1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Dia 6 tuan 15 tiet 15

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,61 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Phân biệt Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ * Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hướng dẫn quan[r]

(1)Tuần 15 Tiết 15 Ngày soạn: 26/11/2016 Ngày dạy : 29/11/2016 BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được: Kiến thức: - Biết đặc điểm, hình dạng núi, phân loại núi theo độ cao Sự khác núi già và núi trẻ - Hiểu nào là địa hình Cax-tơ Kĩ năng: Quan sát hình vẽ, tranh ảnh, đọc kí ước hiệu độ cao núi trên đồ Thái độ: - Ý thức cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn các cảnh đẹp tự nhiên - Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp các quan cảnh tự nhiên Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực khai thác thông tin, lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, phim tư liệu, lực giải vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ tự nhiên giới, tranh ảnh các dạng địa hình núi Chuẩn bị học sinh: sgk, tài liệu sưu tầm núi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định: Kiểm tra sĩ số 6A1 6A2 .6A3 6A4 6A5 Kiểm tra bài cũ: Tiến trình bài học: Khởi động: Trên bề mặt trái đất có nhiều loại địa hình khác nhau: Núi, cao nguyên, đồng bằng…Nước ta là nước có nhiều đồi núi, núi chiếm 3/4 diện tích Nơi chúng ta sống là núi, cao nguyên Tại lại có nhiều núi ? Núi hình thành đâu? Độ cao núi nào? Độ cao đó từ xưa đến hay thay đổi? Đây là nội dung bài học hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại núi theo độ cao * Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hướng dẫn quan sát Bước 1: Gv hs quan sát các dãy núi xung quanh Kết hợp với sgk, cho biết: - Núi là dạng địa hình gì? - Núi có phận nào? - Ở độ cao bao nhiêu thì gọi là núi? - Dựa vào độ cao, núi phân thành loại? - Học sinh đọc bảng phân loại núi Nội dung Núi và độ cao núi - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất - Núi gồm có ba phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi (2) Bước 2: Quan sát H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối núi khác với cách tính độ cao tương đối núi nào? + Độ cao tuyệt đối: K/c đo theo chiều thẳng đứng điểm từ đỉnh núi đến mực nước biển + Độ cao tương đối: K/c đo theo chiều thẳng đứng điểm từ đỉnh núi đến chỗ thấp chân L/ý: Độ cao trên đồ là độ cao tuyệt đối - Xác định số núi cao, Tb, thấp trên đồ TNVN (đỉnh Phan-xi-păng >3148m: dãy Hoàng Liên Sơn) - Ê-vơ-rét trên dãy Himalaya là nóc nhà giới Ngoài phân loại núi theo độ cao người ta còn vào thời gian hình thành và đặc điểm hình thái bên ngoài Hoạt động 2: Phân biệt Sự khác núi già và núi trẻ * Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hướng dẫn quan sát, tổ chức nhóm Bước 1: Quan sát H35 cho biết: Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng núi già và núi trẻ có gì khác nhau? Bước 2: Núi VN là núi già hay núi trẻ? ( Có khối núi già vận động tân kiến tạo nâng lên trẻ lại - điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ VN ) - Ngoài ĐH núi còn có dạng ĐH nào khác? Hoạt động 3:Tìm hiểu địa hình Cax-tơ, hang động * Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hướng dẫn quan sát Bước 1: Hãy quan sát H37 núi đá vôi Em có nhận xét gì về: Đỉnh, sườn, độ cao, hình dạng núi? - Cho biết vai trò núi đá vôi đời sống? (Cung cấp vật liệu xây dựng, hang động đẹp ) Bước 2: Tại nói đến địa hình Ca-xtơ là người ta hiểu đó là địa hình có nhiều hang động? ( Vì đá vôi là loại đá dễ bị ăn mòn, nước mưa thấm vào khe nứt đá khoét mòn tạo thành hang động khối núi VD: ) Bước 3: Nêu giá trị miền núi phát triển KTXH? (Có tài nguyên rừng, KS,danh lam thắng cảnh đẹp, là nơi nghỉ ngơi, dưỡng bệnh tốt, du lịch….) - Để bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên ta phải làm gì? - Độ cao núi thường trên 500m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối) Núi già, núi trẻ ( Phụ lục) Địa hình Ca-xtơ, hang động - Địa hình đá vôi có nhiều dạng khác nhau, phổ biến là có đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng Bên núi có nhiều hang động đẹp - Địa hình núi đá vôi gọi là địa hình ca-xtơ (3) IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: - Đọc bài đọc thêm trang 45 sgk Cho biết khái niệm núi và độ cao núi Hướng dẫn học tập: - Tìm hiểu các loại địa hình trên bề mặt đất, so sánh hình dạng bên ngoài chúng và giá trị khai thác sử dụng - Sưu tầm tranh ảnh các dạng địa hình trên bề mặt trái đất V PHỤ LỤC: Thời gian hình thành Đặc điểm Núi trẻ Vài chục triệu năm Núi già Hàng trăm triệu năm Bào mòn ít Đỉnh cao, nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu Bị bào mòn nhiều Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng VI RÚT KINH NGHIỆM: (4)

Ngày đăng: 14/10/2021, 20:22

w