Tổng hợp, nghiên cứu khả năng tạo phức của phối tử bazơ schiff ba càng chứa PAH

71 323 0
Tổng hợp, nghiên cứu khả năng tạo phức của phối tử bazơ schiff ba càng chứa PAH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Tâm Thu TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA PHỐI TỬ BAZƠ SCHIFF BA CÀNG CHỨA PAH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Tâm Thu TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA PHỐI TỬ BAZƠ SCHIFF BA CÀNG CHỨA PAH Chuyên ngành: Hóa vô Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH HẢI GS TS NGUYỄN TRỌNG UYỂN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Minh Hải GS TS Nguyễn Trọng Uyển giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, kĩ thuật viên Phòng thí nghiệm Phức chất thuộc Bộ môn Hóa Vô cơ, Khoa Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian làm thực nghiệm Để hoàn thành luận văn em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ ý kiến đóng góp quý báu anh chị, bạn em Phòng thí nghiệm Phức chất Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu pyren hợp chất chứa vòng pyren 1.1.1 Giới thiệu pyren 1.1.2 Giới thiệu hợp chất chứa nhân pyren 1.1.3 Hóa học phức chất pyren 1.2 Bazơ Schiff 1.2.1 1.3 Phương pháp tổng hợp Palađi khả tạo phức 1.3.1 Tính chất chung paladi 1.3.2 Khả tạo phức chất palađi 1.3.3 Một số phức chất điển hình palađi(II) 10 1.4 Giới thiệu cảm biến hóa học 10 1.4.1 Định nghĩa 10 1.4.2 Cảm biến số ion kim loại phổ biến 11 1.5 Đối tƣợng, mục đích, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu .12 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 12 1.5.1.1 Phối tử PyEt2 13 1.5.1.2 Phối tử PyEt3-pm 13 1.5.2 Mục đích nội dung nghiên cứu 14 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu 14 1.5.3.1 Phương pháp phổ hồng ngoại 14 1.5.3.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 16 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 18 2.1 Dụng cụ hóa chất 18 2.1.1 Dụng cụ 18 2.1.2 Hóa chất 18 2.2 Tổng hợp 18 2.2.1 Tổng hợp PyEt1 20 2.2.2 Tổng hợp PyEt2 20 2.2.3 Tổng hợp PyEt3-pm 21 2.2.4 Tổng hợp PyMe-2 21 2.2.5 Tổng hợp PyMe3-pm 22 2.2.6 Tổng hợp phức chất phối tử PyEt2 với palađi(II) 22 2.2.7 Tổng hợp phức chất phối tử PyEt3-pm với palađi(II) 22 2.2.8 Khảo sát phát quang phối tử PyEt3-pm hỗn hợp DMSO:H2O với tỉ lệ khác 23 2.2.9 Khảo sát khả cảm biến huỳnh quang phối tử có mặt ion kim loại khác 23 2.2.10 Khảo sát khả cảm biến huỳnh quang phối tử có mặt ion Cu2+ với hàm lượng khác 23 2.3 Các thông số kĩ thuật máy đo áp dụng cho việc đo mẫu 24 2.3.1 Phương pháp phổ hồng ngoại 24 2.3.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Tổng hợp nghiên cứu phối tử .25 3.1.1 Tổng hợp phối tử 25 3.1.2 Nghiên cứu phối tử phương pháp IR 25 3.1.3 Nghiên cứu phối tử phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân H-NMR 29 3.2 3.1.3.1 Nghiên cứu pyren-1-cacbanđehit phương pháp 1H-NMR 29 3.1.3.2 Nghiên cứu phối tử PyEt1 phương pháp 1H-NMR 30 3.1.3.3 Nghiên cứu phối tử PyEt2 phương pháp 1H-NMR 33 3.1.3.4 Nghiên cứu phối tử PyEt3-pm phương pháp 1H-NMR 36 3.1.3.5 Nghiên cứu phối tử PyMe2 phương pháp 1H-NMR 38 Tổng hợp nghiên cứu phức chất với phối tử PyEt2 phối tử PyEt3-pm .40 3.2.1 Nghiên cứu phức chất Pd(PyEt2) phương pháp 1H-NMR 41 3.2.2 Nghiên cứu phức chất Pd(PyEt3-pm) phương pháp 1H-NMR 44 3.3 Nghiên cứu phát quang phối tử PyEt3-pm hỗn hợp dung môi DMSO:H2O49 3.4 Nghiên cứu khả cảm biến huỳnh quang phối tử với ion kim loại .50 3.5 Nghiên cứu khả phát quang phối tử PyEt3-pm có mặt ion Cu2+ với hàm lƣợng khác 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC HÌNH STT Hình Trang Hình 1.1 Phổ hấp thụ pyren xiclohexan 2 Hình 1.2 Phức chất Pt(II) sở pyren Hình 1.3 Các phức chất Cu2+ Ag+ với phối tử L Hình 1.4 Phổ huỳnh quang thể phát xạ eximer phức chất chứa pyren Hình 1.5 Sự trime hóa bazơ Schiff Hình 1.6 Phản ứng ngƣng tụ anđehit 7 Hình 1.7 Công thức cấu tạo PyEt2 13 Hình 1.8 Công thức cấu tạo PyEt3-pm 13 Hình 3.1 Phổ IR pyren-1-cacbanđehit 26 10 Hình 3.2 Phổ IR phối tử PyEt1 26 11 Hình 3.3 Phổ IR phối tử PyEt2 27 12 Hình 3.4 Phổ IR phối tử PyEt3-pm 27 13 Hình 3.5 Phổ IR phối tử PyMe2 28 14 Hình 3.6 Phổ 1H-NMR pyren-1-cacbanđehit 30 15 16 17 18 19 Hình 3.7 a) Phổ 1H-NMR phối tử PyEt1 dung môi CDCl3 Hình 3.7 b) Phổ 1H-NMR phối tử PyEt1 vùng Hình 3.8 a) Phổ 1H-NMR phối tử PyEt2 dung môi CDCl3 Hình 3.8 b) Phổ 1H-NMR phối tử PyEt2 vùng Hình 3.9 a) Phổ 1H-NMR phối tử PyEt3-pm dung môi CDCl3 31 32 34 34 36 20 Hình 3.9 b) Phổ 1H-NMR phối tử PyEt3-pm vùng 37 21 Hình 3.10 a) Phổ 1H-NMR phối tử PyMe2 dung môi 39 CDCl3 22 23 Hình 3.10 b) Phổ 1H-NMR phối tử PyMe2 vùng Hình 3.11 a)Phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt2) dung môi DMSO 39 41 24 Hình 3.11 b) Phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt2) vùng 42 25 Hình 3.11 c) Phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt2) vùng 42 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Hình 3.12 a) Phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt3-pm) dung môi CDCl3 Hình 3.12 b) Phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt3-pm) vùng Hình 3.12 c) Phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt3-pm) vùng Hình 3.13 Sự phát quang PyEt3-pm hỗn hợp dung môi DMSO:H2O với tỉ lệ khác Hình 3.14 Sự phát quang phối tử PyEt3-pm hỗn hợp dung môi DMSO:H2O tỉ lệ 1:9 Hình 3.15 Sự phát quang phối tử PyEt3-pm có mặt ion kim loại khác Hình 3.16 Sự thay đổi màu sắc phối tử PyEt3-pm hỗn hợp dung môi có mặt ion kim loại khác Hình 3.17 Sự phát quang phối tử PyEt3-pm có mặt ion Cu2+ với tỉ lệ khác Hình 3.18 Màu sắc dung dịch chứa phối tử PyEt3-pm có mặt ion Cu2+ với tỉ lệ khác 45 46 46 50 51 52 53 54 55 DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Thể tích DMSO H2O với tỉ lệ khác Bảng 3.1 Các dải hấp thụ phổ IR pyren-1-cacbanđehit phối tử Trang 23 28 Bảng 3.2 Sự quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR phối tử PyEt1 32 Bảng 3.3 Sự quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR phối tử PyEt2 35 Bảng 3.4 Sự quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR phối tử PyEt3-pm Bảng 3.5 Sự quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR phối tử PyMe2 Bảng 3.6 Sự quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt2) Bảng 3.7 Sự quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt3-pm) 37 40 43 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Trang Sơ đồ Sơ đồ tổng hợp phối tử từ đietyletylenđiamin 19 Sơ đồ Sơ đồ tổng hợp phối tử từ đimetyletylenđiamin 19 Hình 3.12 b) Phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt3-pm) vùng 9,3-7,1 ppm Hình 3.12 c )Phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt3-pm) vùng 7,0 – ppm 46 Sự quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt3-pm) đƣợc thể Bảng 3.7 Bảng 3.7 Sự quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt3-pm) STT Vị trí (ppm) Độ bội Tỉ lệ tích phân Quy gán 9,29 Doublet H10 8,88-7,83 Multiplet H2,3,4,5,6,7,8,9 7,60 Doublet Hm 6,49 Doublet Hq 6,46 Triplet Hp 5,94 Triplet Hn 5,42 Doublet Hf1, Hf2 5,12 Doublet Hg1, Hg2 4,55 Triplet Ha1 10 4,43 Triplet Ha2 11 3,91 Double quartet Hc1’ 12 3,70 Triplet Hb1 13 3,44 Double quartet Hc1” 14 3,10 Doublet Hb2 15 3,02 Double quartet Hc2’ 16 2,56 Double quartet Hc2” 17 1,66 Triplet Hd1 18 1,48 Triplet Hd2 Phổ 1H-NMR phức chất Pd(PyEt3-pm) chia thành bốn vùng tín hiệu đặc trƣng cho proton thơm vòng pyren (H2-10), proton vòng pyriđin, proton hai nhóm etyl (Hc, Hd) proton nhóm metylen lại (Hf, Hg, Ha, Hb) 47 Tƣơng tự phổ 1H-NMR phối tử PyEt3-pm, tín hiệu 9,29 ppm đƣợc quy gán cho proton H10 Trong phối tử PyEt3-pm tín hiệu xuất 8,59 ppm Sự tạo phức với ion kim loại làm cho tín hiệu dịch chuyển phía trƣờng thấp so với phối tử Các tín hiệu vùng 8,88-7,83 ppm đƣợc quy gán cho proton H2,3,4,5,6,7,8,9 vòng pyren Tín hiệu doublet 7,60 ppm đƣợc quy gán cho proton Hm, tín hiệu doublet 6,49 ppm đƣợc quy gán cho proton Hq, tín hiệu triplet 6,46 ppm đƣợc quy gán cho proton Hp, tín hiệu triplet 5,94 ppm đƣợc quy gán cho proton Hn Các tín hiệu xuất trƣờng cao so với phối tử Nguyên nhân chuyển dịch đƣợc giải thích tạo phức thông qua dị tố N vòng pyriđin, N cho electron vào obitan d palađi làm cho mật độ electron N giảm xuống, hiệu ứng cảm ứng N Hm yếu dẫn đến proton chuyển dịch phía trƣờng cao so với phối tử Sự tạo phức thông qua dị tố N vòng pyriđin làm cho quay nhóm -CH2- (Hg) bị hạn chế dẫn đến hai proton Hg1 Hg2 không tƣơng đƣơng Vì vậy, phổ phức chất tín hiệu hai proton không xuất dạng singlet đồng mà xuất dạng hai tín hiệu doublet 5,12 ppm bị chồng chập lên Trong phối tử, hai proton Hf1 Hf2 tƣơng đƣơng mặt hóa học nên proton Hf1, Hf2 cho tín hiệu dạng singlet đồng 4,39ppm Tuy nhiên phổ phức chất, tín hiệu bị phân tách thành hai tín hiệu doublet khác nhau, bị chồng chập lên 5,42 ppm Điều cho thấy Hf1 Hf2 không tƣơng đƣơng mặt hóa học Sự không tƣơng đƣơng proton đƣợc giải thích nguyên tử N gắn với nhóm -CH2- (Hf) hình thành liên kết phối trí với Pd tạo phức chất vòng năm cạnh Hơn có tạo phức thông qua N vòng pyriđin tạo hiệu ứng không gian làm cho quay nhóm -CH2- bị hạn chế, dẫn đến Hf1 Hf2 định hƣớng khác không gian 48 Tƣơng tự phức chất Pd(PyEt2), tạo phức thông qua nguyên tử N gắn với hai nhóm etyl làm cho hợp phần (C2H5)2N- trở nên cứng nhắc hơn, proton Hc1 không tƣơng đƣơng với Hc2, Hd1 không tƣơng đƣơng với Hd2 Tuy nhiên, có mặt vòng pyriđin tạo hiệu ứng không gian phức chất Pd(PyEt3-pm) làm cho hợp phần (C2H5)2N- trở nên cứng nhắc, quay hai nhóm -CH2- (Hc1, Hc2) bị hạn chế, dẫn đến proton Hc1’ không tƣơng đƣơng với Hc1” Hc2’ không tƣơng đƣơng với Hc2” Vì phổ phức chất Pd(PyEt3-pm) xuất bốn tín hiệu double quartet 3,44 ppm, 3,10 ppm, 3,02 ppm, 2,56 ppm đƣợc quy gán cho bốn proton Hc1’, Hc1”, Hc2’, Hc2” Hai tín hiệu triplet 1,66 ppm 1,48 ppm đƣợc quy gán cho proton Hd1 Hd2 Từ kết cho thấy, có tạo phức phối tử PyEt3-pm ion kim loại Pd2+ thông qua ba nguyên tử N Do tạo phức thông qua ba nguyên tử N tạo hai vòng năm cạnh cứng nhắc hiệu ứng không gian vòng pyriđin làm cho proton Ha1 không tƣơng đƣơng với Ha2, Hb1 không tƣơng đƣơng với Hb2 phổ phức chất xuất ba tín hiệu triplet 4,55 ppm, 4,43 ppm, 3,70 ppm tín hiệu doublet 3,10 ppm lần lƣợt đƣợc quy gán cho proton Ha1, Ha2, Hb1, Hb2 Việc xuất tín hiệu phụ thuộc vào định hƣớng pronton không gian 3.3 Nghiên cứu phát quang phối tử PyEt3-pm hỗn hợp dung môi DMSO:H2O PyEt3-pm thể tính chất phát quang trạng thái tập hợp tƣơng đối khác nhau, cụ thể: Ở dạng keo, phối tử PyEt3-pm phát quang cho ánh sáng màu vàng lục Khi hòa tan dung môi DMSO, độ phát quang giảm Thêm H2O vào hỗn hợp với tỉ lệ khác nhau, dung dịch phát quang màu vàng lục đƣợc kích thích ánh sáng đèn UV (Hình 3.13) 49 Hình 3.13 Sự phát quang PyEt3-pm hỗn hợp dung môi DMSO:H2O với tỉ lệ khác Ở dạng keo, PyEt3-pm phát quang màu vàng lục, đặc trƣng cho phát xạ excimer vòng pyren Trong dung dịch, cƣờng độ phát quang PyEt3-pm giảm, điều trình chuyển điện tử hiệu từ cặp electron nguyên tử nitơ tới nhân pyren trạng thái đơn nhân Với việc thêm H2O vào dung dịch DMSO dẫn đến phân tử PyEt3-pm tập hợp lại theo tƣơng tác kị nƣớc Hệ vòng pyren xuất tƣơng tác - phát xạ excimer tƣơng ứng Hiện tƣợng đƣợc gọi phát xạ tập hợp tăng cƣờng AEE (aggregation-enhanced emission) 3.4 Nghiên cứu khả cảm biến huỳnh quang phối tử với ion kim loại Việc tổng hợp phối tử chứa nhân pyren có mục đích để nghiên cứu tƣơng tác phối tử với ion kim loại Việc thiết kế phối tử cho tƣơng tác chọn lọc với kim loại định thay đổi tính chất quang lí rõ rệt Chúng tiến hành nghiên cứu khả cảm biến huỳnh quang phối tử PyEt3-pm với ion kim loại Các kết dung dịch phối tử PyEt3-pm có thay đổi cƣờng độ phát quang trƣớc sau thêm ion kim loại vào dung dịch 50 Điều chứng tỏ có tƣơng tác đặc biệt PyEt3-pm ion kim loại dẫn đến có thay đổi tính chất quang lí Khả cảm biến huỳnh quang PyEt3-pm đƣợc nghiên cứu nhƣ sau Khi có mặt ánh sáng tử ngoại mẫu cho phát xạ nhƣ sau: Ban đầu dung dịch chứa phối tử phát quang màu vàng lục, đặc trƣng hợp chất có chứa vòng pyren nhƣ Hình 3.14 Hình 3.14 Sự phát quang phối tử PyEt3-pm hỗn hợp dung môi DMSO:H2O tỉ lệ 1:9 Khi bổ sung ion kim loại vào dung dịch thu đƣợc kết nhƣ Hình 3.15 51 Hình 3.15 Sự phát quang phối tử PyEt3-pm có mặt ion kim loại khác Nhận xét: - Đối với ống nghiệm bổ sung Cu2+ Fe3+ cƣờng độ phát quang giảm - Các ống nhiệm lại thay đổi Màu sắc phối tử PyEt3-pm hỗn hợp dung môi DMSO:H2O kích thích ánh sáng UV bị thay đổi có mặt ion kim loại Kết thu đƣợc Hình 3.16 52 Hình 3.16 Sự thay đổi màu sắc phối tử PyEt3-pm hỗn hợp DMSO: H2O (1:9) có mặt ion kim loại khác Nhận xét: Ion Cu2+ hỗn hợp DMSO: H2O (1:9) ban đầu loãng nên gần nhƣ không màu quan sát mắt thƣờng Ống nghiệm chứa phối tử PyEt3-pm thêm ion Cu2+ chuyển sang màu xanh Ống nghiệm Fe3+ hỗn hợp DMSO: H2O (1:9) ban đầu loãng có màu vàng Ống nghiệm chứa phối tử PyEt3-pm thêm ion Fe3+ chuyển sang màu vàng, màu ion Fe3+ ban đầu Các ion Zn2+, Ni2+ , Hg2+ hỗn hợp DMSO:H2O (1:9) ban đầu loãng, không màu, ion Co2+ hỗn hợp dung dịch có màu hồng nhạt Ống nghiệm chứa phối tử PyEt3-pm thêm dung dịch chứa ion Zn2+, Co2+, Ni2+, Hg2+ không thay đổi màu sắc Kết luận: Sự thay đổi màu sắc dung dịch chứa phối tử có mặt ion Cu2+ chứng tỏ có tƣơng tác phối tử ion Cu2+ Do PyEt3-pm có tiềm ứng dụng giúp tìm kiếm chọn lọc Cu2+ xử lý môi trƣờng 53 3.5 Nghiên cứu khả phát quang phối tử PyEt3-pm có mặt ion Cu2+ với hàm lƣợng khác Để nhận biết đƣợc có mặt ion Cu2+ hàm lƣợng nhỏ, tiến hành khảo sát khả phát quang phối tử thay đổi màu sắc phối tử môi trƣờng có nƣớc có mặt ion Cu2+ với hàm lƣợng khác Kết thu đƣợc Hình 3.17 3.18 Hình 3.17 Sự phát quang phối tử PyEt3-pm có mặt ion Cu2+ với hàm lƣợng khác 54 Hình 3.18 Màu sắc phối tử PyEt3-pm có mặt ion Cu2+ với hàm lƣợng khác Nhận xét: Sự phát quang phối tử PyEt3-pm giảm dần tăng hàm lƣợng Cu2+, đồng thời dung dịch chuyển sang màu xanh, độ tăng dần từ mẫu 0,1:1 đến 1:1 Ống nghiệm có tỉ lệ Cu2+ : PyEt3-pm : gần nhƣ suốt Điều giải thích ion Cu2+ vào phối tử tạo phối trí với nguyên tử N phá vỡ tƣơng tác π-π, chuyển phối tử từ dạng huyền phù thành dạng dung dịch giảm cƣờng độ phát quang 55 KẾT LUẬN Đã tổng hợp đƣợc bốn phối tử chứa vòng pyren: PyEt1, PyEt2, PyEt3-pm, PyMe2 xác định đƣợc cấu trúc phối tử phƣơng pháp phổ hồng ngoại IR, phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H-NMR Đã tổng hợp đƣợc phức chất Pd2+ với phối tử PyEt2 phức chất Pd2+ với phối tử PyEt3-pm dựa phản ứng phối tử với muối kim loại tƣơng ứng theo tỉ lệ 1:1 Nghiên cứu thành công phát quang phối tử PyEt3-pm, hỗn hợp dung môi DMSO : H2O với tỉ lệ khác Đã nghiên cứukhả cảm biến Cu2+ phối tử PyEt3-pm khảo sát phát xạ huỳnh quang thay đổi màu sắc mắt thƣờng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2008), Hóa học vô – Quyển (Các nguyên tố d f), NXB Giáo Dục, Hà Nội Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học Vô Cơ – Quyển (Các nguyên tố s p), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Chí Kiên (2006), Hóa Học Phức Chất, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong (2007), Hoá hữu Tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sơ phương pháp phổ ứng dụng hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đình Triệu (2002), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh Alan J H., Yip J H K., Ma D L., Wong K Y., Chung W H (2009), “Transition metal complexes with strong absorption of visible light andlong-lived triplet excited states: from molecular design to applications”, Organometallics, 28, pp 1712-1728 Bouas-Laurent, H.; Castellan, A.; Desvergne,J P; Lapouyade, R.(2001), “Photodimerization of anthracenes in fluid solutions: (Part 2) mechanistic aspects of the photocycloaddition and of the photochemical and thermal cleavage”, Chem Soc Rev., 30, pp.248-263 57 10 Bradshaw T.D.Etal (2002), “Preclinical evalution of amino acid prodrugs of novel antitiemor 2-(4-amino-3-metylphenyl)bezothiazole”, Mol, Cancer Ther 1, pp 239 – 246 11 Carrington S., Renault J., Tomasi S., Corbel J C., Uriac P., Blagbrough I S (2002), “ Simple syntheses of the polyamine alkaloid tenuilobine and analogues using selectively N-tritylated polyamines and dicarboxylic acids as bridging elements”, Chemical Society Reviews, 43, pp 2597– 2600 12 Chirantan Kar, Manab Deb Adhikari, Aiyagari Ramesh, Gopal Das (2012), “Selective sensing and efficient separation of Hg2+ from aqueous medium with a pyrene based amphiphilic ligand”, RSC Advances, 2, pp 92019206 13 Das S., Sahana A., Banerjee A., Lohar S., Safin D A., Babashkina M G., Bolte M., Garcia Y., Hauli I., Mukhopadhyay S K., Das D (2013), “Ratiometric fluorescence sensing and intracellular imaging of Al3+ ion driven by an intramolecular excimer formation of a pyrimidine-pyrene scaffold”, Dalton Trans, 42(14), pp 4757-4763 14 Del Campo, R., Criado, J J.; Garcia, E.; Hermosa, M R.; Jimenez-Sanchez, A.; Manzano, J L.; Monte, E.; Rodriguez-Fernandez, E.; Sanz, F (2002), J Inorg Biochem, 89, pp.(1 - 2), 74 15 Dilworth, J R.; Howe, S D.; Hutson, A J.; Miller, J R.; Silver, J.; Thompson, R M.; Harman, M.; Hursthouse, M B (1994), “Complexes of functionalised phosphine ligands Part Complexes of FeIII, CoIII, NiII and ReV with tridentate Schiff bases having PNO, NNO and NNS donor sets Crystal of 2-(Ph2PC6H4N CH)C6H4OH and [Co{2 (Ph2PC6H4CH N)C6H4O}2][PF6]”, J Chem Soc., Dalton Trans, 24, pp.3553-3562 58 16 Guerreiro, P.; Tamburini, S.; Vigato, P A.; Russo, U.; Benelli, C (1993), “Mössbauer and magnetic properties of mononuclear, homo- and heterodinuclear complexes”, Inorg Chim Acta, 213, pp 279–287 17 Heng W Y., Hu J., Yip J H K (2007), “Attaching Gold and Platinum to the Rim of Pyrene: A Synthetic and Spectroscopic Study”, Organometallics, 26 (27), pp 6760-6768 18 Hu J., Lin Y., Pi Z B., Qu S S (2005), “Interaction of cromolyn sodium with human serum albumin: a fluorescence quenching study”, Bioorganic and Medicinal Chemistry, 13, pp 6009-6011 19 Hu J.; Yip, H K.; M D-L.; Wong, K-J.; Chung, W-H (2009), “Switching on the Phosphorescence of Pyrene by Cycloplatination”, Organomet Chem, 28, pp 51-53 20 Hu J., Nguyen M H., Yip J H K (2011), “Metallacyclophanes of 1,6Bis(diphenylphosphino)pyrene: Excimeric Emission and Effect of Oxygen on Stability of the Rings”, Inorg Chem., 50(16), pp 7429-7439 21 Karigiannis G., Papaioannou (2000), “High Chemoselectivity in Direct NAlkylation of Amines”, European Journal of Medicinal Chemistry, 10, pp 1841-1863 22 Kryschenko Y K., Seidel S P., Arif A M., Stang P J (2003), “CoordinationDriven Self-Assembly of Predesigned Supramolecular Triangles”, Journal of American Chemical Society, 125, pp 5193-5198 23 Libin Zang, Dayan Wei, Shichao Wang, Shimei Jiang (2012), “A phenolic Schiff base for highly selective sensing of fluoride and cyanide via different channels”, Tetrahedron, 68, pp 636-641 24 Muthaiah Shellaiah, Yen Hsing Wu, Ashutosh, Mandapati V Ramakrishnam Raju, Hong Cheu Lin (2013), “Novel pyrene- and anthracene-based Schiff base derivatives as Cu2+ and Fe3+ flourescence turn-on sensors and 59 for aggregation induced emissionst”, Journal of Materials Chemistry A, 1, pp 1310-1318 25 Nelanaa S M.; Cloeteb J; Lisensky C G; Nordlander E, Guzeie A I; Mapolieb S F; Darkwa J., (2008), “Unconjugated diimine palladium complexes as Heck coupling catalysts’’ J Mol Catal Chem, 13, 285, pp 72-75 26 Partyka D V., Esswein A J., Zeller M., Hunter A D., Gray T G (2007), “Gold(I) Pyrenyls: Excited-State Consequences of Carbon−Gold Bond Formation”, Organometallics, 26(14), pp 3279-3282 27 Patrick C., Yanrong W (2008), “Pyrene Excimer Signaling Molecular Beacons for Probing Nucleic Acids”, American Chemical Society,130, pp 337-342 28 Wang X M., Yan H., Feng X L., Chen Y (2010), “1-pyrenecarboxaldehyde thiosemicarbazone: a novel fluorescent molecular sensor towards mecury (II) ion”, Chin Chem Lett., 21 (9), pp 1124-1128 29 Young Hoon Lee, Mihyun Kim, Jack M Harrowfield, Piere Thuéry, Yang Kim (2010), “Ligands for Metal Ion Detection – Crystal Structure of a Fluorophore Precursor”, Bull Korean Chem Soc., 31(12), pp 37973799 60 ... lựa chọn hƣớng nghiên cứu: Tổng hợp, nghiên cứu khả tạo phức phối tử bazơ Schiff ba chứa nhân PAH Hi vọng kết thu đƣợc đề tài đóng góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu phức chất chứa hiđrocacbon... với phối tử bazơ Schiff hai [N,N] (PyEt2) phối tử dẫn xuất bazơ Schiff ba [N,N,N] (PyEt3-pm) chứa nhân pyren Nội dung luận văn bao gồm: - Tổng hợp phối tử (PyEt1) - Tổng hợp phối tử (PyEt2) - Tổng. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Tâm Thu TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA PHỐI TỬ BAZƠ SCHIFF BA CÀNG CHỨA PAH Chuyên ngành: Hóa vô Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 03/03/2017, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan