ĐỊA 9-TUẦN 15

2 7 0
ĐỊA 9-TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ gọi chung là duyên hải miền trung) bao gồm hoạt động của hải cảng và đánh bắt nuôi trồng hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu[r]

(1)

Soạn:28.11.2019

Giảng: 7.11.2019 Tiết 30

THỰC HÀNH:KINH TẾ BIỂN

BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Sau học HS cần củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển

vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ gọi chung duyên hải miền trung) bao gồm hoạt động hải cảng đánh bắt nuôi trồng hải sản, nghề muối chế biến thuỷ sản xuất khẩu, dịch vụ biển du lịch

2 Kĩ năng: Tiếp tục hồn thiện phương pháp đọc đồ, phân tích số liệu thống

kê liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ

- Giáo dục kĩ tư duy, tự nhận thức, làm chủ than, giao tiếp, giải vấn đề

3 Thái độ: Làm việc tích cực nghiêm túc. 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, lực sáng tạo….

- Năng lực chuyên biệt: lực tư tổng hợp theo lãnh thổ …

II Phương tiện dạy học:

- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam - Thước kẻ, máy tính, bút màu

III Phương pháp-KTDH:

- Trực quan đồ – Hoạt động cá nhân – Hoạt động nhóm

IV Tiến trình giảng: 1 Ổn định tổ chức 1’ 2 Kiểm tra: 5’

a/ Cho biết mạnh kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ? Giải thích.

b/ Nêu tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền trung phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên

3 Bài mới:

Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu =>Hoạt động nhóm. Phần1: Lên bảng nhanh đồ.

Nhóm 1: XĐ cảng ( Cửa Lò, Đồng Hới, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất,

Quy Nhơn, Nha Trang)

Nhóm 2: Các bãi cá, bãi tơm từ Bắc => nam Nhóm 3: Các sở sản xuất muối Sa Huỳnh, Cà Ná.

Nhóm 4: Bãi biển có giá trị du lịch tiếng: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng

(2)

Phần II: Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Kinh tế cảng + Đánh bắt hải sản

+ Sản xuất muối + Du lịch, tham quan nghỉ dưỡng (bãi biển, di sản giới

Động Phong Nha, Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An)

+ Quần đảo Hồng Sa, Trường Sa có ý nghĩa an ninh quốc phịng có ý nghĩa lớn khai thác nguồn lợi kinh tế

Phần III: A/ Sự khác biệt ĐKTN KTXH BTB duyên hải NTB.

+ BTB có nhiều k/s chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió Lào + DHNTB có nhiều tiềm phát triển thuỷ sản, hải sản

B/ Sự đồng vùng.

- Hình thể hẹp ngang kéo dài từ dãy Tam Điệp (Thanh Hố) dến cực nam( Bình thuận)

- Phía tây bị chi phối dãy trường Sơn - Phía đơng ảnh hưởng sâu sắc biển Đông - Thiên tai đe dọa tàn phá thường xuyên - Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng

- Giá trị SXCN vùng thấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn

Bài tập 2: HS tính cấu (%)

DHNT BTB DHNTB

Nuôi trồng 100 58,4 41,6

Khai thác 100 23,7 76,3

a/ GV hướng dẫn HS so sánh:

- Sản lượng nuôi trồng BTB >DHNTB(dẫn chứng)……

b/ GThích: DHNTB có truyền thống nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, vùng nước

trồi biển cực Nam Trung Bộ có nnhiều hait sản, nước sâu nhiều lồi cá có nguồn gốc biển khơi

4 Củng cố: Tiềm kinh tế biển miền trung , vai trò kinh tế biển miần

trung nước kinh tế mở cửa

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan