Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng các loại cây lâm sản ngoài gỗ tại bản cọoc xã yên hòa huyện tương dương tỉnh nghệ an

73 15 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng các loại cây lâm sản ngoài gỗ tại bản cọoc   xã yên hòa   huyện tương dương   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÁC LOẠI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI BẢN COỌC - XÃ YÊN HOÀ - HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG - TỈNH NGHỆ AN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời thực : Vy Văn Tú Lớp : 47K3 - KN & PTNT Ngƣời hƣớng dẫn : Ths Trần Xuân Minh Vinh, 05/2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lâm sản gỗ (LSNG) rừng nhiệt đới đa dạng phong phú, đóng vai trị quan trọng đời sống cộng đồng dân cƣ sống phụ thuộc vào rừng Cũng nhƣ có vai trò to lớn cấu thành tài nguyên rừng giá trị khơng thể thay đƣợc Để hệ sinh thái rừng phát triển bền vững việc hiểu biết thực trạng LSNG việc sử dụng cách hợp lý vấn đề khơng thể bỏ qua Tuy nhiên việc quản lý, sử dụng tài nguyên rừng nói chung lâm sản ngồi gỗ nói riêng chƣa thực đƣợc quan tâm cấp nhƣ ngƣời dân Chính điều làm LSNG bị cạn kiệt với suy thoái rừng ảnh hƣởng gia tăng dân số, khai thác lạm dụng, mở rộng diện tích canh tác nơng nghiệp, chăn thả gia súc khơng kiểm sốt, thu hái chất đốt Điều làm giảm thu nhập ngƣời dân, làm cho sống họ khó khăn LSNG có tầm quan trọng kinh tế - xã hội nhƣ cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thủ công mỹ nghệ, dƣợc liệu, đến giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề Là nguồn tài ngun gắn bó khơng thể thiếu đƣợc đời sống cộng đồng dân cƣ sống gần rừng LSNG có giá trị giàu có hệ sinh thái rừng, chúng đóng góp vào đa dạng sinh học rừng Chúng nguồn gen quý, cần đƣợc bảo tồn để phục vụ cho sản xuất, đời sống nghiên cứu khoa học giai đoạn trƣớc mắt nhƣ tƣơng lai Bản Coọc, xã Yên Hòa miền núi, thuộc vùng khó khăn (vùng 135), sống địa bàn chủ yếu đồng bào dân tộc thái (70%) Đời sống ngƣời dân phụ thuộc lớn vào rừng Diện tích đất canh tác nơng nghiệp (8,4ha), nên sinh kế gia đình phần lớn dựa vào làm nƣơng rẫy, chăn nuôi vào hoạt động thu hái LSNG Nhƣng việc khai thác khơng có kế hoạch khai thác bừa bãi làm cho LSNG khu vực ngày cạn kiệt Nguyên nhân sâu xa nhận thức việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên địa bàn mang nặng thói quen tự cấp, tự túc Đa phần ngƣời dân coi tài nguyên rừng nhƣ kho nguyên liệu vô tận, sẵn sàng cung cấp thứ cho sống họ, nên ý thức bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng chƣa đƣợc ngƣời dân ý dẫn đến hậu nhiều loài quý bị với nguồn gen q khơng đƣợc bảo tồn, đa dạng sinh học, gây ảnh hƣởng xấu đến sống nhân dân Nhƣ vậy, nâng cao hiểu biết LSNG nhằm quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên vấn đề cấp bách, đƣợc đặt cho cộng đồng dân cƣ sống gần rừng nhƣ cộng đồng dân cƣ Coọc gắn bó với nguồn tài nguyên LSNG địa bàn chịu chi phối khai thác tiêu thụ Vậy cần hỗ trợ, tác động để họ quản lý sử dụng hợp lý nguồn LSNG nói riêng tài nguyên rừng nói chung Nhằm vừa nâng cao đƣợc đời sống vật chất tinh thần họ, vừa bảo vệ phát triển đƣợc tài nguyên rừng Nhƣng thiếu nguồn tài liệu nghiên cứu cách tổng thể để trả lời cho vấn đề có liên quan nhƣ: - Thực trạng vai trò LSNG đời sống cộng đồng nhƣ nào? - Mối quan hệ truyền thống quản lý, sử dụng LSNG cộng đồng tiêu thụ thị trƣờng nhƣ nào? - Những cải tiến cần thiết để hỗ trợ quản lý sử dụng LSNG có hiệu bền vững? Để góp phần giải vấn đề thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng loại lâm sản gỗ Bản Coọc - Xã Yên Hoà - Huyện Tương Dương - Tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Góp phần xây dựng sở khoa học thực tiễn cho việc quản lý sử dụng bền vững LSNG Coọc, xã Yên Hòa, huyện Tƣơng Dƣơng, Nghệ An 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc trạng nguồn tài nguyên LSNG khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng yếu tố bên đến LSNG - Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng loại LSNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận LSNG nguồn tài nguyên rừng có nhiều tiềm to lớn rừng Mặc dù vậy, nhƣng chúng chƣa đƣợc phát triển tầm để có đóng góp quan trọng vào phát triển địa phƣơng nƣớc Việc đánh giá trạng nguồn tài nguyên LSNG địa phƣơng nƣớc ta quan trọng cần thiết, nhằm để xuất đƣợc giải pháp hợp lý để phát triển tài nguyên quý giá Muốn thực việc này, trƣớc hết phải hiểu rõ LSNG Hiện có nhiều định nghĩa khác lâm sản gỗ, nhƣ De Beer Mc Dermott (1989, 1996); Wicken G E (1991); Herman H.J (1995); Tổ chức chuyên gia tƣ vấn lâm sản gỗ Châu Á Thái Bình Dƣơng (1991); Tổ chức chuyên gia tƣ vấn lâm sản gỗ Châu phi (1993), Một khó khăn lớn để đến thống thuật ngữ Lâm sản gỗ tính chất đa dạng loại phẩm khía cạnh đó, cịn liên quan đến quản lý sử dụng chúng Thời kỳ đầu, loại sản phẩm đƣợc hiểu nhƣ loại sản phẩm phụ (mirror forest products) Khi loại sản phẩm đƣợc khai thác với số lƣợng nhiều giá trị cao, chúng đƣợc dùng với thuật ngữ “Lâm sản gỗ” (Non-timber forest products Non-wood forest products) Những định nghĩa dƣới đƣợc xem hoàn chỉnh lâm sản gỗ: Lâm sản gỗ (Non-Timber Forest Products - NTFPs) bao gồm tất sản phẩm sinh học gỗ đƣợc khai thác rừng tự nhiên mục đích sử dụng khác ngƣời (Freudenberger KS Koppenll C., 1995; H De Beer, J Mcdermott, 1989) Chúng bao gồm sản phẩm đƣợc làm thức ăn, thuốc chữa bệnh, gia vị, dầu ăn, nhựa mủ, gôm, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang, nhiên liệu - chất đốt nguyên liệu (Wicken G E., 1991).[33] Tổ chức chuyên gia tƣ vấn lâm sản gỗ Châu Á Thái Bình Dƣơng (IEC., 1991), thống đƣa định nghĩa: Lâm sản gỗ bao hàm tất sản phẩm tái tạo hữu hình, mà khơng phải gỗ, củi nhiên liệu, củi, thu đƣợc từ rừng loại hình sử dụng đất Định nghĩa FAO đƣa năm 1995 [30]: “Các lâm sản gỗ (Non-Wood Forest Products - NWFPs) bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học trừ gỗ, nhƣ dịch vụ thu đƣợc từ rừng có kiểu sử dụng đất tƣơng tự” (Cả ba định nghĩa đƣợc sử dụng rộng rãi có điểm chƣa phân biệt rõ Điểm quan trọng để phân biệt loại sản phẩm với gỗ chỗ gỗ (Lim, sến táu, đinh hƣơng, gụ mật, gụ lầu, kiền kiền ) đƣợc khai thác quản lý quy mơ cơng nghiệp nhu cầu hay lợi ích đặt phía bên ngồi rừng Cịn LSNG, nhiều sản phẩm chúng đầu vào nhiều công nghiệp thị (gơm, nhựa, tinh dầu, thuốc, ) Tất số có đặc tính chung đƣợc khai thác, chiết, tách công nghệ đơn giản ngƣời dân địa phƣơng sinh sống hay cạnh rừng Nghĩa “ngồi gỗ” cịn chƣa đƣợc thỏa mãn bao hàm tài nguyên quan trọng có nguồn gốc từ rừng đƣợc sử dụng sống ngƣời, nhƣ chất đốt, cọc chống xây dựng, gỗ nhỏ đƣợc sử dụng thủ công mỹ nghệ vật dùng hàng ngày Rõ ràng, khác biệt “gỗ” “ngồi gỗ” hay “khơng phải gỗ” trở thành không rõ ràng xem xét ranh giới bên số lƣợng lớn chất đốt đƣợc khai thác cho thị trƣờng đô thị với bên sử dụng gỗ cho việc xây dựng nhà cửa ngƣời dân nông thôn sống rừng hay cạnh rừng Ở góc độ chất đốt, loại bỏ tảng sở xâm phạm đến tiêu chuẩn phân chia việc sử dụng/lợi ích nông thôn Ở vấn đề sau lại, lại loại bỏ qua xem xét tiêu chuẩn quan trọng (H De Beer, J McDermott, 1996) Một mục đích quan trọng việc định nghĩa sản phẩm thúc đẩy xác hố việc phân loại sản phẩm đó, đƣa khn khổ để cố định việc tính tốn sản xuất thống kê Về nguyên tắc chung, tất sản phẩm, hàng hố dịch vụ đƣợc cắt ngang Vì định nghĩa đƣợc nêu LSNG; hai định nghĩa đƣợc xem hồn hảo cả, khơng thể đƣa đƣợc mơ hình chung lợi ích mà LSNG mang lại khơng thể cắt ngang lợi ích để tính tốn, ví nhƣ giá trị văn hoá Nhƣng dù mức độ hay mức độ khác định nghĩa nêu LSNG đƣợc hình thành dựa khái niệm khác “Rừng” Rừng nghĩa hệ sinh thái tự nhiên mà thành phần quan trọng có ý nghĩa định Tuy vậy, sản phẩm rừng không từ gỗ to, mà từ tất thực vật khác, nấm động vật mà hệ sinh thái rừng nơi sống chúng Sự can thiệp ngƣời thực làm cho hệ sinh thái rừng khơng cịn tự nhiên nữa, cho khởi thuỷ ngƣời tự nhiên Kể từ đây, việc quản lý cánh rừng thứ sinh, rừng kiệt nhằm vào tài nguyên LSNG Tại khu rừng ẩm nhiệt đới, số lƣợng sản phẩm phụ đƣợc hàng triệu ngƣời khai thác với số lƣợng lớn, từ “Lâm sản phụ” đƣợc hiểu theo nghĩa đen Nếu nhƣ so sánh với gỗ - cao to, sản phẩm khác, ví nhƣ quả, hạt, mây, song, thú săn, cá nhiều thứ khác; nhận thức nhiều ngƣời chúng nhỏ bé, phụ Thực ra, sản phẩm đƣợc gọi phụ đƣợc thu hái nhiều gộp chúng lại có khối lƣợng mức độ kinh tế lớn từ “phụ” thực chất không Các giá trị sản phẩm phụ, đánh giá cách đắn, chúng cịn có giá trị lớn nhiều so với gỗ mức độ khơng gian thời gian Chính vậy, dùng khái niệm “Lâm sản ngồi gỗ” sát với thực tiễn so với lâm sản phụ Nhƣ vậy, khái niệm lâm sản gỗ tƣơng đối rộng, bao hàm nhiều loài nhiều loại hình sử dụng khác trừ gỗ Với mức độ đa dạng nhƣ vậy, cơng việc hoạch định sách quản lý nhƣ việc thực thi quản lý gặp nhiều khó khăn Cùng với khó khăn đó, khai thác mức không đe dọa tuyệt chủng số loại động thực vật quý mà gây nên suy kiệt loại phổ biến Với phân tích định nghĩa FAO (1995) [30] nêu sở lý luận đề tài: “Các lâm sản gỗ (Non-Wood Forest Products-NWFPs) bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học trừ gỗ, dịch vụ thu từ rừng kiểu sử dụng đất tương tự” Với điều kiện cho phép, đề tài giới hạn nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ thực vật khơng kể đến loại khác 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Trên giới LSNG nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu rừng, từ lâu giữ vai trò to lớn quan trọng tồn phát triển cộng đồng dân tộc sống vùng rừng núi, nguồn nguyên liệu khơng thể thiếu nhiều ngành cơng nghiệp, thủ cơng mỹ nghệ, hố mỹ phẩm, dƣợc phẩm, Ngày nay, nhiều loại LSNG trở thành mặt hàng xuất có giá trị Đã từ lâu, nhiều nƣớc giới, đặc biệt nƣớc nhiệt đới đầu tƣ nghiên cứu LSNG nhằm định hƣớng quy hoạch phát triển Năm 1985, nghiên cứu cộng đồng ngƣời Kenyah, Chin cho biết ngƣời dân địa phƣơng có vụ thu hoạch tốt vào năm 1973 1980 Toàn cộng đồng năm 1980 thu hoạch 10.000kg Hạch giá trị thu đƣợc cao Trong trình nghiên cứu, Peter (1989) tìm thấy lồi thuộc LSNG có giá trị kinh tế vùng Amazon - Peru loài hàng năm cho thu hoạch đạt giá trị khoảng từ 200-6000 USD/ha.[33] Năm 1989, Mendelsohn [32] vào giá trị sử dụng LSNG phân thành nhóm bao gồm: - Nhóm sản phẩm thực vật ăn đƣợc - Nhóm cho keo dán nhựa - Nhóm cho thuốc nhuộm ta nanh - Nhóm cho sợi - Nhóm làm thuốc Heinzman (1990) việc khai thác họ Cau dừa vùng Peten Guatemana cho thu hoạch quan trọng Hội nghị Quốc tế tháng 11/1991 Bangkok chia LSNG làm nhóm: - Nhóm Các sản phẩm có sợi: bao gồm tre nứa, song mây, thân có sợi loại cỏ - Nhóm Sản phẩm lầm thực phẩm: gồm sản phẩm có nguồn gốc thực vật nhƣ: thân, chồi, rễ, củ, lá, hoa, Các sản phẩm có nguồn gốc động vật nhƣ : Mật ong, thịt động vật rừng, trứng trùng,… - Nhóm Thuốc mỹ phẩm có nguồn gốc thực vật - Nhóm Các sản phẩm chiết xuất: Nhựa, nhựa dầu, nhựa mủ, ta nanh, dầu béo, tinh dầu - Nhóm Động vật sản phẩm từ động vật không làm thực phẩm: tơ, động vật sống, chim, sừng, ngà, xƣơng nhựa cánh kiến đỏ - Nhóm sản phẩm khác Theo Mendelsohn (1992) kết luận cách trì tính ngun vẹn rừng tự nhiên, việc bảo tồn có khai thác có ni dƣỡng tính đa dạng sinh học bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, đồng thời việc khai thác có kiểm sốt nguồn tài ngun LSNG góp phần cung cấp đáp ứng nhu cầu xã hội loại LSNG cách bền vững.[32] Nhận thức đƣợc tầm quan trọng LSNG, hội nghị môi trƣờng phát triển liên hợp quốc (UNCED), họp Riodeano năm 1992 thơng qua chƣơng trình nghị nguyên tắc rừng, xác định LSNG đối tƣợng quan trọng, nguồn lợi môi trƣờng cho phát triển lâm nghiệp bền vững Balick Mendelsonh (1992), nghiên cứu LSNG kết luận giá trị mặt y học rừng thứ sinh Beliz cao giá trị thu đƣợc từ nông nghiệp Theo Mendelsohn (1992) [32] kết luận cách trì tính ngun vẹn rừng tự nhiên, việc bảo tồn có khai thác có ni dƣỡng tính đa dạng sinh 10 học bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đồng thời việc khai thác có kiểm sốt nguồn tài ngun LSNG góp phần cung cấp đáp ứng nhu cầu xã hội loại LSNG cách bền vững Falconer (1993) tiến hành điều tra nghiên cứu Ghana LSNG có vai trị cung cấp thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, đồng thời chiếm gần 90% nguồn thu nhập hộ gia đình Năm 1993, Koppell tiến hành điều tra đánh giá khu vực sản xuất LSNG Ấn Độ hàng năm tạo việc làm cho 30 triệu lao động Theo Jonon 1993, riêng vƣờn quốc gia Langtang Nepal có 172 lồi thực vật cho LSNG đƣợc ghi chép, 91 lồi đƣợc sử dụng để làm thuốc chữa bệnh Năm 1996, nghiên cứu nhiều vùng Đông Nam á, De Beer cho thấy, xác định cách chắn nguồn cung cấp cho đời sống hàng ngày từ rừng đảm bảo sống cho 27 triệu ngƣời sống vùng Đông Nam Á Trong có trƣờng hợp thu lƣợm mật ong rừng khai thác nhựa Dipterocarpus kerrii đảo Malaysia.[28] Tại Trung Quốc, riêng năm 1998 giá trị sản phẩm tính riêng tre trúc mang cho Trung quốc 17 tỷ NDT xuất đạt 500 triệu USD (China National Bamboo research Center - 2001).[26] Năm 1994, FAO cho thấy LSNG có vai trị quan trọng việc đảm bảo an toàn lƣơng thực đóng góp phần đáng kể vào lƣợng chất dinh dƣỡng hộ gia đình Hiện có hàng triệu ngƣời dân địa phƣơng chế biến LSNG gia đình để sinh sống nâng cao thu nhập Các dƣợc thảo quan trọng hệ thống chăm sóc sức khoẻ truyền thống đặc biệt vùng nông thôn miền núi Pitamber Sharma (1995) cho biết, LSNG số tài nguyên mà liên kết với tất khía cạnh phát triển tồn vẹn miền núi LSNG cung cấp sở tiềm tàng cho tƣơng tác trao đổi vùng cao vùng thấp Một số lƣợng lớn kiến thức dân gian đƣợc truyền lại liên quan đến LSNG mà cộng 59 trƣờng, có lồi: Rau sắng, Củ mài, Măng nứa đƣợc ngƣời dân đánh giá có giá trị cao thị trƣờng đƣợc khai thác nhiều nhất, loài nguồn cung cấp cho sống hàng ngày nguồn thu lớn cho ngƣời dân Nếu đƣợc đầu tƣ phát triển tốt tiềm lớn Tuy nhiên chƣa có nguồn đầu tƣ cho việc gây trồng phát triển loài nên tiềm loài chƣa đƣợc phát huy - Thực vật có giá trị đồ gia dụng: Số lƣợng lồi làm đồ gia dụng ít, nhƣng đƣợc ngƣời dân khai thác sử dụng có hiệu quả, qua vấn đƣợc biết nhóm có lồi chủ yếu đƣợc ngƣời khai thác là: Mét, nứa đƣợc tiêu thụ thị trƣờng góp phần khơng nhỏ nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Tuy nhiên trình độ ý thức cịn kém, tình trạng khai thác măng địa bàn diễn cách bừa bãi, dẫn đến số lƣợng nhƣ chất lƣợng loài khơng đƣợc đảm bảo Vì vậy, quyền địa phƣơng cần có kế hoạch khai thác cụ thể, tập trung, tránh tình trạng khai thác bừa bãi Nhìn chung, lồi có tiềm lớn vùng, cần mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nhằm nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân đồng thời để phát triển bền vững rừng - Thực vật có giá trị khác: Nhìn chung nhóm lồi đƣợc nhân dân khai thác nhƣng chủ yếu khai thác từ nguồn tự nhiên 60 Bảng 4.15 Giá số N chủ yếu tiêu thụ thị trường TT Loài Đơn vị Đơn giá (đ) Sản phẩm khai thác Hà thủ ô Kg 15000 Củ Ráy rừng Kg 3000 Củ Gừng Kg 10000 Củ Riềng Kg 5000 Củ Sa nhân Kg 15000 Hạt Bình vơi Kg 10000 Củ Bách Kg 40000 Củ Khúc khắc Kg 15000 Củ Mét Cây 6000 Thân 10 Nứa Cây 500 Thân 11 Rau sắng Kg 20000 Búp lá, hoa 12 Rau má Bó 2000 Cả 13 Củ mài Kg 25000 Củ 14 Măng nứa Kg 4000 Măng 15 Chuối rừng Cái 3000 Hoa 16 Rau tầu bay Kg 25000 Lá non 17 Lan kiếm Khóm 1500 Cả 18 Lá dong Lá 200 Lá 19 Mây rừng Bó 25000 Thân (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) Chú thích: - Thứ tự đến 8: - Thứ tự đến10 : Cây cho dược liệu Cây có giá trị đồ gia dụng - Thứ tự 11 đến 16: Cây cho lương thực - thực phẩm - Thứ tự 17 đến 19: Cây cho giá trị khác 61 4.2.3 Ảnh hưởng sách phát triển N Nguồn tài nguyên rừng nhƣ nguồn tài nguyên LSNG tài sản vô giá đất nƣớc Để giữ cho nguồn tài nguyên phát triển ổn định bền vững, nhà nƣớc ta có nhiều sách nhằm quản lý sử dụng hợp lý tất loại rừng, khu vực xung quanh rừng Tuy nhiên, việc thực sách tính hiệu điều kiện, khu vực, vùng có khác Nhìn chung khu vực nghiên cứu sách khuyến khích đƣợc ngƣời dân bảo vệ nguồn tài nguyên này, nhƣng xét góc độ tài nguyên LSNG chƣa đƣợc đánh giá giá trị thực 4.2.3.1 Chính sách đất đai, bảo vệ rừng + Chính sách đất đai sách KT-XH quan trọng có liên quan đến vấn đề quản lý, sử dụng đất mà nội dung đƣợc phản ánh đầy đủ Nghị định Chính phủ giao đất giao khốn đất rừng để sử dụng lâu dài ổn định vào mục đích lâm nghiệp Thực nghị định 02/CP phủ (15/01/1994) giao đất lâm nghiệp đến tổ chức, cá nhân hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp UBND huyện Tƣơng Dƣơng định số 727/QĐ-UB ngày 31/10/2003, giao đất, cấp GCNQSD đất lâm nghiệp ổn định lâu dài cho 325 hộ gia đình, cá nhân xã n Hịa với tổng diện tích 1026,174 ha, đất lâm nghiệp Coọc đƣợc giao cho 81 hộ gia đình với tổng diện tích 183 kèm theo định QĐ số 727 ngày 31/10/2003 UBND huyện Tƣơng Dƣơng Đây bƣớc đắn phân cấp quản lý đất đai khẳng định vai trò làm chủ thực ngƣời dân đất đai, tiền đề quan trọng để ngƣời dân tự nguyện yên tâm quản lý sử dụng có hiệu đất đai nguồn tài nguyên + Thực nghị 30a phủ, sách hỗ trợ phát triển Nông - Lâm - Ngƣ - Nghiệp hỗ trợ cho việc quản lý rừng theo phƣơng thức khuyến khích nhân dân hộ nghèo quản lý rừng đƣợc cung cấp gạo15kg/khẩu/năm, chăm 62 sóc bảo rừng đƣợc nhà nƣớc trả tiền cơng, điều thúc đẩy ngƣời dân có ý thức tự giác bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, đảm bảo cho rừng phát triển bền vững 4.2.3.2 Chính sách tín dụng Bản thuộc diện đặc biệt khó khăn (vùng 135) nên sách tín dụng đƣợc ƣu đãi ngồi nguồn kinh phí đầu tƣ từ dự án nƣớc (chƣơng trình 135, chƣơng trình xố đói giảm nghèo ) năm qua cịn đƣợc đầu tƣ hỗ trợ tổ chức Quốc tế nhƣ dự án OxFam Hồng Kông tài trợ phát triển rừng cộng đồng Thông qua dự án trên, nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp hỗ trợ trồng vật ni, ngƣời dân cịn đƣợc vay vốn với mức lãi suất ƣu đãi để phát triển sản xuất nhằm hỗ trợ ngƣời dân phát triển kinh tế hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ sống gần rừng 4.2.4 Khoa học kỹ thuật Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hầu nhƣ tự phát tự học hỏi, chƣơng trình dự án phát triển lâm sản chủ yếu kỹ thuật phát triển tầng cao, phát triển loài lấy gỗ, có chƣơng trình phát triển lâm sản ngồi gỗ, có số chƣơng trình khuyến lâm phát triển tre nứa, có số cơng trình phát triển thuốc nam nhƣng dừng lại việc khảo sát, mơ tả hình dạng trạng thái cơng dụng dƣợc liệu mà chƣa đề cập tới việc bảo tồn, phát triển cách gây trồng 4.2.5 Nhận xét chung ảnh hưởng yếu tố bên tác đ ng đến N * Thuận lợi - Ở có tiềm kiến thức địa phong phú khai thác sử dụng LSNG ngƣời già nên yếu tố thuận lợi cho phát triển LSNG - Nhà nƣớc có sách, chƣơng trình hỗ trợ ngƣời dân phát triển kinh tế hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ sống gần rừng nhƣ: Chính sách giao đất, 63 giao rừng,…Từ sách, chƣơng trình làm ngƣời dân gắn bó với rừng, họ đƣợc hƣởng lợi ích lâu dài đất rừng đƣợc giao, đƣợc bảo vệ quyền lợi, đáng sản phẩm tạo ra, nên ngƣời dân tích cực bảo vệ rừng phát triển rừng có bảo vệ phát triển LSNG - Nghị 30a phủ khuyến khích ngƣời dân tích cực tham gia bảo vệ rừng đảm bảo cho nguồn tài nguyên rừng phát triển ngày bền vững - Ngƣời dân có truyền thống sử dụng LSNG từ lâu đời - Hầu hết hộ có nguyện vọng đƣợc tham gia vào chƣơng trình kinh doanh phát triển rừng * Khó khăn - Nhận thức ngƣời dân LSNG hạn chế: Sở dĩ số loài quý dần bị cạn kiệt khai thác bừa bãi ngƣời dân, giá trị loài họ nhận thức đƣợc, khả ý thức họ phải biết bảo vệ phát triển loài chƣa cao Do quan niệm số ngƣời dân coi rừng nguồn tài nguyên vô tận, họ tự khai thác lấy sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu trƣớc mắt mà không nghĩ đến tƣợng suy thoái rừng, kéo theo nhiều lồi q bị đi, đặc biệt loài cho LSNG quý nhƣ: Rau sắng, Củ mài, Củ bình vơi… - Kiến thức địa ngƣời dân LSNG phong phú (nhất lồi lâm sản có giá trị làm dƣợc liệu) nhƣng tập trung số ngƣời mà chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi - Ngƣời dân chƣa biết cách trồng, chăm sóc lồi có giá trị, mà dừng lại mức độ khai thác để sử dụng đem bán - Ngƣời dân vào rừng khai thác tự do, khơng theo chu trình kĩ thuật nào, đa số họ ý đến lấy đƣợc mà không ý tới tái sinh rừng - Không ngƣời dân khu vực khai thác mà nhiều ngƣời nơi khác tới khai thác, ngƣời khai thác chuyên nghiệp làm giảm nhanh số lƣợng LSNG 64 - Đội ngũ hỗ trợ khoa học kỹ thuật canh tác, sản xuất chế biến cho nơng dân cịn hiểu biết hạn chế LSNG LSNG chƣa đƣợc đánh giá cao chƣa đƣa vào kế hoạch nhƣ chiến lƣợc phát triển KT-XH địa phƣơng - Chính sách tín dụng chƣa hồn tồn phù hợp với ngƣời dân địa phƣơng Do thủ tục vay vốn phức tạp, chƣa hợp với trình độ nhận thức ngƣời dân, nên họ cịn cảm thấy khó khăn ngần ngại làm việc với ngân hàng, nhân tố hạn chế trình SXKD TNR nhƣ tài nguyên LSNG 4.3 Đề xuất số giải pháp chủ ếu nh m quản lý sử dụng ền vững nguồn tài ngu ên LSNG Dựa kết nghiên cứu nhƣ thuận lợi, khó khăn khu vực nghiên cứu việc phát triển nguồn tài nguyên LSNG, đề tài có số đề xuất giải pháp quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nhƣ sau: 4.3.1 iải pháp quản lý Trƣớc hết quản lý lâm sản gỗ thực chất việc quản lý tài nguyên rừng, công tác quản lý bảo vệ cần phải đƣợc kết hợp lực lƣợng kiểm lâm, tổ chức quyền đặc biệt có tham gia ngƣời dân vậy: - Cần nâng cao nhận thức cho ngƣời dân hiểu đƣợc tầm quan trọng chức tài nguyên LSNG, việc tăng cƣờng lớp tập huấn kỹ thuật, tuyên truyền giáo dục, mang lại cho ngƣời dân kiến thức hoạt động liên quan đến rừng nói chung nguồn tài ngun LSNG nói riêng Từ khuyến khích ngƣời dân tham gia quản lý bảo vệ chúng - Thành lập Ban quản lý rừng cộng đồng giao cho ban quản lý bảo vệ, khôi phục phát triển rừng theo luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng - Về khai thác lâm sản gỗ cần phải có kế hoạch hợp lý, khơng lạm dụng vào vốn rừng Cần tăng cƣờng cán kiểm lâm để ngăn chặn tình trạng khai thác trộm, cần tuyên truyền, hạ thấp tiêu cực vào rừng nhƣ chăn thả gia súc để thu gom sản phẩm lƣơng - thực thực phẩm 65 - Cần trì phát triển nguồn LSNG cần thiết, đặc biệt loại lâm sản quan trọng Qua vấn 30 hộ nhƣ qua kết điều tra đƣợc biết có nhiều lồi LSNG đƣợc dùng thƣờng xun bữa ăn hàng ngày hay làm thuốc nhƣ: Rau sắng, măng số thuốc Hiện lồi bị khai thác cạn kiệt Vì vậy, cần khuyến khích ngƣời dân trồng, tạo điều kiện tăng thu nhập phát triển loài Đặc biệt ƣu tiên trồng loài nhƣ rau sắng qua điều tra đề tài thấy lồi đƣợc dùng phổ biến tình trạng bị khai thác cạn kiệt - Xây dựng sở khuyến lâm cộng đồng địa phƣơng với mục đích: nơi tƣ vấn trao đổi kinh nghiệm việc khai thác gây trồng sản phẩm lâm sản gỗ cách bền vững Khuyến khích ngƣời dân khai thác hợp lý, đầu tƣ gây trồng nhà hay đất rừng nhằm đem lại thu nhập bền vững bảo tồn nguồn tài nguyên có Ngồi ra, sở khuyến lâm cịn trung gian kết nối thị trƣờng LSNG với sản phẩm LSNG cộng đồng địa phƣơng 4.3.2 Biện pháp sử dụng * M t số loài thực vật cho loài N có triển vọng khu vực nghiên cứu Dựa kết điều tra phân tích khu vực nghiên cứu đề tài thấy loài LSNG sau đƣợc coi có triển vọng khu vực nghiên cứu: - Nhóm tre nứa trồng lồi: Mét, Măng đắng, Nứa - Nhóm dƣợc liệu: Bách bộ, Sa nhân - Nhóm cho lƣơng thực - thực phẩm: Rau sắng, Củ mài Đây loài cho LSNG, qua điều tra vấn, khảo sát thực địa, phân tích khả tiêu thụ, đề tài thấy chúng có khả trồng thích hợp với loại đất khu vực nghiên cứu nhất, có khả cho hàng hóa, đƣợc ngƣời dân dùng phổ biến Đây tiềm lớn bản, nhiên việc gây trồng loài chƣa đƣợc phát huy, phần điều kiện kinh tế ngƣời dân chƣa đủ vốn để phát triển diện rộng, phần khác điều kiện kỹ thuật gây trồng chƣa đầy đủ Vậy thời gian tới địa phƣơng cần phải tăng 66 cƣờng công tác đầu tƣ, chuyển giao khoa hoc kỹ thuật, khuyến khích ngƣời dân gây trồng, tạo thu nhập giúp dân xoá đói giảm nghèo Đồng thời tạo điều kiện cho nguồn tài nguyên LSNG ngày phát triển bền vững dƣới chăm sóc, sử dụng bảo vệ ngƣời dân có nhƣ nguồn LSNG phát huy, phản ánh giá trị thực đƣợc quản lý, sử dụng cách bền vững hợp lý * M t số cách sử dụng N cho giá trị dược liệu chữa m t số bệnh thông thường khu vực nghiên cứu: Để nâng cao nhận thức ngƣời dân nguồn LSNG, từ khuyến khích họ gây trồng nhằm bảo tồn cho nguồn tài nguyên LSNG bền vững, đề tài đƣa số cách sử dụng số lồi LSNG có giá trị dƣợc liệu sau:  Có mạ nành (Sa nhân) - Amomum xanthioides Wall ex Baker - Công dụng: Chữa đau bụng, thuốc bổ - Cách sử dụng: Lấy (Lá, thân, rễ), rửa sạch, đem nấu sơi, uống nhƣ nƣớc bình thƣờng khỏi bệnh  Phắc nọc (Rau má) - Centella asiatica (L.) Urb - Công dụng: Dùng bị sốt nóng (hạ sốt) - Cách sử dụng: + Cách 1: Lấy cây, rửa sạch, giã nát, thêm nƣớc sôi để nguội, vắt lấy nƣớc uống, số ngƣời dân cịn dùng để chữa nhức đầu, rơm sảy, mụn nhọt, kiết lỵ + Cách 2: Lấy cây, phơi khô, nấu với nƣớc thƣờng sôi, để nguội uống nhƣ nƣớc bình thƣờng khỏi bệnh  Có (Ké đầu ngựa) - Xanthium inaequilaterum DC - Công dụng: Chữa bệnh trĩ - Cách sử dụng: Lấy giã nhỏ, sau rang lên, nghiền thành bột, pha với nƣớc cơm, uống bát chia nhiều lần, lần uống khoảng thìa canh  Có hám đín (Chƣa tìm thấy tên phổ thông) - Công dụng: Chữa đau bụng khô 67 - Cách sử dụng: Lấy cây, đem nấu cô, uống vào lúc ngủ, lần uống khoảng 2- thìa, uống khoảng - ngày  Có cờ ta (Chƣa tìm thấy tên phổ thơng) - Cơng dụng: Chữa phong tê thấp - Cách sử dụng: Lấy lá, giã nhỏ, rang lên vừa ấm, bỏ muối, nƣớc gạo, bó lần khoảng 12 giờ, khoảng - lần  Nha cá (Cỏ tranh) - Imperata cylindrica (L.) Beauv - Công dụng: Chữa đái buốt, đái dắt, đái máu, sốt nóng - Cách sử dụng: Lấy thân rễ, giã nát, sắc với nƣớc sôi để nguội uống, kết hợp với râu ngơ  Có tóng (Lá dong) - Phrynium placentarium (Lour.) Merr - Công dụng: Giải độc, dã rƣợu, trị rắn cắn - Cách sử dụng: Lấy thân, giã nát, vắt lấy nƣớc uống, dùng bã đắp ngồi da  Có pung pình (Mị đỏ) - Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet - Cơng dụng: Thuốc bó gẫy (Gẫy xƣơng tay, chân ) - Cách sử dụng: Lấy lá, giã nát, bỏ muối, nƣớc cốt gạo(nặm mo nƣng), rang cho vừa nóng, đắp lên nơi bị gẫy, lấy vải buộc lại, ngày bó - lần, lần - khỏi 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đạt đƣợc trình bày phân tích cho phép đề tài đến kết luận nhƣ sau: Đề tài đánh giá đƣợc trạng TNR LSNG Rừng núi thuộc trạng thái rừng II III với trữ lƣợng tầng cao 57,16 m3/ha Thành phần loài thực vật cho LSNG khu vực nghiên cứu tƣơng đối phong phú đa dạng, đề tài điều tra đƣợc 62 loài LSNG chủ yếu, thuộc ngành lớp 26 36 họ 58 chi Trong đó, ngành chiếm số lƣợng đơng ngành hạt kín 58 lồi chiếm 93,5% tổng số loài, thuộc lớp 22 32 họ 54 chi lại hai ngành Hạt trần Dƣơng xỉ với số lồi tƣơng đối ít, ngành chiếm 3,2% tổng số lồi; Lớp có số lồi chiếm ƣu lớp hai mầm với 34 loài chiếm 56,7% tổng số loài, thuộc 15 20 họ 31 chi Bên cạnh lớp mầm chiếm số lƣợng đơng (38,7%) với 24 lồi, thuộc 12 họ 23 chi; Bộ có số lƣợng lồi ƣu Long đởm, Gừng, Lúa, Hành, Trạch tả, Cau, Cúc, Bạc hà, Gai có số lƣợng - lồi; Họ có số lồi nhiều là: Ráy, Cau, Lúa, Gừng, Cúc, Cà phê, Thầu dầu, Dâu tằm có số lƣợng lồi nhiều - lồi cịn lại hầu nhƣ họ có đến hai loài Những loài đựơc thống kê danh mục thƣờng lồi có giá trị, đƣợc ngƣời dân khai thác sử dụng từ nhiều năm qua Đề tài tìm hiểu đựơc giá trị sử dụng 62 loài thực vật LSNG chủ yếu khu vực nghiên cứu theo bốn nhóm sử dụng khác là: + Nhóm lồi có giá trị lƣơng thực, thực phẩm 30 loài chiếm 48,4% tổng số loài đƣợc xác định + Nhóm lồi có giá trị dƣợc liệu 42 loài chiếm 67,7% tổng số loài đƣợc xác định + Nhóm lồi có giá trị làm đồ gia dụng loài chiếm 9,7% tổng số loài đƣợc xác định 69 + Nhóm lồi cho giá trị sử dụng khác loài chiếm 12,9% số loài xác định Thấy đƣợc tác động số nhân tố tới LSNG Tác động số sách: Chính sách đất đai làm cho ngƣời dân yên tâm quản lý sử dụng có hiệu đất đai nguồn tài nguyên vùng đất đƣợc giao Chính sách tín dụng: Thơng qua dự án nhƣ chƣơng trình 135, dự án xố đói giảm nghèo: Ngồi nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp hỗ trợ trồng vật nuôi, ngƣời dân đựơc vay vốn với mức lãi suất ƣu đãi để phát triển sản xuất nhằm hỗ trợ ngƣời dân phát triển kinh tế hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ sống gần rừng Qua nội dung tìm hiểu khả tiêu thụ nhóm lồi đề tài xác định đƣợc khả tiêu thụ tiềm triển vọng nhóm lồi LSNG + Nhóm lồi cho lƣơng thực thực phẩm có lồi: Rau sắng, Củ mài có triển vọng sống ngƣời dân thời gian tới + Nhóm lồi cho dƣợc liệu có: Bách bộ, Sa nhân lồi có triển vọng + Nhóm tre nứa có lồi: Mét, Măng đắng, Nứa Đƣa đƣợc số giải pháp quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên LSNG:  Giải pháp quản lý: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng chức tài nguyên LSNG - Làm tốt công tác tổ chức quản lý phát triển bền vững LSNG - Kế hoạch khai thác hợp lý - Gây trồng số LSNG phổ biến có giá trị quan trọng - Mở rộng mạng lƣới khuyến nông lâm  Giải pháp sử dụng: - Gây trồng số có triển vọng, mang tính chất hàng hóa vùng 70 - Một số cách sử dụng LSNG chữa số bệnh thông thƣờng ngƣời dân Đề tài nhận thấy số tồn sau: Do hạn chế mặt thời gian giới hạn nghiên cứu đề tài bậc đại học nên kết điều tra tiến hành Coọc, xã Yên Hòa, huyện Tƣơng Dƣơng, tỉnh Nghệ An Số lồi thực vật LSNG chƣa thống kê đƣợc hết, số lồi thực vật LSNG chủ yếu Do trình độ kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, mặt khác q trình thực tập cịn gặp số khó khăn nên thơng tin thu thập đƣợc cịn chƣa thật xác rõ ràng nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót cần đƣợc bổ sung Khu ến nghị Từ kết luận đề tài có số khuyến nghị nhƣ sau: - Cần có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc tài nguyên LSNG để nhanh chóng có đƣợc sở khoa học làm tảng cho việc xây dựng giải pháp đồng quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên Lâm sản gỗ - Cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau, lập hệ thống định vị tồn diện tích khu vực để số liệu thu thập đƣợc mang tính đại diện cao tăng độ xác - Có giải pháp KT-XH nhằm phát triển thực vật cho LSNG khu vực 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng nơng nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn, Chƣơng “Lâm Sản Ngồi Gỗ”, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, vụ khoa học công nghệ chất lƣợng sản phẩm (2000), Tên rừng việt nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, NXB Nơng nghiệp Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt nam, NXB Y học, Hà Nội Cục phát triển Lâm nghiệp(2002), Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục phát triển Lâm nghiệp (2001), Tài liệu tập huấn kỹ thuật cho khuyến nông viên xã miền núi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển (2004), Bảo tồn phát triển thực vật cho Lâm sản ngồi gỗ, Giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi 10 Võ Đại Hải, Nguyễn Xn Qt, Hồng Chƣơng (2003), Kỹ thuật ni trồng số tán rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Hoàng Hộ (1970), Cây cỏ miền nam Việt nam, tập 2, NXB Trung tâm học liệu 12 Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chƣơng (2002), Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 72 13 Trần Công Khánh (2000), “Cây thuốc dân tộc vấn đề bảo tồn tri thức địa cách sử dụng thuốc”, Tạp chí dược học, (số 10), trang 8-9 14 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thuỷ Phạm Văn Thính (1995), Vấn đề nghiên cứu bảo vệ tài nguyên thực vật sinh thái núi cao Sa Pa, Hà Nội 16 Đoàn Thị Nhu (1982), “Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên thuốc thiên nhiên phát triển trồng thuốc đất rừng”, Tạp chí lâm nghiệp, (số 8), trang 10-13 17 Ths Hoàng Văn Sơn (2003), Báo cáo tổng hợp đề án nghiên cứu phát triển bền vững lâm sản gỗ nhằm nâng cao thu nhập cho người dân bảo vệ đa dạng sinh học vùng núi tây nam Nghệ An 18 Ths Trần Hậu Thìn (2008), Bài giảng Lâm nghiệp 19 Nguyễn Tởp (1990), “Bảo vệ nguồn thuốc thiên nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 9), trang 9-10 20 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Trung tâm Khuyến Nông Lào Cai (1998), Kỹ thuật ni trồng số cây, Lào Cai 22 Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản (2001), Sử dụng bền vững LSNG 23 Nguyễn Khánh Vân (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam 24 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (3/2004), Hội Thảo Tình hình sản xuất, chế biến thị trường Lâm sản gỗ Việt Nam 73 25 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (6/2002), Tổng quan ngành Lâm sản gỗ Việt Nam TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 China National Bamboo research Center, 2001 27 Christian Rate, Markets of Important Forest Products (December, 1993), Non Timber Forest Products and Agricultural Products in the provinces Hoabinh, Sonla and Laichau in the North West of Vietnam, Hanoi 28 De Beer, Mc Dermott(1989), The economic Value of non - timber forest product in South - east Asia 29 FAO (1997), Medicinal plants for forest conservation and health care, Rome 30 FAO(1995), Non - wood Forest Products, Rome 31 FAO (1998), Trade restriction affecting international trade in non wood forest products, Rome 32 Mendelsohn (1992), Non Timber Forest Products, Tropical Forest Handbook, Volume 33 Peters.C.balick.Moligarlic (1989), Forests of Economic Plants in Amazonia 34 Wickens G E (1991), Non-wood forest products: the way ahead FAO, Rome, 97:38p 35 MỘT SỐ TRANG WED THƢỜNG TRUY CẬP * http://www.botanyvn.com * http://www.vinapharma.com ... trợ quản lý sử dụng LSNG có hiệu bền vững? Để góp phần giải vấn đề thực đề tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng loại lâm sản gỗ Bản Coọc - Xã Yên Hoà - Huyện Tương Dương - Tỉnh. .. thể - Đánh giá đƣợc trạng nguồn tài nguyên LSNG khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng yếu tố bên đến LSNG - Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng loại LSNG 5 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ... không Các giá trị sản phẩm phụ, đánh giá cách đắn, chúng cịn có giá trị lớn nhiều so với gỗ mức độ khơng gian thời gian Chính vậy, dùng khái niệm ? ?Lâm sản gỗ? ?? sát với thực tiễn so với lâm sản phụ

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan