Đào tạo nghề cho người đi xuất khẩu lao động ở nghệ an những năm đầu thế kỷ xxi

63 7 0
Đào tạo nghề cho người đi xuất khẩu lao động ở nghệ an những năm đầu thế kỷ xxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng Đại học vinh Khoa giáo dục trị o0o nguyễn thị thắm Đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động Nghệ An năm đầu kỷ XXI Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân trị - luật Vinh - 2010 mở Đầu Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, hết nhiều n-ớc h-ớng vào phát triển kinh tế tri thức hoà nhập mạnh mẽ vào trình toàn cầu hoá phát triển nguồn nhân lực yêu cầu cấp thiết Cùng với giáo dục cao đẳng, đại học trung học chuyên nghiệp, đào tạo nghề có vai trò đặc biệt phát triển nguồn nhân lực, phận quan trọng đáp ứng nhu cầu lao động chuyên môn - kỹ thuật cho thị tr-ờng lao động Đào tạo nghề góp phần cung cấp đội ngũ lao động có trình độ cho phát triển kinh tế đất n-ớc, tăng thu nhập cải thiện đời sống Ng-ời lao động có kỹ nghề nghiệp không thiết phải làm việc n-ớc mà làm việc n-ớc ngoài, vừa nâng cao trình độ tay nghề vừa đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất n-ớc Nghệ An tỉnh có lực l-ợng lao động dồi dào, bình quân hàng năm số lao động đến tuổi bổ sung vào lực l-ợng lao động tỉnh xấp xỉ vạn ng-ời, nh-ng lợi ích kinh tế từ lực l-ợng mang lại ch-a t-ơng xứng với tiềm năng; nên bên cạnh việc trọng công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho ng-ời lao động tỉnh nhà đặc biệt quan tâm đến vấn đề xuất lao động Trong năm qua, lao động Nghệ An xuất lao động ngày nhiều, nhiên có phần chạy theo số l-ợng, chủ yếu lao động phổ thông, với trình độ tay nghề thấp, khả sử dụng ngoại ngữ kém, làm công việc giản đơn dẫn đến thu nhập thấp, nhiều chế độ ch-a đ-ợc đảm bảo, việc học tập tiếp xúc môi tr-ờng lao động tiên tiến hạn chế, "hậu xuất lao động" đặt nhiều thách thức Những hạn chế nêu công tác đào tạo nghề ch-a đ-ợc gắn kết chặt chẽ với hoạt động xuất lao động, mặt nhận thức ng-ời lao động làm việc n-ớc ý nghĩa đào tạo nghề hạn chế với tt-ởng "thích làm thầy làm thợ", sợ thời gian chi phí học nghề Mặt khác doanh nghiệp xuất lao động ch-a quan tâm mức đến ng-ời lao động, hoạt động đào tạo nghề mang tính hình thức đối phó; việc bắt tay doanh nghiệp xuất lao động sở đào tạo nghề theo kiểu "mạnh làm " Thực tế đòi hỏi nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động ph-ơng diện lý luận lẫn thực tiễn Trong t-ơng lai không xa, xuất lao động phổ thông không lợi thế, nhiều thị tr-ờng lao động đòi hỏi sát hạch cao nguồn lao động đến từ Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung Do đó, việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề vai trò đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động đóng góp số giải pháp để nâng cao công tác đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động địa bàn tỉnh Nghệ An cấp thiết Với suy luận nh- vậy, vấn đề "Đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động Nghệ An năm đầu kỷ XXI" đ-ợc chọn làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nâng cao chất l-ợng công tác đào tạo nghề nói chung nh- đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động nói riêng, đ-ợc công bố d-ới dạng sách, kỷ yếu, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, tạp chí Có thể kể đến: - T.S Trần Khắc Hoàn (2008), "Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng mô hình kết hợp đào tạo nhà tr-ờng với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề Nghệ An", B¸o c¸o khoa häc - Phan ChÝnh Thøc (2003), "Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc", Luận án Tiến sỹ Giáo dục học - Ninh Văn Anh (2005), "Một số vấn đề lí luận quản lí đào tạo quản lí chất l-ợng đào tạo nghề sở đào tạo nghề", Luận văn Thạc sỹ quản lý gi¸o dơc - PGS.TS Ngun TiƯp (2007), "Mét số giải pháp phát triển dạy nghề Việt Nam", Tạp chí kinh tế phát triển, số 12, trang 46 - 49 - Phạm Công Nhất (2008), "Nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế", Tạp chí Cộng sản, số 786, trang 63 - 66 Nhìn chung tác giả có cách đề cập giải vấn đề khác nh-ng chủ yếu tập trung phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề Việt Nam, kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực n-ớc n-ớc ngoài, từ đề số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề Việt Nam nhnâng cao chất l-ợng nguồn lao động ®i xuÊt khÈu Tuy nhiªn, cho ®Õn ch-a cã công trình nghiên cứu đào tạo nghề Nghệ An, đặc biệt vấn đề đào tạo nghề cho ng-êi ®i xt khÈu lao ®éng, NghƯ An tỉnh có số lao động làm việc n-ớc hàng năm t-ơng đối lớn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở phân tích số vấn đề lý luận chung đào tạo nghề xuất lao động, phân tích kết đạt đ-ợc nh- tồn tại, hạn chế hoạt động đào tạo nghề cho ng-êi ®i xt khÈu lao ®éng ë NghƯ An thời gian qua; mục đích đề tài đề xuất nhóm giải pháp bản, có tính khả thi nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nghỊ cho ng-êi ®i xt khÈu lao ®éng cđa tØnh nhà thời gian tới Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, đề tài phải thực đ-ợc nhiệm vụ sau: + Làm rõ số vấn đề lý luận đào tạo nghề xuất lao động + Phân tích đóng góp nh- tồn tại, hạn chế công tác đào tạo nghề cho ng-êi ®i xt khÈu lao ®éng ë NghƯ An + Đề xuất nhóm giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động tỉnh Nghệ An Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu: Đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động - Đối t-ợng khảo sát: Tỉnh Nghệ An - Thời gian: Vào năm đầu kỷ XXI Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Đề tài đ-ợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ tr-ơng, sách Nhà n-ớc đào tạo nghề xuất lao động Bên cạnh đó, đề tài có tham khảo kết nghiên cứu số công trình khoa học liên quan đến đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng ph-ơng pháp sau: Phân tích tổng hợp, khảo sát - thống kê, phân loại tài liệu thu thập thêm thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài Đề tài tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sinh viên khoa Giáo dục Chính trị Kết nghiên cứu đ-ợc áp dụng vào thực tế nhiều địa ph-ơng khác hoạt động đào tạo nghề Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm ch-ơng Ch-ơng 1: Lý luận chung đào tạo nghề xuất lao động Ch-ơng 2: Đào tạo nghề cho ng-êi ®i xt khÈu lao ®éng ë NghƯ An thực trạng giải pháp Ch-ơng Lý luận chung đào tạo nghề xuất lao động 1.1 Một số vấn đề lý luận chung đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm nghề phân loại nghỊ 1.1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ nghỊ Kh¸i niƯm nghỊ theo quan niệm quốc gia có khác định Cho đến nay, thuật ngữ "nghề" đ-ợc hiểu định nghĩa theo nhiều cách khác Khái niệm nghề Nga đ-ợc định nghĩa: Nghề loại hoạt động lao động đòi hỏi có đào tạo định th-ờng nguồn gốc sinh tồn Pháp: Nghề loại lao động có thói quen kỹ năng, kỹ xảo ng-ời để từ tìm đ-ợc ph-ơng tiện sống Anh: Nghề công việc chuyên môn đòi hỏi đào tạo khoa học nghệ thuật Đức: Nghề hoạt động cần thiết cho xà hội lĩnh vực lao động định đòi hỏi phải đ-ợc đào tạo trình độ [16, 5] Nh- vậy, nghề t-ợng xà hội có tính lịch sử phổ biến gắn chặt với phân công lao động, với tiến khoa học kỹ thuật văn minh nhân loại Bởi đ-ợc nhiều ngành khoa học khác nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Còn Việt Nam, có nhiều định nghĩa "nghề" đ-ợc đ-a song ch-a đ-ợc thống Chẳng hạn có định nghĩa nêu rằng: Nghề tập hợp lao động phân công lao động xà hội quy định mà giá trị trao đổi đ-ợc Nghề mang tính t-ơng đối, phát sinh hay trình độ sản xuất nhu cầu xà hội Trong đời sống xà hội, việc đào tạo cán kỹ thuật, đào tạo công nhân; th-ờng nói đến khái niệm, nghề Những chuyên môn có đặc điểm chung, gần giống đ-ợc xếp thành nhóm chuyên môn đ-ợc gọi nghề Nghề tập hợp nhóm chuyên môn loại gần giống Theo giáo trình Kinh tế Lao động tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân khái niệm nghề dạng xác định hoạt động hệ thống phân công lao động xà hội, toàn kiến thức kỹ mà ng-ời lao động cần có để thực hoạt động xà hội định lĩnh vực lao động định Mặc dù khái niệm nghề đ-ợc hiểu d-ới nhiều góc độ khác song nhận thấy số nét đặc tr-ng định sau: - Là hoạt động, công việc lao động ng-ời đ-ợc lặp lặp lại; - Là phân công lao động xà hội, phù hợp với yêu cầu xà hội; - Là ph-ơng tiện để sinh sống; - Là lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi xà hội đòi hỏi phải có trình đào tạo định Hiện nay, xu phát triển nghề chịu tác động mạnh mẽ tác động khoa học công nghệ văn minh nhân loại nói chung chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội quốc gia nói riêng Chúng ta hiểu khái niệm nghề nh- sau: "Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đ-ợc đào tạo, ng-ời có đ-ợc tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng đ-ợc nhu cÇu cđa x· héi" [16, 5] ë n-íc ta, năm hệ tr-ờng (dạy nghề, trung học chuyên nghiệp Cao đẳng - Đại học) đào tạo d-ới 300 nghề bao gồm hàng trăm chuyên môn khác 1.1.1.2 Phân loại nghề Theo Đề án 103 Trung -ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nghề đ-ợc phân thành hai khối: kinh tế - dịch vụ kỹ thuật, bao gồm 40 nghề nh-: tiếp viên hàng không, quay phim, chụp ảnh, thợ điện lạnh, thợ điện n-ớc, thợ xây Còn theo sách "Giáo dục h-ớng nghiệp" Phạm Tất Dong chủ biên, Nhà xuất Giáo Dục, năm 2005; nghề đ-ợc phân loại theo cách: Thứ là, phân loại nghề theo đào tạo Với cách phân loại này, nghề đ-ợc chia thành loại nghề đ-ợc đào tạo nghề không đ-ợc đào tạo Khi trình độ sản xuất khoa học, công nghệ đ-ợc nâng cao, dân c- đ-ợc phân bố đồng n-ớc số nghề cần có đào tạo qua tr-ờng lớp tăng lên Ng-ợc lại, quốc gia có trình độ dân trí thấp, trình độ sản xuất, khoa học công nghệ chậm phát triển, dân c- phân tán tỷ lệ nghề không qua đào tạo cao N-ớc ta đà có danh mục nghề đ-ợc đào tạo, nghề không đ-ợc đào tạo khó thống kê Bên cạnh nhiều nghề đ-ợc truyền lại dòng họ gia đình, nghề đa dạng nhiều tr-ờng hợp đ-ợc giữ bí mật đ-ợc gọi nghề gia truyền Do vậy, nghề đ-ợc đào tạo gia đình th-ờng liên quan đến ng-ời đ-ợc chọn để nối tiếp nghề cha ông Thứ hai là, phân loại nghề theo yêu cầu nghề ng-ời lao động * Những nghề thuộc lĩnh vực hành Công việc nghề hành mang tính chất đặt, bố trí, trình bày, phân loại, l-u trữ loại hồ sơ, giấy tờ Cán bộ, nhân viên làm việc nghề th-ờng phải hệ thống hoá, phân loại, xử lý tài liệu, công văn, sổ sách Những chuyên môn th-ờng gặp nhân viên văn phòng, th- ký, kế toán, thống kê, kiểm tra Nghề hành đòi hỏi ng-ời đức tính bình tĩnh, thận trọng, chắn, chu đáo Mọi thói quen, tác phong xấu nh- tính cẩu thả, bừa bÃi, thiếu ngăn nắp, qua loa, đại khái không phù hợp với công việc hành Ng-ời làm nghề hành phải có tinh thần kỷ luật việc chấp hành công việc mang tính vụ, biết giữ trật tự, nghiêm túc làm việc Ngoài họ lại phải am hiểu cách phân loại tài liệu, có lực nhận xét, phê phán cách chấp hành thủ tục giấy tờ, cách soạn thảo văn thiếu sở khoa học Và thân họ cần thành thạo công việc soạn văn * Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với ng-ời đây, ta kể đến nhân viên bán hàng, thầy thuốc, thầy giáo, ng-ời phục vụ khách sạn cán tổ chức Những ng-ời phải có thái độ ứng xử hoà nhÃ, chân thành, tế nhị, tinh ý, mềm mỏng, ân cần, cởi mở * Những nghề thợ Tính chất nội dung lao động nghề thợ đa dạng Có ng-ời thợ làm việc ngành công nghiệp (thợ dệt, thợ tiện, thợ phay ), ngành tiểu thủ công nghiệp (thợ thêu, thợ làm mây tre đan, thợ sơn ), lĩnh vực dịch vụ (cắt tóc, sữa chữa xe cộ, sữa chữa đồ dùng gia đình ), nhiều loại thợ khác Nghề thợ đại diện cho sản xuất công nghiệp Tác phong công nghiệp, t- kỹ thuật, trí nhớ yếu tố tâm lý thiếu đ-ợc ng-ời thợ Nghề thợ có chuyển biến cấu trúc: nghề lao động chân tay ngày giảm nghề lao động trí óc tăng lên n-ớc công nghiệp nh- Mỹ, Pháp, Anh số công nhân "cổ trắng" (công nhân trí thức) đà đông công nhân "cổ xanh" (công nhân làm công việc tay chân nặng nhọc) * Nh÷ng nghỊ lÜnh vùc kü tht NghỊ kü tht gần với nghề thợ Đó nghề kỹ s- thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất khác Nghề kỹ thuật đòi hỏi ng-ời lao động có lòng say mê với công việc thiết kế vận hành kỹ thuật, nắm tri thức khoa học đại, có khả tiếp cận với công nghệ Ng-ời làm nghề kỹ thuật phải nhiệt tình óc sáng tạo công việc Họ đóng vai trò tổ chức sản xuất, lực tổ chức có vị trí * Những nghề lĩnh vực văn học nghệ thuật Văn học, nghệ thuật lĩnh vực hoạt động đa dạng mà tính sáng tạo đặc tr-ng bật Tính không lặp lại, tính độc đáo riêng biệt trở thành yếu tố tiên sản phẩm thơ văn, âm nhạc, phim ảnh, biểu diễn nghệ thuật Trong hoạt động văn học nghệ thuật, ta thấy có nhiều g-ơng mặt nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, nhà viết kịch, nhà ảo thuật, diễn viên điện ảnh Yêu cầu chung nghề nghiệp họ phải có cảm hứng sáng tác, tinh tế nhạy bén cảm thụ sống, lối sống có cá tính có văn hoá, gắn bó với sống lao động quần chúng Ngoài ra, ng-ời làm công tác văn học, nghệ thuật phải có lực diễn đạt t- t-ởng tình cảm, lực tác động đến ng-ời khác ngôn ngữ, lực thâm nhập vào quần chúng * Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học Đó nghề tìm tòi, phát quy lt ®êi sèng x· héi, thÕ giíi tù nhiên nh- t- ng-ời Ng-ời làm công tác nghiên cứu khoa học phải say mê tìm kiếm chân lý, luôn học hỏi, tôn trọng thật khách quan đồng thời phải th-ờng xuyên rèn luyện t- lôgíc, tích luỹ tri thức, độc lập sáng tạo Ngoài ra, họ phải ng-ời thực khiêm tốn, trung thực, bảo vệ chân lý đến * Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên Đó nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, d-ỡng súc vật, nghề trồng trọt, khai thác gỗ, trồng rừng, trồng hoa cảnh Muốn làm nghề này, ng-ời phải yêu thích thiên nhiên, say mê với giới thực vật động vật Mặt khác, họ phải cần cù, chịu đựng khó khăn, thích nghi với hoạt động trời, thận trọng tỉ mỉ 10 nh- phải cân nhắc Ngay tr-ờng địa bàn tỉnh Nghệ An có uy tín đào tạo nghề nh-ng chất l-ợng công tác h-ớng nghiệp thấp, mang tính hình thức ch-a mang lại hiệu thiết thực cho ng-ời đ-ợc đào tạo Công tác giáo dục định h-ớng học ngoại ngữ, tìm hiểu phong tục tập quán pháp luật ng-ời lao động xuất rÊt quan träng; thùc tÕ vÉn cßn mét bé phËn lao động làm việc n-ớc không đ-ợc trang bị kiến thức tr-ớc nên ch-a ý thức rõ đ-ợc mối quan hệ chủ - thợ, ý thức kỷ luật lao động chấp hành hợp đồng đà ký kết kém, nhiều tr-ờng hợp đà tự bỏ hợp đồng trốn sống lao động bất hợp pháp gây ảnh h-ởng xấu đến uy tín lao động thị tr-ờng lao động H-ớng cho năm tất lao động xuất phải đ-ợc đào tạo trình độ tay nghề lẫn đào tạo ngoại ngữ giáo dục định h-ớng, học tập phong tục tập quán n-ớc sở tr-ớc đến làm việc Thứ t-, công tác đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động ch-a có đa dạng hình thức Một số sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh trọng đào tạo theo thời gian, ch-a tập trung nhiều đến việc đào tạo chuyên môn nghề nghiệp theo nhu cầu xà hội Lao động học nghề chủ yếu dừng lại trình độ sơ cÊp nghỊ, trung cÊp nghỊ, nỈng vỊ lý thut, nhĐ thực hành nên khả vận hành thiết bị đại, xử lý tình phức tạp trình sản xuất hiệu ch-a cao Bên cạnh đó, phổ biến tình trạng nhiều tr-ờng đào tạo ngành nghề truyền thống nh- điện, khí, giao thông vận tải, xây dựng, dệt may công nghiệp mà lại ch-a đào tạo chuyên sâu ngành nghề thiếu lao động kỹ thuật bậc cao nh- vật liệu xây dựng, đóng tàu Nhiều sở đào tạo nghề ch-a có sách, giải pháp hỗ trợ ng-ời học nghề tiếp tục nâng cao trình độ, nh-: liên thông từ sơ cấp lên trung cấp, cao đẳng, để tạo nên nguồn cung lao động có chất l-ợng, đáp ứng thị tr-ờng lao động n-ớc n-ớc 49 Thứ năm, ch-a tạo đ-ợc gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp xuất lao động sở đào tạo nghề Trên thực tế, muốn có nguồn lao động có tay nghề cao, phong phú đa dạng để tuyển chọn đ-a làm việc n-ớc ngoài, doanh nghiệp xuất lao động làm mà phải trông cậy vào "sản phẩm đầu ra" hệ thống dạy nghề Mặc dù sở dạy nghề địa bàn tỉnh năm gần đà có b-ớc phát triển mạnh mẽ quy mô tiến b-ớc đầu chất l-ợng đào tạo Tuy nhiên, số tr-ờng trung tâm mạnh, phần đông ch-a nắm bắt đ-ợc nhu cầu thị tr-ờng kể nghề, cấp độ công nghệ cần đào tạo, nên "sản phẩm đầu ra" ch-a đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng n-ớc Chính hợp tác ch-a chặt chẽ hai đơn vị nguyên nhân dẫn đến chất l-ợng đào tạo nghề cho ng-êi ®i xt khÈu lao ®éng ch-a xøng víi tiềm tỉnh Nghệ An Công tác đào tạo nghề đà góp phần to lớn việc nâng cao chất l-ợng nguồn lao động xuất Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, thị tr-ờng lao động giới ngày yêu cầu cao ®èi víi ®éi ngị lao ®éng xt khÈu, ®Ỉc biƯt thị tr-ờng n-ớc nh-: Nhật Bản, Hàn Quốc, V-ơng quốc Anh Vì vậy, điều quan trọng nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề, việc đào tạo nghề phải đồng bộ, theo kiểu "mạnh làm", mà đặc biệt cần có gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp xuất lao động trung tâm, tr-ờng dạy nghề Tóm lại, khó khăn mà ng-ời lao động làm việc n-ớc th-ờng gặp, nguyên nhân chủ yếu năm qua quan quản lý nhà n-ớc, trung tâm đào tạo nghề doanh nghiệp hoạt động xuất lao động ch-a thực quan tâm mức ch-a làm tốt công tác đào tạo, giáo dục định h-ớng cho ng-ời lao động tr-ớc đ-a làm việc n-ớc Còn ng-ời lao động ch-a ý thức đ-ợc cần thiết phải có tay nghề, biết ngoại ngữ tr-ớc lao động; không đủ kiên trì kinh phí để theo häc mét kho¸ chÝnh quy 12 24 th¸ng điều kiện phải tự túc Và phần lớn lao động không muốn tham gia 50 học nghề, học ngoại ngữ, tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam n-ớc tiếp nhận lao động mà muốn ®-ỵc ®i xt khÈu lao ®éng b»ng ®-êng nhanh 2.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ng-ời xuất khÈu lao ®éng ë NghƯ An thêi gian tíi 2.3.1 Tăng c-ờng vai trò lÃnh đạo Đảng uỷ, quyền địa ph-ơng tổ chức đoàn thể quần chúng việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động Việc nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề có vai trò quan trọng hoạt động xuất lao động Chính lợi ích mà xuất lao động mang lại nên nhận thức vai trò công tác đào tạo nghề đà đ-ợc trả vị trí Thành công công tác xuất lao động chất l-ợng nguồn lao động Nơi Nghệ An mà Đảng uỷ, quyền địa ph-ơng, tổ chức đoàn thể vào làm tốt công tác đào tạo nghề nơi chất l-ợng nguồn lao động xuất đ-ợc nâng cao Để làm tốt vấn đề này, theo trách nhiệm Đảng uỷ, quyền địa ph-ơng tổ chức đoàn thể nh- sau: Tăng c-ờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân, lao động trẻ yêu cầu lợi ích việc nâng cao trình độ, tri thức, kỹ nghề nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế để nhằm thay đổi nhận thức ng-ời lao động đào tạo nghề xuất lao động Ban hành chế, sách thu hút đầu t- cá nhân tổ chức n-ớc việc nâng cấp thành lập sở đào tạo nghề có chất l-ợng cao địa bàn tỉnh Nghệ An, đặc biệt số lao động làm việc n-ớc phải đ-ợc sở đào tạo nghề có chất l-ợng đào tạo đào tạo tràn lan Đảng uỷ, quyền địa ph-ơng tổ chức đoàn thể phải biết khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn ch-ơng trình mục tiêu quốc gia, nguồn tài trợ để đầu t- nâng cao chất l-ợng việc đào tạo nghề cho 51 ng-ời lao động nói chung, ng-ời xuất nói riêng Đồng thời phải biết tận dụng phát huy ngành, nghề mà địa ph-ơng mạnh để từ tiến hành đạo đào tạo chổ cho ng-ời lao động xuất Việc đào tạo nghề cho ng-ời làm việc n-ớc đòi hỏi phải có thực chất, có chất l-ợng "bệnh thành tích" nên Đảng uỷ, quyền địa ph-ơng tổ chức đoàn thể cần biết phối hợp vận dụng biện pháp để nâng cao chất l-ợng cho đội ngũ Các quan quản lý nhà n-ớc địa bàn tỉnh cần trọng việc triển khai đề án, ch-ơng trình đào tạo nghề cho lao động, đề án đào tạo nghề cho lao động xuất nh-: Dạy nghề cho lao động làm việc n-ớc đến năm 2015, hỗ trợ đào tạo nghề cho niên đến năm 2015, hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 - 2020 Đồng thời thực tổng kết, đánh giá đề án, ch-ơng trình hết hạn để làm sở điều chỉnh ban hành sách đào tạo nghề phù hợp Việc hỗ trợ, -u tiên đào tạo nghề cho đối t-ợng lao động nghèo, lao ®éng thÊt nghiƯp, lao ®éng thc diƯn chÝnh s¸ch ®i xuất lao động phải đ-ợc Đảng uỷ, quyền địa ph-ơng tổ chức đoàn thể công khai, minh bạch có hiệu quả, đảm bảo "ng-ời thật, việc thật"; không hỗ trợ trực tiếp tiền mà có chế cụ thể, tránh tình trạng lao động đ-ợc hỗ trợ tiền nh-ng không học nghề mà sử dụng sang mục đích khác Việc làm góp phần nâng cao hiệu sách đầu t- nh- nâng cao chất l-ợng nguồn lao động xuất 2.3.2 Tăng c-ờng đầu t- cho công tác đào tạo nghề, nâng cao hiệu hoạt động sở dạy nghề cho ng-ời xuất lao động địa bàn tỉnh Tỉnh Nghệ An bên cạnh việc nhận đ-ợc nguồn đầu t- từ ngân sách nhà n-ớc phải biết phát huy nội lực, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần tăng c-ờng ngân sách địa ph-ơng cho công tác đầu t- xây dựng tr-ờng, trung tâm đào tạo 52 nghề, không thành phố - thị xà mà phải trọng đầu t- xây dựng địa bàn nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, đổi trang thiết bị, tăng c-ờng sở vật chất công tác đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội đòi hỏi nhà tuyển dụng lao động n-ớc Hiện nay, sở vật chất phần lớn tr-ờng, trung tâm đào tạo nghề địa bàn tỉnh nhà lạc hậu, ch-a phù hợp với khoa học công nghệ n-ớc khu vực giới Do đó, sở đào tạo nghề cần khắc phục tình trạng thiếu trang thiết bị phục vụ giảng dạy, thí nghiệm thực hành, ph-ơng tiện kỹ thuật không phù hợp tiến xà hội nhân loại Uỷ ban nhân dân tỉnh cần tập trung đầu t-, xây dựng sở chuyên đào tạo lao động xuất thành lập phận chuyên đào tạo lao động xuất tr-ờng, trung tâm dạy nghề để nhằm phục vụ cho tăng chất l-ợng nguồn cung lao động xuất Mặt khác, trung tâm, sở đ-ợc giao nhiệm vụ đào tạo lao động xuất phải nghiên cứu xây dựng ph-ơng án đầu t- toàn diện, đảm bảo chất l-ợng nguồn lao động xuất phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động n-ớc nhập Nếu thực hiên tốt giải pháp tỉnh nhà luôn có nguồn lao động tay nghề cao, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng nh- đối phó kịp thời với thay ®ỉi vỊ tiÕp nhËn lao ®éng cđa n-íc ngoµi Tuy nhiên, trung tâm phải trực thuộc quản lý điều hành Sở Lao động - Th-ơng binh Xà hội để có điều kiện phối hợp thực nhiệm vụ quản lý lao động Nâng cao chất l-ợng lao động xuất việc đẩy mạnh xà hội hoá dạy nghề khuyến khích phát triển mạnh sở dạy nghề công lập, thu hút đầu t- liên kết tổ chức n-ớc quốc tế mở sở đào tạo nghề chất l-ợng cao Nghệ An để dạy nghề phục vụ ch-ơng trình trọng điểm dạy nghề cho đối t-ợng lao động nh- lao động xuất 53 Các sở đào tạo nghề cho ng-ời làm việc n-ớc bên cạnh việc tính yếu tố lợi nhuận phải tính đến yếu tố lâu dài uy tín Muốn phải nâng cao chất l-ợng đào tạo, nắm bắt kịp thời nhu cầu thị tr-ờng lao động giới, điều chỉnh công tác đào tạo đặt chất l-ợng lên hàng đầu Tỉnh Nghệ An bên cạnh việc trực tiếp đầu t- cho công tác đào tạo nghề cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp, "mạnh th-ờng quân" quan tâm đến lĩnh vực đào tạo nghề cho ng-ời làm việc n-ớc nh-: cung cấp thông tin, cho vay vốn -u đÃi, cho thuê đất để đẩy nhanh công tác đào tạo nghỊ cho ng-êi ®i xt khÈu lao ®éng ë NghƯ An Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI (2006) khẳng định: "Tiếp tục khuyến khích mở rộng, phát triển đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề để cung cấp nguồn nhân lực chất l-ợng cao Khun khÝch, thu hót c¸c tỉ chøc qc tÕ ng-ời Việt Nam sống làm việc n-ớc đầu t- vào Nghệ An sở đào tạo chất l-ợng cao Xây dựng Vinh Cửa Lò thành trung tâm đào tạo, dạy nghề vùng Bắc Trung Bộ Đào tạo, bồi d-ỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu số l-ợng, chất l-ợng cấu lao động ngày cao cho doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp, dịch vụ (kể xuất lao động) yêu cầu thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Thông qua đào tạo, dạy nghề hàng năm bổ sung 30.000 - 35.000 lao ®éng cã nghỊ" [10, 68] Theo Sở Lao động - Th-ơng binh Xà hội Nghệ An, thời gian tới, nhu cầu đầu t- cho công tác dạy nghề tỉnh nhà liên tục tăng, từ 182 tỷ đồng năm 2010 lên 265 tỷ đồng năm 2020 (trong đầu t- từ ngân sách cấp 130 tỷ đồng, nguồn đầu t- từ xà hội 95 tỷ đồng hợp tác quốc tế 40 tỷ đồng) Nếu hoàn thành tiêu tạo điều kiện cho tỉnh nhà phát triển mạnh mẽ công tác đào tạo nghề góp phần thực thành công chiến l-ợc xuất lao động, đáp ứng cho thị tr-ờng lao động nguồn lao động có chất l-ợng 2.3.3 Đổi ph-ơng pháp, nâng cao chất l-ợng giáo dục h-ớng nghiệp đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động Để khắc phục tồn nguồn nhân lực ứng phó kịp thời với thị tr-ờng lao động n-ớc, công tác đào tạo nguồn lao động phải đặc biệt ý đến việc nâng cao chất l-ợng ®èi t-ỵng ®i xt khÈu lao ®éng 54 Thùc tÕ cho thÊy lao ®éng ViƯt Nam nãi chung cịng nh- lao động Nghệ An nói riêng làm việc n-ớc chủ yếu lao động phổ thông, tay nghỊ thÊp Trong ®ã, sang thËp kû tíi xu h-ớng thị tr-ờng giới cắt giảm lao động, hạn chế tuyển dụng lao động giản đơn Vì vậy, công tác đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng đòi hỏi thời gian tới Nghệ An phải có giải pháp thích hợp để nâng cao chất l-ợng nguồn lao động xuất Hệ thống đào tạo nghề tỉnh nhà cần trì đẩy mạnh đào tạo số ngành, nghề chủ lực mà Nghệ An mạnh đủ điều kiện mà thị tr-ờng lao động cần nh- xây dựng, khí, điện, điện tử, dệt, may mặc, chế biến hải sản Bên cạnh đẩy mạnh giảng dạy tăng c-ờng đầu t- đào tạo lao động kỹ thuật, lao động kỹ thuật cao ngành nghề có xu h-ớng phát triển mạnh nh-: điều khiển tự động, công nghệ thông tin, cắt gọt kim loại, hàn kỹ thuật cao để nâng cao chất l-ợng nguồn lao động xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng n-ớc Ph-ơng pháp giảng dạy th-ờng xuyên đ-ợc đổi mang tính linh hoạt, chuyên nghiệp quy, lý thuyết phải đôi với thực hành, tăng thời l-ợng thực hành, kể thực hành nhà máy, xí nghiệp địa bàn tỉnh để tạo lao động xuất thành thạo nghề nghiệp Đồng thời, sở đào tạo nghề cho ng-ời làm việc n-ớc cần đ-ợc đầu t- trang thiết bị máy móc lao động đ-ợc thực hành "máy móc" giấy tờ Công tác giáo dục định h-ớng cho lao động xuất phải đồng bộ: không giáo dục phong tục tập quán, văn hoá, pháp luật n-ớc sở mà phải giáo dục ng-ời lao động quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến lĩnh vực làm việc n-ớc ngoài, mối quan hệ chủ thợ ng-ời sử dụng lao động ng-ời xuất lao động Lao động Nghệ An cần đ-ợc rèn luyện tác phong công nghiệp kỷ luật lao động chặt chẽ, thực tốt quy định bảo hộ an toàn lao động loại bỏ t- t-ởng "đứng núi trông núi nọ" 55 Các sở đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động địa bàn Nghệ An phải tuân thủ khung ch-ơng trình, quy chuẩn chất l-ợng đào tạo, công tác kiểm tra, kiểm định Nhà n-ớc Hiện nay, Bộ Lao động - Th-ơng binh Xà hội đà ban hành quy định nội dung, ch-ơng trình, thời l-ợng bồi d-ỡng kiến thức cần thiết cho ng-ời lao động tr-ớc lao động n-ớc ngoài; biên soạn phát hành tài liệu bồi d-ỡng kiến thức cần thiết thị tr-ờng Bên cạnh việc học tập kỹ nghề nghiệp sở dạy nghề lao động Nghệ An làm việc n-ớc cần phải chủ động đầu t- để nâng cao trình độ tay nghề ngoại ngữ tr-ớc tham gia xuất lao động Bởi theo Điều 62 Luật Ng-ời lao động Việt Nam làm việc n-ớc theo hợp đồng quy định: "Ng-ời lao ®éng cã ngun väng ®i lµm viƯc ë n-íc ngoµi phải chủ động học nghề, ngoại ngữ, tìm hiểu pháp luật có liên quan tham gia khoá bồi d-ỡng kiến thức cần thiết " [13, 59] Để đào tạo đ-ợc nguồn lao động xuất chất l-ợng cao cần ý đến yếu tố "đầu vào" nguồn lao động việc đổi ph-ơng pháp giảng dạy, áp dụng kỹ thuật tiên tiến phải dựa văn hoá định Những lao động đ-ợc chọn làm việc n-ớc không nên lao động giản đơn mà phải có trình độ định nghề nghiệp để dễ thích nghi với điều kiện văn hoá, xà hội n-ớc sở để lĩnh hội tri thức n-ớc Trong giai đoạn nay, ph-ơng pháp đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động cần sát với đối t-ợng, với ngành, nghề cụ thể 2.3.4 Đa dạng hoá hình thức đào tạo nghề cho lao động xuất Hiện nay, lao ®éng NghƯ An ®i xt khÈu míi chØ trọng hai hình thức đào tạo nghề tr-ờng quy trung tâm; hình thức khác ch-a đ-ợc trọng H-ớng giải năm tới đa dạng hoá hình thức đào tạo nghề Chất l-ợng nguồn lao động Nghệ An xuất định suất kết lao động, bên cạnh đào tạo tr-ờng quy trung tâm dạy nghề cần tiến hành mở lớp doanh nghiệp, 56 kềm cặp phân x-ởng "bằng cấp" ch-a nói hết đ-ợc trình độ tay nghề phẩm chất ng-ời lao động Chuyển dần hình thức đào tạo nghề theo thời gian sang đào tạo chuyên môn nghề nghiệp theo nhu cầu xà hội, bao gồm trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề Tuy nhiên, lâu dài hoạt động đào tạo nghề tỉnh nhà cần giảm dần đào tạo lao động sơ cấp nghề trình độ dân trí đ-ợc nâng lên nhằm hạn chế lÃng phí thời gian tài ng-ời lao động xà hội, ng-ời lao động tốt nghiệp trình độ khó tìm việc làm n-ớc ch-a nãi ®Õn viƯc ®i xt khÈu Ng-êi lao ®éng n-ớc nói chung Nghệ An nói riêng có nhu cầu làm việc n-ớc ngày nhiều Tuy nhiên, lao động đà qua đào tạo nghề, học sinh đà đ-ợc học nghề lao động đ-ợc tuyển dụng từ nhà máy, xí nghiệp phải đ-ợc -u tiên tuyển dụng tổ chức họ học thêm lớp bổ túc nghề, học thêm ngoại ngữ phong tục tập quán, văn hóa, pháp luật n-ớc đến làm việc nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn lao động xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động n-ớc Đẩy mạnh việc thực hình thức đào tạo nghề liên thông (từ sơ cấp đến trung cấp cao đẳng) để tạo lực l-ợng lao động có trình độ chuyên môn tay nghề cao, hình thành nguồn cung lao động có chất l-ợng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xà hội n-ớc hoạt động xuất lao động Đồng thời cần đẩy mạnh hoạt động đào tạo cho lao động xuất theo hình thức "đặt hàng đào tạo lao động xuất khẩu" để đáp ứng kịp thời nguồn cung lao động xuất theo nhu cầu thị tr-ờng lao động "Đề án thí điểm đào tạo nghề cho lao động làm việc n-ớc theo chế đặt hàng đấu thầu giai đoạn 2008 2010" mà Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội phê duyệt đ-ợc coi niềm vui lớn không với ng-ời lao động, mà doanh nghiệp gặp khó khăn lóng tóng viƯc tun chän ngn lao ®éng ®i làm việc n-ớc Khuyến khích ng-ời lao động tự đào tạo nghề sở sản xuất địa ph-ơng theo hình thức vừa học vừa làm nhằm nâng cao tay nghề thích 57 nghi nhanh với công việc ng-ời lao động Nhờ vậy, ng-ời lao động tham gia vào lực l-ợng lao động xuất phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp tuyển dụng Kết hợp chặt chẽ hình thức đào tạo nghề, cần mở rộng hình thức đào tạo để ng-ời lao động có nhiều lựa chọn phù hợp với điều kiện thân đòi hỏi doanh nghiệp tuyển dụng Dù hình thức đào tạo phải đ-ợc tra, kiểm tra giám sát chặt chẽ, th-ờng xuyên để đảm bảo hiệu đầu t- phát triển hình thức đào tạo nh- đảm bảo chất l-ợng nguồn lao động sau đà đ-ợc đào tạo 2.3.5 Chú trọng quan hệ hợp tác doanh nghiệp xuất lao động sở dạy nghề để đào tạo nghề cách hợp lý Giải pháp đ-ợc thiết lập tốt đem lại lợi ích to lớn cho hai phía Cơ sở dạy nghề thực đ-ợc định h-ớng thị tr-ờng đào tạo, có điều kiện nhanh chóng tiếp thu công nghệ vào đào tạo, nâng chất l-ợng "đầu ra" tăng sức hấp dẫn "đầu vào" ng-ời học tốt nghiệp đ-ợc thị tr-ờng chấp nhận Doanh nghiệp xuất lao động khắc phục đ-ợc tình trạng tuyển lao động không đáp ứng đ-ợc yêu cầu chất l-ợng lẫn số l-ợng Muốn vậy, Nghệ An cần ý chủ động nghiên cứu, xây dựng áp dụng ch-ơng trình hợp tác đào tạo nghề Đẩy mạnh công tác quảng bá nguồn lao động Nghệ An lực đào tạo nghề sở địa bàn tỉnh với đối tác n-ớc Việc hợp tác không trọng khâu sử dụng lao động mà ý đến khâu tuyển chọn, đào tạo tuyển dụng thông qua việc: cử chuyên gia thẩm định chất l-ợng lao động, mời giáo viên thỉnh giảng, xây dựng hệ thống ch-ơng trình, thành lập sở đào tạo nghề n-ớc đạt chuẩn quốc tế Việc tổ chức tuyển chọn phải đ-ợc tiến hành cách kỹ l-ỡng theo ph-ơng châm "đúng ng-ời, việc, trình độ mức l-ơng đ-ợc trả", không lao động tỉnh trở n-ớc thời gian gần có nguyên nhân bắt nguồn từ khâu tuyển chọn ch-a hợp lý 58 Trong ngắn hạn, doanh nghiệp xuất lao động cần hợp tác với số tr-ờng nghề ng-ợc lại, tr-ờng nghề có quan hệ hợp tác với số doanh nghiệp xuất lao động ®Ĩ t- vÊn, tun chän, t¹o ®iỊu kiƯn cho ng-êi lao ®éng cã ngun väng ®i xt khÈu lao ®éng đ-ợc bổ túc thêm nghề ngắn hạn đáp ứng yêu cầu hợp đồng, yêu cầu thị tr-ờng lao động Sự kết hợp sở dạy nghề doanh nghiệp xuất lao động giải pháp thiếu đ-ợc hoạt động đào tạo nghề cho lao động xuất Nghệ An Đó giải pháp tiết kiệm kinh phí đào tạo, doanh nghiệp tiền thời gian để đào tạo lại lao động cho phù hợp với quy trình sản xuất Lao động học tập sở đào tạo nghề yên tâm "đầu ra" sau đ-ợc đào tạo Đây động lực để lao động tích cực tham gia đào tạo nghề Nh- vậy, cần vào quan quản lý nhà n-ớc dạy nghề xuất địa bàn tỉnh Nghệ An Vai trò quan "bà đỡ" tạo chế theo dõi, đạo gắn kết h-ớng, đạt hiệu Đây đầu t- cần thiết hiệu phát triển nguồn nhân lực đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt xuất lao động cho tỉnh nhà Kết luận ch-ơng Để góp phần đảm bảo cho phát triển toàn diện tỉnh nhà hoàn thành mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI, đ-a Nghệ An thoát khỏi tình trạng nghèo phát triển vào năm 2010, trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 , ph-ơng h-ớng quan trọng phát triển hoạt động đào tạo nghề từ nâng cao chất l-ợng nguồn lao động xuất Trong thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động Nghệ An bên cạnh kết tích cực ban đầu số tồn tại, hạn chế cần khắc phục Do đó, thời gian tới tỉnh Nghệ An cần triển khai thực đồng giải pháp; giải pháp đóng vai trò đặc biệt quan trọng chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn 59 Kết luận Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển mục tiêu cuối phát triển nâng cao chất l-ợng sống ng-ời Kinh nghiệm n-ớc giới suốt thập kỷ qua đà cho thấy, n-ớc biết chăm lo, sử dụng có hiệu nguồn lao động, biết phát huy nhân tố ng-ời n-ớc đạt đ-ợc tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng không giàu tài nguyên thiên nhiên trình độ khoa học, kỹ thuật ch-a phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan minh chứng Đào tạo nghề hoạt động đóng vai trò quan trọng không nghiệp phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc; mà góp phần thúc đẩy hoạt động xuất lao động có chất l-ợng sang n-ớc khu vực giới Thông qua đào tạo nghề, ng-ời lao động đ-ợc trang bị kiến thức kỹ nghề nghiệp để tham gia vào thị tr-ờng lao động Trong đó, làm việc n-ớc đÃ, đ-a lại nhiều nguồn lợi cho ng-ời lao động Trong năm tới, kinh tế giới chịu tác động sâu sắc khủng hoảng tài chính, vấn đề hệ lụy n-ớc cắt giảm việc nhập lao động để giải toán thất nghiệp đội ngũ lao động n-ớc Nghệ An tỉnh có lực l-ợng lao động dồi số l-ợng lao động xuất hàng năm t-ơng đối lớn, nh-ng chủ yếu làm việc lĩnh vực lao động giản đơn, thu nhập thấp, khó cạnh tranh với lao động giới Do vậy, công tác đào tạo nghề tỉnh phải có b-ớc thích hợp đặc biệt phải gắn chặt với việc nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ lao động mặt việc thực đồng giải pháp: Tăng c-ờng vai trò lÃnh đạo Đảng uỷ, quyền địa ph-ơng tổ chức đoàn thể quần chúng việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động; tăng c-ờng đầu t- cho công tác đào tạo nghề, nâng cao hiệu hoạt động sở dạy nghề cho ng-ời xuất lao động địa bàn tỉnh; đổi ph-ơng pháp, nâng cao chất l-ợng giáo dục h-ớng nghiệp đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động; 60 đa dạng hoá hình thức đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu; trọng quan hệ hợp tác doanh nghiệp xuất lao động sở dạy nghề để đào tạo nghề cách hợp lý Các giải pháp thực có tính khả thi mang lại hiệu cao đ-ợc gắn liền víi ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi tØnh NghƯ An, tình hình n-ớc quốc tế, để b-ớc đ-a Nghệ An trở thành tỉnh phát triển động khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng n-ớc nói chung 61 Danh mục tài liệu tham khảo Ninh Văn Anh (2005), "Một số vấn đề lí luận quản lí đào tạo quản lí chất l-ợng đào tạo nghề sở đào tạo nghề", Luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục Bộ Lao động, Th-ơng binh Xà hội (2008), Báo cáo Hội nghị việc làm xuất lao động ngày 15/12, Hà Nội Bộ luật Lao động (2007), Nxb Thống kê, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Triều đại Hiến ch-ơng loại chí, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Phạm Tất Dong (2005), Giáo dục h-ớng nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng tỉnh Nghệ An (2006), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lÇn thø XVI Http://tintucthuongmai.vn Http://www.molisa.gov.vn 10 TS Trần Khắc Hoàn (2009), Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng mô hình kết hợp đào tạo nhà tr-ờng với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề Nghệ An, Báo cáo khoa học 11 L-u Văn H-ng (2009), Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh lao động Việt Nam thị tr-ờng xuÊt khÈu lao ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tế, Báo cáo khoa học, Tr-ờng Đại học Vinh 12 PGS TS Ngun Phóc Khanh (2005), Xt khÈu lao ®éng với giải việc làm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Luật ng-ời lao động Việt Nam làm việc n-ớc theo hợp đồng (2007), Nxb Lao động Xà hội 14 C Mác Ph ¡ngghen (1995), Tun tËp, TËp 16, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, Hà Nội 62 15 Phạm Công Nhất (2008), Nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 786/2008, trang 63 - 66 16 Trung -ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2000), Dạy nghề việc làm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội giai đoạn 2005 - 2009 63 ... vững nghề nghiệp, chuyên môn; bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo nghề bổ sung, đào tạo lại nghề - Đào tạo nghề mới: Là đào tạo cho ng-ời ch-a có nghề, gồm ng-ời đến tuổi lao động ch-a đ-ợc học nghề. .. đó, Nghệ An đà tạo nên b-ớc phát triển công tác đào tạo nghề nói 37 chung đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động nói riêng Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề liên tục tăng: năm 2008 chiếm 24%, năm. .. việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho ng-ời xuất lao động Việc nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề có vai trò quan trọng hoạt động xuất lao động Chính lợi ích mà xuất lao động mang lại nên nhận

Ngày đăng: 15/10/2021, 00:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan