ứng dụng công nghệ E-Learning dạy học trực tuyến cho trường phổ thông trung học chương 14 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trong chương luận văn khảo sát tình hình thực tế triển khai dạy học trực tuyến giáo viên trường phổ thơng trung học Từ đó, đề xuất u cầu xây dựng giáo án giảng điện tử quản lý, đánh giá học sinh phù hợp với yêu cầu dạy học trực tuyến nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT 3.1 Khảo sát thực tế triển khai dạy học trực trực tuyến trường THPT 3.1.1 Tình hình chung Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên có hiệu lực thi hành từ tháng 5/2021 [2] Việc dạy học trực tuyến quan tâm hiểu mức phát triển hình thức dạy học song hành với dạy học truyền thống; chí đem lại giá trị đột phá sở giáo dục 3.1.2 Khó khăn thực tế - Giáo viên khó kiểm sốt ra, vào lớp học viên - Tương tác học viên giáo viên - Giáo viên khơng kiểm sốt sĩ số lớp học giảng dạy - Giáo viên khó theo dõi trình học học viên học - Học viên khơng thể tạo nhóm để thảo luận chung - Học viên khơng có quyền thuyết trình học - Là hình thức học tập mới, giáo viên chưa đào tạo trường sư phạm Thiếu kiến thức CNTT thiếu thiết bị cơng nghệ hỗ trợ 3.2 Đề xuất quy trình xây dựng giảng điện tử, quản lý đánh giá học sinh dạy học trực tuyến cho giáo viên trường trung học phổ thông 3.2.1 Đặc điểm trình dạy học trực tuyến trường phổ thông Bảng 3.1 khác biệt thành phần hệ thống đào tạo lớp học truyền thống lớp học E-Learning Cụ thể là: Bảng 3.1 So sánh thành phần hệ thống đào tạo lớp học truyền thống lớp học E-Learning 15 Thành phần hệ thống đào tạo Nội dung Lớp học truyền thống Tập trung vào sách, tài liệu in ấn Phân phối nội Tại phòng học hình thức dung đào tạo bảng – phấn Quản lý đào Giáo vụ, bảng thông báo tạo Tương tác Tại phòng học, trực tiếp GV- HS, HS-HS Lớp học E-Learning Lưu trữ dạng phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện Thực phương tiện điện tử qua phương tiện truyền thông điện tử (kế hoạch học tập đăng trang Web, đăng ký nội dung học tập qua mạng, qua SMS…) Thông qua phương tiện truyền thông điện tử: Email, chat, công cụ hội nghị truyền hình (Zoom, M.Teams…) 3.2.2 Đặc điểm yêu cầu giảng trực tuyến cho học sinh phổ thông Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT [2] quy định yêu cầu học liệu dạy học trực tuyến sau: (i) Học liệu dạy học trực tuyến xây dựng theo chương trình giáo dục phổ thơng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (ii) Học liệu dạy học trực tuyến phải phù hợp với nội dung học, chủ đề học tập, hoạt động dạy học giáo viên học sinh; bảo đảm tính khoa học, sư phạm phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục (iii) Học liệu dạy học trực tuyến sử dụng sở giáo dục phổ thông phải tổ chuyên môn thông qua người đứng đầu sở giáo dục phê duyệt Bài giảng điện tử cho dạy học trực tuyến phải tuân thủ yêu cầu 3.2.3 Đề xuất quy trình xây dựng giảng điện tử cho dạy học trực tuyến trường phổ thông Bước Xác định mục tiêu học kiến thức học - Người thực hiện: giáo viên tổ môn - Nội dung học tập: Bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung chương trình; xác định nội dung trọng tâm học - Mục tiêu học tập: rõ kết đạt sau học xong học 16 - Yêu cầu: xác định mục tiêu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ Bước Xây dựng kho tư liệu phục vụ giảng - Nguồn tư liệu, học liệu: Nguồn học liệu mạng Internet tự thiết kế - Cách thực hiện: chọn lựa, xử lý tư liệu thu để đảm bảo yêu cầu mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ ý đồ sư phạm Bước Xây dựng kịch giảng - Nguyên tắc thực hiện: tuân thủ nguyên tắc sư phạm, nội dung bản, đảm bảo mục tiêu học chuẩn kiến thức kỹ - Thực bước nhiệm vụ dạy học: Xây dựng bước dạy học, xây dựng tương tác người dạy người học, xây dựng câu hỏi tương tác, lắp ghép bước lại thành trình dạy học Bước Lựa chọn công cụ số hóa kịch - Tiêu chí: vào nhu cầu, tài chính, trình độ giáo viên/cán kỹ thuật để lựa chọn công cụ (Adobe Presenter, Lecture Marker, iSpring,…) số hóa kịch - Các bước để số hóa kịch mơ tả sơ đồ sau: Xâydựngbài Ghiâm ,quay Xâydựngbài Biêntậpvideo, Sửdụngphần giảngbằngM S videobàigiảng giảngbằngM S m ềmđểđồng âmthanh Powerpoint Powerpoint bộbàigiảng Hình 3.2 Sơ đồ bước số hóa giảng Bước Chạy thử chương trình, sửa chữa đóng gói sản phẩm Chạy thử chương trình, kiểm sốt lỗi, chỉnh sửa giảng, đóng gói giảng Kết thúc bước ta có sản phẩm giảng trực tuyến 3.2.4 Đề xuất quy trình tạo mơi trường tương tác giáo viên học sinh dạy trực tuyến Trong dạy học trực tuyến, tương tác qua lại thầy trị buổi học đóng vai trị quan trọng 17 Xácđịnhmụctiêubàihọc, mụctiêuhọctập Lênkếhoạchhọctậpvàthiết kếbàigiảng Chiacáchoạtđộnghọctập Xácđịnhnộidungvàcôngcụ thựchiệnkiểmtrađánhgiá Tạomơi trườngtương tácvàhợptác Câuhỏi,bàitậptươngtác Dựánhọctậptheonhóm Thínghiệm,thựchànhảo Cáctrịchơi,bàikiểmtravà videocliptươngtác Thiếtkếbàigiảngchi tiếtvàbài Thảoluậntronglớp,trị chuyệnriêngtư(GV-HS,HSHS) Thơngbáovàphảnhồi Hướngdẫn vàhỗtrợchoHS quacáccơngcụtươngtác, thảoluậntrựctuyến Cơngcụtươngtácvà thảoluậntrựctuyến Hình 3.3 Quy trình tạo mơi trường tương tác giáo viên học sinh học trực tuyến 3.2.5 Đề xuất yêu cầu quản lý học sinh dạy học trực tuyến trường phổ thông Xây dựng, ban hành quy chế đào tạo trực tuyến; Tiếp tục phát huy hình thức đào tạo trực tuyến kết hợp với đào tạo trực tiếp truyền thống nội dung yêu cầu phải có thời gian thực hành; Khuyến khích đầu tư, xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến chuyên nghiệp 3.2.6 Đề xuất việc đánh giá học sinh dạy học trực tuyến Giáo viên, dạy học trực tuyến thực theo học chủ đề chương trình GDPT, bảo đảm tương tác giáo viên học sinh Giáo viên thực hoạt động dạy học Với học sinh, có học, phải tham dự, thực hoạt động học tập kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu giáo viên; khai thác nội dung học tập từ học liệu dạy học trực tuyến; đặt trả lời câu hỏi với giáo viên học sinh khác 18 Hình 3.4 Các kỹ thuật đánh giá kết học tập học sinh học trực tuyến 3.3 Thử nghiệm xây dựng giảng điện tử yêu cầu quản lý đánh giá học sinh dạy học trực tuyến cho môn Tin học 10 3.3.1 Giới thiệu chung Tin học 10 học thử nghiệm Nội dung chương trình mơn Tin học lớp 10 giúp học sinh hình thành phát triển lực ứng dụng tin học, bước đầu hình thành phát triển tư giải vấn đề với hỗ trợ máy tính; xử lí thơng tin, hiểu tn theo nguyên tắc chia sẻ, trao đổi thông tin Bài “Tin học xã hội” (Bài SGK Tin 10) để thử nghiệm, học giúp học sinh có nhìn tồn diện ảnh hưởng Tin học với phát triển xã hội ngược lại, đồng thời cung cấp cho học sinh kiến thức văn hóa, pháp luật xã hội tin học hóa; đóng vai trị định hình phong cách sống làm việc học sinh với xã hội Tin học hóa tương lai 3.3.2 Xây dựng giảng điện tử Powerpoint Adobe Presenter Xây dựng giảng điện tử “Tin học xã hội” theo bước sau: Bước Xác định mục tiêu kiến thức học - Nội dung: Biết Tin học có ảnh hưởng lớn phát triển xã hội; biết vấn đề thuộc văn hoá pháp luật xã hội tin học hoá… - Kỹ năng: Biết phân tích ảnh hưởng tin học xã hội - Thái độ: Có hành vi thái độ đắn vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính 19 Bước Xây dựng kho tư liệu/học liệu phục vụ giảng - Dữ liệu hoá kiến thức - Phân loại kiến thức (văn bản, đồ họa, ảnh, phim, âm thanh,…) - Tiến hành tìm kiếm thiết kế nguồn tư liệu/học liệu… Bước Xây dựng kịch giảng Dưới cấu trúc logic nội dung học: Hoạt động thầy trò Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức trọng tâm Quy ước: A B B A A B A B B ví dụ A B tiếp nối A VĐ1 VĐ2 VĐ3 Ảnh hưởng Tin học phát triển xã hội Nội dung học … Ảnh hưởng tin học với đời sống xã hội Tác động phát triển xã hội đến tin học Xã hội Tin học hóa Ảnh hưởng Tin học phát triển xã hội Củng cố học Khái niệm Minh họa Ưu điểm Minh họa Nhược điểm Minh họa Mục tiêu Minh họa Nhiệm vụ Minh họa Một số điều luật PL CNTT tội phạm CNTT Minh họa Hình 3.5 Cấu trúc “Tin học xã hội” (Bài – SGK Tin học 10) 20 Bước Lựa chọn cơng cụ số hóa kịch Lựa chọn ngơn ngữ hay phần mềm trình diễn phù hợp với trình độ tin học kỹ CNTT người dùng Những phần mềm có tính thân thiện cao, khả trình diễn thơng tin tốt, dễ thiết kế, chỉnh sửa, cập nhật lựa chọn để đảm bảo tính khả thi phổ dụng Bước Chạy thử chương trình, sửa chữa đóng gói sản phẩm - Sau thiết kế, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra sai sót, đặc biệt liên kết để tiến hành sửa chữa hoàn thiện - Đóng gói giảng với Adobe Presenter * Đưa giảng E-Learning lên phần mềm dạy học trực tuyến Hiện nay, phần mềm dạy học trực tuyến Zoom hay Microsoft Teams chưa cho phép người dạy đưa trực tiếp giảng lên Để tạo thuận lợi cho học sinh, giáo viên đưa giảng đóng gói lên mạng Internet sau copy URL gửi đường link cho học sinh Việc đưa giảng vào phần mềm dạy học trực tuyến giúp học sinh tiến hành tự học khơng có giáo viên 3.3.3 Đề xuất số công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến để tăng tương tác giáo viên học sinh kiểm tra đánh giá học sinh Để một học trực tuyến hiệu giáo viên cần: - Chuẩn bị giảng với nhiệm vụ học tập thiết kế chi tiết - Chuẩn bị học liệu phục vụ cho học - Đa dạng hóa hoạt động học tập thơng qua việc kết hợp kênh hình, kênh chữ, kênh tiếng, trị chơi… - Sử dụng công cụ đánh giá trực tuyến để phản hồi, đánh giá nhiệm vụ học sinh (Google Form, Microsoft Form…) - Tạo hội cho học sinh tham gia thảo luận buổi học (thông qua công cụ Chat, gọi Video Call…) - Một số công cụ hỗ trợ tương tác khác lớp học trực tuyến (Kahoot, Whiteboard…) 21 3.3.4 Đề xuất thiết kế, tổ chức tiết học trực tuyến Microsoft Teams Để dạy giảng trực tuyến, học viên đề xuất sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Một tiết học đảo ngược thực sau: a) Trước buổi học - Gửi video giảng/E-Learning Microsoft Teams - Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh - Mục đích: Để giáo viên tương tác với học sinh cách gián tiếp, nhận phản hồi tương đối xác, bồi dưỡng cho học sinh lực tự học b) Trong buổi học Mục tiêu: Trao đổi, thảo luận nội dung cịn chưa hiểu rõ; sau tiến hành hoạt động luyện tập, chữa bài, đánh giá học sinh Các hoạt động buổi học sau: – Hoạt động điểm danh (Microsoft Form, Google Form) – Hoạt động trao đổi, thảo luận giáo viên học sinh (Video call) – Hoạt động thảo luận nhóm nộp tập luyện tập buổi học – Hoạt động đánh giá học (Giao tập MS.Form) c) Sau buổi học Củng cố kiến thức học việc giao tập cho học sinh 3.4 Đánh giá thử nghiệm Bài giảng điện tử triển khai giảng dạy cho học sinh khối 10 trường phổ thông trung học Nhân Chính năm học 2019 – 2020 2020 - 2021 Các nhận xét BGH nhà trường, viên môn Tin học ý kiến phản hồi học sinh kết dạy học tích cực Theo tiêu chí đánh giá giảng điện tử thể sơ đồ trên, giảng điện tử xây dựng thử nghiệm đạt yêu cầu đặt Kết phản hồi tốt từ phía học sinh, việc xây dựng giảng điện tử cho “Tin học xã hội” mang lại hiệu cao mặt thái độ học tập kết học tập học sinh 22 Hiệu quả; 20.00% Nội dung; 40.00% Kỹ thuật; 20.00% Nội dung Hình thức Kỹ thuật Hiệu Hình thức; 20.00% Hình 3.12 Tiêu chí đánh Kết luận chương giá giảng điện tử Trong chương luận văn khảo sát thực tế việc xây dựng giảng điện tử giáo viên trường trung học phổ thơng Luận văn đề xuất quy trình xây dựng giảng điện tử theo chuẩn SCORM cho giáo viên trường trung học phổ thông tiêu chí đánh giá Học viên tiến hành lựa chọn cơng cụ phần mềm xây dựng đóng gói giảng điện tử phù hợp cho giáo viên trường trung học phổ thơng Trên sở đó, luận văn tiến hành thử nghiệm xây dựng đóng gói giảng điện tử cho học chương trình môn Tin học 10 phổ thông đề xuất việc đưa giảng lên phần mềm dạy học trực tuyến Kết thử nghiệm đánh giá phù hợp với tiêu chí đề triển khai dạy cho học sinh lớp 10 trường phổ thông 23 KẾT LUẬN Các kết đạt luận văn: Với mục tiêu nghiên cứu công nghệ E-Learning ứng dụng dạy học trực tuyến trường trung học phổ thông, luận văn đạt số kết sau đây: - Nghiên cứu tổng quan E-Learning, dạy học trực tuyến vấn đề liên quan - Nghiên cứu hệ thống quản lý đào tạo (LMS) E-Learning giới thiệu số phần mềm dạy học trực tuyến phổ biến sử dụng trường THPT - Khảo sát việc dạy học trực tuyến trường THPT Hà Nội - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến ứng dụng dạy học trực tuyến trường THPT - Thử nghiệm xây dựng giảng điện tử phục vụ dạy học trực tuyến cho học chương trình Tin học 10 THPT dựa vào phần mềm Adobe Presenter đưa giảng E-Learning lên phần mềm dạy học trực tuyến phổ biến Kết thử nghiệm đạt tiêu chí đề triển khai q trình dạy môn Tin học trường THPT theo Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Các kết nghiên cứu luận văn sử dụng tài liệu để bồi dưỡng giáo viên phổ thông E-Learning Hướng phát triển tiếp theo: - Tiếp tục xây dựng đóng gói giảng điện tử cho học khác chương trình Tin học THPT - Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất đưa LMS vào phần mềm dạy học trực tuyến 24 PHỤ LỤC A Một số hình ảnh minh họa giảng “Tin học xã hội” (Bài - SGK Tin học 10) cho dạy học trực tuyến Công việc trước học 1.1 Hướng dẫn giao nhiệm vụ học tập cho học sinh 1.2 Gửi học liệu giao yêu cầu 1.3 Kết chuẩn bị học sinh Thực dạy trực tuyến 2.1 Kiểm tra sĩ số học sinh đầu 25 2.2 Khởi động tiết học 2.3 Nội dung tiết học 2.4 Thảo luận nhóm 2.5 Giao tập củng cố cho học sinh Kết làm học sinh B Một số ý kiến đánh giá giảng trực tuyến “Tin học xã hội” (Bài - SGK Tin học 10) ... dung nghiên cứu chương 2, luận văn đề xuất ứng dụng công nghệ E- Learning dạy học trực tuyến cho trường phổ thông trung học chương 14 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC... số phần mềm dạy học trực tuyến trường THPT Hà Nội sử dụng phổ biến Ngồi ra, luận văn cịn giới thiệu tác dụng việc ứng dụng E- Learning LMS vào dạy học trực tuyến trường trung học phổ thông Hà Nội... giáo dục nói chung hướng đến Từ lý trên, học viên chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ELEARNING VÀ ỨNG DỤNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THPT)” cho luận văn tốt nghiệp trình