1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu phân lập và nghiên cứu chủng nấm metarhizum anisopliae trên côn trùng hại lạc tại xã nghi trung nghi lộc nghệ an

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

1 Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học - - Võ thị hoa B-ớc đầu phân lập nghiên cứu chủng nấm metarhizium anisopliae côn trùng hại lạc xà nghi trung - nghi lộc - nghệ an Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành s- phạm sinh học Vinh 2010 Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học - - B-ớc đầu phân lập nghiên cứu chủng nấm metarhizium anisopliae côn trùng hại lạc t¹i x· nghi trung - nghi léc - nghƯ an Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành s- phạm sinh học Giáo viên h-ớng dẫn : GVC Nguyễn D-ơng Tuệ Sinh viên thực : Võ Thị Hoa Lớp : 47A - Sinh VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Những năm học trường đại học Vinh cho em nhiều kiến thức làm tảng, sở thực đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Trong trình nghiên cứu đề tài, em nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo trường đại học Vinh Trước hết, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Dương Tuệ hướng dẫn, bảo nhiệt tình, chu đáo cho em suốt trình học tập nghiên cứu Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ to lớn thầy cô khoa Sinh học anh chị cán phòng thí nghiệm Di truyền Vi sinh - Khoa Sinh học - trường đại học Vinh suốt thời gian làm khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, bác nông dân xã Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An ủng hộ, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Võ Thị Hoa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình nghiªn cøu chđng nấm Metarhizium anisopliae trªn thÕ giíi vµ ViƯt Nam 1.1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Tác hại sâu hại sản xuất nông nghiệp 10 1.3 Đặc điểm chủng nấm Metarhizium anisopliae 11 1.3.1 Đặc điểm phân loại hình thái Metarhizium anisopliae 11 1.3.2 Cơ chế tác động gây bệnh cho côn trùng nấm Metarhizium anisopliae 12 1.3.3 Những bệnh lý biểu côn trùng bị nấm mốc ký sinh tiêu diệt 13 1.3.4 Vai trò nấm ký sinh côn trùng tự nhiên 15 1.4 Đánh giá thuốc trừ sâu sinh học 16 1.4.1 Ưu điểm thuốc trừ sâu sinh học 16 1.4.2 Nhược điểm thuốc trừ sâu sinh học 18 1.5 Chế phẩm trừ sâu sinh học từ nấm Metarhizium 18 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp điều tra thực địa 21 2.2.2 Phương pháp thu mẫu sâu 22 2.2.3 Phương pháp phân lập nấm 22 2.2.4 Xác định số lượng bào tử chủng nấm Metarhizium anisopliae phương pháp CFU (colony forming unit) độ đo đục (Nephelometer) 24 2.2.5 Phương pháp quan sát chủng nấm Metarhizium anisopliae tiêu cố định 25 2.2.6 Phương pháp xác định sinh trưởng theo Blachman 25 2.2.7 Phương pháp tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển chủng Metarhizium anisoplieae 25 2.2.8 Phương pháp tìm hiểu ảnh hưởng độ ẩm đến sinh trưởng phát triển chủng Metarhizium anisoplieae 26 2.2.9 Phương pháp tìm hiểu ảnh hưởng độ pH đến sinh trưởng phát triển chủng Metarhizium anisoplieae 26 2.2.10 Thử nghiệm ảnh hưởng chủng nấm Metarhizium anisoplieae đến đời sống sâu hại lạc 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình sản xuất lạc thực trạng sâu hại lạc xã Nghi Trung Nghi Lộc - Nghệ An 28 3.1.1 Đặc điểm tình hình sản xuất lạc 28 3.1.2 Thực trạng sâu bệnh hại lạc 29 3.2 Kết nghiên cứu đặc điểm chủng nấm phân lập 31 3.2.1 Tần số gặp chủng nấm mốc sâu hại lạc 31 3.2.2 Đặc điểm chủng nấm mốc kí sinh sâu hại lạc 32 3.3 Kết nghiên cứu chủng Metarhizium anisopliae 37 3.3.1 Xác định số lượng bào tử chủng Metarhizium anisopliae phương pháp CFU (colony forming unit) 37 độ pha loãng thập phân 38 3.3.2 Kết đo độ đục 39 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng, phát triển chủng Metarhizium anisoplieae 40 3.3.4 Ảnh hưởng độ ẩm tới sinh trưởng, phát triển chủng Metarhizium anisoplieae 42 3.3.5 Ảnh hưởng độ pH tới sinh trưởng, phát triển chủng Metarhizium anisoplieae 44 3.3.6 Thử nghiệm khả diệt sâu chủng Metarhizium đến đời sống số loài sâu hại lạc 47 3.4 Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối nấm phục vụ sản xuất 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1.2: Tình hình sử dụng biện pháp phịng trừ sâu hại lạc địa phương 30 Bảng 3.2.1: Tấn số gặp chủng nấm mốc xác sâu 31 Bảng 3.2.2: Một số đặc điểm chủng nấm mốc phân lập sau ngày nuôi cấy môi trường Czapeck 33 Bảng 3.3.1: số lượng bào tử chủng nấm Metarhizium anisopliae độ pha loãng thập phân 38 Bảng 3.3.2a: Bảng thang mật độ bào tử độ đục chủng Metarhizium anisopliae độ pha loãng thập phân 39 Bảng 3.3.3: Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng, phát triển chủng Metarhizium anisopliea 41 Bảng 3.3.4: Ảnh hưởng độ ẩm tới sinh trưởng, phát triểncủa chủng Metarhizium anisoplieae 43 Bảng 3.3.5: Ảnh hưởng độ pH tới sinh trưởng, phát triển chủng Metarhizium anisoplieae 45 Bảng 3.3.6: Kết thử nghiệm khả diệt sâu chủng Metarhizium đến đời sống số loài sâu hại lạc 48 DANH MỤC HÌNH, ẢNH Hình 3.2.1: So sánh tỉ lệ gặp chủng nấm mốc kí sinh sâu hại lạc 32 Hình 3.3.1: So sánh mật độ bào tử chủng Metarhizium anisopliae 38s Hình 3.3.2b: Đường chuẩn NTU/CFU 39 Hình 3.3.3: So sánh tốc độ sinh trưởng chủng Metarhizium anisoplieae nhiệt độ khác 42 Hình 3.3.4: So sánh tốc độ sinh trưởng chủng Metarhizium anisoplieae độ ẩm khác 44 Hình 3.3.5: So sánh tốc độ sinh trưởng chủng Metarhizium anisoplieae độ pH khác 46 Hình 3.3.6: So sánh tỷ lệ sâu chết nhiễm nấm Metarhizium anisoplieae độ pha loãng khác 50 Ảnh 1: Một số sâu hại lạc 29 Ảnh 2: Các chủng nấm mốc kí sinh sâu phân lập mơi trường Czapeck 35 Ảnh 3: Chủng Metarhizium anisopliae 36 Ảnh 4: Khuẩn ty bào tử chủng nấm Metarhizium anisopliae 36 Ảnh 5: Thể bình chủng Metarhizium anisopliae 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghệ An tỉnh có diện tích sản lượng lạc lớn nước với diện tích trồng lạc khoảng 25 ngàn ha/năm sản lượng 45 ngàn tấn/năm Lạc (Arachis hypogea L.) trồng lý tưởng hệ thống luân canh cải tạo đất màu Nghệ An Nó cung cấp mặt hàng nông sản xuất thực phẩm có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, suất lạc Nghệ An nói riêng, Việt Nam nói chung thấp so với nhiều nước giới Trung Quốc 2,9 tấn/ha, Mỹ 3,0 tấn/ha (Theo FAO, USDA(*) 2005) [3] Qua nghiên cứu cụ thể địa bàn xã Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An cho thấy có nhiều nguyên nhân làm giảm suất lạc, sâu bệnh nguyên nhân chủ yếu Lạc Nghi Trung trồng v/nm : V ụng Xuõn (tháng 7- tháng 11, âm lịch), vụ Xuân Hè (tháng1- tháng5, âm lịch) Cũng nh- loại khác, lạc b nhiều loại côn trùng phá hoại k t gieo trng cho ti thu hoch nh- cào cào, châu chấu, sâu róm, sâu khoang, sâu xanh, sâu S lng loi sâu hại mật độ chúng lạc thay đổi tuỳ theo điều kiện khí hậu thời tiết, giống, điều kiện kỹ thuật canh tác Theo b¸o điện tử Nghệ An toàn tỉnh có tới 900 lạc bị sâu phá hoại nh- sâu xanh sâu khoang, cào cào, châu chấu trung bình mật độ 1-3 con/m2, có nơi 15-20 con/m2,chủ yếu vào cuối tháng hai Hàng năm, thiệt hại sâu hại lạc khoảng 25-30% chí có lên đến 40-50%.[2] Để bảo vệ mùa màng, người nông dân sử dụng thuốc hố học có độ độc cao để phun phịng ngừa sâu hại Hiện nay, thuốc trừ sâu có khoảng 1.000 loại tên thương mại chứa khoảng 5000 loại hóa chất độc hại với số lượng hàng vạn bán thị trường [5] Thùc tÕ cho thÊy viÖc sử dụng thuốc trừ sâu hoá học với số l-ợng nhiều liên tục đà tiêu diệt đ-ợc sâu nh-ng đồng thời tiêu diệt thiên địch nhiều vi sinh vật có lợi, tích luỹ độc hại cho nông phẩm, gây ô nhiễm nguồn n-ớc, gây hại loài thuỷ sinh, cân sinh thái nhiều mực độ khác Vì vậy, vic s 10 dng chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh vừa nâng cao suất, phẩm chất trồng, võa bảo vệ môi trường sinh thái sức kho ngi điều thực cần thiết Bin pháp đánh giá giải pháp tích cực, đầy tính khả thi cho nơng nghiệp Tuy Việt Nam, người dân chưa có thói quen sử dụng nhiều chế phẩm sinh học diệt sâu hại người ta đánh giá cao Những chế phẩm sinh học đưa vào nước ta từ đầu năm 1970 với số lượng Đầu tiên chế phẩm Bt (Bacillus thuringiensis) nghiên cứu năm 1971 Một số dòng virus NPV (Nucleopolyhedroviruses) GV (Granuloviruses) nghiên cứu từ năm 80 Năm 1990, Viện Bảo vệ Thực vật phân lập sản xuất thử số loài nấm ký sinh gây bệnh côn trùng cho kết khả quan Những năm gần đây, nghiên cứu sử dụng nấm có ích diệt trùng đạt nhiều thành tựu Trong đó, người ta trọng tới việc nghiên cứu chủng nấm Metarhizium anisopliae Đây chủng nấm có khả diệt 200 lồi sâu lồi rầy, mối, bọ xít, bọ cánh cứng, cào cào, mối nhiều loài sâu ăn khác [18] Nó sử dụng sinh học trừ sâu để kiểm soát số lồi gây hại trùng sử dụng kiểm soát bệnh sốt rét muỗi nghiên cứu [18] Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu chủng Metarhizium anisopliea nghiên cứu sử dụng Metarhizium flovoviridae trừ mối (Nguyễn Dương Khuê, 2005), Metarhizium aniopliae phòng trừ rầy nâu, bọ xít, sâu cắn gié lúa, bọ cánh cứng hại dừa (Phạm Thị Thùy cộng sự, 2004 - 2005; Nguyễn Thị Lộc đồng nghiệp, 2002 ) [12] Tại Cần Thơ, từ năm 2005-2007 sử dụng nấm Metarhizium anisopliae để phòng trị sâu ăn tạp, rầy đạt hiệu cao 70% sau 7-12 Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học từ chủng nấm Metarhizium anisopliae phòng trừ sâu hại nước ta cịn ít, với quy mơ thí điểm số địa phương 56 mm với tốc độ sinh trưởng thấp (21,39%), sinh trưởng tương đối chậm nhất, đạt 64,17% Trong môi trường axit, độ pH tăng (4, 5, 6) đường kính, tốc độ sinh trưởng, sinh trưởng tương đối chủng Metarhizium sinh trưởng tăng lên rõ rệt Riêng độ pH = 6, đường kính khuẩn lạc chủng C2 tăng nhanh (tăng 6,81 mm ) với sinh trưởng tương đối đạt cực đại 168,98%, tốc độ sinh trưởng lớn (56,32%) Đây độ pH tối thích cho chủng Metarhizium sinh trưởng tốt Với pH = đường kính khuẩn lạc chủng C2 tăng nhanh (tăng 6,77 mm ) với sinh trưởng tương đối đạt 158,92%, tốc độ sinh trưởng lớn (52,97%) Ở môi trường trung tính (pH = 7), sinh trưởng tương đối tăng mạnh (160,81%), tốc độ sinh trưởng đạt 53,60% Trong môi trường bazo (pH = 8), tốc độ sinh trưởng giảm rõ rệt cịn 27,35% Như vây mơi trường có độ pH khoảng - môi trường thuận lợi cho sinh trưởng chủng Metarhizium anisoplieae Kết thể cụ thể biểu đồ sau: 60 56.32 52.97 50 53.6 Vp(%) 40 30 27.35 Vp(%) 21.39 20 10 Hình 3.3.5: So sánh tốc độ sinh trưởng chủng Metarhizium anisoplieae độ pH khác Nhận xét: Qua đồ thị ta thấy, đường biểu diễn tốc độ sinh trưởng chủng C2 tăng nhanh đần từ pH = (21,39%) đến pH = (52,97%) đạt cực đại 57 độ pH = (56,32%) Sau đó, đồ thị giảm chậm độ pH = 7, giảm rõ rệt tăng độ pH đến giá trị (27,35%) Như vậy, độ pH = 6, tốc độ sinh trưởng chủng nấm Metarhizium tốt (56,32%) Đây độ pH tối ưu để chủng nấm Metarhizium anisoplieae sinh trưởng phát triển tốt Tốc độ sinh trưởng chủng C2 thấp pH = thấp pH = Điều chứng tỏ điều kiện môi trường axit thấp môi trường kiềm kìm hãm nảy mầm hình thành bào tử chủng nấm làm giảm tốc độ sinh trưởng rõ rệt Vậy để nhân giống ta cần ni cấy chủng Metarhizium anisoplieae mơi trường có độ pH khoảng đến 3.3.6 Thử nghiệm khả diệt sâu chủng Metarhizium đến đời sống số loài sâu hại lạc Sau tiến hành nghiên cứu đặc điểm chủng Metarhizium môi trương Czapeck, tiếp tục thử nghiệm ảnh hưởng chủng đến đời sống số trùng hại lạc Metarhizium ký sinh nhiều lồi sâu hại khác có khả diệt lồi rầy, bọ xít, bọ cánh cứng, cào cào, mối nhiều loài sâu ăn khác Các loại sâu sử dụng cho thí nghiệm khỏe mạnh sức sống tốt + Phun dịch huyền phù có chứa nấm lên đĩa petri tương ứng lô, đựng sâu đánh dấu thứ tự 10-1, 10-2 , 10-3 , 10-4 , 10-5 , 10-6, 10-7 Mỗi lô khoảng 20 ni vào đĩa petri có phủ vải Thức ăn cho sâu lạc tươi Sau ngày thay lạc cho sâu lần Sau 15 ngày, kết thí nghiệm thu bảng sau: (bảng 3.3.6) 58 Bảng 3.3.6: Kết thử nghiệm khả diệt sâu chủng Metarhizium đến đời sống số loài sâu hại lạc Chỉ tiêu Thời gian theo dõi Lơ sâu có nhiễm nấm Lô sâu đối 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 20 20 20 20 20 20 20 20 2 2 0 0 0 0 0 - 0 - chứng Số lượng sâu thử nghiệm Số lượng sâu chết nấm Sau ngày Sau 10 ngày Sau 12-15 ngày Số lượng ngày 5 sâu chết 10 ngày 7 4 15 ngày 4 0 0 0 0 0 0 0 0 13 0 nhiễm nấm sau Số lượng sâu hóa bướm ngày sau 10 ngày sau 15 ngày 59 Tổng số lượng sâu chết nhiễm nấm 18 17 18 15 15 10 100 100 100 93,75 83,33 55,56 52,94 Metarhizium Tỷ lệ chết (%) Nhận xét: Từ bảng ta thấy: - Từ đến ngày đầu xuất số sâu bị chết lơ thí nghiệm lơ đối chứng Cùng thời gian 15 ngày, lơ đối chứng có 13/18 sâu hóa bướm.Trong có chết khơng nhiễm nấm lô đối chứng 18 bị chết không nhiễm nấm so với tổng số sâu dùng cho lơ thí nghiệm Điều chứng tỏ: điều kiện chuẩn bị thí nghiệm ảnh hưởng tới đời sống sâu Kết tính số sâu cịn lại lơ thí nghiệm ứng với nồng độ từ 10-1 tới 10-7 - Sau đến 15 ngày, tỷ lệ sâu chết nhiễm nấm Metarhizium cao nhiều lần so với số sâu chết nhiễm nấm Sau phun chế phẩm nấm xanh khoảng 2-4 ngày, sâu bắt đầu có tượng chết rải rác, sau đến 5-15 ngày sâu bị bào tử nấm bao phủ kín hết thể thời điểm sâu chết mạnh, nhiều tất giai đoạn sâu hại lạc Hầu hết xác sâu phủ màu xanh lục bột Hiệu lực nấm Metarhizium mạnh nồng độ 10-1, 10-2, 10-3 với số lượng sâu chết 18/18, 17/17, 18/18, tỷ lệ đạt100% sau 15 ngày Hiệu lực cao từ 5-10 ngày sau phun Dựa kết CFU NTU thí nghiệm tìm hiểu sinh trưởng chủng nấm Metarhizium, ta thấy nồng độ thập phân 10-1 , 10-2, 10-3 với mật độ bào tử 4,8.109CFU/ml, 4,12.109 CFU/ml, 3,56.109 CFU/ml phun lên loại sâu cho tỉ lệ sâu chết cao 100% tức đạt LD100 (Lethal Dose 100% - liều gây chết 100%) Ở giá trị này, số lượng nấm cần thiết đạt tiêu chuẩn cho 60 phép (109 bào tử/ml(g)) Đây nồng độ thích hợp sử dụng thực tiễn sản xuất Ở nồng độ khác tỉ lệ diệt sâu chủng nấm Metarhizium khác Cao độ pha loãng 10-1, 10-2, 10-3 với tỉ lệ sâu chết 100%, sau đến độ pha lỗng 10-4 (93,75%), 10-5 (83,33%), 10-6 (55,56%).Thấp độ pha loãng 10-7 với tỷ lệ diệt sâu 52,94 % Qua ta thấy từ nồng độ 10 -4 đến nồng độ 10-7, với mật độ sâu nhau, tỷ lệ diệt loại sâu cao 50% nghĩa đạt LD50 Tỷ lệ sâu chết nhiễm chủng nấm Metarhizium anisoplieae giảm dần độ pha lỗng tăng Qua cho ta thấy dược khả diệt sâu sinh khối chủng Metarhizium anisoplieae lớn Kết thí nghiệm minh họa rõ thơng qua đồ thị:( hình 3.3.6) Tỷ lệ chết (%) 100 100 100 100 93.75 83.33 80 tỷ l ệ chết 55.56 52.94 60 40 Tỷ lệ chết (%) 20 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 độ pha lỗng Hình 3.3.6: So sánh tỷ lệ sâu chết nhiễm nấm Metarhizium anisoplieae độ pha loãng khác Nhận xét: Qua đồ thị ta thấy, tỷ lệ gây chết sâu hại lạc chủng Metarhizium anisoplieae độ pha loãng giảm dần từ 10 -1 đến 10-7 Cột đồ thị biễu diễn tỷ lệ diệt sâu cao (100%) độ pha loãng 10 -1 , 10-2 , 10-3 chứng tỏ hiệu lực diệt sâu chủng nấm Metarhizium cao, liều gây chết đạt LD100 Sau đồ thị giảm dần nồng độ 10 -4, 10-5, 10-6,10-7 hiệu lực diệt sâu cao cao 50%, liều gây chết đạt LD50 Đây sở 61 giúp ta xác định liều lượng gây chết cao để vận dụng vào thực tiễn phục vụ sản xuất 3.4 Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối nấm phục vụ sản xuất Sản xuất sinh khối khâu quan trọng công nghệ nấm Để có nhiều nấm Metarhizium sử dụng ta phải sản xuất sinh khối, làm tăng số lượng nấm cần thiết đạt tiêu chuẩn cho phép (10 bào tử/ml(g)) Đồng thời điều giúp bảo quản chủng nấm chủng Metarhizium anisoplieae lâu dài, huy động sử dụng lúc Từ kết tối ưu thu bảng 3.1.2, 3.2.1a, 3.2.1b, 3.3.1, 3.3.2, 3.3.4, 3.3.5, 3.3.6 xây dựng quy trình sản xuất sinh khối phương pháp lên men xốp: 1kg nguyên liệu (cám gạo phơi nắng ) + 10g vỏ trấu để tăng độ xốp, thêm nước để có độ ẩm phù hợp ( pH = - 7, RH= 75% - 100%) Cho vào bình tam giác có dung tích 500ml Khử trùng ( 1atm 30- 45 phút ) Lấy để nguội, cho vào bình 0.1g nấm Metarhizium anisopliae, lắc trộn Ni 300C vòng - 10 ngày 62 Trộn đều, đóng gói, bảo quản Giải thích quy trình: - Ngun liệu sử dụng: Trong quy trình sản xuất, ta sử dụng nguyên liệu chứa hydratcacbon bột ngô, bột gạo cám gạo, trấu Những nguyên liệu phổ biến, rẻ tiền, dễ tìm sản xuất nông nghiệp Đây nguồn dinh dưỡng cung cấp cho chủng Metarhizium anisoplieae sinh trưởng, phát triển.Ta thêm trấu để tăng độ xốp thêm nước để tăng độ ẩm, trì độ ẩm thích hợp (75% - 100%), pH = - đảm bảo kết thí nghiệm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng chủng Metarhizium anisoplieae - Khử trùng: Khâu khử trùng nguyên tắc bắt buộc, đảm bảo tránh lây nhiễm vi sinh vật từ môi trường từ nguyên liệu tới chủng nấm - Nhiệt độ nuôi cấy: Ở nhiệt độ tối ưu 30 0C, nấm sinh trưởng mạnh, mọc - Bảo quản: Sau - 10 ngày, chủng nấm mọc xanh, sinh trưởng tốt, ta lắc đều, đóng gói, bảo quản tủ lạnh Với quy trình này, việc sản xuất sinh khối chủng nấm Metarhizium nhằm diệt trừ côn trùng hại lạc điều thực thực tiễn sản xuất 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chủng nấm Metarhizium anisoplieae nấm có ý nghĩa đặc biệt q trình sản xuất nơng nghiệp Ở Việt Nam bắt đầu có chủng loại cho hiệu cao.Trong trình nghiên cứu, từ xác sâu hại thu ruộng lạc xã Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An, phân lập, mô tả đặc điểm hình thái bảo quản chủng C1, C2, C3, C4, C5 Qua nghiên cứu, thấy chủng hầu hết kí sinh nhiều loại sâu hại lạc:sâu khoang, sâu tơ, rầy , bọ xít, châu chấu, cào cào đó, chủng C2 chủng Metarhizium anisoplieae đối tượng mục tiêu Về sinh trưởng phát triển chủng Metarhizium anisoplieae: 64 + Về khả sinh trưởng: Ở mật độ khác nhau, tốc độ sinh trưởng chủng Metarhizium anisoplieae có thay đổi tương đối Bằng phương pháp đo tốc độ sinh trưởng, xác định độ pha loãng 10 -1 , nấm sinh trưởng mạnh với số lượng bào tử lớn + Về yếu tố ảnh hưởng sinh trưởng phát triển chủng Metarhizium anisopliea (T0C, RH, pH, thời gian ): Chủng Metarhizium anisoplieae nghiên cứu điều kiện môi trường nuôi cấy khác Kết thu được: Ở nhiệt độ, độ ẩm, độ pH khác nhau, thời gian tốc độ sinh trưởng chủng nấm Metarhizium có khác Nhiệt độ, độ ẩm, độ pH tối thích cho chủng Metarhizium anisopliea sinh trưởng, phát triển là: Nhiệt độ tối thích: 300C Độ ẩm tối thích: RH = 75% - Độ pH tối thích: pH = Về tác dụng chủng Metarhizium anisopliea: Chủng Metarhizium anisopliea có khả diệt 200 lồi sâu lồi rầy, bọ xít, bọ cánh cứng, cào cào, mối nhiều loài sâu ăn khác [18] Qua thực nghiệm cho thấy độ pha loãng 10-1, 10-2, 10-3 hiệu diệt sâu cao nhất, đạt LD100 Để phát huy cao vai trò chủng Metarhizium anisopliea, kết hợp với kết nghiên cứu thu được, chúng tơi xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sinh khối chủng Metarhizium anisopliea nhằm dễ bảo quản, tăng số lượng số lượng vi sinh vật đáp ứng mục đích sử dụng thực tiễn Kiến nghị: Do thời gian hạn chế q trình thực đề tài nên chúng tơi chưa thử nghiệm hết yếu tố môi trường ảnh hưởng lên sinh trưởng 65 chủng Metarhizium anisopliea như: Cường độ ánh sáng, chất kích thích sinh trưởng, chất khống Đồng thời, chúng tơi chưa thử nghiệm hiệu lực diệt sâu chủng nấm Metarhizium anisopliea nhiều loài trồng khác Hiện nay, trước nguy sâu hại phát triển gây bệnh phạm vi rộng , phong phú số lượng chủng loại việc sử dụng nấm Metarhizium để diệt sâu hại nhiều loại trồng khác chưa phổ biến Trong sản xuất nông nghiệp, bà nông dân chưa ý thức tác hại thuốc trừ sâu hóa học Vì cần đầu tư, khuyến khích sử dụng chế phẩm từ nấm với phổ rộng đa trị cho nhiều loài sâu hại, nhiều loại trồng thay cho thuốc trừ sâu hóa học, vừa kinh tế lại vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam:" Nghệ An: Ứng dụng chế phẩm vi sinh vào sản xuất nông nghiệp ",26/12/2009 Báo điện tử Nghệ An: " Phòng trừ sâu hại lạc xuân",Chi cục bảo vệ thực vật Nghệ An, 15/3/2009 Báo điện tử Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam:" Hướng cho sản xuất lạc Nghệ An,18/12/2008 Báo điện tử Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam: "Sử dụng Ometar phát triển nông nghiệp bền vững", 24/11/2009 Báo Hà Nội mới" Thị trường thuốc bảo vệ thực vật cần có chế tài hợp lí", 24/9/2004 Nguyễn Lân Dũng cộng Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh học tập NXB Khoa học kỉ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương (1982), Vi nấm, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm văn Ty Vi sinh vật học, NXB Giáo dục năm 2000 Lê Song Dự, Nguyễn Thế Cơn Giáo trình lạc NXB Nơng nghiệp Hà Nội.1979 Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Văn Huy Vi nấm dùng công nghệ sinh học NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội 2004 Hà Huy Niên, Nguyễn Thị Cát Bảo vệ thực vật NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2004 10 Bùi Văn Mão Sử dụng vi sinh vật có ích - tập 2, NXB nơng nghiệp 2004 11 Vũ Triệu Mân Giáo trình bệnh chuyên khoa.NXB giáo dục, đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 67 12 Tạp chí KH Nơng Lâm nghiêp Số 1, 2/2007 13 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố Phịng trừ sâu hại cơng nghệ vi sinh NXB Lao Động Hà Nội năm 2006 14 Nguyễn Dương Tuệ Bài giảng thực tập lớn vi sinh Đại học Vinh 2003 15 Nguyễn Dương Tuệ Các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật NXB Giáo dục trường đại học Vinh 2003 * Tài liệu nƣớc 16 Cloyd, Raymond A (1999) " The Entomopathogenic Fungus Metarhizium anisopliae " 17 Driver, F., Milner, RJ Trueman, Wha (2000) "A Taxonomic revision of Metarhizium based on sequence analysis of ribosomal DNA" Mycological Research 104 est Biological Control News VI 18 Donald G, Me Neiljr (2005) Fungus Fatal to Mosquito May Aid Global war on Malaria 19 Freimoser, FM, Screen, S., Bagga, S., Hu, G and Leger , RJ (2003) " EST analysis of two subspecies of Metarhizium anisopliae reveals a plethora of secreted proteins with potential activity in insect hosts" Microbiology 149 20 Huang B., Li C, Humber RA, Hodge KT, Fan M and Li Z.(2005) "Molecular evidence for the taxonomic status of Metarhizium taii and its teleomorph, Cordyceps taii (Hypocreales, Clavicipitaceae)" Mycotaxon 94 21 Tamura, S., S Kuyama, Y Kodaira & S Higashikawa 1964 Studies on destruxin B, an insecticidal depsipeptide produced by Oospora destructor 22 Ronald M.Atlas Handbook of media for Envionmental Microbilogy, University of Luoisville CRC press,1995 68 PHỤ LỤC Ảnh 6: Chủng Metarhizium anisopliae Độ pha loãng 10-1 Độ pha loãng 10-2 69 Độ pha loãng 10-3 Độ pha loãng 10-5 Độ pha loãng 10-4 Độ pha loãng 10-6 Độ pha loãng 10-7 Ảnh 7: Sâu chết nhiễm chủng nấm C2 độ pha loãng khác 70 ... ruộng lạc xã Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An - Các loại côn trùng cào cào, châu chấu, sâu róm, sâu khoang, sâu xanh, sâu Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An 2.1.2 Địa điểm nghi? ?n cứu - Mẫu côn trùng. .. Giang 29 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI? ?N CỨU 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghi? ?n cứu 2.1.1 Đối tượng nghi? ?n cứu - Chủng nấm Metarhizium anisoplieae côn trùng hại lạc. .. Cùng với việc nghi? ?n cứu nấm mốc ký sinh côn trùng ứng dụng chúng giới, nước ta bước đầu nghi? ?n cứu loại nấm ký sinh trùng để phịng trừ sâu hại việc nghi? ?n cứu nấm mốc ký sinh thể côn trùng phát

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w