Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông LỜI MỞ ĐẦU ViệtNam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), nhiều tổ chức nướcngoài đã tiếp cận thị trường tài chính-tiền tệ ViệtNam dưới nhiều hình thức khác nhau. Do việc áp dụng lộ trình, nới lỏng các quy định đối với các tổ chức tài chính nước ngoài, nhất là việc thành lập ngânhàng 100% vốn nướcngoài và mở các chi nhánh ngânhàngnướcngoạitạiViệt Nam, dở bỏ dần hạn chế về huy động tiền gửi bằng VNĐ và khả năng mở rộng dịch vụ ngânhàng nên hoạt động của các ngânhàngnướcngoài ngày càng sôi động. Kể từ khi ViệtNam mở cửa trong lĩnh vực ngânhàng đến nay, các ngânhàngnướcngoài hoạt động tạiViệtNam luôn là một bộ phận quan trọng trong hệ thống ngân hàng. Tính đến thời điểm 31/12/2012, có 50 chi nhánh Ngânhàngnước ngoài, 5 ngânhàng 100% vốn nướcngoài được cấp phép hoạt động tạiViệt Nam. Các tổ chức này vừa là đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của các ngânhàng thương mại trong nước vừa tạo nhiều cơ hội cho ngânhàng trong nước phát triển bởi vì khi gia nhập vào ViệtNam các ngânhàngnướcngoài đã mang công nghệ hiện đại, nhân viên chuyên nghiệp, những thông lệ quốc tế về quản trị tốt nhất đến Việt Nam. Bên cạnh đó, các ngânhàngnướcngoài đã bổ sung nguồn tài chính không nhỏ cho thị trường tài chính Việt Nam. Với những nhìn nhận trên mà nhóm đã thực hiện nghiên cứu chủ đề "Ngân hàngnướcngoàitạiViệt Nam". TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học Nhóm 1_NH.Ngày 2 K21 1 CÁC NGÂNHÀNGNƯỚCNGOÀITẠIVIỆTNAM Chương 1: Sơ lược bối cảnh hình thành và khung pháp lý điều chỉnh ngânhàngnướcngoàitạiViệtNam 1.1 Các loại hình ngânhàngnướcngoàitạiViệtNam “Ngân hàngnước ngoài” là tổ chức được thành lập theo pháp luật nước ngoài, có hoạt động chủ yếu và thường xuyên là hoạt động ngân hàng. Ngânhàngnướcngoài được phép hoạt động ở ViệtNam dưới các hình thức sau: Chi nhánh ngânhàngnước ngoài, Ngânhàng liên doanh, Ngânhàng 100% vốn nướcngoài và Văn phòng đại diện. Tuy nhiên trong bài tiểu luận này nhóm chỉ tập trung nghiên cứu Chi nhánh ngânhàngnướcngoài và Ngânhàng 100% vốn nước ngoài. Chi nhánh ngânhàngnướcngoài là đơn vị phụ thuộc của ngânhàng mẹ, không có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được ngânhàng mẹ bảo đảm bằng văn bản về việc chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tạiViệt Nam. Ngânhàng 100% vốn nướcngoài là ngânhàng được thành lập tạiViệtNam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài, trong đó phải có một ngânhàngnướcngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ). Ngânhàng 100% vốn nướcngoài được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tạiViệt Nam. 1.2 Bối cảnh hình thành ngânhàngnướcngoàitạiViệtNam Giai đoạn trước năm 1990 trước khi có pháp lệnh ngânhảng Thời kỳ Pháp Thuộc trước khi người Pháp đặt chân lên ViệtNam vào năm 1858, ViệtNam chưa có tổ chức ngânhàng và tín dụng nào. Đến cuối thế kỷ 19, khi nền đô hộ đã được thiết lập trên toàn cõi Đông Dương, để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình Pháp đã thành lập ngânhàng để phục vụ cho hoạt động riêng mình. Thời kỳ Pháp thuộc 2 ngânhàngnướcngoài thành lập tạiViệt Nam: ngânhàng Đông Dương (cung cấp vốn cho các hoạt động kinh tế của người Pháp), Pháp Hoa ngânhàng (phục vụ hoạt động giao thương giữa Pháp, Đông Dương, Trung Quốc và một số nước Đông Á). Ngoài 2 ngânhàng trên một số nước có lợi ích kinh tế cũng thành lập một số ngânhàngtại đây như Charterred Bank, The Hong Kong and Shanghai Bank, Trung Quốc ngânhàng và Giao thông ngânhàng cuả Trung Quốc. Năm 1953 ngânhàng Đông Dương giải thể, các hoạt động của ngânhàng này được chuyển sang cho ngânhàngViệtNam Thương Tín và ngânhàng Kế Nghiệp của người Pháp. Ngoài ra còn có một số ngânhàng được thành lập trong thời kỳ này như Bankok Bank năm 1961, The Bank of Tokyo thành lập 1962. Từ cuối thế kỷ thứ 19 và 3 thập niên đầu thế kỷ thứ 20 các hoạt động kinh doanh ngânhàng đều ở trong tay người nước ngoài, đến năm 1927 người Việt mới có ngânhàng đầu tiên tạiViệtNam đó là An Namngân hàng, sau đó đổi tên thành ViệtNamngân hàng, đến năm 1954 có ngânhàng thứ 2 là ViệtNam công thương ngân hàng. Giai đoạn sau năm 1990 kể từ khi có pháp lệnh ngân hàng. Chi nhánh ngânhàngnướcngoài được phép thành lập năm 1990 khi hai pháp lệnh về ngânhàng ra đời là pháp lệnh về ngânhàng Nhà nướcViệtNam và pháp lệnh ngânhàng hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính. Tuy nhiên chi nhánh ngânnướcngoài thật sự vào ViệtNam vào năm TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học Nhóm 1_NH.Ngày 2 K21 2 1992. Chi nhánh ngânhàng đầu tiên là ngânhàng Crédit Agricole- CN Hà Nội cấp phép ngày 27/05/1992, tiếp theo là NATIXIS (Pháp) cấp giấy phép ngày 12/06/1992, ANZ (Úc)- CN Hà Nội thành lập ngày 15/06/1992, tính đến 31/12/2012 có tất cả 50 chi nhánh ngânhàng hoạt động tạiViệt Nam. Năm 2007, ViệtNam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), là cột mốc quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, bắt đầu quá trình hội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung và trong lĩnh vực ngânhàng nói riêng. Theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, từ ngày 1/4/2007, các ngânhàng 100% vốn nướcngoài đã được phép thành lập tạiViệt Nam, nhưng đến 8/9/2008, ngânhàng nhà nước mới cho phép thành lập ngânhàng 100% vốn nướcngoàitạiViệt Nam. Ngânhàng đầu tiên được cấp phép là ngânhàng HSBC và Standard Chartered. Trong năm này tiếp tục cấp phép thêm 03 ngânhàngnướcngoài được thành lập. Như vậy trong năm 2008 NHNN đã cấp phép cho thành lập 5 ngânhàng 100% vốn nướcngoàitạiViệt Nam, bao gồm Standard Chartered, HSBC, ANZ, Hong Leong, Shinhan và Hong. Trước đó các ngânhàng này đã thành lập các văn phòng, chi nhánh tạiViệtNam sau khi có văn bản chính thức cho phép thành lập ngânhàng 100% vốn nướcngoài thì các ngânhàng này đã tiến hành thành lập các ngânhàng 100% vốn nước ngoài. Như ngânhàng HSBC năm 1870 HSBC mở văn phòng đầu tiên tại Sài Gòn (nay là TP. Hồ Chí Minh). Tháng 8 năm 1995, chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh được cấp phép hoạt động và cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính ngân hàng. HSBC khai trương chi nhánh thứ hai tại Hà Nội và thành lập Văn phòng Đại diện tại Cần Thơ vào năm 2005. Năm 2008 HSBC được cấp phép thành lập và cũng là một trong 2 ngânhàngnướcngoài đầu tiên thành lập ngânhàng 100% vốn nướcngoàitạiViệt Nam. Ngânhàng ANZ, nhà băng nướcngoài đầu tiên mở chi nhánh tại Hà Nội năm 1993, đang có tham vọng mở thêm từ 10-12 chi nhánh vào cuối năm 2008, khi được cấp giấy phép thành lập ngânhàng 100% vốn nướcngoàitạiViệt Nam. Tính đến ngày 31/12/2012 có 5 ngânhàng 100% vốn nước ngoài, 50 chi nhánh ngânhàngnướcngoài đang hoạt động tạiViệt Nam. Các tổ chức này đều là những ngânhàng và tổ chức tài chính lớn, có uy tín và độ an toàn cao, có khả năng cạnh tranh tốt. Mặc dù thị phần hoạt động của các TCTD nướcngoài vẫn còn ở mức khiêm tốn (khoảng 10%), nhưng có vị trí quan trọng trong hệ thống các định chế tài chính tạiViệt Nam. Các TCTD nướcngoài là kênh truyền dẫn vào ViệtNam các công nghệ ngânhàng hiện đại và kinh nghiệm quản trị ngânhàng tiên tiến, đồng thời bổ sung nguồn tài chính không nhỏ cho thị trường tài chính Việt Nam. 1.3 Khung pháp lý điều chỉnh ngânhàngnướcngoàitạiViệt Nam. 1.3.1 Quy định chung Theo điều 39 Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 của Chính Phủ: Chi nhánh ngânhàngnướcngoài được thực hiện các nghiệp vụ hoạt động của các loại hình ngânhàng thương mại, ngânhàng phát triển, ngânhàng đầu tư, hoặc của các loại hình ngânhàng khác theo quy định của luật các tổ chức tín dụng, các quy định của pháp luật về hoạt động của loại hình ngânhàng đó. Ngânhàng Nhà nước quy định cụ thể về loại hình và nội dung hoạt động trong giấy phép cấp cho chi nhánh ngânhàngnướcngoài căn cứ theo các quy định của luật các tổ chức tín dụng, phù hợp với quy mô, loại hình, lĩnh vực hoạt động của ngânhàng mẹ. Chi nhánh ngânhàngnướcngoàitạiViệtNam không được thực hiện các nghiệp vụ mà chính ngânhàng mẹ cũng không được thực hiện theo quy định của nước nguyên xứ. TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học Nhóm 1_NH.Ngày 2 K21 3 Theo điều 57 Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 của Chính Phủ Ngânhàng 100% vốn nướcngoài được thực hiện các nghiệp vụ hoạt động của loại hình ngânhàng thương mại, ngânhàng phát triển, ngânhàng đầu tư, hoặc của các loại hình ngânhàng khác theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng, các quy định của pháp luật về hoạt động của loại hình ngânhàng đó. Ngânhàng Nhà nước quy định cụ thể về loại hình và nội dung hoạt động trong Giấy phép cấp cho ngânhàng 100% vốn nướcngoài căn cứ theo các quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam. 1.3.2 Hoạt động của chi nhánh ngânhàngnướcngoàitạiViệtNam thực hiện theo luật tổ chức tín dụng số: 47/2010/QH12, luật các tổ chức tín dụng, cụ thể như sau: Hoạt động ngânhàng thương mại: - Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài. - Cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây: Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tín dụng; Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngânhàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế; Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngânhàng Nhà nước chấp thuận. - Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng. - Cung ứng các phương tiện thanh toán. - Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây: Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ; Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi được Ngânhàng Nhà nước chấp thuận. Vay vốn của Ngânhàng Nhà nướcNgânhàng thương mại được vay vốn của Ngânhàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngânhàng Nhà nướcViệt Nam. Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính Ngânhàng thương mại được vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nướcngoài theo quy định của pháp luật. Mở tài khoản - Ngânhàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi tạiNgânhàng Nhà nước và duy trì trên tài khoản tiền gửi này số dư bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc. - Ngânhàng thương mại được mở tài khoản thanh toán tại tổ chức tín dụng khác. - Ngânhàng thương mại được mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán ở nướcngoài theo quy định của pháp luật về ngoại hối. Tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học Nhóm 1_NH.Ngày 2 K21 4 - Ngânhàng thương mại được tổ chức thanh toán nội bộ, tham gia hệ thống thanh toán liên ngânhàng quốc gia. - Ngânhàng thương mại được tham gia hệ thống thanh toán quốc tế sau khi được Ngânhàng Nhà nước chấp thuận. Tham gia thị trường tiền tệ Ngânhàng thương mại được tham gia đấu thầu tín phiếu Kho bạc, mua, bán công cụ chuyển nhượng, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, tín phiếu Ngânhàng Nhà nước và các giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ. Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh - Sau khi được Ngânhàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản, ngânhàng thương mại được kinh doanh, cung ứng dịch vụ cho khách hàng ở trong nước và nướcngoài các sản phẩm sau đây: Ngoại hối; Phái sinh về tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, tiền tệ và tài sản tài chính khác. - Ngânhàng Nhà nước quy định về phạm vi kinh doanh ngoại hối; điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận việc kinh doanh ngoại hối; kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh của ngânhàng thương mại. - Việc cung ứng dịch vụ ngoại hối của ngânhàng thương mại cho khách hàng thực hiện theo quy định của pháp luật về ngoại hối. Nghiệp vụ ủy thác và đại lý Ngânhàng thương mại được quyền ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định của Ngânhàng Nhà nước. Các hoạt động kinh doanh khác của ngânhàng thương mại - Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn. - Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tư vấn đầu tư. - Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp. - Dịch vụ môi giới tiền tệ. - Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngânhàng sau khi được Ngânhàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản. 1.3.3 Quy định khác: - Quy định về an toàn hoạt động theo điều 21- Nghị định Số: 22/2006/NĐ-CP + Trong quá trình hoạt động, chi nhánh ngânhàngnước ngoài, ngânhàng liên doanh, ngânhàng 100% vốn nướcngoài phải tuân thủ quy định về các hạn chế để bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng được quy định tại mục 5 chương III Luật các Tổ chức tín dụng, các quy định cụ thể tại Nghị định này và hướng dẫn của Ngânhàng Nhà nước. + Chi nhánh ngânhàngnướcngoài được thực hiện giới hạn cho vay, bảo lãnh quy định tại Điều 79 Luật các Tổ chức tín dụng, căn cứ trên cơ sở vốn tự có của ngânhàng mẹ khi chi nhánh ngânhàngnướcngoài thực hiện đầy đủ các quy định tại khoản 1 nêu trên về các hạn chế để đảm bảo an toàn và ngânhàng mẹ cũng đáp ứng được các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo thông lệ quốc tế. TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học Nhóm 1_NH.Ngày 2 K21 5 - Thực hiện tỷ lệ bảo đảm an toàn theo điều 130- Luật số 47/2010/QH12, luật các tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàngnướcngoài phải duy trì các tỷ lệ bảo đảm an toàn sau đây: o Tỷ lệ khả năng chi trả; o Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% hoặc tỷ lệ cao hơn theo quy định của Ngânhàng Nhà nước trong từng thời kỳ; o Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn; o Trạng thái ngoại tệ, vàng tối đa so với vốn tự có; o Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi; o Các tỷ lệ tiền gửi trung, dài hạn so với tổng dư nợ cho vay trung, dài hạn. Ngânhàng thương mại, chi nhánh ngânhàngnướcngoài tham gia hệ thống thanh toán liên ngânhàng quốc gia phải nắm giữ số lượng tối thiểu giấy tờ có giá được phép cầm cố theo quy định của Ngânhàng Nhà nước trong từng thời kỳ. Ngânhàng Nhà nước quy định cụ thể các tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định tại khoản 1 Điều này đối với từng loại hình tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàngnước ngoài. Trong trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàngnướcngoài không đạt hoặc có khả năng không đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàngnướcngoài phải báo cáo Ngânhàng Nhà nước giải pháp, kế hoạch khắc phục để bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định. Ngânhàng Nhà nước áp dụng các biện pháp cần thiết theo quy định tại Điều 149 của Luật này, bao gồm cả việc hạn chế phạm vi hoạt động, xử lý tài sản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàngnướcngoài nhằm bảo đảm để tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàngnướcngoài đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. - Áp dụng mức lãi suất tiền gửi, cho vay bằng đồng ViệtNam và ngoại tệ tiền gửi không được dưới mức thấp nhất và cho vay không trên mức cao nhất do NHNN quy định. - Lập quỹ dự phòng rủi ro theo Ngânhàng nhà nước quy định sau khi thống nhất với Bộ tài chính (theo điều 131- Luật số 47/2010/QH12, luật các tổ chức tín dụng) - Trích tỷ lệ 5% trên lợi nhuận ròng hàngnăm để lập quỹ dự trữ bổ sung vốn được cấp hoặc vốn điều lệ với mức tối đa do NHNN quy định.(theo Điều 139 -Luật số 47/2010/QH12, luật các tổ chức tín dụng) - Theo Quyết định số 210/2005/QĐ-NHNN ngày 28/02/2005 của Ngânhàng Nhà nướcViệt Nam, Chi nhánh Ngânhàngnướcngoài của các nước thuộc liên minh Châu Âu (EU) hoạt động tạiViệtNam được phép nhận tiền gửi bằng đồng ViệtNam từ các pháp nhân ViệtNam mà ngânhàng không có quan hệ tín dụng tối đa bằng 400% vốn được cấp, từ các thể nhân ViệtNam mà ngânhàng không có quan hệ tín dụng tối đa bằng 350% vốn được cấp. TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học Nhóm 1_NH.Ngày 2 K21 6 Chương 2: Thực trạng NgânhàngnướcngoàitạiViệtNam 2.1 Quy mô Chi nhánh ngânhàngnướcngoàitạiViệtNam TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học Nhóm 1_NH.Ngày 2 K21 7 Tính đến thời điểm 31/12/2012 có 50 chi nhánh ngânhàngnướcngoài được cấp phép hoạt động tạiViệt Nam: Nguồn: Ngânhàng Nhà nướcViệtNam TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học Nhóm 1_NH.Ngày 2 K21 8 Đồ thị trên cho thấy 50 chi nhánh ngânhàngnướcngoàitạiViệtNam có vốn điều lệ/vốn được cấp đều vượt con số 15 triệu USD theo quy định, trong số đó top 3 chi nhánh ngânhàngnướcngoàitạiViệtNam có vốn điều lệ/vốn được cấp là ngânhàng Sumitomo chi nhánh Hà Nội cao nhất với mức 335 triệu USD, kế tiếp là MizuhoCo.bank chi nhánh TP.HCM và Mizuhocorperate bank (Nhật) với 133,5 triệu USD, ngânhàng Industrial bank of korea (Hàn Quốc) là 115 triệu USD. Ngânhàng 100% vốn nướcngoài Tính đến ngày 31/12/2012, có 5 ngânhàng 100% vốn nướcngoài được cấp phép hoạt động tạiViệt Nam. HSBC, Standard Chartered, ANZ, Hong Leong có vốn điều lệ/vốn được cấp là 3.000 tỷ đồng. Riêng Ngânhàng Shinhan Vietnam có vốn điều lệ/vốn được cấp là 7.547,1 tỷ đồng. Ngu ồn: Ngâ n hàn g nhà nướ c Việt Na m 2.2 Thị phần Các tổ chức tín dụng nướcngoài trên thị trường ViệtNam đang chiếm thị phần trên 11% tính theo tổng tài sản và trên 10% tính theo tín dụng và huy động vốn so với toàn hệ thống. Các tổ chức này đang phát huy vai trò kênh truyền dẫn công nghệ ngânhàng hiện đại, các thông lệ quốc tế tốt nhất về quản trị, quản lý rủi ro và là chất xúc tác quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam. Các tổ chức tín dụng nướcngoài còn tạo động lực cạnh tranh tích cực, buộc các tổ chức tín dụng trong nước phải không ngừng đổi mới và nâng cao năng lực toàn diện trên các mặt tổ chức, quản trị điều hành, quản lý rủi ro, nâng cấp hạ tầng, công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm… Hiện Standard Chartered cũng là một trong những ngânhàngtài trợ thương mại tốt nhất trên toàn thế giới với 5% thị phần toàn cầu. Doanh thu từ tài trợ thương mại tăng trưởng tới 22%/năm, đạt mức 2 tỷ USD. Kinh doanh của ngânhàngtại các nước ASEAN thuộc khu vực Đông Nam Á cũng đang được thúc đẩy và ngày càng đa dạng. Theo NHNN, tổng dư nợ tín dụng đến 31-12-2011 toàn ngành ngânhàng ước tăng 6,3% so với năm 2010. Trong đó, ngânhàng liên doanh tăng 3,75% và ngânhàngnướcngoài tăng 9,04%. 2.3 Công nghệ: Một trong những đặc thù của ngành ngânhàng là các sản phẩm có tính vô hình, nên công nghệ là yếu tố quyết định trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Các ngânhàngnướcngoàitạiViệtNam luôn dẫn đầu về công nghệ thể hiện với rất nhiều dịch vụ hiện đại thông qua TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học Nhóm 1_NH.Ngày 2 K21 9 hệ thống CNTT cơ bản như hệ thống trung tâm dữ liệu, hệ thống dự phòng, quản trị quan hệ khách hàng (CRM), hoạch định nguồn lực doanh nghiệp, mô hình kiến trúc hướng dịch vụ (SOA). Nguyên nhân các NgânhàngnướcngoàitạiViệtNam đạt được ưu thế trên vì được hậu thuẩn từ các ngânhàng mẹ tạinước ngoài, có bề dày lịch sử trong lĩnh vực Ngânhàng và đặc biệt họ đã xây dựng môi trường pháp lý đầy đủ cho sự phát triển công nghệ một cách an toàn bảo vệ khách hàng một cách hữu hiệu. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với sự liên doanh góp vốn của các NgânhàngnướcngoàitạiViệtNam cũng tạo điều kiện cho các ngânhàng trong nước tiếp thu những ứng dụng công nghệ hiện đại chẳng hạn như Techcombank có cổ đông chiến lược là ngânhàng HSBC với 20% cổ phần. Với nền công nghệ hiện đại từ HSBC, Techcombank đã là một trong những ngânhàng thương mại trong nước dẫn đầu triển khai các sản phẩm dựa trên nền tảng công nghệ cao như mailto:F@st i-Bank, sản phẩm Quản lý tài khoản tiền của nhà đầu tư chứng khoán mailto:F@st S-Bank, cổng thanh toán điện tử cung cấp giải pháp thanh toán trực tuyến cho các trang web thương mại điện tử mailto: F@stVietPay, nâng cấp hệ thống phần mềm ngânhàng lõi lên phiên bản T24.R7, là thành viên của cả hai liên minh thẻ lớn nhất Smartlink và BankNet, kết nối hệ thống ATM với đối tác chiến lược HSBC. Với những thành tích trên, Techcombank là ngânhàng đầu tiên và duy nhất được Financial Insights tặng danh hiệu Ngânhàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ ngânhàngtạiViệt Nam. 2.4 Đội ngũ nhân viên: Với cách thức quản trị nhân sự gắn chặt quyền lợi với trách nhiệm của từng cán bộ, giao quyền chủ động quyết định cho nhân viên, kích thích tinh thần sáng tạo, phát triển ý tưởng, đề cao tinh thần hợp tác và làm việc theo nhóm. Các ngânhàng thương mại nướcngoài đã phát huy khả năng chia sẻ tri thức và nâng cao chất lượng công việc, xây dựng đội ngũ nhân viên mạnh về chất và lượng. Không chỉ ở cách thức tổ chức, các ngânhàng thương mại có chế độ đãi ngộ rất phù hợp dẫn đến hiện tượng chảy máu chất xám từ các ngânhàng thương mại trong nước sang các ngânhàng thương mại nướcngoàitạiViệt Nam. 2.5 Sản phẩm dịch vụ Có thể liệt kê các sản phẩm dịch vụ ngânhàng đang được cung cấp như: Tín dụng; Dịch vụ tiền mặt; Thanh toán chuyển khoản: UNC, Cheque, Thẻ; Chuyển tiền, T/T, Bankdraft; Khấu trừ tự động, uỷ nhiệm chi định kỳ; Cho thuê két sắt; Ngânhàngtại nhà (Home banking), mobile banking,internet banking (Telephone banking), Thanh toán điện tử (e.banking); Kiều hối; Thanh lý tài sản theo di chúc của khách hàng; Dịch vụ ủy thác; Tư vấn; Bảo hiểm; Dịch vụ bất động sản; Thiết lập và thẩm định dự án; Dịch vụ ngânhàng trên TTCK; Môi giới tiền tệ(Theo quyết định 351 ngày 07/04/2004 của NHNN Việt Nam); Mua bán ngoại tệ; Thanh toán quốc tế; Các sản phẩm này được tóm tắt thông qua sơ đồ sau: [...]... các Ngân hàngnướcngoàitạiViệtNam 3.1 Các nhân tố khách quan góp phần thúc đẩy phát triển các Ngân hàngnướcngoàitạiViệtNam trong tương lai 3.1.1 Pháp lý Sau khi ViệtNam chính thức là thành viên của WTO thì việc mở cửa trong lĩnh vực ngânhàng đã sâu rộng hơn nhiều so với trước đây Về tổng thể, các cam kết gia nhập WTO của ViệtNam trong lĩnh vực ngânhàng đã cho phép các ngânhàngnước ngoài. .. dịch vụ của ngânhàng 100% vốn nướcngoài và chi nhánh ngânhàngnướcngoài có thể đề cập đến nhóm sản phẩm dịch vụ sau: 2.5.1 Về dịch vụ thanh toán Các ngânhàng 100% vốn nướcngoài và chi nhánh ngânhàngnướcngoài thường đến từ những nước phát triển, nơi mà hệ thống ngânhàngtài chính cũng đạt đến trình độ phát triển tương đối cao nên hoạt động thanh toán của các ngânhàng này tạiViệtNam cũng được... nướcngoài được thông thoát và có sức thu hút hơn đặt biệt là trong lĩnh vực ngânhàng thì có thể các ngânhàngnướcngoài sẽ tăng vốn điều lệ lên để cạnh tranh với các ngânhàng trong nước Tiềm lực của các ngânhàngnướcngoài là rất lớn vì vậy mà các ngânhàng trong nước cũng không nên quá chủ quan về năng lực cạnh tranh về tài chính của mình So sánh vốn điều lệ của một số ngânhàng nội và ngân hàng. .. CAO HỌC Nguồn: Ngânhàng nhà nướcViệtNam Xét về cơ cấu thị phần huy động thì qua các năm, các ngânhàngnướcngoài chỉ chiếm thị phần từ 6,6% đến 8,8% Trong khi đó các ngânhàng trong nước chiếm thị phần trên 80% Có thể các ngânhàngnướcngoài còn xa lạ với người dân ViệtNam nên thị phần huy động vốn còn thấp Tuy nhiên, khoảng 80 ngânhàng và phần lớn thị phần tập trung vào các ngânhàng dẫn đầu... đồng ViệtNam và đồng đô la Mỹ) 2.6 Vị thế cạnh tranh của Ngân hàngnướcngoàitạiViệtNam 2.6.1 Vị thế cạnh tranh về năng lực tài chính Xét về năng lực tài chính và tài sản của các ngânhàng 100% vốn nướcngoài so với các ngânhàng lớn ở ViệtNam thì các ngân hàn hầu như chỉ đầu tư vốn điều lệ ở mức 3000 tỷ đồng theo quy định về mức vốn điều lệ tối thiểu theo lộ trình của ViệtNam Các ngânhàng lớn... nhân và pháp nhân nướcngoàitại mỗi ngânhàng thương mại cổ phần trong nước không được vượt quá 30% vốn điều lệ của ngân hàng, trừ khi luật pháp của ViệtNam có quy định khác hoặc được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền của ViệtNam Có thể thấy, khi những rào cản đối với các ngânhàngnướcngoài được tháo bỏ sẽ mở ra một sân chơi lành mạnh hơn cho các ngânhàng Các ngânhàngnướcngoài sẽ được phát... Website ngânhàng nhà nướcViệtNam Xét về tổng tài sản của các nhóm tổ chức tín dụng tính đến 31/7/2012 Nguồn: Website ngânhàng nhà nước Xét về thị phần tổng tài sản thì đến 31/07/2012 thì thị phần của các ngânhàngnướcngoài chỉ chiếm tỷ trọng khoản 10,66%, trong khi thị phần của các ngânhàng TMCP chiếm đến 44,25% và các ngânhàng TM nhà nước chiếm đến 40,86% Như vậy tổng tài sản của các ngânhàng nước. .. các ngânhàngnướcngoài lại có sức thu hút vốn hơn các ngânhàng nhỏ trong nước Tương tự như vậy thị phần tín dụng của các ngânhàngnướcngoài cũng chỉ chiếm từ 8% đến 11% Điều này cũng dễ hiểu là do thị phần huy động thấp nên dẫn đến khả năng cho vay cũng thấp, đó là chưa kể đến việc xét, cấp hạn mức tín dụng của các ngânhàngnướcngoài có thể khó khăn hơn các ngânhàng trong nước Hiện tại các ngân. .. các ngânhàngnướcngoài đang hoạt động tạiViệtNam đóng vai trò là cầu nối thu hút đầu tư nướcngoài vào ViệtNam Các tổ chức này là những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của các ngânhàng thương mại trong nước, nhưng cũng là kênh truyền dẫn vào ViệtNam những công nghệ ngânhàng hiện đại, những thông lệ quốc tế về quản trị tốt nhất và là nguồn tài chính không nhỏ bổ sung cho thị trường tài chính của Việt. .. dịch vụ ngânhàng cao Nhóm 1_NH.Ngày 2 K21 18 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com -o0o - Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC KẾT LUẬN Tóm lại, từ khi Ngânhàngnướcngoài được phép hoạt động tạiViệtNam thì các ngânhàng này luôn là một bộ phận quan trọng trong hệ thống ngân hàngViệtNam Chi nhánh ngânhàngnước ngoài