Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN TẤT THẮNG NGHIÊNCỨUBỆNHHÉOXANHVIKHUẨNRalstoniasolanacearumSmithHẠICÂYLẠC,CÂYKHOAITÂYVÙNGHÀNỘI,PHỤCẬNVÀBIỆNPHÁPPHÒNGTRỪ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 62.62.1001 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đỗ Tấn Dũng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Tuất Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam HÀ NỘI - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiêncứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiêncứu là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận án nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm, dìu dắt, tận tình hướng dẫn của PGS. TS. Đỗ Tấn Dũng và PGS. TS. Nguyễn Văn Tuất. Tôi xin trân trọng cám ơn các Thầy, Cô giáo Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học và Ban quản lý đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo, các cán bộ nghiêncứu thuộc Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch - Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đã ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt để tôi thực hiện đề tài trong suốt thời gian qua. Tôi xin trân trọng cám ơn Ban chủ nhiệm HTX Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội; HTX Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh; Ban chủ nhiệm một số HTX cùng một số các Bác xã viên ở vùngHàNội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cám ơn Gia đình, Vợ, Con, người thân, tất cả bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. HàNội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận án Nguyễn Tất Thắng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 4 2.1. Mục đích 4 2.2. Yêu cầu 4 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 3.1. Ý nghĩa khoa học 5 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 5 4. Đối tượng và phạm vinghiêncứu 5 4.1. Đối tượng nghiêncứu 5 4.2. Phạm vinghiêncứu 5 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊNCỨU 7 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 7 1.2. Tình hình nghiêncứu ở ngoài nước và trong nước 7 1.2.1. Tình hình nghiêncứu ở ngoài nước 7 1.2.2. Những nghiêncứu trong nước 32 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 45 2.1. Địa điểm, vật liệu và thời gian nghiêncứu 45 2.1.1. Địa điểm nghiêncứu 45 2.1.2. Vật liệu nghiêncứu 45 iv 2.1.3. Thời gian nghiêncứu 47 2.2. Nội dung nghiêncứu 47 2.3. Phương phápnghiêncứu 47 2.3.1. Phương pháp điều tra, nghiêncứubệnh HXVK ngoài đồng ruộng 47 2.3.2. Phương phápnghiêncứu trong phòng 49 2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm nghiêncứubệnh HXVK trong điều kiện chậu vại và ngoài đồng ruộng 56 2.3.4. Xây dựng qui trình quản lý tổng hợp bệnh HXVK trên câykhoaitây ở vùngHà Nội vàphụcận 66 2.3.5. Thực nghiệm một mô hình quản lý tổng hợp bệnh HXVK trên câykhoaitây ở Xã Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh 67 2.3.6. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 68 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 70 3.1. Đánh giá thực trạng bệnhhéoxanhvikhuẩnhạicâylạc,câykhoaitây ở vùngHà Nội vàphụcận 70 3.1.1. Đánh giá thực trạng bệnh HXVK hạicây lạc ở vùngHà Nội vàphụcận 70 3.1.2. Đánh giá thực trạng bệnh HXVK hạicâykhoaitây ở vùngHà Nội vàphụcận 73 3.1.3. Đánh giá mức độ tác hại của bệnh HXVK trên câylạc,câykhoaitây 75 3.2. Nghiêncứu một số đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học, xác định các biovar của loài vikhuẩnRalstoniasolanacearum 78 3.2.1. Nghiêncứu đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học của loài vikhuẩn R. solanacearumhạicâylạc,câykhoaitây 79 v 3.2.2. Nghiêncứu xác định biovar của các mẫu phân lập vikhuẩn R. solanacearum trên câylạc,câykhoaitây ở vùngHà Nội vàphụcận 82 3.2.3. Nghiêncứu tính gây bệnh của một số isolates vikhuẩn R. solanacearum trên một số giống lạc vàkhoaitâyvùngHà Nội vàphụcận (trong điều kiện chậu vại) 84 3.3. Nghiêncứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái, kỹ thuật đến sự phát sinh phát triển của bệnh HXVK hạicâylạc,khoaitây 92 3.3.1. Nghiêncứu ảnh hưởng của chế độ luân canh đến bệnh HXVK hạicâylạc,khoaitây 92 3.3.2. Nghiêncứu ảnh hưởng của chân đất đến bệnhhéoxanhvikhuẩnhạilạc,khoaitây 100 3.3.3. Nghiêncứu ảnh hưởng của chế độ bón phân đạm đến bệnh HXVK hạilạc,khoaitâyvùngHà Nội vàphụcận 103 3.3.4. Khảo sát khả năng chống chịu bệnh HXVK của một số giống lạc,khoaitây trong điều kiện chậu vại 107 3.4. Nghiêncứubiệnphápphòngtrừbệnh HXVK hạicâylạc,câykhoaitâyvùngHàNội,phụcận 111 3.4.1. Khảo sát khả năng phòngtrừbệnh HXVK hạilạc,khoaitây bằng chế phẩm vi sinh vật đối kháng, thuốc kháng sinh, thuốc hóa học, chất kích kháng trong điều kiện phòng thí nghiệm 112 3.4.2. Khảo sát khả năng phòngtrừbệnh HXVK hạilạc,khoaitây bằng chế phẩm vi sinh vật đối kháng trong điều kiện chậu vại 117 3.4.3. Khảo sát khả năng phòngtrừbệnh HXVK bằng một số thuốc kháng sinh, thuốc hóa học và chất kích kháng trong điều kiện chậu vại 121 vi 3.4.4. Khảo sát khả năng phòngtrừbệnh HXVK hạilạc,khoaitây bằng chế phẩm vi sinh vật đối kháng, thuốc kháng sinh, thuốc hóa học và chất kích kháng điều kiện ngoài đồng ruộng 128 3.4.5. Thực nghiệm mô hình phòngtrừbệnh HXVK hạicâykhoaitây ở xã Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh, vụ đông năm 2009 - 2010 132 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 139 4.1. Kết luận 139 4.2. Đề nghị 140 CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 159 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Viết tắt Cụm từ 1 B. megaterium Bascillus megaterium 2 B. subtillis Bascillus subtillis 3 BVTV Bảo vệ thực vật 4 CS Cộng sự 5 CT Công thức 6 ĐC Đối chứng 7 EF Effective microoganisms 8 HXVK Héoxanhvikhuẩn 9 HLPT Hiệu lực phòngtrừ 10 P. solanacearum Pseudomonas solanacearum 11 R. solanacearumRalstoniasolanacearum 12 SA Salicylic acid 13 TB Trung bình 14 VSV Vi sinh vật 15 VK Vi khuẩn viii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Cách thức phân vikhuẩn gây bệnhhéoxanh thành các biovar 52 3.1. Tình hình bệnh HXVK hạicây lạc vụ xuân ở vùngHà Nội vàphụcận (năm 2008 - 2010) 71 3.2. Tình hình bệnh HXVK hạicây lạc vụ hè thu ở vùngHà Nội vàphụcận (năm 2008 - 2010) 72 3.3. Tình hình bệnh HXVK hạicâykhoaitây vụ đông ở vùngHà Nội vàphụcận (năm 2008 - 2010) 73 3.4. Mức độ tác hại của bệnh HXVK hạicây lạc tại xã Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội (vụ hè thu năm 2009) 75 3.5. Mức độ tác hại của bệnh HXVK hạicâykhoaitây tại xã Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh (vụ đông năm 2009) 76 3.6. Một số đặc điểm hình thái khuẩn lạc và tế bào của các isolates vikhuẩn R. solanacearum gây bệnh HXVK hạilạc,khoaitây trên môi trường nhân tạo 80 3.7. Xác định biovar phổ biếnhại trên câylạc,câykhoaitâyvùngHà Nội vàphụcận (năm 2008 - 2009) 83 3.8. Tính gây bệnh của các isolates vikhuẩn R. solanacearumhại lạc phân lập từ các vùng khác nhau (vụ xuân 2009) 85 3.9. Tính gây bệnh của các isolates vikhuẩn R. solanacearum trên cây lạc phân lập từ các vùng khác nhau (vụ hè thu 2009) 86 3.10. Mức độ nhiễm bệnh trung bình (%) của một số giống lạc trong lây bệnh nhân tạo với 14 isolates vikhuẩn R. solanacearum (năm 2009) 88 3.11. Tính gây bệnh của các isolate vikhuẩn R. solanacearumhạikhoaitây phân lập ở các vùng khác nhau (vụ đông năm 2009) 90 ix 3.12. Mức độ nhiễm bệnh trung bình (%) của một số giống khoaitây trong lây bệnh nhân tạo với 10 isolates vikhuẩn R. solanacearum (vụ đông năm 2009) 91 3.13. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đến bệnh HXVK hại lạc tại xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội (vụ xuân năm 2009 - 2010) 93 3.14. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đến bệnh HXVK hại lạc tại xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội (vụ hè thu năm 2009 - 2010) 94 3.15. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đến bệnh HXVK hạikhoaitây vụ đông tại xã Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh (năm 2009 - 2010) 95 3.16. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đến khả năng tồn tại của loài vikhuẩn R. solanacearum trên đất trồng lạc tại xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội (vụ xuân năm 2009 - 2010) 97 3.17. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đến khả năng tồn tại của loài vikhuẩn R. solanacearum trên đất trồng lạc tại xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội (vụ hè thu năm 2009 - 2010) 97 3.18. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đến khả năng tồn tại của loài vikhuẩn R. solanacearum trên đất trồng khoaitây tại xã Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh (năm 2009 - 2010) 99 3.19. Ảnh hưởng của chân đất đến bệnh HXVK hại lạc vùngHà Nội vàphụcận (năm 2009) 100 3.20. Ảnh hưởng của chân đất đến bệnh HXVK hại lạc vùngHà Nội vàphụcận (năm 2010) 101 3.21. Ảnh hưởng của chân đất đến bệnh HXVK hạikhoaitâyvùngHà Nội vàphụcận (vụ đông năm 2008 - 2010) 102 3.22. Ảnh hưởng của phân đạm đến bệnh HXVK hại lạc tại xã Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội (năm 2010) 104 3.23. Ảnh hưởng của phân đạm đến bệnh HXVK hạikhoaitây vụ đông tại xã Tam Sơn, Từ Sơn (năm 2009 - 2010) 106 [...]... vikhuẩn gây bệnhhéoxanh Một trong những loài vi 3 khuẩn điển hình gây bệnh héoxanh trên cây lạc,câykhoaitây là vi khuẩnRalstoniasolanacearum Smith Bệnhhéoxanhvikhuẩn (HXVK) là một trong các bệnh gây hại nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng câylạc,câykhoaitây ở nhiều nước trên thế giới Bệnh HXVK là loại bệnh quan trọng và điển hình nhất ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và những vùng. .. câykhoaitâyvùngHàNội,phụcậnvàbiệnphápphòngtrừ 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Trên cơ sở nghiêncứu một số đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học và phạm vi ký chủ của vikhuẩn gây bệnh, khảo sát hiệu lực phòngtrừbệnh HXVK hạicâylạc,khoai tây, từ đó đề xuất qui trình quản lý tổng hợp bệnh HXVK hạicâylạc,câykhoaitâyvùngHà Nội vàphụcận nhằm nâng cao và ổn định... nghiêncứu đánh giá thực trạng bệnhhéoxanh vi khuẩnRalstoniasolanacearum Smith hạicâylạc,câykhoai tây, mức độ phổ biến, tác hại cũng như nghiêncứu những biệnphápphòngtrừbệnh là hết sức cần thiết Xuất phát từ những nhu cầu bức thiết của thực tiễn sản xuất rau màu hiện nay, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiêncứubệnhhéoxanh vi khuẩnRalstoniasolanacearum Smith hạicâylạc,cây khoai. .. loài R solanacearum gây bệnh HXVK - Nghiêncứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát sinh, phát triển bệnh HXVK - Nghiêncứubiệnpháp quản lý tổng hợp bệnh HXVK hạicâylạc,câykhoaitâyvùngHàNội,phụcận 5 Những đóng góp mới của luận án - Đề tài là công trình khoa học đã nghiêncứu làm rõ hơn một số vấn đề về bệnh HXVK hạicâylạc,câykhoaitâyvùngHà Nội vàphụcận - Xây dựng mô hình và quy... kháng) bệnh HXVK hạicâylạc,câykhoaitâyvùngHà Nội vàphụcận - Thực nghiệm một mô hình quản lý tổng hợp bệnh HXVK trên câykhoaitây ở vùngHà Nội 5 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Các kết quả nghiêncứu của luận án là một dẫn liệu khoa học có giá trị về vi c đánh giá được thực trạng bệnhhéoxanhvikhuẩn R solanacearumSmithhạicâylạc,câykhoaitây một... vùngHà Nội vàphụcận 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề xuất quy trình quản lý tổng hợp bệnh HXVK hạicâylạc,câykhoaitâyvùngHà Nội vàphụ cận, góp phần giải quyết nhu cầu cần thiết trong thực tiễn sản xuất câylạc,câykhoaitâyvùngHà Nội vàphụcận do bệnh HXVK gây ra - Bổ sung nguồn tư liệu khoa học làm cơ sở xây dựng định hướng quy hoạch, nghiêncứu phát triển vùng trồng câylạc,câykhoai tây. .. lượng của câylạc,câykhoaitây 2.2 Yêu cầu - Điều tra thực trạng bệnh HXVK hạicâylạc,khoaitâyvùngHà Nội vàphụ cận; nghiêncứu đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học và phạm vi ký chủ của vikhuẩn gây bệnh - Khảo sát hiệu lực phòngtrừbệnh HXVK hạicâylạc,khoaitây bằng một số biện pháp: canh tác, sinh học, hóa học - Xây dựng được qui trình quản lý tổng hợp (kết hợp đồng bộ các biệnpháp canh... vùng trồng câylạc,câykhoaitây của các nhà quản lý, các nhà khoa học trong nước 4 Đối tượng và phạm vinghiêncứu 4.1 Đối tượng nghiêncứu - Bệnh HXVK hạicâylạc,câykhoaitâyvùngHà Nội vàphụcận 4.2 Phạm vinghiêncứu - Đề tài tiến hành từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 10 năm 2011 - Điều tra thực trạng bệnh HXVK hạicâylạc,câykhoaitây 6 - Nghiêncứu một số đặc điểm hình thái, đặc tính sinh... khoaitâyvà một số cây trồng khác Bệnhhéoxanhvikhuẩn là một trong các bệnh gây hại nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng câylạc,câykhoaitây ở nhiều nước trên thế giới Vikhuẩn được Smithnghiêncứuvà đặt tên là Pseudomonas solanacearum (P solanacearum) từ năm 1896 Năm 1996 tác giả Yabuuchi đã nghiên cứu, 8 đề nghị chuyển vikhuẩn gây bệnh HXVK thành tên mới Ralstoniasolanacearum (Smith) ... của bệnhhéoxanh do vikhuẩn trên cánh đồng của họ và phương thức lây lan Mức độ nhiễm bệnh của vikhuẩn gây bệnhhéoxanh được đánh giá là cao hơn 25% so với các loại vikhuẩn khác (Kagona, 2008) [95] 1.2.1.2 Những nghiêncứu về vikhuẩn gây bệnhhéoxanh R solanacearumSmith Các công trình nghiêncứu cho thấy rằng bệnh HXVK do vikhuẩn P solanacearumSmith có hình gậy ngắn, tròn ở hai đầu gây ra Vi