1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp phối tử axit 5 bromo 6 hidroxi 3 sunfoquinol 7 yloxiaxetic (qbr) từ eugenol trong tinh dầu hương nhu và nghiên cứu khả năng tạo phức với ni(ii)

63 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN MINH HẢI TỔNG HỢP PHỐI TỬ AXIT 5-BROMO-6-HIDROXI-3SUNFOQUINOL-7-YLOXIAXETIC (QBr) TỪ EUGENOL TRONG TINH DẦU HƯƠNG NHU VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO PHỨC VỚI Ni(II) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN MINH HẢI TỔNG HỢP PHỐI TỬ AXIT 5-BROMO-6-HIDROXI-3SUNFOQUINOL-7-YLOXIAXETIC (QBr) TỪ EUGENOL TRONG TINH DẦU HƯƠNG NHU VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO PHỨC VỚI Ni(II) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 844.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc Vinh THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ khoa học (Theo Quyết định số : / QĐ- ĐHHĐ ngày tháng năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị Họ tên Chức danh Cơ quan Công tác Hội đồng Chủ tịch HĐ UV Phản biện UV Phản biện Uỷ viên Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề án khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án, đề án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hố, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Minh Hải i LỜI CẢM ƠN Để hoàn đề án Thạc sĩ này, trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ngọc Vinh, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, , Phòng Đào tạo Sau Đại học, quý Thầy, Cơ giáo Khoa Hóa học - Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu đóng góp ý kiến q báu q trình thực đề án Tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tơi nhiều để có kết ngày hơm Thanh Hóa , tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Minh Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………… ii MỤC LỤC ……………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………… iv DANH MỤC BẢNG…………………………………………… vi DANH MỤC HÌNH…………………………………………………… vii MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………… 2 Mục tiêu đề tài…………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………… Nội dung nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Chương TỔNG QUAN……………………………………………… 1.1 Tổng quan tình hình tổng hợp, nghiên cứu tính chất vài dẫn xuất Quinoline nước……………………………… 1.1.1 Tổng hợp theo kiểu I……………………………………………… 1.1.2 Tổng hợp theo kiểu II……………………………………………… 1.1.3 Tổng hợp theo kiểu III…………………………………………… 1.1.4 Tổng hợp theo kiểu IV…………………………………………… 1.2 Tổng quan tình hình tổng hợp phức chất kim loại chuyển tiếp 14 với phối tử vài dẫn xuất Quinoline………………………… Chương THỰC NGHIỆM 27 2.1 Tổng hợp phối tử 27 2.1.1 Tổng hợp axit eugenoxiaxetic (A1) 27 2.1.2 Tổng hợp axit 2-hiđroxi-5-nitro-4-(1-nitroprop-2-enyl) 28 phenoxiaxetic (A2)…………………………………………………… 2.1.3 Tổng hợp axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yl-oxiaxetic (Q) iii 29 2.1.4 Tổng hợp axit 5-bromo-6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic 30 (QBr)………………………………………………………………… 2.1.5 Tổng hợp phức chất niken(II) với QBr……………………… 30 2.2 Xác định thành phần, cấu tạo phức chất……………………… 30 2.2.1 Phổ EDX (xác định bán định lượng nguyên tố)………………… 30 2.2.2 Phổ ESI-MS……………………………………………………… 31 2.2.3 Phân tích nhiệt…………………………………………………… 31 2.2.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại (IR)……………………………………… 31 2.2.5 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân……………………………………… 31 2.3 Thăm dị hoạt tính sinh học phức chất tổng hợp 31 Chương KẾT QUẢ - THẢO LUẬN……………………………… 32 3.1 Tổng hợp phối tử…………………………………………………… 32 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp phức chất 33 3.2.1 Ảnh hưởng dung môi tiến hành phản ứng…………………… 33 3.2.2 Ảnh hưởng cách tiến hành phản ứng………………………… 34 3.2.3 Ảnh hưởng tỉ lệ mol………………………………………… 34 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ………………………………………… 34 3.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ tiến hành phản ứng…………………… 34 3.3 Nghiên cứu thành phần, cấu tạo tính chất phức chất…… 36 3.3.1 Phổ EDX (xác định bán định lượng nguyên tố)………………… 36 3.3.2 Phổ khối lượng (ESI MS)……………………………………… 37 3.3.3 Giản đồ Phân tích nhiệt………………………………………… 39 3.3.4 Phổ hồng ngoại (IR)……………………………………………… 41 3.3.5 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân(1H NMR)……………………… 43 3.4 Thăm dị hoạt tính sinh học phức chất tổng hợp được……… 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 37 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 42 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Kí Hiệu Axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yl-oxiaxetic (Q) Axit 5-bromo-6-hidroxi-3-sunfoquinol-7- (QBr) yloxiaxetic Axit eugenoxiaxetic A1 Axit 2-hiđroxi-5-nitro-4-(1-nitroprop-2-enyl) A2 phenoxiaxetic (A2) Dimethyl sulfoxide DMSO Dimethylformamide DMF Thực nghiệm / lí thuyết TN / LT Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) IR Phương pháp phổ khối lượng (Mass ESI-MS spectrometry Cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic NMR Resonance) Phổ tán xạ lượng tia X(Energy-dispersive EDX X-ray spectroscopy) 1,4-bis-(quinoline-6-yliminomethyl)benzene BQB) Nồng độ ức chế nửa IC50 3-phenyl-2-(pyridin-2-yl) oxazolidine PPO 2-nonyl-8-hydroxylquinoline LH1 7-nonyl-8-hydroxylquinaline (LH2) LH2 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khả kháng khuẩn phối tử loại bazơ schiff phức chất nó……………………………………………………… Bảng 3.1 Một số kiện tinh thể học phối tử QBr Trang 15 32 Bảng 3.2 Tính tan phối tử QBr……………………………………… 33 Bảng 3.3 Tìm điều kiện tổng hợp phức chất Ni(II)với phối tử QBr… 35 Bảng 3.4 Kết phân tích nguyên tốEDX phức chất NiQBr……… 37 Bảng 3.5 Những đồng vị thấy phổ MS 38 Bảng 3.6 Kết đo phổ khối phức 39 Bảng 3.7 Kết phân tích nhiệt phức NiQBr……………………… 41 Bảng 3.8 Các vân hấp thụ phổ hồng ngoại phối tử QBr 43 phức chất NiQBr (cm-1)………………………………… Bảng 3.9 Tín hiệu proton phức NiQBr,(ppm) 44 Bảng 3.10 Kết thử khả kháng vi sinh vật kiểmđịnh phối tử QBr phức chất NiQBr 46 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp chất chứa vòng quinoline loại hợp chất hữu quan tâm nghiên cứu từ lâu chúng có nhiều ứng dụng hoạt tính sinh học tính chất quang Nhiều hợp chất chứa vịng quinoline có khả kháng kí sinh trùng sốt rét, kháng nấm, kháng khuẩn, hoạt tính chống oxi hóa, hoạt tính sinh học kiểm chứng ứng dụng làm thuốc chữa bệnh Bên cạnh có hoạt tính sinh học nhiều hợp chất loại quinoline có tính chất quang đặc biệt ý Chúng sử dụng làm chất màu nhạy quang pin mặt trời, làm sensor huỳnh quang nghiên cứu hóa sinh, làm chất thị nhận biết ion kim loại Cu2+, Zn2+, Ag+, Hiện việc nghiên cứu để tìm dẫn xuất quinoline nhiều nhà hóa học quan tâm tính chất q giá chúng Phức chất nguyên tố kim loại chuyển tiếp ý nhiều, chúng thường có số phối trí lớn, cấu trúc phong phú, đa dạng, có nhiều tính chất quang từ lý thú Phức chất kim loại chuyển tiếp với dẫn xuất quinoline quan tâm nghiên cứu chúng có khả kháng khuẩn, kháng nấm, kháng tế bào ung thư khả chống oxi hố, mạnh phối tử Vì vậy, việc thiết kế, tổng hợp phối tử quinoline nhiều nhóm phức chất chúng với kim loại chuyển tiếp, từ tìm hợp chất có hoạt tính sinh học cao có ý nghĩa khoa học thực tiễn Điều làm phong phú thêm nghiên cứu hóa học phức chất mà cịn có triển vọng tìm chất nghiên cứu đưa vào ứng dụng lĩnh vực phân tích, hóa dược quang điện Trong thời gian gần nhóm tổng hợp hữu cơ, khoa Hoá trường Đại học Sư phạm Hà Nội từ eugenol tinh dầu hương nhu tổng hợp hợp chất loại sulfoquinoline 7-(carboxymethoxy)-6-hydroxyquinolin-1-ium-3-sulfonate (kí hiệu Q) Từ chất chìa khóa tổng hợp dẫn xuất quinoline o C ứng với nước kết tinh nước phối trí Sau giai đoạn nước, khoảng nhiệt độ từ 200 ÷ 800oC, giản đồ phân tích nhiệt phức chất xuất giảm khối lượng đường TGA, hiệu ứng toả nhiệt đường DTA cực tiểu đường DTG, ứng với trình phân huỷ phức chất, kèm theo phản ứng oxi hoá khử tạo thành sản phẩm rắn bền oxit NiO Chúng không nghiên cứu giai đoạn trung gian sau nước mà đề xuất phản ứng phân huỷ tạo sản phẩm cuối oxit NiO Kết phân tích nhiệt phức chất NiQBr hình 3.4 bà bảng 3.7 Trên phương pháp phân tích nhiệt phức NiQBr (Hình 3.4), khoảng nhiệt độ từ 60 ÷ 1200 C, có giảm khối lượng đường cong TGA, kèm theo hiệu ứng thu nhiệt đường cong DTA tương ứng với phân tử nước kết tinh, (% khối lượng nước kết tinh tính theo cơng thức phân tử dự kiến 10,61%,giản đồ 10,52%) (Bảng 3.7) Trong khoảng nhiệt độ từ 2500 C, có giảm khối lượng đường TGA, kèm theo hiệu ứng thu nhiệt đường DTA tương ứng với phân tử nước phối trí, (% khối lượng nước phối trí tính theo cơng thức khối lượng phân tử dự kiến 3,53%, theo giản đồ 3,56%) Giả sử sản phẩm bền cuối sau phức chất phân hủy đến 800oC NiO phần trăm chất rắn cịn lại theo cơng thức phân tử dự kiến 14,73% phù hợp với thực nghiệm 11,27% Vậy công thức dự kiến phức chất NiQBr: [Ni(QBr-2H)(H2O)].3H2O phù hợp Phương trình phân hủy phức chất: 40 Hình 3.4: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất NiQBr Bảng 3.7: Kết phân tích nhiệt phức NiQBr Mất nước ∆m %, TN/LT STT Phức chất Công thức phân tử Kết tinh NiQBr [(C11H7O7NSBr).H2O].3 H2O 10.52/10.61 % NiO Sau phân hủy/ ∆m %, (TN/LT) Phối trí 3.56/3.5 11.27/14.73 3.3.4 Phổ hồng ngoại (IR) Trên phổ hồng ngoại phức chất NiQBr (Hình 3.5) xuất đầy đủ vân hấp thụ đặc trưng cho dao động hóa trị nhóm nguyên tử phân tử phức chất Một số vân hấp thụ quy trình bày Bảng 3.8 41 Trên phổ IR phức chất NiQBr xuất vân hấp thụ mạnh vùng 3600 3200 cm-1 Vân tù, trải rộng, vân ứng với dao động hóa trị nhóm OH (OH) phối tử, nhóm OH nước kết tinh nước phối trí Vân hấp thụ đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết C - Hthơm, C - Hno, N – H xuất vùng 3100 ÷ 2700 cm-1 Trong quang phổ hồng ngoại phức NiQBr,không xuất dải hấp thụ 1742cm-1, xuất hai dải hấp thụ mạnh với tần số giảm xuống 1630 1487 cm-1 tương ứng với COO-kđx COO-đx Điều chứng tỏ Ni(II) phối trí với phối tử QBr thơng qua nguyên tử O nhóm COO Các vân hấp thụ khoảng 1400  1100 cm-1 qui kết cho dao động hóa trị nhóm SO3-, C - C, C - O số dao động biến dạng nhóm OH Trong vùng vân ngón tay, việc qui kết xác vân hấp thụ khó Nhìn chung số lượng vân hấp thụ, tần số cường độ phức chất thay đổi so với phối tử So với phổ phối tử, vùng tần số thấp 600  400 cm-1 phổ IR phức chất có số lượng vân hấp thụ nhiều phối tử Các vân hấp thụ đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết kim loại – oxi (Ni-O) liên kết kim loại – nitơ Vùng có nhiều vân hấp thụ phức chất nghiên cứu có nhiều kiểu liên kết Ni – O khác như: NiOH, Ni–O–C, 100 98 1362.22 96 1548.88 1126.31cm-1 94 508.86cm-1 1323.37cm -1 92 707.68cm -1 %T 1416.10cm -1 90 930.13cm-1 627.63 1265.88 1290.65cm -1 88 647.57cm-1 987.33cm-1 86 1232.76 84 1191.88cm-1 1166.53 1630.87cm-1 1052.19cm-1 82 3400.25cm-1 80 79 4000 3500 1486.75cm-1 3000 2500 2000 1750 1500 1250 cm-1 Hình 3.5 : Phổ IR phức NiQBr 42 1000 750 500 450 Bảng 3.8: Các vân hấp thụ phổ hồng ngoại phối tử QBr phức chất NiQBr (cm-1) STT Phức chất QBr NiQBr OH COO- COO- C-O, Ckđx 3451 đx 1742 3400,25 1630 1487 N SO3 1294 1344 1232, 1192 1305 NiO 509 3.3.5 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân(1H NMR) Để thuận lợi cho việc qui kết tín hiệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân phối tử QBr đánh số thứ tự sau (Hình 3.6): (QBr) Hình 3.6: Cơng thức cấu tạo phối tử QBr Qui kết tín hiệu phổ 1H NMR phức chất vào độ chuyển dịch hóa học, tách vân phổ cường độ tương đối chúng.Các tín hiệu cộng hưởng proton phổ 1H NMR phối tử QBr, phức chấtNiQBr trình bày Hình 3.7, Bảng 3.9 Trong phức chất NiQBr proton H2, H4, H8 không tương tác với proton khác nên tín hiệu cộng hưởng chúng vân đơn, cường độ 1H Trong H2, H4 gần nhóm SO3-, N+ - H nên cộng hưởng trường yếu H8, cịn tín hiệu H7a vân đơn, cường độ 2H Các tín hiệu cộng hưởng proton phổ 1H NMR phức chất NiQBrđều giảm so với phối tử QBr, đặc biệt giảm tín hiệu H7a Vì vậy, cho ngun tử kim loại trung tâm Ni tạo phức với phối tử QBr qua nguyên tử O nhóm -OH phenol, O nhóm -OCH2 O nhóm -COO 43 Bảng 3.9: Tín hiệu proton phức NiQBr, (ppm) Tín hiệu proton dạng phức,  (ppm) Mẫu H2 H4 H8 H7a QBr 9,15 8,85 7,47 5,08 NiQBr 8,73 8,39 7,35 4,58 Hình 3.7: Một phần phổ 1H NMR phức NiQBr Dựa phổ EDX, giản đồ phân tích nhiệt, phổ ESI MS, IR, 1H NMR, phức NiQBr đề nghị sau: 44 3.4 Thăm dị hoạt tính sinh học phức chất tổng hợp Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định thực dựa phương pháp dãy nồng độ môi trường lỏng Đây phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định nấm nhằm đánh giá mức độ kháng khuẩn mạnh yếu mẫu thử thông qua giá trị thể hoạt tính MIC (minimum inhibitor concentration- nồng độ tối thiểu ức chế), IC50 (50% inhibitor concentration - nồng độ ức chế 50%), MBC (minimum bactericidal concentration - nồng độ tối thiểu diệt khuẩn)  Các chủng vi sinh vật kiểm định Bao gồm vi khuẩn nấm kiểm định gây bệnh người: - Bacillus subtilis (ATCC 6633): trực khuẩn gram (+), sinh bào tử, thường không gây bệnh - Staphylococcus aureus (ATCC 13709): cầu khuẩn gram (+), gây mủ vết thương, vết bỏng, gây viêm họng, nhiễm trùng có mủ da quan nội tạng - Lactobacillus fermentum (N4): vi khuẩn gram (+), loại vi khuẩn đường ruột lên men có ích, thường có mặt hệ tiêu hóa người động vật - Escherichia coli (ATCC 25922): vi khuẩn gram (-), gây số bệnh đường tiêu hóa viêm dày, viêm đại tràng, viêm ruột, viêm lỵ trực khuẩn - Pseudomonas aeruginosa (ATCC 15442): vi khuẩn gram (-), trực khuẩn mủ xanh, gây nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng da niêm mạc, gây viêm đường tiết niệu, viêm màng não, màng tim, viêm ruột - Salmonella enterica: vi khuẩn gram (-), vi khuẩn gây bệnh thương hàn, nhiễm trùng đường ruột người động vật - Candida albicans (ATCC 10231): nấm men, thường gây bệnh tưa lưỡi trẻ em bệnh phụ khoa Một số phức chất thử khả kháng vi sinh vật kiểm định Kết Bảng 3.10 45 Bảng 3.10: Kết thử khả kháng vi sinh vật kiểm định phức chất NiQBr Giá trị IC50/MIC chủng (g/ml) Gram (+) Gram (-) Nấm Lactobaci Phức chất Staphyloco Salmonel Escher Pseudomo Bacillus llus Candida ccus la ichia nas subtilis fermentu albican aureus enterica coli aeruginosa m QBr >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 104,30/ >128/ >128/ >128/ 26,30/ 0,71/ 0,61/ NiQBr >128 >128 >128 >128 >128 2 Bảng 3.10 cho thấy khác với phối tử QBr khơng có hoạt tính, phức chất NiQBr có khả kháng mạnh chủngBacillus subtilis chủngLactobacillus fermentum, với số IC50 thấp từ 0,61÷ 0,71g/ml số MIC thấp g/ml Phức chất NiQBr có khả kháng chủng Staphylococcus aureusvà chủngCandida albican, với số IC50 từ 26,30÷ 104,30g/ml 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời gian thực đề tài, thu số kết sau: Đã tổng quan tình hình tổng hợp phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử dẫn xuất quinoline Từ eugenol tinh dầu hương nhu tổng hợp 01 phối tử axit 5-bromo-6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (QBr) Qua khảo sát yếu tố có ảnh hưởng đến trình tổng hợp phức chất tìm điều kiện thích hợp tổng hợp 01 phức chất phối tử QBr với Ni(II) có cơng thức phân tử là: [Ni(QBr-2H).H2O].3H2O Bằng phương pháp phổ: phổ hồng ngoại, EDX, ESI MS, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, giản đồ phân tích nhiệt, đề nghị cơng thức cấu tạo phức chất tổng hợp Trong phức chất NiQBr, nguyên tử kim loại trung tâm Ni liên kết với phối tử qua nguyên tử O nhóm -OH phenol nhóm cacboxylat Kết thử khả kháng vi sinh vật kiểm định cho thấy phức chất NiQBr có khả kháng mạnh chủng Bacillus subtilis chủngLactobacillus fermentum, với số IC50 thấp từ 0,61÷ 0,71g/mlvà số MIC thấp g/ml Phức chất NiQBr có khả kháng chủng Staphylococcus aureusvà chủngCandida albican, với số IC50 từ 26,30÷ 104,30g/ml 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Chi N T P (2001), Xác định cấu trúc, tính chất thăm dị hoạt tính chống ung thư số phức chất cis-Dichloroanilinaminplatinum(II), Luận án tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Chi N T T (2007), Tổng hợp nghiên cứu số phức chất Platinum chứa phối tử olefin, Luận án tiến sĩ hóa học, Trường ĐHSPHN Chi N T T., Mai T T C., Nhàn N T T., Đà T T (2013), "Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc phức chất đơn nhân hai nhân Pt(II) chứa phối tử propyl eugenoxyaxetat", Tạp chí Hóa học, 51(3AB), 500 - 504 Cơ L V (2014), Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc tính chất số dẫn xuất quinoline sở eugenol từ tinh dầu hương nhu, Luận án tiến sĩ hóa học, Trường ĐHSPHN Đà T T., Đĩnh N H (2007), Phức chất - Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Đĩnh N H., Đà T T (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục Lê Thị Hồng Hải, Trần Thị Đà, Nguyễn Thị Ngọc Vinh (2014), "Tổng hợp xác định công thức cấu tạo phức chất Ni(II), Co(II), Co(III) với axit hydroxy-3-sulfoquinoline-7-yloxyaxetic", Tạp chí Khoa học trường ĐHSPHN, 59 (4), 69-75 Lê Chí Kiên (2000), Hóa học phức chất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Vinh, Trần Thị Hằng, Đinh Thị Hiền, Trần Thị Đà, Lê Thị Hồng Hải (2017), "Nghiên cứu tương tác axit 6-hidroxi-3sulfoquinol-7-yloxiaxetic với số ion nguyên tố phương pháp phổ huỳnh quang", Tạp chí Hố học, 55 (5E34), 384-388 10 Nhâm H (2000), Hóa học vơ 3, tập 3, NXB giáo dục 48 II Tiếng Anh 11 Boris-Marko Kokovec, Ivan Kodrin, Zlatko Mihalic, Zora Popovic (2011), “Preparation, structural, spectroscopic, thermal and DFT characterization of cadmium(II) complexes with quinaldic acid”, Inorganica Chimica Acta, volume 378, issue 1, 154–16 12 Bikash Kumar Panda (2004), “Synthesis, characterization and emission properties of quinolin-8-olato chelated ruthenium organometallics”, J Chem Sci, Vol 116, No 5, September, pp 245-250 13 Chi N T T., Mai T T C., Thong V T., Long N., My N H., Meervelt L V (2017), “Synthesis, structure and in vitro cytotoxic of platinum(II) complexes containing eugenol and a quinoline-8-ol-derived chelator’’, Acta Crystallographica SectionC, 73, 1030-1037 14 Chi N.T.T., Da T T., Ha N V., Dinh N H (2017), “Synthesis and spectral characterization of platinum(II) complexes containing eugenol, a natural allylphenol”, Journal of Coordination Chemistry, 70(6), 1008 – 1019 15 Celine Deraeve, Christophe Boldron, Alexandrine Maraval, Honere Mazargul, Heinz Gornitzka, Laure Vendier, Marguerite Pitie and Bernard Meunier (2008), “Preparation and Study of New Poly-8Hydroxyquinolinne Chelators for an anti- Alzheimer Strategy”,Chem Eur,14, J, p.p 682-696 16 Chan S C., Wen X R (2007), “A recyclable palladium-catalyzed modified Friedlander quinoline synthesis”, Journal of Organometallic Chemistry, 692, 4182–4186 17 Chang-Juan Chen, Feng-Neng Liu, Ai-jiang Zhang, Liang-Wei Zhang and Xiang Liu (2009), “-Bis{µ-4´-[4-(quinolin-8-yloxymethyl)-phenyl]2,2´, 6´´,2´´-terpyridine}disilver(I)bis(perchlorate)dimethylformamide disolvate”, Acta Cryst, E65, p.1674-1675 18 Celine Deraeve, C Boldron, A Maraval, H Mazargul, H Gornitzka, L Vendier, M Pitie and B.Meunier(2008), “Preparation and Study of New Poly-8-Hydroxyquinolinne Chelators for an anti- Strategy”,Chemistry A European Journal, 14, 682-696 49 Alzheimer 19 Tran Thi Da, L.T.H Hai, L.V Meervelt, N.H Dinh(2015), “Synthesis, structure, and in vitro cytotoxicity of organoplatinum(II) complexes containing aryl olefins and quinolines”, Journal of Coordination Chemistry,68(19), 3525-3536 20 Da T T., Chien L X., Chi N T T, Hai L T H, Dinh N H.(2012), “Synthesis and solution structures of some platinum(II) complexes containing chelating safrole and amine”, Journal of Coordination Chemistry, Vol 65(1), 131-142 21 Da T T., Chi N T T., Meervelt L V., Peter M K., Dinh N H (2015), “Synthesis structure and properties of two series of platinum(II) complexes containing methyleugenol or chelating methyleugenol and amine’’, Polyhedron, 85, 104-109 22 Dibakar S., Prosentjit B., Sankar C (2011), “Spectral Signature of 2-[4(dimethylamino)styryl]-1-methylquinolineium iodide: A case of negative solvatochromism in water”, The Journal of Physical Chemistry B, 115(37), 10983-10989 23 Nguyen Huu Dinh, L.V Co, N.M Tuan, L.T.H Hai, L.V Meervelt (2012), “New route to novel polysubstituted quinolines starting with eugenol, the main constituent of Ocimum sanctum L Oil”, Heterocycles, 85(3), 627-637 24 Galina N L., Emiliya V N., Valery N C., Oleg N C (2014), “Structural, Optical Properties, and Biological Activity of Complexes Based on Derivaties of Quinoline, Quinoxaline, and Quinazoline with Metal Centers from Across the Periodic Table”, Inorganic Chemistry, 34, 142-177 25 Hai-Gen F., Zhi-Wen L., Xin-Xin H., Shu-Yi S., Xue-Fu Y., Sheng T., Yan-Xiang W., Dan-Qing S (2009), “Synthesis and biological evaluation of quinoline derivatives as a novel class of broad-spectrum antibacterial agents”, Molecules, 24, 548-559 26 Le Thi Hong Hai, Nguyen Thi Ngoc Vinh, Luu Thi Tuyen, Luc Van Meervelt, Tran Thi Da (2019), “Synthesis and structure of organoplatinum(II) complexes containing aryl olefins and 8- hydroxyquinolines”, Journal of Coordination Chemistry, 72 (10), 16371651 50 27 Hai L.T.H., Thao N.T., Hien N and Luc Van M (2017), “Crystal structures of two platinum (II) complexes containing ethyl eugenoxyacetate and 2aminopyridine”, Acta Crystallographica Section E, E73, 573-578 28 John W., Sons I (2000), Kirk-Othmer Encyclopedia of Chemical Technology 29 Khalil K A., Sadeem M A (2010), “New Transition Metal Complexes of 2-Quinoline Derivative”, Al-Mustansiriya Journal of Science, 21(1), 78-87 30 Lin X F., Cui S L., Wang Y G (2006), “Molecular iodine-catalyzed onepot synthesis of substituted quinolines from imines and aldehydes”, Tetrahedron Letters, 47, 3127–3130 31 Matsyasb C., Renate N., Edwin W (2001), “X-ray crystal structures and data bank analysis of Zn(II) and Cd(II) complexes of 2-and 7- nonyl substituted 8-hydroxyquinoline and 8-hydroxyquinaldine axtractive agents”, Inorganica Chimica Acta, 313, 100-108 32 Mruthyunjayaswamy B H M., Vivekanand D B., Mahendra R K.(2014), “Synthesis Characterization and DNA Cleavage Studies of Some Transition Metal Complexes Derived from 5-chloro-3-phenyl-N'(tetrazolo[1,5-a]quinoline-4- ylmethylene)-1H-indole-2- carbohydrazide”, Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 5(4), 1057-1070 33 Mohamed A.S Goher, Afaf K Hafez, Thomas C.W Mak (2011), “A copper(I) complex containing a new structure of the [Cu2I3]−anion Reaction of CuI with quinaldic acid and the crystal structure of tris-(2carboxyquinoline)triiododicopper(I) monohydrate”, tetrahedron, 20, 2583–2587 34 M Raj Karekal, V.Biradar, M B Mathada(2013), “Synthesis, Characterization, Antimicrobial, DNA Cleavage, and Antioxidant Studies of Some Metal Complexes Derived from Schiff Base Containing Indoleand Quinoline Moieties”, Bioinorganic Chemistry and Applications.,315972, doi: 10.1155/2013/315972 35 Rashmi R.S., Parteek K., Anil K (2018), “A review on transition-metal mediated 51 36 R Sankar, S Vijayalakshmi, S Subramanian, S Rajagopan, T Kaliyappan (2007),“Synthesis and chelation properties of new polymeric ligand derived from 8-hydroxy-5-azoquinoline hydroxy benzene”, European Polymer Journal, Volume 43, Issue 11, November, Pages4639-4646 37 Scott E D., Srikanth V (2006), “On the mechanism of the SkraupDoebner-Von Miller quinoline synthesis”, The Journal of Organic Chemistry, 71, 1668-1676 38 Siddappa K., Reddy M., Mallikarjun M., Reddy C V (2008), “Synthesis, Characterization and Antimicrobial Studies of 3-[(2-Hydroxy-quinoline3-ylmethylene)-amino]-2-phenyl-3H-quinoline-4-one an its Metal (II) Complexes”, E-Journal of Chemistry, 5(1), 155-162 39 Shibashis H., Sudipto D., Partha R (2015), “A quinoline based Schiffbase compound as pH sensor”, RSC Advances, 5(68), 54873-54881 40 Saskia N., Ad F., David v D V, Janetta T., Rob W., Marc J M B (2009), “Effects of reducing beta-lactam antibiotic pressure on intestinal colonization of antibiotic-resistant gram-negative bacteria”, Intensive Care Med., 36(3), 512 – 519 41 Tang E., Mao D., Li W (2012), “A novel solid-phase synthesis of quinolines”, Heterocycles, 85 (3), 667 – 676 42 Vladimir V K., Leonor Y V M.,Carlos M M G (2005), “Recent progress in the synthesis of quinolines”, Current Organic Chemistry, 9(2), 141-161 43 Redha I, H, AL-Bayati, Mahdi F Radi1 and Ahmed A H Al-Amiery2 (2012)“Synthesis, spectroscopic transition Chemistry and antimicrobial studies of metal complexes of N-amino quinolone derivatives” Department, College of Science, Al-Mustansiriyah University, Baghdad-Iraq 44 Yong S K., Jae J L., Sul Y L., Kim P G., Cheal K (2016), “A Turn-on Fluorescent Chemosensor for Zn2+ Based on Quinoline in Aqueous Media”, Journal Fluorescence, 26(3), 835–84 52 PHỤ LỤC Hình PL1: Phổ IR QBr Hình PL2: Phổ 1H NMR QBr P1 P2

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w