Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG - LÂM - NGƢ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN HOẰNG HĨA THANH HĨA KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Lê Thị Nguyệt Lớp: 47K3 - KN & PTNT Người hướng dẫn: Th.s Hoàng Văn Sơn Vinh, / 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai nguồn lực quan trọng sản xuất Với sản xuất nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất thay được, khơng có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp Vì sử dụng đất đai hợp phần quan trọng chiến lược nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững [10] Việt Nam nước có diện tích đất bình qn thấp phát tiển Việt Nam phụ thuộc nhiều hiệu việc sử dụng đất Với 70% dân số sống khu vực nông thôn nơng nghiệp nguồn thu nhập hiệu việc sử dụng đất đai nói chung, đất nơng nghiệp nói riêng vơ quan trọng Việc sử dụng đất nơng nghiệp thích hợp có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Nông nghiệp đạt khơng thành tựu sau 20 năm đổi Thắng lợi rõ rệt nông nghiệp tạo trì trình tăng trưởng sản xuất với tốc độ nhanh thời gian dài Từ năm 1986 – 2005, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 5,5%/năm Thắng lợi lớn thứ hai đảm bảo an ninh lương thực Năm 1989 miền Bắc, khoảng 39, 7% số hộ nơng nghiệp 21 tỉnh thành bị đói Chính sách đổi tạo nên thần kỳ: sản lượng lương thực bình quân đầu người tăng liên tục, giải vấn đề an ninh lương thực Nông nghiệp tạo nhiều việc làm, xố đói giảm nghèo (tỷ lệ hộ đói nghèo giảm 2%/năm) Trước đổi số người sống mức đói nghèo 60%, năm 2003 giảm xuống 29% năm 2006 19% Mức giảm đói nghèo ấn tượng chủ yếu nhờ thành tựu to lớn lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn Trong công nghiệp dịch vụ cịn lấy đà nơng nghiệp kinh tế nơng thơn nơi tạo việc làm cho cư dân nông thôn [18] Cùng với việc tạo động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Việt Nam đối đầu với nhiều khó khăn phát triển kinh tế như: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, suất, độ đồng đều, chất lượng sản phẩm thấp, khả hợp tác liên kết nơng dân Việt Nam nói chung cịn yếu [16] Hoằng Hố huyện nơng, nơng nghiệp nguồn thu nhập nhân dân địa bàn huyện Hiện đời sống nhân dân địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn Những năm gần đất nơng nghiệp giảm xuổng nhanh chóng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, làm cho vấn đề “tam nơng” Hoằng Hố quan tâm nhiều Tính từ năm 2000 đến năm 2009 diện tích đất nơng nghiệp giảm từ 22.453,0 xuống 14.540,88 ha, số chưa thực lớn so với địa phương có tốc độ thị hố cao khác, nhiên cịn tiếp tục tăng năm tới Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hoằng Hố - tỉnh Thanh Hoá” Mục tiêu nghiên cứu - Cung cấp sở liệu trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoằng Hoá - Đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường, loại trồng địa điểm nghiên cứu - Tìm hiểu đưa số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số lý luận sử dụng đất nông nghiệp Đất nông nghiệp Đất hình thành hàng triệu năm yếu tố thiếu cấu thành môi trường sống Đất nơi chúa đựng không gian sống người loài sinh vật, nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người Với đặc thù vơ q giá có độ phì nhiêu, đất làm nhiệm vụ bà mẹ nuôi sống mn lồi trái đất Đất đai tư liệu sản xuất thay sản xuất nơng nghiệp biết sử dụng hợp lý sức sản xuất đất đai ngày tăng lên [2] Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Hiện tương lai, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội loài người, khơng ngành thay Các Mác nói “Đất mẹ, sức lao động cha sản sinh cải vật chất” Theo luật đất dai năm 2003, đất nông nghiệp chia làm nhóm đất sau: đất sản xuất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ hải sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác 1.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát sử dụng đất Có nhiều quan điểm khác hiệu sử dụng đất Trước đây, người ta thường quan niệm kết hiệu Sau này, người ta nhận thấy rõ khác hiệu kết Nói cách chung hiệu kết u cầu công việc mang lại [13] Hiệu kết mong muốn, sinh kết mà người chờ đợi, hướng tới; có nội dung khác Trong sản xuất, hiệu có nghĩa hiệu suất, suất Trong kinh doanh, hiệu lãi suất, lợi nhuận Trong lao động nói chung, hiệu suất lao động đánh giá số lượng thời gian hao phí để tạo đơn vị sản phẩm, số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian Kết quả, mà kết hữu ích đại lượng vật chất tạo mục đích người, biểu chi tiêu cụ thể, xác định Do tính chất mâu thuẫn nguồn tìa nguyên hữu hạn với nhu cầu tăng lên người mà ta phải xem xét kết tạo nào? Chi phí bỏ bao nhiêu? Có đưa lại kết hữu ích hay khơng? Chính đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh không dừng lại việc đánh giá kết mà phải đánh giá chất lượng hoạt động tạo sản phẩm Đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh nội dung đánh giá hiệu [10] Từ khái niệm chung hiệu quả, ta xem xét lĩnh vực sử dụng đất hiệu tiêu chất lượng đánh giá kết sử dụng đất hoạt động kinh tế, thể qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu tiền Đồng thời mặt hiệu xã hội thể mức thu hút lao động trình hoạt động kinh tế để khai thác sử dụng đất Riêng ngành nông nghiệp, với hiệu kinh tế giá trị hiệu mặt sử dụng lao động nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu mặt vật sản lượng nông sản thu hoạch được, loại nông sản có ý nghĩa chiến lược (lương thực, sản phẩm xuất khẩu,…) để đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội đất nước Như vậy, hiệu sử dụng đất kết hệ thống biện pháp tổ chức sản xuất, khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế phát huy lợi thế, khắc phục khó khăn khách quan điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh cụ thể cịn gắn sản xuất nơng nghiệp với ngành khác kinh tế quốc dân, gắn sản xuất nước với thị trường quốc tế Sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu cao thơng qua việc bố trí cấu trồng, vật ni vấn đề quan tâm hầu giới Nó khơng thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn mong muốn nơng dân - người trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp [14] Hiện nhà khoa học cho rằng, vấn đề đánh giá hiệu sử dụng đât không xem xét đơn mặt hay khía cạnh mà phải xem xét tổng thể mặt bao gồm: hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường 1.2.1.1 Hiệu kinh tế Theo Các Mác quy luật kinh tế sở sản xuất tổng thể quy luật tiết kiệm thời gian phân phối có kế hoạch thời gian lao động theo ngành sản xuất khác Theo nhà kinh tế Samuel – Nordhuas “Hiệu khơng lãng phí” Theo nhà khoa học Đức (Stienier, Hanau, Rusteruyer, Simmerman) hiệu kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị kết hữu ích mức tăng kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích cho xã hội [10] Hiệu kinh tế phạm trù chung nhất, liên quan trực tiếp tới sản xuất hàng hoá với tất phạm trù quy luật kinh tế khác Vì hiệu kinh tế phải đáp ứng vấn đề: - Một hoạt động người phải quan tâm tuân theo quy luật “tiết kiệm thời gian”; - Hai hiệu kinh tế phải xem xét quan điểm lý thuyết hệ thống; - Ba hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế trình tăng nguồn lực sẵn có phục vụ lợi ích người Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt đựoc phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xem xét phần so sánh tuyệt đối tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng Từ vấn đề kết luận rằng: Bản chất phạm trù kinh tế sử dụng đất “với điều kiện đất đai định sản xuất lượng cải nhiều với lượng chi phí vật chất lao động thấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất xã hội” [10] 1.2.1.2 Hiệu xã hội Hiệu xã hội mối tương quan so sánh giữ kết xét mặt xã hội tổng chi phí bỏ Hiệu kinh tế hiệu xã hội có mối quan hệ mật thiết với phạm trù thống Theo Nguyễn Duy Tính [12], hiệu mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xác định khả tạo việc làm đơn vị diện tích đất nơng nghiệp Hiệu xã hội thể thông qua mức thu hút lao động, thu nhập nhân dân… Hiệu xã hội cao góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, phát huy dược nguồn lực địa phương, nâng cao mức sống nhân dân Sử dụng đất đai phù hợp với tập qn, văn hố địa phương việc sử dụng đất bền vững 1.2.1.3 Hiệu môi trƣờng Hiệu môi trường thể chỗ: Loại hình sử dụng đất phải bảo vệ màu mỡ đất đai, ngăn chặn thái hố đất bảo vệ mơi trường sinh thái Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%), đa dạng sinh học biểu qua thành phần lồi [5] Hiệu mơi trường phân theo nguyên nhân gây nên, gồm: Hiệu hoá học, hiệu vật lý hiệu sinh học môi trường [11] Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu hóa học mơi trường đánh giá thơng qua mức độ sử dụng chất hố học nơng nghiệp việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất đảm bảo cho trồng sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao mà không gây ô nhiễm môi trường Hiệu sinh học môi trường thể qua mối tác động qua lại trồng với đất, trồng với loại dịch hại nhằm giảm thiểu việc sử dụng hố chất nơng nghiệp mà đạt mục tiêu đề Hiệu vật lý môi trường thể thông qua việc lợi dụng tốt tài nguyên khí hậu như: ánh sáng, nhiệt độ, nước mưa kiểu sử dụng đất để đạt sản lượng cao tiết kiệm chi phí đầu vào 1.2.2 Đặc điểm phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2.1 Đặc điểm Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thiết, xem xét mặt [10]: + Q trình sản xuất đất nơng nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào kinh tế: Vì đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trước tiên phải xác định kết thu đơn vị diện tích cụ thể (thường ha), tính đồng chi phí, cơng lao động + Trên đất nơng nghiệp bố trí trồng, hệ thống luân canh, phải đánh giá hiệu loại trồng, công thức luân canh + Thâm canh biện pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp trước mắt lâu dài Vì cần phải nghiên cứu hậu việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, nghiên cứu ảnh hưởng việc tăng đầu tư thâm canh đến q trình sử dụng đất + Phát triển nơng nghiệp thích hợp người biết làm cho mơi trường phát triển Do đó, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp đến môi trường xung quanh + Hoạt động sản xuất nơng nghiệp mang tính xã hội sâu sắc Vì vậy, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến tác động sản xuất nông nghiệp đến vấn đề xã hội khác như: giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí nơng thơn… 1.2.2.2 Ngun tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần phải dựa nguyên tắc cụ thể: + Hệ thống tiêu phải có tính thống nhất, tồn diện tính hệ thống Các tiêu phải có mối quan hệ hữu với nhau, phải đảm bảo tính so sánh có thang bậc [7],[5] + Để đánh giá xác, toàn diện cần phải xác định tiêu biểu hiệu cách khách quan, chân thật đắn theo quan điểm tiêu chuẩn chọn, tiêu bổ sung để hiệu chỉnh tiêu làm cho nội dung kinh tế biểu đầy đủ hơn, cụ thể [6] + Các tiêu phải phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển nơng nghiệp nước ta, đồmg thời có khả so sánh quốc tế quan hệ đối ngoại, sản phẩm có khả hướng tới xuất + Hệ thống tiêu phải đảm bảo tính thực tiễn, tính khoa học phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển 1.2.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Bản chất hiệu mối quan hệ kết chi phí Mối quan hệ mối quan hệ hiệu số mối quan hệ thương số, nên dạng tổng quát hệ thống tiêu hiệu là: H=K–C H = K/C H = (K – C)/C H = (K1 – K0)/(C1 – C0) Trong đó: + H: Hiệu + K: Kết + C: Chi phí + 1, số thời gian (năm) Hiệu kinh tế + Hiệu kinh tế tính đất nơng nghiệp - Giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn giá trị sản phẩm, vật chất dịch vụ tạo kỳ định (thường năm) - Chi phí trung gian (CPTG): Là tồn bộc khoản chi phí vật chất thường xuyên tiền mà chủ thể bỏ để thuê mua yếu tố đầu vào dịch vụ sử dụng trình sản xuất - Giá trị gia tăng (GTGT): Là hiệu số giá trị sản xuất chi phí trung gian, giá trị sản phẩm xã hội tạo thêm thời kỳ sản xuất GTGT = GTSX – CPTG + Hiệu kinh tế tính đồng chi phí trung gian (GTSX/CPTG, GTGT/CPTG) Thực chất đánh giá kết đầu tư lao động sống cho kiểu sử dụng đất trồng làm sở để so sánh với chi phí hội người lao động 10 Vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp yếu tố đầu vào thiếu việc sản xuất nông nghiệp người dân nói chung người dân điạ điểm nghiên cứu nói riêng Nó bao gồm: Giống trồng, vật ni, phân bón, thuốc BVTV, thức ăn chăn ni,…Qua điều tra thấy vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp mua địa điểm địa bàn xã, tỉnh từ tổ chức, thể bảng 4.16 Bảng 4.16: Điểm mua vật tƣ sản xuất nông nghiệp hộ Địa điểm SL CC (%) Tư thương tỉnh 2,5 Chợ 2,5 PNN 2,5 TKN 2,5 Tư thương xã 25 62,5 Đại lý 10 Nơi khác 17,5 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 4.16 cho thấy vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp mua từ tư thương xã nhiều (62,5%), tiếp đến mua nơi khác (17,5%), vật tư mua từ tư thương tong tỉnh, PNN, TKN, chợ (2,5%) Như cho thấy nguồn vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp đáp ứng cho người dân địa điểm nghiên cứu, người dân mua tổ chức ít, chủ yếu mua tư thương xã, số khác mua nơi khác, vùng lân cận khu vực họ sinh sống 63 2.50% 2.50% 2.50% 17.50% 2.50% Tư thương tỉnh Chợ 10% PNN TKN Tư thương xã Đại lý 62.50% Nơi khác Biểu đồ 4.3 : Các điểm mua vật tƣ phục vụ sản xuất nông nghiệp địa điểm nghiên cứu + Yếu tố đầu ( tiêu thụ nông sản phẩm): - Những thông tin nông sản giá nông sản: Những thông tin nông sản giá nông sản người dân quan tâm biết đến qua nguồn khác nhau, thể bảng 4.17 Bảng 4.17: Thông tin giá nông sản Thơng tin SL CC (%) Truyền hình 16 40 Tư thương người thân 10 25 Báo chí 10 Khơng có 10 25 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) 64 Qua bảng 4.17 ta thấy thông tin giá nông sản người dân biết đến qua truyền hình cao chiếm 40% số hộ, tiếp đến qua tư thương người thân chiếm 25% số hộ, qua báo chí chiếm 10%, số hộ đến thông tin giá nông sản chiếm tỷ lệ cao 25% số hộ 25% 40% Truyền hình Tư thương người thân Báo chí Khơng có thơng tin 10% 25.00% Biểu đồ 4.4: Thể thông tin nông sản giá nông sản Một phần họ khơng có kỹ thuật bảo quản nơng sản hàng hố,như sản phẩm nơng nghiệp từ trồng trọt có sản phẩm cần phơi khơ, đóng gói bảo quản, có sản phẩm cần tươi xanh Cịn NTTS sản phẩm lại có yêu cầu sản phẩm tiêu thụ phải đảm bảo cịn tươi sống Chính mà sản phẩm thủy sản rau thường bán đầu bờ, đầu ruộng Phần lớn sản phẩm có xe đến mua chở bán nơi khác Nhưng vấn đề cần quan tâm, khơng có phương pháp bảo quản nơng sản phẩm hàng hóa nên giá sản phẩm bấp bênh, thường bị ép giá, bán với giá thấp nhiều - Thuận lợi: Có 60% số hộ sản xuất nông sản phẩm bán nhà, đầu bờ, đầu ruộng Số lại bán buôn, bán lẻ chợ, thành phố, 65 - Khó khăn: Có 23,33 % số hộ cho biết khó khăn sản xuất nông nghiệp mà họ gặp phải giá nông sản phẩm lên xuống thất thường, số cịn lại khơng có ý kiến Nhìn chung thị trường đầu vào đầu yếu tố phục vụ sản xuất nông nghiệp thuân lợi cho phát triển nơng sản hàng hóa huyện nhiên huyện cần có sách hỗ trợ giá sàn để hạn chế thiệt hại cho người sản xuất hàng hóa Như cho thấy địa điểm nghiên cứu cung cấp thông tin, kiến thức sản xuất nông nghiệp chưa đầy đủ đến người dân mức độ tiếp nhận người dân chưa cao Vì cần phải tập huấn cung cấp kiến thức cho bà cách khoa học đầy đủ để đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày cao việc sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao mức sống thu nhập cho người dân huyện 4.3.1.3 Vốn Qua điều tra cho thấy: Có 25% số hộ sản xuất theo hướng chuyên sản xuất hàng hố cần vay vốn nhiều cịn sản xuất nông nghiệp theo hướng vừa tiêu dùng vừa bán (72,5%) cần lượng vốn nhiều so với sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa Trong NTTS, trồng trọt theo hình thức tập trung, quy mơ cần có lượng vốn lớn để đầu tư sở vật chất, giống, thức ăn, mà vốn tự có người dân đa số khơng đáp ứng được, họ phải vay (chỉ có hộ giàu vay) Mà lượng vốn vay để sản xuất cịn ít, nhỏ giọt (mỗi hộ vay từ 10 30 triệu đồng), chưa đáp ứng nhu cầu vay người dân, chủ yếu hộ sản xuất hàng hóa phải vay anh em, bạn bè Điều làm cho hộp sản xuất hàng hóa gặp khơng khó khăn việc huy động vốn để chủ động việc đầu tư phát triển hàng hóa Những hộ sản xuất để tiêu dùng khơng cần tới vốn Thiếu vốn đầu tư làm giảm hiệu kinh doanh hộ 66 chuyên sản xuất hàng hố Đây vấn đề cần cấp ngành quan tâm, tạo điều kiện cho hộ năm tới 4.3.1.4 Các sách hỗ trợ , kiến thức, kỹ phục vụ sản xuất nông nghiệp 4.3.1.4.1 Các sách hỗ trợ Trong sản xuất nơng nghiệp khơng thể thiếu sách hỗ trợ, kiến thức, kỹ phục vụ sản xuất nông nghiệp Vai trò, mức độ thực tổ chức, cá nhân việc hỗ trợ cho nông dân địa điểm nghiên cứu thể bảng 4.18 Bảng 4.18: Tổng hợp vai trò, mức độ thực tổ chức cá nhân việc hỗ trợ cho nông dân địa điểm nghiên cứu Vai trò tổ Tên Nhận chức , cá nhân Mức dộ thực vai trò tổ đƣợc Rất tốt chức, hỗ trợ cá SL CC SL CC (%) (%) nhân Cung cấp tài Cơng ty Tốt Trung Chƣa tốt bình SL CC SL (%) 7,5 CC SL (%) CC (%) 5,0 2,5 (trợ cấp vốn, tư VRAT liệu sản xuất) Tiếp thị nông sản Tư phẩm nông nghiệp 2,5 22 55,0 40 100 10 2,5 5,0 12 30,0 15,0 5,0 25 20 50,0 12,5 12,5 thương Chuyển giao khoa TKN học kỹ thuật Tổ chức buổi TKN tập huấn cho nông dân 67 Hỗ trợ tín dụng cho NH nơng dân 22,5 7,5 12,5 5,0 5,0 7,5 5,0 2,5 2,5 2,5 5,0 2,5 2,5 (cho NN&P nông dân vay vốn TNT, sản xuất) NH ĐT & PT Tạo quan hệ với PNN quan, tổ chức, hỗ trợ tài chính, kỹ thuật Giúp cho nông dân PNN 2,5 phát triển kỹ quản lý, sản xuất nông nghiệp (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 4.18 ta thấy người dân địa điểm nghiên cứu nhận hỗ trợ tổ chức, cá nhân việc sản xuất nơng nghiệp hàng hố Trong hỗ trợ tổ chức buổi tập huấn cho nông dân TKN người dân tham gia biết đến 100%; có 25% số hộ đánh giá mức độ thực vai trò TKN tốt; 50% số hộ đánh giá mức đột hực vai trò TKN tốt; 12,5% số hộ đánh giá mức độ thực vai trò TKN trung bình; 12,5% số hộ đánh giá mức độ thực vai trò TKN chưa tốt Tiếp đến hỗ trợ việc chuyển giao khoa học cho nông dân TKN người dân tham gia biết đến 55%, Có 5,0% số hộ đánh giá mức độ thực vai trò TKN mức độ tốt; 30,0% số hộ đánh giá tốt; 15,0% đánh giá trung bình; 5,0% đánh giá chưa tốt Sự hỗ trợ tiếp thị nông sản phẩm nông nghiệp tư thương mà người dân nhận có 2,5% số hộ số hộ đánh giá mức độ thực vai trò tư thương tốt 68 Nhìn chung người dân địa điểm nghiên cứu nhận hỗ trợ cá nhân, tổ chức việc sản xuất nơng sản hàng hố cịn mức thấp mức độ thực vai trò tổ chức, cá nhân người dân đánh giá mức độ chưa cao Vì cần tăng cường hỗ trợ cho người dân địa điểm nghiên cứu người dân huyện việc sản xuất nơng sản hàng hố hỗ trợ tiếp thị nông sản phẩm nông nghiệp, cung cấp tài (trợ cấp vốn, tư liệu sản xuất), tạo quan hệ với quan, tổ chức, hỗ trợ tài chính, kỹ thuật,…để nâng cao mức sống tăng thu nhập cho người dân kinh tế huyện 4.3.1.4.2 Các kiến thức, kỹ Trong sản xuất nông nghiệp, nông dân địa điểm nghiên cứu nhận kiến thức, kỹ để phục vụ cho công việc sản xuất thể bảng 4.19 Bảng 4.19: Kiến thức, kỹ ngƣời dân địa bàn nghiên cứu nhận đƣợc Kiến thức, kỹ nhận từ: SL CC (%) HTX nông nghiệp 18 45 Tổ chức, cá nhân xã 19 47,5 Cá nhân điển hình 7,5 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 4.19 cho ta thấy kiến thức, kỹ người dân nhận từ tổ chức, cá nhân tong xã chiếm tỷ lệ cao 47,5% số hộ địa điểm nghiên cứu, tiếp đến từ HTX nông nghiệp chiếm tỷ lệ 45% số hộ thâp từ cá nhân điển hình chiếm tỷ lệ 7,5% số hộ Như người dân địa điểm nghiên cứu có ý thức việc tìm hiểu kiến thức, kỹ sản xuất nông nghiệp để áp dụng vào sản xuất mình, nhằm nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên kiến thức kỹ mà người dân áp dụng vào sản xuất nông nghiệp chưa thực đem lại hiệu kinh tế 69 cao Vì cần cán cấp, ngành cần nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất nông nghiệp cho người dân địa điểm nghiên cứu huyện 7.50% HTX nông nghiệp 45% Tổ chức, cá nhân xã Cá nhân điển hình 47.50% Biểu đồ 4.5 : Thể kiến thức, kỹ người dân nhận 4.3.1.5 Dịch vụ khuyến nông Dịch vụ khuyến nơng yếu tố có tác động quan trọng cần thiết đến việc sản xuất nông nghiệp người dân nông thôn, cần thiết chất lượng dịch vụ người dân địa điểm nghiên cứu đánh giá bảng 4.20 Bảng: 4.20 Sự cần thiết, chất lƣợng dịch vụ khuyến nông Sự cần thiết CC (%) Các dịch vụ 1.Giống trồng Giống vật nuôi Kỹ thuật Học IPM Khác Không tham gia Rất cần thiết Cần thiết CC CC SL SL SL 12 2 10 10 Chất lượng 30 10 5 25 25 10 (%) 25 7,5 5,0 (%) 2,5 2,5 7,5 Không có ý kiến SL CC (%) Khơng cần thiết SL CC (%) Rất tốt T SL 2,5 10 12,5 7,5 12,5 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 4.20 ta thấy: 70 CC (%) SL 3 Dịch vụ khuyến nông giống trồng người dân địa điểm nghiên cứu biết đến nhiều 30% số hộ người dân đánh giá mức độ cần thiết (25%) cần thiết (5%) nhiều đồng thời cho chất lượng tốt 5%, tốt 17,5%, khơng có ý kiến 5% không tốt chiếm 2,5% Tiếp đến dịch vụ khác chiếm 25% số hộ biết đến số hộ cho mức độ cần thiết chiếm 7,5%, khơng có ý kiến 10% khơng cần thiết 7,5% Dịch vụ khuyến nông kỹ thuật IPM có biết đến chất lượng tốt Số hộ không tham gia chiếm tỷ lệ cao 25% 4.3.1.6 Yếu tố môi trƣờng Môi trường yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việc sản xuất nông nghiệp làm cho môi trường bị ô nhiễm, nhìn người dân mức độ ảnh hưởng đến môi trường: Với câu hỏi “Theo ông bà việc sử dụng đất có phù hợp khơng?” có 37,5% số hộ cho phù hợp diện tích đất nơng nghiệp nên sử dụng phù hợp Có 22,5% số hộ cho phù hợp nguyên nhân diện tích đất nên việc sử dụng cấu trồng chưa phù hợp, có 40% số hộ cho khơng phù hợp vói lí đất bị nhiễm, đất bị thoái hoá, hiệu kinh tế chưa cao Với câu hỏi “việc bón phân có ảnh hưởng tới đất khơng?” có 12,5% số hộ cho tốt cho đất với lí bón phân cung cấp dinh dưỡng cho đất, 12,5% số hộ cho khơng ảnh hưởng cho đất với lí bón phân cung cấp dinh dưỡng vừa đủ cho đất, 35% số hộ cho ảnh hưởng tới đất với lí lượng phân bón đủ cung cấp cho trồng, 40% số hộ cho ảnh hưởng nhiều tới đất với lí bón phân làm ô nhiễm đất Với câu hỏi “Việc sử dụng thuốc BVTV có ảnh hưởng tới đất khơng?” Có 5% số người cho khơng ảnh hưởng tới đất với lí khơng sử dụng thuốc BVTV lượng thuốc BVTV sử dụng đủ cung cấp cho trồng, 17,5% 71 số hộ cho ảnh hưởng tới đất với lí đất bị ô nhiễm nhẹ, 77,5% số hộ cho ảnh hưởng nhiều với lí sử dụng thuốc BVTV làm ô nhiễm môi trường đất, môi trường khơng khí Như người dân có nhìn tiêu cực ảnh hưởng việc bón phân, sử dụng thuốc BVTV tới môi trường đất mức độ mà người dân nhận thức chưa cao, cao 77,5% số hộ Vì cần quan tâm cấp quyền việc tập huấn, nâng cao nhận thức cho người dân tầm quan trọng môi truờng 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Hoằng Hóa có loại hình sử dụng đất với 26 kiểu sử dụng đất, chủ yếu trồng lúa Loại hình sử dụng đất lớn LUT chun lúa có diện tích 3.963,33 ha, chiếm 34,98%, loại hình sử dụng đất nhỏ LUT lúa – màu với diện tích 125ha chiếm 1,10% Các LUT cho GTGT cao chuyên NTTS có GTGT 100,196 triệu đồng/ha/năm, tiếp đến LUT lạc – LM – xu hào cho GTGT 88,788 triệu đồng/ha/năm Loại hình thu hút nhiều lao động LUT lạc – LM – xu hào cần 1080,8 lao động 2.Trong sản xuất nông nghiệp thông tin giống trồng mới, thời tiết người dân biết đến nhiều nhất, số hộ biết đến áp dụng vào sản xuất chiếm 65% (26 hộ), tiếp đến thông tin phương pháp kỹ thuật người dân biết đến chiếm 60% (24 hộ), thông tin thị truờng 50% số hộ biết đến, thông tin phòng trừ sâu bệng cho trồng 35% só hộ biết đến áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp Thơng tin cách sử dụng phân bón người dân biết đến chiếm 25% số hộ Trong sản xuất nông nghiệp kiến thức, kỹ góp phần định vào công việc sản xuất người dân Những kỹ người dân nhận từ tổ chức, cá nhân xã chiếm tỷ lệ cao 47,5% số hộ địa điểm nghiên cứu, tiếp đến từ HTX nông nghiệp chiếm tỷ lệ 45% số hộ thấp kiến thức, kỹ nhận từ cá nhân điển hình chiếm tỷ lệ 7,5% số hộ Người dân địa điểm nghiên cứu nhận hỗ trợ tổ chức, cá nhân việc sản xuất nơng nghiệp hàng hóa: NHNN&PTNT, NHĐT&PT hỗ trợ tín dụng cho nơng thơn (cho nơng thôn vay vốn sản xuất; 22,5%), TKN (tổ chức buổi tập huấn cho nông dân 100%, chuyển giao khoa học kỹ thuật 55%), PNN (Giúp cho nông dân phát triển kỹ quản lý, sản xuất nông nghiệp12,5%; tạo quan hệ với quan, tổ chức hỗ trợ tài chính, kỹ thuật 73 7,5%), Tư thương (tiếp thị nông sản phẩm nông nghiệp 2,5%), công ty VRAT (cung cấp vốn , tài (hỗ trợ vốn, tư liệu sản xuất7,5%) Có 25% số hộ sản xuất theo hướng chun sản xuất hàng hố cần vay vốn nhiều cịn sản xuất nơng nghiệp theo hướng vừa tiêu dùng vừa bán (72,5%) cần lượng vốn nhiều so với sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa II Khuyến nghị - Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững, bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân vấn đề định hướng sử dụng đất nông nghiệp thời gian tới huyện Hoằng Hóa là: xây dựng vùng chuyên canh tập trung lúa chất lượng cao xã ven sông, vùng giữa, chuyên CNNN vùng vùng 1, Mở rộng diện tích đất trồng cỏ, họ đậu (có thể làm thức ăn cho chăn nuôi) cải tạo đất vùng chưa sử dụng phát triển nguồn thức ăn chăn nuôi cho đại gai súc Trên đất mặt nước cải tạo thêm để chuyên sang NTTS để nâng cao thu nhập cho người dân tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn - Huyện cần tìm sách quy hoạch đất nơng nghiệp tập trung phù hợp để phân vùng cụ thể loại trồng - Tăng cường dịch vụ khuyến nông giống vật nuôi, giống trồng, kỹ thuật, IPM,…khuyến khích người dân địa bàn huyện quan tâm đến dịch vụ khuyến nông hiều - Để nông dân tiếp cân khoa học, kỹ thuật, học từ thực tiễn cần đầu tư xây dựng đa dạng mơ hình trình diễn ruộng giúp nơng dân tiếp cận thơng tin sản xuất theo hướng đa dạng hóa sản xuất 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), “Thực phẩm hữu trạng xu hướng phát triển”, Bản tin lãnh đạo ( Bộ nông nghiệp Phát triển Nông thôn), số 2/2008 Lê Trọng Cúc Trần Đức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí khoa học đất, số 11, trang 20 75 Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất định hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Bùi Huy Hiền Nguyễn văn Bộ (2001), Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Khắc Hịa (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành – tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Khoa (2003), “Môi trường nông nghiệp”, Thông tin khoa học – công nghệ - kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn ( Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn), số 1/2003 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thanh Hóa Trạm Nơng Hóa (2008), “Tình hình sử dụng phân bón địa bàn Tỉnh mơ hình sử dụng phân bón hợp lý cho số vùng đất Thanh Hóa”, Bản tin Khoa học & Công nghệ ( Sở khoa học công nghệ tỉnh Thanh Hóa), số 1/2008 10 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu sử đụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa huyện Kiến Thụy – thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 76 13 Trung tâm từ điển viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng việt, Hà Nội, tr 422 14 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội 77 ... cứu đề tài ? ?Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hoằng Hoá - tỉnh Thanh Hoá? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Cung cấp sở liệu trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoằng Hoá - Đánh giá... xã xã Hoằng Đức, Hoằng Phúc, Hoằng Hà, Hoằng Thành, Hoằng Vinh, Hoằng Thắng, Hoằng Đạt, Hoằng Đồng, Hoằng Thái, Hoằng Thịnh, Hoằng Long, Hoằng Quang, Hoằng Anh, Hoằng Minh, Hoằng Lộc, Hoằng Trạch,... Hoằng Khánh ,Hoằng Giang, Hoằng Phương, Hoằng Phú, Hoằng Quý, Hoằng Lương, Hoằng Kim, Hoằng Trung, Hoằng Trinh, Hoằng Sơn, Hoằng Xuyên, Hoằng Cát, 20 Hoằng Khê, Hoằng Lý, Hoằng Quỳ, Hoằng Hợp)