Xác định đồng thời hàm lượng kẽm (ii), cadimi (ii), chì (ii), đồng (ii) trong các mẫu nước sông và rau bằng phương pháp vôn ampe hoà tan anot xung vi phân

81 6 0
Xác định đồng thời hàm lượng kẽm (ii), cadimi (ii), chì (ii), đồng (ii) trong các mẫu nước sông và rau bằng phương pháp vôn ampe hoà tan anot xung vi phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa hóa học === === phạm thị lựu xác định đồng thời hàm l-ợng kẽm (ii), cadimi (ii), chì (ii), đồng (ii) mẫu n-ớc sông rau ph-ơng pháp vôn-ampe hòa tan anot xung vi phân khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: hóa phân tích Vinh, 2010 Tr-ờng đại học vinh Khoa hóa học === === xác định đồng thời hàm l-ợng kẽm (ii), cadimi (ii), chì (ii), đồng (ii) mẫu n-ớc sông rau ph-ơng pháp vôn-ampe hòa tan anot xung vi phân khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: hóa phân tích Giáo viên h-ớng dẫn: ThS đinh thị tr-ờng giang Sinh viên thực hiện: Phạm thị lựu Lớp: 47B Hóa Vinh, 2010 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Phần I: TỔNG QUAN I Nguyên tố Chì (Pb) phương pháp xác định I.1.1 Giới thiệu nguyên tố Chì (Pb) I.1.2 Các phương pháp xác định Chì (Pb) I.1.2.1 Phương pháp cực phổ I.1.2.2 Phương pháp trắc quang I.1.2.3 Phương pháp AAS I.1.2.4 Phương pháp chuẩn độ Complexon I.1.2.4.1 Xác định trực tiếp thị Ecrioccrom đen T I.1.2.4.2 Xác định trực tiếp thị Xylen da cam I.2 Nguyên tố Cadimi (Cd) phương pháp xác định I.2.1 Giới thiệu nguyên tố Cadimi (Cd) I.2.2 Các phương pháp xác định Cadimi (Cd) I.2.2.1 Phương pháp trắc quang I.2.2.2 Phương pháp chuẩn độ Complexon 10 I.2.2.3 Phương pháp AAS 11 I.2.2.4 Phương pháp cực phổ 12 I.3 Nguyên tố Kẽm (Zn) phương pháp xác định 13 I.3.1 Giới thiệu nguyên tố Kẽm (Zn) 13 I.3.2 Các phương pháp xác định Kẽm (Zn) 15 I.3.2.1 Phương pháp trắc quang 15 I.3.2.2 Phương pháp cực phổ 18 I.3.2.3 Phương pháp AAS 20 I.4 Nguyên tố Đồng (Cu) phương pháp xác định 20 I.4.1 Giới thiệu nguyên tố Đồng (Cu) 20 I.4.2 Các phương pháp xác định Đồng (Cu) 23 I.4.2.1 Phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử DDC 23 I.4.2.2 Phương pháp cực phổ 23 I.4.2.3 Phương pháp Neocuprionie 25 I.4.2.4 Phương pháp AAS 26 I.5 Phương pháp cực phổ 27 I.5.1 Cơ sở phương pháp cực phổ 27 I.5.1.1 Phương pháp cực phổ sóng vng 31 I.5.1.2 Phương pháp cực phổ xung thường (NPP) 33 I.5.1.3 Phương pháp cực phổ xung vi phân (DPP) 35 I.5.2 Phương pháp Vơn-Ampe hịa tan 36 I.5.3 Phương pháp Vơn-Ampe hịa tan hấp thụ (AdSV) 38 I.5.4 Các phương pháp phân tích định lượng phân tích điện hóa 41 I.5.4.1 Phương pháp mẫu chuẩn 41 I.5.4.2 Phương pháp đường chuẩn 41 I.5.4.3 Phương pháp thêm chuẩn 41 I.5.4.4 Phương pháp thêm 42 I.5.5 Các loại điện cực sử dụng phân tích cực phổ 43 I.5.5.1 Cực rắn hình đĩa (RDE) 43 I.5.5.2 Điện cực màng thủy tinh (TMFE) 44 I.5.5.3 Điện cực giọt thủy ngân treo (HMDE) 44 Phần II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 46 II.1 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 46 II.1.1 Thiết bị, dụng cụ 46 II.1.2 Hóa chất 46 II.2 Lấy bảo quản mẫu 47 II.3 Quy trình vơ hóa mẫu 47 II.4 Xác định đồng thời Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) 48 II.4.1 Thực nghiệm tìm điều kiện tối ưu cho phép xác định Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) 48 II.4.1.1 Pha chế dung dịch cho phép xác định Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) 48 II.4.1.2 Khảo sát điều kiện tối ưu cho phép xác định Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) 49 II.4.1.2.1 Khảo sát xuất pic 49 II.4.1.2.2 Khảo sát biên độ xung 49 II.4.1.2.3 Khảo sát thời gian đặt xung 50 II.4.1.2.4 Khảo sát tốc độ quét 51 II.4.1.2.5 Khảo sát thời gian sục khí 52 II.4.1.2.6 Khảo sát thời gian cân 52 II.4.1.2.7 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất lên 53 II.4.1.2.7.1 Ảnh hưởng nồng độ Ni(II) tới Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) đệm axetat 53 II.4.1.2.7.2 Ảnh hưởng nồng độ Fe(III) tới Zn(II), Cd(II), Pb(II),Cu(II) đệm axetat 55 II.4.1.2.7.3 Ảnh hưởng nồng độ Pb(II) tới Cd(II) đệm axetat 58 II.4.1.2.7.4 Ảnh hưởng nồng độ Zn(II) tới Cd(II) đệm axetat 59 II.4.1.2.7.5 Ảnh hưởng nồng độ Cu(II) tới Pb(II) đệm axetat 61 II.4.1.3 Kết khảo sát điều kiện tối ưu cho phép xác định đồng thời Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) 62 II.4.2 Xác định Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu tự tạo 63 II.4.3 Định lượng Kẽm (II), Cadimi (II), Chì (II), Đồng (II) mẫu nước sơng 66 II.4.4 Định lượng Kẽm (II), Cadimi (II), Chì (II), Đồng (II) mẫu rau 68 Phần III: KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Thạc sĩ Đinh Thị Trường Giang giao đề tài, hết lòng hướng dẫn, bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ mơn hóa Phân tích, thầy giáo, giáo hướng dẫn phịng thí nghiệm thuộc khoa Hóa học trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, anh chị em bạn bè quan tâm, động viên em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Lựu MỞ ĐẦU Xã hội phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường đặt lên hàng đầu, ô nhiễm môi trường từ nhiều nguồn khác mối nguy đe dọa sống mn lồi Q trình thị hóa nhanh, cơng nghiệp hóa, đại hóa nước phát triển nguy gây ô nhiễm kim loại nặng cho nước, đất khơng khí Sự nhiễm độc kim loại nặng Zn, Cd, Pb, Cu…gây bệnh âm ỉ nguy hại người động vật Trong số kim loại nặng Đồng Kẽm nguyên tố cần thiết cho thể nồng độ thấp, nồng độ cao chúng gây vấn đề tim mạch, tiêu hóa thận dẫn đến tử vong Chì Cadimi kim loại có độc tính cao với động vật người gây bệnh ung thư, bệnh xương Khi hàm lượng Chì máu cao làm giảm hấp thụ vi chất, gây thiếu máu, ăn suy dinh dưỡng, từ làm giảm trí tuệ trẻ em Vì vậy, việc xác định kiểm soát hàm lượng kim loại nặng việc làm cần thiết cấp bách Có nhiều cách xác định hàm lượng kim loại phương pháp Vơn-Ampe hịa tan xung vi phân (DPP) điện cực giọt thủy ngân treo phương pháp có độ xác, độ chọn lọc, độ nhạy độ tin cậy cao, xác định hàm lượng kim loại có nồng độ thấp Do vậy, em chọn đề tài “Xác định đồng thời hàm lượng Kẽm, Cadimi, Chì, Đồng mẫu nước sơng rau phương pháp VơnAmpe hịa tan anot xung vi phân” Với đề tài đề nhiệm vụ: - Tìm điều kiện tối ưu để định lượng đồng thời Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) - Nghiên cứu ảnh hưởng hai ion Ni(II), Fe(III) tới phép xác định đồng thời Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) - Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn ion Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) - Thử điều kiện tối ưu chọn vào việc phân tích mẫu tự tạo Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) - Phân tích mẫu nước sơng, mẫu rau chứa Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) Chúng hi vọng khóa luận góp phần bổ sung thêm phương pháp xác định lượng vết kim loại số đối tượng khác PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 Nguyên tố chì (Pb) phương pháp xác định I.1.1 Giới thiệu nguyên tố Chì (Pb) Chì (Pb) thuộc phân nhóm nhóm IV, chu kỳ bảng hệ thống tuần hồn Chì có số thứ tự: Z= 82 Khối lượng nguyên tử: 207,2 : [Xe]4f145d106s26p2 Cấu tạo electron Nhiệt độ nóng chảy : 327,46oC Nhiệt độ sôi : 1737oC Khối lượng riêng : 11,34 g/cm3 Độ âm điện : 2,33 Trữ lượng thiên nhiên chì 1.10-4 % tổng số nguyên tử vỏ trái đất, tức nguyên tố phổ biến Chì kim loại màu xám thẫm, mềm Ở điều kiện thường chì bị oxy hố tạo thành lớp oxít màu xám xanh bao bọc mặt bảo vệ chì khơng tiếp tục bị oxy hố Pb tan axít Chì tương tác bề mặt với dung dịch axit clohidric loãng axit sunfuric 80% bị bao lớp muối khó tan (PbCl PbSO4) với dung dịch đậm đặc axit chì tan muối khó tan lớp bảo vệ chuyển thành hợp chất tan: PbCl2 + 2HCl PbSO4 + H2SO4 = H2PbCl2 = Pb(HSO4)2 Pb dễ dàng tác dụng với axit HNO3 nồng độ nào, tan axit axetic axit hữu khác Chì dùng để làm điện cực ăcquy, dây cáp điện, đầu đạn ống dẫn cơng nghiệp hố học Chì hấp thụ tốt tia phóng xạ tia Rơnghen nên dùng làm bảo vệ làm việc với tia Tường phóng thí nghiệm phóng xạ lót gạch chì, viên gạch thường nặng 10 kg Chì hợp chất chì độc, nên tiếp xúc cần phải cẩn thận I.1.2 Các phương pháp xác định Chì (Pb) Để xác định Pb nước bề mặt, nước sinh hoạt thường dùng phương pháp chiết trắc quang với thuốc thử Dithizon phương pháp cho phép xác định từ 0,1÷1,0mg Pb/l Pb kim loại dễ xác định phương pháp cực phổ, phương pháp cho phép xác định Pb nước từ 0,05mg đến vài mg lit nước Để xác định Pb loại nước có hàm lượng nhỏ 0,02mg/l nên dùng phương pháp phân tích điện hố hồ tan I.1.2.1 Phương pháp cực phổ Ion Pb (II) ion có hoạt tính cực phổ bị khử catot thuỷ ngân thành kim loại Trong NaOH M phức Pb(OH)2 bị khử thuận nghịch cho sóng cực phổ với bán sóng -0,7 V so với cực calomen bão hồ Nếu dung dịch có chứa Fe (III) với hàm lượng không lớn lắm, sắt bị kết tủa hidroxit NaOH không gây trở ngại đến xác định Pb Nếu hàm lượng sắt lớn kết tủa Fe(OH)3 hấp phụ Pb, trường hợp nên xác định Pb phương pháp thêm chuẩn Nếu nước có lượng tương đối lớn Cu (II) mơi trường kiềm dư bị tan phần dạng CuO22- sóng đồng ảnh hưởng đến xác định Pb Trong trường hợp sau thêm NaOH vào dung dịch phân tích để lắng kết tủa dùng pipet lấy 10ml dung dịch thêm vào 0,5ml KCN 1M để che đồng Lượng xianua khơng dư nhiều dư nhiều làm giảm bước sóng Pb Tuỳ thuộc vào hàm lượng Pb mà ta tiến hành sau: Qua bảng 2.9 hình 2.4 chúng tơi rút kết luận: Khi thêm thể tích dung dịch Zn2+3ppm từ 0,05ml đến 0,2ml chiều cao pic Cd(II)thay đổi không đáng kể Khi thêm từ 0,5ml trở lên chiều cao pic Cd(II) thay đổi đột biến.Vậy tỷ lệ nồng độ Zn2+:Cd2+ mà Zn(II) bắt đầu gây ảnh hưởng tới phép đo CZn2+: CCd2+ = 100: II.4.1.2.7.5 Ảnh hưởng nồng độ Cu(II) tới Pb(II) đệm axetat Để khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cu(II) tới Pb(II) đệm axetat chúng tơi tiến hành thí nghiệm sau: Lấy 10ml nước cất lần cho vào bình điện phân, thêm vào 0,05ml dung dịch Pb2+3ppm + 0,5ml dung dịch đệm axetat pH=4,6 Tiến hành ghi đo đường Vôn-Ampe hòa tan anot Pb(II)trong điều kiện tối ưu Sau thêm thể tích khác dung dịch Cu2+ Một lần ghi đo đường Vơn-Ampe hịa tan anot điều kiện trên, kết thu bảng 2.10 hình 2.5 Bảng 2.10: Ảnh hưởng nồng độ Cu(II) tới Pb(II) đệm axetat VPb(II) 3ppm (ml) 0,05 VCu(II) 2ppm (ml) Chiều cao pic Pb(II) (A) Tỷ lệ nồng độ Cu(II):Pb(II) (CM) 0,00 1,87.10-8 0:15 0,05 1,88.10-8 2:3 0,10 1,88.10 -8 4:3 0,15 1,88.10-8 2:1 0,25 1,85.10-8 10:3 0,35 1,84.10-8 14:3 0,55 1,82.10-8 22:23 0,85 1,88.10 -8 34:3 1,45 1,87.10-8 58:3 1,70 1,75.10-8 68:3 1,90 1,70.10-8 76:3 2,40 1,70.10-8 32:3 61 Hình 2.5: Ảnh hưởng nồng độ Cu(II) tới Pb(II) đệm axetat Qua bảng 2.10 hình 2.5 rút kết luận: Khi thêm thể tích Cu(II) từ 0,05ml đến 1,45ml chiều cao pic Pb(II) thay đổi không đáng kể Khi thêm thể tích Cu(II) từ 1,70ml trở lên chiều cao pic Pb(II) thay đổi đột ngột Vậy tỷ lệ nồng độ Cu(II):Pb(II) mà Zn(II) bắt đầu gây ảnh hưởng tới phép đo Pb(II) CCu2+: CPb2+ = 68: II.4.1.3 Kết khảo sát điều kiện tối ưu cho phép xác định đồng thời Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) Qua trình khảo sát điều kiện tối ưu, tiến hành ghi đường VơnAmpe hịa tan anot Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) dung dịch đệm axetat 62 pH=4,6 rút số kết luận sử dụng tham số sau cho trình định lượng Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) là: - Tốc độ khuấy: 2000 vòng/phút - Cỡ giọt: - Biên độ xung (V): 0,05 - Tốc độ quét (V/s): 0,06 - Thời gian sục khí (s): 300 - Thời gian điện phân (s):30 - Thời gian cân (s): - Thế điện phân (V):-1,2 - Thế bắt đầu quét (V):-1,2 - Kết thúc quét (V):+0,2 II.4.2 Xác định Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu tự tạo Để có sở chắn áp dụng phương pháp xác định Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) phương pháp Vơn-Ampe hịa tan anot xung vi phân với điều kiện tối ưu chọn Chúng tiến hành định lượng Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) hai mẫu tự tạo với hai ngưỡng nồng độ khác nhau: Mẫu tự tạo thứ nhất: Lấy 10ml nước cất lần cho vào bình điện phân, thêm vào 0,05ml dung dịch Zn2+10ppm + Cd2+0,1ppm + Pb2+3ppm + Cu2+2ppm + 0,5ml dung dịch đệm axetat pH=4,6 + thêm thể tích Ni(II), Fe(III) giới hạn khơng cản Tiến hành định lượng nguyên tố điều kiện tối ưu thể tích lần thêm dung dịch chứa đồng thời Zn 2+ 10 ppm, Cd2+ 0,1 ppm, Pb 2+3ppm, Cu2+ 2ppm 0,05ml Kết đo thể hình 2.6 bảng 2.11 63 Bảng 2.11: Kết định lượng Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu tự tạo thứ Ion Nồng độ bình điện phân (g/l) Nồng độ xác định (g/l) Sai số (%) Zn(II) 50 50,022 0,044 Cd(II) 15 15,036 0,24 Pb(II) 4,987 0,26 Cu(II) 20 20,056 0,28 Hình 2.6: Phổ xung vi phân Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu tự tạo thứ Mẫu tự tạo thứ hai:Lấy 10ml nước cất lần cho vào bình điện phân, thêm vào 0,05ml dung dịch Zn2+10ppm + Cd2+3ppm + Pb2+1ppm + 64 Cu2+4ppm + 0,5ml dung dịch đệm axetat pH = 4,6 + thêm thể tích Ni(II), Fe(III) giới hạn không cản Tiến hành định lượng nguyên tố điều kiện tối ưu thể tích lần thêm dung dịch chứa đồng thời Zn2+10ppm, Cd2+0,1 ppm, Pb 2+3 ppm, Cu2+ ppm 0,05ml Kết đo thể hình 2.7 bảng 2.12 Bảng 2.12: Kết định lượng Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu tự tạo thứ hai Ion Nồng độ bình điện phân (g/l) Nồng độ xác định (g/l) Sai số (%) Zn(II) 50 50,012 0,024 Cd(II) 0,5 0,049 Pb(II) 15 15,720 4,8 Cu(II) 10 10,102 1,02 Hình 2.7: Phổ xung vi phân Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu tự tạo thứ hai 65 Vậy phép đo định lượng đồng thời Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) phương pháp Vơn-Ampe hịa tan anot xung vi phân đáng tin cậy II.4.3 Định lượng Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu nước sơng Q trình định lượng Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu nước sông phương pháp Vôn-Ampe hòa tan anot xung vi phân tiến hành sau: Lấy 0,5ml mẫu nước sông xử lý + 0,05ml dung dịch axetat pH=4,6 +10 ml nước cất lần vào bình điện phân Tiến hành ghi đo đường xung vi phân thể tích lần thêm dung dịch chuẩn chứa đồng thời Zn2+ 10ppm, Cd2+ 0,1ppm,Pb 2+ 3ppm, Cu2+ 2ppm 0,08 ml Kết thu mẫu nước sông SBN4, SBM9, SDM2, SDN1 thể hình 2.8, 2.9, 2.10, 2.11 Hình 2.8: Phổ xung vi phân Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu SBN4 66 Hình 2.9: Phổ xung vi phân Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu SBM9 Hình 2.10: Phổ xung vi phân Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu SDM2 67 Hình 2.11: Phổ xung vi phân Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu SDN1 II.4.4 Định lượng Kẽm (II), Cadimi(II), Chì (II), Đồng (II) mẫu rau Quá trình định lượng Kẽm (II), Cadimi(II), Chì (II), Đồng (II) mẫu rau phương pháp Vơn-Ampe hịa tan anot tiến hành sau: Lấy 0,5ml nước rau xử lý+ 0,05ml dung dịch đệm axetat pH = 4,6 + 10ml dung dịch nước cất hai lần cho vào bình điện phân Tiến hành ghi đo đường xung vi phân thể tích lần thêm dung dịch chuẩn chứa đồng thời Zn2+ 10ppm, Cd2+ 3ppm,Pb2+1ppm, Cu2+ ppm 0,08 ml Kết thu với mẫu rau RV1-KLN, RV2-KLN, RV3-KLN, RV4-KLN thể hình 2.12, 2.13, 2.14, 2.15 68 Hình 2.12: Phổ xung vi phân Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu RV1-KLN Hình 2.13: Phổ xung vi phân Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu RV2-KLN 69 Hình 2.14: Phổ xung vi phân Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu RV3-KLN Hình 2.15: Phổ xung vi phân Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu RV4-KLN 70 Phép đo mẫu trắng mẫu rau mẫu nước sơng thu hình 2.16 hình 2.17 Hình 2.16: Phổ xung vi phân Zn(II),Cd(II),Pb(II),Cu(II) mẫu trắng rau 71 Hình 2.17: Phổ xung vi phân Zn(II),Cd(II),Pb(II),Cu(II) mẫu trắng nước sông 72 Sau trừ nồng độ Zn(II), Cd(II), Pb(II),Cu(II) mẫu trắng thu kết định lượng Zn(II), Cd(II), Pb(II),Cu(II) mẫu nước sông mẫu rau sau: Bảng 2.13: Kết định lượng mẫu nước sông Mẫu SBN4 SBM9 SDM2 SDN1 Zn (mg/l) 0,033 0,094 0,068 0,040 Cd (g/l) 0,000 0,092 0,088 0,106 Pb (mg/l) 0,000 0,003 0,012 0,001 Cu(mg/l) 0,000 0,002 0,003 0,002 Ion Bảng 2.14: Kết định lượng mẫu rau Mẫu RV1-KLN RV2-KLN RV3-KLN RV4-KLN Zn (mg/kg) 7,17.10-5 9,035.10-5 6,175.10-5 5,29.10-5 Cd (g/kg) 3,812.10-4 3,097.10-4 0,000 6,37.10-5 Pb (g/kg) 6,599.10-3 2,999.10-3 6,587.10-3 4,116.10-3 Cu (mg/kg) 2,450.10-6 2,900.10-6 3,150.10-6 2,05.10-6 Ion 73 PHẦN III: KẾT LUẬN Đã tổng quan phương pháp xử lý tách loại Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) từ môi trường nước phương pháp: chiết trắc quang, phương pháp AAS, phương pháp Vơn-Ampe hịa tan anot xung vi phân Đã khảo sát điều kiện tối ưu xác định đồng thời Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) phương pháp Vơn-Ampe hịa tan anot xung vi phân Đã tiến hành xác định đồng thời Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu tự tạo Đã nghiên cứu ảnh hưởng hai ion Ni(II), Fe(III) tới phép xác định đồng thời Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) Đã nghiên cứu ảnh hưởng lẫn ion Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) Đã tiến hành định lượng đồng thời Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu nước sơng rau 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Minh Châu (1975), Cơ sở hóa phân tích, NXBGD [2] Phạm Luận, Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB ĐHQGHN [3] Hồng Thị Bình Minh (2008), Luận văn tốt nghiệp, khoa Hóa, ĐHV [4] Từ Vọng Nghi, Trần Tứ Hiếu (hiệu đính Nguyễn Tinh Dinh) (1986), Phân tích nước, NXBKH KT, Hà Nội [5] Từ Vọng Nghi, Trần Chương Huyến, Phạm Luận (1990), Một số phương pháp phân tích điện hố đại, Hà Nội [6] Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), Giáo trình áp dụng tốn học thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm, ĐHSPV [7] Nguyễn Khắc Nghĩa (2000), Các phương pháp phân tích hóa lý, ĐHV [8] Lương Thị Nguyệt (2008), Luận văn tốt nghiệp, khoa Hóa, ĐHV [9] Hồng Nhâm (2004), Hóa học nguyên tố, tập 2, NXB ĐHQGHN [10] Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), Luận văn tốt nghiệp, khoa Hóa, ĐHV [11] Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại - ứng dụng hóa học, NXB GD - ĐHQG, Hà Nội [12] Hồ Viết Quý (1994), Xử lý số liệu thực nghiệm phương pháp toán học thống kê, ĐHSP QN [13] Hồ Viết Quý, Cơ sở hóa học phân tích đại - Các phương pháp phân tích lý - hóa, tập II NXB ĐHSP [14] Cơ sở lý thuyết khả ứng dụng phương pháp phân tích điện hố Hội thảo Schmidt - Metrohm (1993), Hà Nội [15] Cơ sở lý thuyết số phương pháp phân tích điện hố đại, Trường Đại học Tổng hợp (1990), Hà Nội 75 ... phép xác định đồng thời Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) 62 II.4.2 Xác định Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) mẫu tự tạo 63 II.4.3 Định lượng Kẽm (II), Cadimi (II), Chì (II), Đồng (II) mẫu. ..Tr-ờng đại học vinh Khoa hóa học === === xác định đồng thời hàm l-ợng kẽm (ii), cadimi (ii), chì (ii), đồng (ii) mẫu n-ớc sông rau ph-ơng pháp vôn- ampe hòa tan anot xung vi phân khóa luận tốt... mẫu tự tạo Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) - Phân tích mẫu nước sông, mẫu rau chứa Zn(II), Cd(II), Pb(II), Cu(II) Chúng tơi hi vọng khóa luận góp phần bổ sung thêm phương pháp xác định lượng vết

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan