1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khả năng tạo phức giữa cu2+ và quercetin bằng phương pháp phổ uv vis

65 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp đại học TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC -0O0 -NGÔ THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA ĐỒNG (II) VÀ QUERCETIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ UV - VIS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH : HĨA HỌC VƠ CƠ VINH - 2010 MỞ ĐẦU Chun ngành hố vơ Khố luận tốt nghiệp đại học Trong năm gần hoá học phức chất có tốc độ phát triển nhƣ vũ bão Việc ứng dụng phức chất lĩnh vực sinh hoá y học cho thấy chúng có vai trị quan trọng sống Phức chất nhiều kim loại có tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn, chống oxy hoá, hạn chế phát triển tế bào ung thƣ…Đặc biệt phức chất số kim loại chuyển tiếp với phối tử tự nhiên thƣờng có hoạt tính sinh học có lợi tăng lên nhiều độc tố giảm Việc nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp phổ biến thể sống với phối tử tự nhiên hƣớng nghiên cứu mẻ có nhiều triển vọng, đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm Một nhóm chất đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhóm flavonoid Quercetin flavonoid quan trọng Nó có khả tạo phức tốt với nhiều kim loại Trong kim loại chuyển tiếp đồng nguyên tố đƣợc nghiên cứu tƣơng đối nhiều Đồng tạo đƣợc phức với nhiều phố tử tự nhiên Có nhiều phƣơng pháp nghiên cứu tạo phức, nhƣng phƣơng pháp phổ UV-VIS đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực nghiên cứu thực tế sản xuất Ngƣời ta áp dụng phƣơng pháp để nghiên cứu cấu trúc hợp chất hữu cơ, vô phức chất Từ thực tế chọn đề tài “ Nghiên cứu khả tạo phức Cu2+ quercetin phƣơng pháp phổ UV-VIS” làm khoá luận tốt nghiệp Đại học Đề tài giải quuyết vấn đề: - Khảo sát phân tử quercetin phƣơng pháp phổ UV-VIS - Khảo sát tạo phức phƣơng pháp phổ UV-VIS, phƣơng pháp trắc quang CHƢƠNG 1: Chun ngành hố vơ TỔNG QUAN Khoá luận tốt nghiệp đại học 1.1 Hố học đồng, khả tạo phức 1.1.1 Đồng kim loại Đồng (Cuprum) nguyên tố thuộc nhóm IB nằm chu kỳ Bảng hệ thống tuần hồn có điện tích hạt nhân Z = 29, nguyên tử khối M= 63,546, cấu hình electron [Ar] 3d104s1 Năng lƣợng ion hoá I1= 7,72eV, I2 = 20,29 eV, I3= 36,9 eV Bán kính nguyên tử: 1,28A0 Ở trạng thái bản, cấu hình electron đồng phải [Ar] 3d94s2, nhƣng phân lớp 3d cịn thiếu 1electron bão hồ nên việc chuyển e từ phân lớp 4s sang phân lớp 3d thuận lợi mặt lƣợng Do vậy, cấu hình electron đồng trạng thái [Ar] 3d104s1 Nguyên tử đồng có e phân lớp nên giống nhƣ kim loại kiềm, đồng có khả tạo phân tử gồm nguyên tử Cu2 Nhƣng ion hoá thứ đồng lớn kim loại kiềm, nên kim loại kiềm tạo hợp chất ion đồng tạo nên hợp chất chủ yếu liên kết cộng hố trị Phân tử Cu2 có lƣợng liên kết 174,3 kcal/ mol lớn lƣợng liên kết phân tử K2 (40 KJ/mol) Nguyên nhân tạo thêm liên kết cặp electron d obital p trống đồng Đồng thể số oxy hố +1, +2,+3 Đó gần lƣợng orbital (n-1)d ns Trạng thái oxy hoá đặc trƣng đồng +2, thể qua sơ đồ thể oxy hoá- khử: Cu+2 +0,153 Cu+ +0,521 Cu +0,337 Đồng kim loại nặng, màu đỏ có ánh kim, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao (t0s= 25430C, t0nc= 10830C), khối lƣợng riêng lớn (d= 8,94g/cm3) Đồng có tính dẻo, độ dẫn điện độ dẫn nhiệt cao (chỉ thua Ag) Chun ngành hố vơ Khoá luận tốt nghiệp đại học Về mặt hoá học, đồng kim loại hoạt động Trong khơng khí có mặt O2 CO2, đồng bị phủ lớp màu lục gồm cacbonat bazơ Cu(OH)2.CuCO3 Ở 1300C, đồng tác dụng với oxi khơng khí, tạo Cu2O (màu đỏ gạch) Ở 20000C tạo hỗn hợp oxit Cu2O CuO Ở t0nc, đồng cháy tạo CuO (màu đen) Đồng tác dụng với S tạo thành Cu2S dạng hợp thức loại Đồng tác dụng với C, P, phản ứng dễ dàng với halogen tạo thành muối, tan axít HNO3 H2SO4 đặc, HCN đậm đặc, khơng tan axit lỗng, có mặt oxi khơng khí, đồng tan HCl, dung dịch NH3 đặc, dung dịch axianua kim loại kiềm VD: Cu + HCN H[Cu (CN)2] + H2 Cu + HCl + O2 CuCl2 + H2O Trong tự nhiên, đồng nguyên tố tƣơng đối phổ biến Đồng có dạng hợp chất sunfua lẫn kim loại khác Quan trọng quặng cancopirit CuFeS2, cancosin Cu2S, cuprit Cu2O, malachite CuCO3.Cu(OH)2, covelin CuS 1.1.2 Hợp chất phức chất đồng [1] [2] [11] Trạng thái oxi hoá hoá lập thể hợp chất Cu đƣợc đƣa bảng sau: Bảng 1: Trạng thái oxi hoá hoá lập thể hợp chất Cu Chun ngành hố vơ Khố luận tốt nghiệp đại học TRẠNG THÁI OXI HOÁ CuI, d10 CuII,d9 SỐ PHỐI CẤU TRÚC HÌNH HỌC MỘT SỐ VÍ DỤ Thẳng Cu2O, [Cu(NH3)]+ Mặt phẳng K[Cu(CN)2] 4a Tứ diện CuI, Cu(CN)3 Tứ diện (biến dạng) Cr2[Cu(Cl4)] Lƣỡng chóp tam giác [Cu(dipy)2I] Chóp vng [Cu(DMG)2]2 (rắn) TỬ CuIII, d8 a Vuông phẳng CuO, [Cu(Py)4]2+, (NH4)2[CuCl4] 6a Bát diện (biến dạng) K2CuF4,K2[Cu(EDTA)] Vuông phẳng KCuO2 Bát diện (biến dạng) K3CuF6 Ion Cu(I) có cấu hình 3d10, mà hợp chất nghịch từ không màu, trừ hợp chất màu đƣợc gây anion hấp thụ liên quan với chuyển dịch điện tích [1] Ion Cu (II) có phức cation phức chất anion đặc trƣng Số phối trí cực đại Cu(II) ứng với phức bát diện có cấu hình ( lk ) 12[π(d)]6[δz2plk ]2 [δx2-y2plk ]1 Ion Cu(II) có cấu hình 3d9, trƣờng bát diện có cấu hình t2g6eg3 Do hiệu ứng Jan- Telơ mà phức Cu(II) phức bát diện biến dạng lớn có lúc gần nhƣ vuông phẳng Sự biến dạng plk orbital δx2-y2 có electron nên liên kết Cu(II) với phối tử tạo thành orbital δx2-y2plk bền tạo thành Chun ngành hố vơ Khoá luận tốt nghiệp đại học orbital Hay nói cách khác trục phối tử mặt phẳng xy liên kết với Cu(II) tạo thành orbital với phối tử nằm mặt phẳng xy ngắn khoảng cách nguyên tử Cu(II) phối tử nằm trục z Đôi khác lớn phức chất Cu(II) xem nhƣ phức chất vuông phẳng Nhƣ vậy, ta thƣờng gặp hợp chất số phối trị Cu (vuông phẳng) (bát diện) [2] Phức aquơ Cu(II) [Cu(H2O)6]2+ có màu xanh da trời bền Ion hexaquơ [Cu(H2O)6]2+ có cực đại hấp thụ 800 nm ứng với chuyển mức d-d Phần lớn hidrat tinh thể nhƣ Cu(NO3)2 3H2O, CuSO4.5H2O…đều có màu Ngƣời ta cịn gặp hidrat tinh thể Cu(II) có màu lục màu nâu sẫm, trƣờng hợp này, phân tử nƣớc, anion tƣơng ứng đóng vai trị phối tử Trong số phức chất cation khác [Cu(NH3)4]2+ có màu xanh thẫm có vạch hấp thụ gần 600 nm, điều đƣợc giải thích amin tạo trƣờng phối tử mạnh làm chuyển dịch dải hấp thụ vùng sóng ngắn Phức chất với phối tử hữu khác đặc trƣng Cu(II) nhƣ [Cu(NH2CH2COO)2] có màu xanh Các phức chất anion (các cuprat) đặc trƣng Cu(II), chẳng hạn đun nóng dung dịch kiềm đặc Cu(OH)2 bị hoà tan phần tạo thành hidroxocuprat(II) màu xanh thẫm kiểu M2[Cu(OH)4] Một số hợp chất kiểu đƣợc tách trạng thái tự Với lƣợng dƣ clorua bazơ CuCl2 tạo clorocuprat(II) dạng M21[CuCl4] Khác với Cu(CN)2 xianocuprat dạng M21[Cu(CN)4] bền dễ tan nƣớc Ngƣời ta biết nhiều phức chất anion Cu(II) với anion cacbonat, anion sunfat anion phức khác Chẳng hạn tách đƣợc Kalidicacbonat cuprat (II) K2[Cu(CuCO3)2] màu xanh sẫm cịn CuSO4 kết Chun ngành hố vơ Khố luận tốt nghiệp đại học tinh từ dung dịch sunfat kim loại kiềm đƣợc dạng sunfato cuprat (II) kiểu M21[Cu(SO4)2.6H2O] Gần phức chất kim loại chuyển tiếp nói chung phức chất Cu(II) nói riêng đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu với nhiều loại phối tử khác đặc biệt phối tử hữu phối tử hợp chất thiên nhiên Năm 1922 Kip Chatterjec Prac nghiên cứu phức tactrat ngậm nƣớc Cu(II) đƣa công thức phức chất tạo thành là: [CuC4H4O6].nH2O phức chất oxalate Cu(II) đƣợc Rily Alen tổng hợp đƣợc cho đồng(II) sunfat tác dụng với axit oxalic Bằng phƣơng pháp sắc kí trao đổi ion tác giả Tsitovich, Nikitina nghiên cứu tạo phức Cu(II) dung dịch axit xitric Phức chất Cu(II) với axit amin nhƣ axit ascorbic đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu Không ngày phức chất Cu(II) với flavonid (hợp chất thiên nhiên) đƣợc nghiên cứu đƣa vào ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhƣ phức chất Cu(II) với Quercetin ,với (-) epicatechin glate, với (-) epigalocatechin glaterutin… 1.2 ĐẠI CƢƠNG VỀ FLAVONOID – QUERCETIN 1.2.1 Flavonoid [11] [12] [17] [18] 1.2.1.1 Định nghĩa Flavonoid chất màu thực vật có cấu trúc kiểu C6- C3C6, C6 vòng benzen gắn với C3 Phụ thuộc vào số lƣợng, loại nhóm thế, nhóm chức liên kết với vòng C6, C3 mà flavonoid đƣợc chia thành lớp hạng khác Chun ngành hố vơ Khoá luận tốt nghiệp đại học Tại vịng có đính hay nhiều nhóm hydroxyl tự thay phần, chất chúng poli phenol có tính axit Một số hợp chất là: Flavon, Flavonon, Flavanon, isoflavon, Chancon, Dihidrochancon… Các hợp chất Flavonoid hợp chất liên quan Cumarin thƣờng có gốc dƣới dạng glycosid, hay nhiều nhóm hydroxyl đƣợc hoá hợp với gốc đƣờng 3' 2' 1' O A OH 4' B 5' 6' O HO C OH O OH Cấu trúc chung Flavonoid O Flavon OH O HO sugar O O OH OH O OH OH Iso flavon O Flavon-o-glicosit Các nhóm hydroxyl hầu nhƣ thấy vị trí vịng A, cịn vịng B thƣờng mang nhóm hydroxyl ankoxyl vị trí 4’ Chun ngành hố vơ Khoá luận tốt nghiệp đại học vị trí 3’ 4’ Các glycosid hợp chất flavonoid có mang gốc đƣờng gắn với nhóm hydroxyl Phổ điển hình flavonoid gồm hai dải, nguyên nhân dải hấp phụ bƣớc chuyển electron π-π* vòng A, B - Dải vùng 300-360nm gây nên vòng B - Dải vùng 240-285nm gây nên vòng A 1.2.1.2 Phân bố Flavonoid nhóm hợp chất phân bố rộng rãi thiên nhiên ƣớc tính có khoảng 5000 flavonoid biết rõ cấu trúc (Har bone,2000) Nói chung flavonoid khơng có thực vật bậc thấp nhƣ tảo, nấm…Flavonoid đặc trƣng cho thực vật bậc cao Nó có hầu hết phận nhƣ hoa, quả, lá, rễ, gỗ…và khu trú tế bào Nó tham gia vào tạo nên màu sắc hoa Đó chức quan trọng flavonoid cỏ Phần lớn hợp chất flavonoid có màu vàng 1.2.1.3 Vai trị sinh lí flavonoid Flavonoid đóng vai trị quan trọng thực vật nhƣ: ức chế kích thích, sinh trƣởng, tạo màu sắc, tác dụng chống oxi-hoá, bảo vệ Ascobic- thành phần quan trọng tế bào thực vật Flavonoid thƣờng có vị đắng, ngăn cản động vật ăn cỏ lấy làm thức ăn Trong y học, flavonoid dẫn xuất có vai trị lớn Nó có khả dập tắt gốc tự nhƣ: HO., ROO có nguy gây biến dị huỷ hoại tế bào, gây ung thƣ, tăng nhanh bệnh lão hoá Powers(1964) nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn 24 loại flavonoid 10 chủng vi Chuyên ngành hoá vơ Khố luận tốt nghiệp đại học khuẩn Hầu hết flavonoid ức chế hô hấp tái sinh sản nồng độ 1-2 micromol mơi trƣờng glucoza Với 24 chất thử khơng có chất khơng có tác dụng dƣới 10 vi khuẩn Một tác dụng quan trọng flavonoid y học nâng cao tính bền thành mạch máu, đƣợc phát lần đầ tiên Ruszuyak SzentGyorgi cách tình cờ vào năm 1936 [11] Ngồi tác dụng flavonoid cịn có tác dụng khác nhƣ chống dị ứng, chống co giật, giảm đau, dãn mạch, dãn phế quản, lợi mật, diệt nấm (Szinuai Stauffer,1968) 1.2.1.4 Khả tạo phức flavonoid Từ đặc điểm cấu tạo flavonoid ta thấy chúng có khả tạo thành phức chất với ion kim loại qua nhóm hydroxyl nhóm xeton Gần có nhiều tác giả nghiên cứu phức chất flavonoid với ion kim loại A.P.Roshal al (1999) nghiên cứu tạo phức nhiều flavonoid với Mg2+, Ba2+ xác định đƣợc điều kiện tối ƣu để tổng hợp phức, xác định đƣợc phức chất thu đƣợc M.S.Kodala et al (2001) nghiên cứu phức chất flavonoid với Cu2+ môi trƣờng metanol môi trƣơng lipit phƣơng pháp phổ UV-VIS, xác định đƣợc thành phần cấu trúc phức Jingzhou, Liu-fang Wang Ning Tang (2001) tổng hợp nghiên cứu phức chất tạo quercetin với nguyên tố đất M(III) (M= La, Nd, Eu, Tb, Dy, Tm, Y) thử nghiệm hoạt tính chống oxi hố, kháng khối u cho thấy phức có kháng bệnh cao quercetin.2H2O Phức La(III) có tƣơng tác rõ rệt với DNA Chun ngành hố vơ 10 Khoá luận tốt nghiệp đại học 3.2.3 Kết khảo sát tạo phức phƣơng pháp phổ tử ngoại khả kiến Hình 26 Phổ hấp thụ dung dịch quercetin 3.10-5M dung môi etanol Chuyên ngành hố vơ 51 Khố luận tốt nghiệp đại học Hình 27: Phổ hấp thụ dung dịch phức chất Cu2+: Hqct = : Chun ngành hố vơ 52 Khố luận tốt nghiệp đại học Hình 28: Phổ hấp thụ dung dịch phức chất Cu2+: Hqct = : Chun ngành hố vơ 53 Khố luận tốt nghiệp đại học Hình 29: Phổ hấp thụ dung dịch phức chất Cu2+: Hqct= : Chun ngành hố vơ 54 Khố luận tốt nghiệp đại học 0.3 196 0.35 dải thứ dải thứ dải thứ 0.2 438 0.1 271 0.15 251 Absorbance (AU) 0.25 0.05 200 250 300 350 400 450 500 Wavelength (nm) Hình 30 : So sánh phổ hấp thụ electron quercetin (1), phức chất Cu2+: Hqct = : 1(2), phức chất Cu2+: Hqct = : 2(3), phức chất Cu2+: Hqct = : Chuyên ngành hố vơ 55 Khố luận tốt nghiệp đại học Trong khoảng λ = 190 – 700nm phổ UV-VIS dung dịch Cu2+ 3.10-5M nƣớc không phân lập đƣợc đỉnh đặc trƣng dung dịch Cu2+ 3.10-5M gần nhƣ khơng có màu * Phổ dung dịch tạo phức chất nCu2+ : nHqct = : nCu2+ : nHqct = 1: giống với phổ dung dịch quercetin Điều đƣợc lí giải nhƣ sau: Phân tử quercetin dung môi etanol tạo liên kết hidro nội phân tử nguyên tử hidro nhóm hidroxy C5 ngun tử oxi nhóm xeton để tạo vịng cạnh bền có liên kết π liên hợp OH OH 3' 2' HO 1' O 4' 2' B 5' HO 5' OH OH O O H B O O OH C OH 4' 6' A 1' O C 6' A 3' OH Cu Khi tạo phức ion Cu2+ vào thay ngun tử H cấu trúc vịng đó.Sự tƣơng tự cấu trúc vòng chelat với cấu trúc vòng tạo liên kết hidro làm cho phổ phức chất tƣơng tự phổ phối tử phổ phức chất dung mơi (etanol - nƣớc) có dải hấp thụ đặc trƣng dải thứ 1, dải thứ 2, dải thứ (trên hình 30) dải bƣớc chuyển π-π* vòng thơm gây Còn dải thứ phổ phối tử hồn tồn tạo phức, điều nhóm xeton tham gia tạo phức làm bƣớc chuyển π-π* nhóm xeton Chun ngành hố vơ 56 Khố luận tốt nghiệp đại học Ngồi ra, ta nhận thấy dải thứ có thay đổi cƣờng độ rõ rệt So với phổ phối tử phổ dung dịch tạo phức chất bề rộng dải tăng phía sóng dài Dung dịch tạo phức có dải hấp thụ rõ rệt vùng 410-500nm, mà dung dịch tạo phức chất có màu vàng đậm so với màu dung dịch quercetin Khi so sánh phổ dung dịch tạo phức chất nCu2+ : nHqct = :1 (I) phổ dung dịch tạo phức chất nCu2+ : nHqct = : (II) ta thấy phổ chúng khác cƣờng độ hấp thụ Ở dải thứ cƣờng độ hấp thụ dung dịch tạo phức (II) lớn (gần nhƣ gấp đôi) cƣờng độ hấp thụ dung dịch tạo phức (I) Nhƣ ta kết luận Cu2+ quercetin tạo phức bền với tỉ lệ nCu2+ : nHqct = : * Khi so sánh phổ dung dịch tạo phức chất nCu2+ : nHqct = : với phổ hấp thụ phối tử ta thấy có khác biệt Phổ phức chất dung môi (etanol : nƣớc = : thể tích) có dải hấp thụ đặc trƣng (tƣơng tự nhƣ phổ dung dịch tạo phức xét trên): - dải thứ dải thứ (hình 30) khơng có thay đổi nhiều - dải thứ thay đổi đáng kể: bƣớc sóng hấp thụ cực đại chuyển dịch mạnh phía sóng dài cực đại hấp thụ λmax = 438nm → Dung dịch tạo phức chất hấp thụ tia màu xanh nên có màu vàng da cam Mặt khác ta thấy cực đại hấp thụ phối tử λmax = 374nm bị phối tử tạo phức với Cu2+ Từ ta kết luận dải hấp thụ thứ (λ = 374nm) phối tử cấu trúc vòng B gây nên Bởi vì, nCu2+ : nHqct = : có ion Cu2+ cơng vào vị trí phối tử để tạo phức Một ion Cu2+ tạo với nhóm hidroxi C5 nhóm xeton (nhƣ xét trên) tạo phức chelat cạnh có liên kết π liên hợp bền, ion Cu2+ cơng vào nhóm hidroxi ngun tử Chun ngành hố vơ 57 Khố luận tốt nghiệp đại học C3’ C4’ tạo phức chelat cạnh tƣơng đối bền Chính tạo thành phức chelat cấu trúc vòng B làm cho phổ hấp thụ vòng B thay đổi nhiều Từ đó, dự đốn cơng thức phức chất nCu2+ : nHqct = : nhƣ sau: O Cu 3' 2' HO 1' O 5' 6' A O B 4' C OH O O Cu Kết luận: Giữa ion Cu2+ quercetin có khả tạo phức chất ứng với tỉ lệ nCu2+ : nHqct = : 1, nCu2+ : nHqct = : Chun ngành hố vơ 58 Khố luận tốt nghiệp đại học KẾT LUẬN Đã khảo sát phân tử quercetin phƣơng pháp phổ tử ngoại - khả kiến (ảnh hƣởng dung môi pH dung dịch đến phổ hấp thụ phối tử) Đã khảo sát đƣợc ảnh hƣởng thành phần dung môi etanol-nƣớc đến tạo phức Cu2+ quercetin Đã nghiên cứu tạo phức ion Cu2+ quercetin môi trƣờng etanol-nƣớc phƣơng pháp trắc quang phƣơng pháp phổ tử ngoại - khả kiến: cho biết ƣu tạo chelat ion Cu 2+ quercetin : * Phức có thành phần Cu2+ : Hqct = : Màu phức màu vàng lục, xác định đƣợc hệ số hấp thụ mol (ε = 5121,7), số bền điều kiện (β* = 103,10) phức chất * Phức có thành phần Cu2+ : Hqct = : Màu dung dịch phức màu vàng da cam Chun ngành hố vơ 59 Khố luận tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Acmetop (1976), Hố vơ (tập 2) Nhà xuất Đại học Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội Cotton F Willkinson (1984) Cơ sở hố vơ cở đại, phần Nhà xuất Đại học- Trung cấp chuyên nghiệp Hồ Viết Quý (2002) Cơ sở hoá học phân tích đại, tập Nhà xuất Đại học sƣ phạm Hà Nội Lê Mậu Quyền (1999) Hố vơ Nhà xuất KH KT Ngơ Thị Lan Phƣơng (2004) Luận văn thạc sĩ Hố học Hồng Nhâm (2000) Hố vơ cơ, tập Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999) Ứng dụng số phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc phân tử Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hoa Du (2002) Giáo trình tính chất phƣng pháp nghiên cứu phức chất Đại học Vinh Nguyễn Đình Thng (1996) Hố học hợp chất phối trí Đại học Sƣ phạm Vinh 10 Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, ĐẶng Nhƣ Tại (1976) Cơ sở hoá học hữƣ cơ, tập Nhà xuất Đại học Trung cấp chuyên nghiệp 11.Nguyễn Trần Đức (2002) Phân lập nghiên cứu tạo phức rutin với Cu(II) Fe(II), thăm dị hoạt tính kháng khuẩn chúng Luận văn Thạc sĩ Hoá học Trƣờng Đại học Vinh 12 Phan Thị Minh Huyền (2002) Nghiên cứu tạo phức Fe (II) với rutin Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Hoá học Trƣờng Đại học Vinh 13 Nguyễn Khắc Nghĩa (2000) Các phƣơng pháp phân tích hố lí Đại học Vinh Chun ngành hố vơ 60 Khoá luận tốt nghiệp đại học 14 Hồ Viết Quý (2000) Phức chất hoá học Nhà xuất KH KT 15 P.P.Koroxtelev Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hố học Nhà xuất KH KT 16 Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học 17 Võ Văn Chi (1999) Từ điển thuốc VIệt Nam Nhà xuất Y học 18 Ngô Văn Thu (1988) Bài giảng dƣợc liệu tập Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Chun ngành hố vơ 61 Khố luận tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN Khoá luận đƣợc hồn thành phịng thí nghiệm Hố vơ – Khoa Hố Trung tâm phân tích - Trƣờng Đại học Vinh Để hồn thành khố luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Hoa Du giao đề tài tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hố, thầy giáo, cán phịng thí nghiệm Hố vơ Trung tâm phân tích giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp hoá chất, dụng cụ thiết bị dùng cho khoá luận Xin chân thành cảm ơn tất ngƣời thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố luận Vinh, ngày 18 tháng năm 2010 Ngơ Thị Ngân Chun ngành hố vơ 62 Khố luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 HOÁ HỌC CỦA ĐỒNG, KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA NÓ 1.1.1 Đồng kim loại 1.1.2 Hợp chất phức chất đồng 1.2 ĐẠI CƢƠNG VỀ FLAVONOID – QUERCETIN 1.2.1 Flavonoid 1.2.1.1 Định nghĩa 1.2.1.2 Phân bố 1.2.1.3 Vai trị sinh lí flavonoid 1.2.1.4 Khả tạo phức flavonoid 1.2.2 Quercetin 10 1.2.1.1 Nguồn gốc 10 1.2.2.2 Tính chất vật lí hố học quercetin 11 1.2.2.3 Khả tạo phức quercetin 11 1.2.2.4 Hoạt tính sinh học quercetin 12 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: PHƢƠNG PHÁP PHỔ TỬ NGOẠIKHẢ KIẾN 13 1.3.1 Các kiểu chuyển mức phân tử 13 1.3.2 Phổ hấp thụ electron phức chất Cu(II) 15 CHƢƠNG II: KĨ THUẬT THỰC NGHIỆM 18 2.1 HỐ CHẤT, MÁY MĨC VÀ DỤNG CỤ 18 2.1.1 Hoá chất 18 2.1.2 Máy móc dụng cụ 18 2.2 CHUẨN BỊ DUNG DỊCH THÍ NGHIỆM 18 2.2.1 Dung dịch EDTA 18 2.2.2 Chỉ thị murexit 18 Chun ngành hố vơ 63 Khố luận tốt nghiệp đại học 2.2.3 Dung dịch Cu2+ 18 2.2.4 Dung dịch quercetin 19 2.3 KHẢO SÁT PHỔ PHỐI TỬ 19 2.3.1 Ảnh hƣởng dung môi đến phổ hấp thụ phối tử 19 2.3.2 Ảnh hƣởng pH đến phổ phối tử 20 2.4 NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA QUERCETIN VỚI Cu2+ 20 2.4.1 Khảo sát ảnh hƣởng dung môi đến phức chất 21 2.4.2 Phƣơng pháp phổ tử ngoại - khả kiiến 21 2.4.3 Phƣơng pháp trắc quang 21 2.4.3.1 Khảo sát bƣớc sóng hấp thụ cực đại dung dịch phức chất 21 2.4.3.2 Khảo sát phức chất quercetin với Cu2+ 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 KHẢO SÁT PHỔ CỦA PHỐI TỬ 24 3.1.1 Ảnh hƣởng dung môi đến phổ hấp thụ phối tử 24 3.1.2 Ảnh hƣởng pH đến phổ hấp thụ phối tử 32 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC GIỮA Cu2+ VÀ QUERCETIN 39 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hƣởng dung môi đến tạo phức 39 3.2.2 Khảo sát tạo phức phƣơng pháp trắc quang 44 3.2.2.1 Khảo sát bƣớc sóng hấp thụ cực đại 44 3.2.2.2 Xác định thành phần phức chất 44 3.2.2.3 Xác định hệ số hấp thụ ε số bền điều kiện β* phức chất 46 3.2.3 Kết khảo sát tạo phức phƣơng pháp phổ tử ngoạikhả kiến 50 KÊT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Chun ngành hố vơ 64 Khố luận tốt nghiệp đại học KÍ HIỆU DÙNG TRONG KHĨA LUẬN * Hqct: Chun ngành hố vơ Quercetin 65 ... đƣợc nghiên cứu tƣơng đối nhiều Đồng tạo đƣợc phức với nhiều phố tử tự nhiên Có nhiều phƣơng pháp nghiên cứu tạo phức, nhƣng phƣơng pháp phổ UV- VIS đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực nghiên cứu. .. xuất Ngƣời ta áp dụng phƣơng pháp để nghiên cứu cấu trúc hợp chất hữu cơ, vô phức chất Từ thực tế chọn đề tài “ Nghiên cứu khả tạo phức Cu2+ quercetin phƣơng pháp phổ UV- VIS? ?? làm khoá luận tốt nghiệp... vùng khả kiến Do dung dịch quercetin hấp thụ tia màu tím có màu vàng nhạt 3.2.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC GIỮA Cu2+ VÀ QUERCETIN 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hƣởng dung mơi đến tạo phức Hình 19: Phổ

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w