Dia 6 tuan 12 tiet 12

3 5 0
Dia 6 tuan 12 tiet 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Nếu 2 địa mảng di chuyển tách xa nhau sẽ tạo nên khe hở vật chất dưới sâu trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương - Nếu 2 địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng đá s[r]

(1)Tuần 12 05/11/2016 Tiết 12 Ngày soạn: Ngày dạy: 08/11/2016 BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được: Kiến thức: - Nêu tên các lớp cấu tạo trái đất và đặc điểm lớp - Trình bày cấu tạo và vai trò lớp vỏ Trái Đất Kĩ năng: - Quan sát và nhận xét vị trí, độ dày các lớp cấu tạo bên Trái Đất (từ hình vẽ) - Xác định lục địa, đại dương và mảng kiến tạo lớn (Âu- Á, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Thái Bình Dương) trên đồ địa cầu 3.Thái độ: Giáo dục lòng nhân ái nơi hay xảy thiên tai Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, lực giải vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Quả địa cầu, các địa mảng lớp vỏ Trái Đất (sgk) Chuẩn bị học sinh: sưu tầm tài liệu cấu tạo trái đất III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp 6A1 6A2 .6A3 Kiểm tra bài cũ: - Nêu tượng ngày đêm dài, ngắn các vĩ độ khác trên trái đất? - Nêu tượng ngày đêm miền cực? Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bên trái Cấu tạo bên Trái Đất đất * Phương pháp dạy học: Vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hướng dẫn quan sát Bước 1: Gv giới thiệu phương pháp tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất : địa chấn, trọng lực, địa từ Bước 2: - Quan sát H26, cho biết Trái Đất cấu tạo lớp? (dành cho hs yếu kém) - Các lớp cấu tạo Trái Đất: lớp vỏ, lớp - Nghiên cứu bảng từ trái sang phải cho biết các trung gian và lớp lõi Trái Đất lớp cấu tạo Trái Đất có đặc điểm gì? - Độ dày? Trạng thái? Nhiệt độ? (2) Bước 3: Gv chuẩn xác kiến thức - Đặc điểm: độ dày, trạng thái, nhiệt độ lớp.( sgk trang 32) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ trái Cấu tạo và vai trò lớp vỏ Trái đất Đất * Phương pháp dạy học: Vấn đáp, diễn giảng, sử dụng phương tiện trực quan, tổ chức hoạt động cặp * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tổ chức HS hoạt động trả lời câu hỏi Bước 1: Hs làm việc cặp trả lời các câu hỏi - Cho biết cấu tạo lớp vỏ trái đất? a Cấu tạo: - Theo em vỏ Trái Đất liền khối hay nhiều mảng ghép lại? - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn - Quan sát hình 27 cho biết có địa mảng ngoài cùng trái đất, cấu tạo chính? Đó là mảng nào? (7 mảng) số địa mảng nằm kề - Vậy mảng nào là mảng lục địa, mảng nào là mảng đại dương Bước 2: Cho biết thể tích và khối lượng vỏ trái đất? - Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và (dành cho hs yếu kém) 0,5% khối lượng Trái Đất Bước 3: Theo em các địa mảng này nằm cố định hay dịch chuyển? Bước 4: Gv hướng dẫn dấu mũi tên, đường nét đứt… - Nếu địa mảng di chuyển tách xa tạo nên khe hở vật chất sâu trào lên hình thành dãy núi ngầm đại dương - Nếu địa mảng xô vào thì chỗ tiếp xúc chúng đá bị nén ép nhô lên tạo thành các hệ thống núi, đồng thời sinh núi lửa, động đất HS xem tranh ảnh sgk Liên hệ trên địa cầu hệ thống núi lửa phân bố ven TBD b Vai trò: - Lớp vỏ Trái Đất mỏng lại có vai trò quan Lớp vỏ Trái đất mỏng có trọng theo em đó là vai trò gì? vai trò quan trọng vì là nơi tồn - HS trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức các thành phần tự nhiên khác (không khí, nước, sinh vật, ) và là nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: - Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? - Dùng địa cầu đọc tên và xác định các mảng lục địa và các mảng đại dương? Hướng dẫn học tập: - Đọc bài đọc thêm trang 36 - Làm câu hỏi 1, vào (3) - Tìm hiểu và xác định vị trí lục địa và đại dương V PHỤ LỤC: Lớp vỏ Trái Đất Vỏ Trái Đất cấu tạo chủ yếu vật chất cứng rắn, độ dày dao động từ km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa) Vỏ Trái Đất chiếm khoảng 15% thể tích và khoảng 1% trọng lượng Trái Đất có vai trò quan trọng thiên nhiên và đời sống người Căn vào khác thành phần cấu tạo, độ dày… vỏ Trái Đất lại chia thành hai kiểu chính: vỏ lục địa và vỏ đại dương Vỏ Trái Đất cấu tạo các tầng đá khác Trên cùng là tầng đá trầm tích các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành Tầng này không liên tục và có nơi mỏng nơi dày Tầng granit gồm các loại đá nhẹ tạo nên đá granit và các loại đá có tính chất tương tự đá granit… hình thành vật chất nóng chảy sâu vỏ Trái Đất đông đặc lại Lớp vỏ lục địa cấu tạo chủ yếu granit Tầng badan gồm các loại đá nặng đá badan và các loại đá có tính chất tương tự đá badan… hình thành vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất đông đặc lại Lớp vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu badan (sưu tầm-nguồn thienvanbachkhoa.org) VI RÚT KINH NGHIỆM: (4)

Ngày đăng: 11/10/2021, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan