1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CDTHB NGUYEN THI THUY KTGHP

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vậy Xi-ôncốp-xki đã vất vả, gian khổ như thế nào để tìm được đường lên các vì sao thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghe viết chính tả bài Người tìm đường lên các vì sao và làm bài tập p[r]

(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN Trình bày ý tưởng phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học ĐỀ BÀI: Họ và tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Lớp: Tiểu học B – K40 Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Dương Quốc Hòa (2) Năm học: 2016 – 2017 Ý TƯỞNG TỔ CHỨC MỘT BÀI DẠY PHÂN MÔN CHÍNH TẢ LỚP Chính tả ( Nghe viết) Người tìm đường lên các vì I MỤC TIÊU  Giúp HS nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng môt đoạn văn  Đồng thời, giúp các em nắm vững cách phân biệt tiếng có âm đầu: l – n II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bài dạy Powerpoint  Bảng phụ ghi sẵn từ dễ nhầm lẫn và khó viết  HS chuẩn bị SGK, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động lớp ( phút)  Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ  Cách tiến hành: Chơi trò chơi: KHÁM PHÁ Ô SỐ  Cho HS chọn bất kì ô số để trả lời câu hỏi: - Câu hỏi số 1: Điền tr hay ch vào chỗ trống: “ Có người ê cười cụ làm uổng công (Có người chê cười cụ làm uổng công) Câu hỏi số 2: Tiếng có vần ươn hay ương? “Bạch Thái Bưởi luôn có ý chí lên ( tiếng có vần ươn) (3) - - Câu hỏi số 3: Điền vào chỗ trống: “ Quyển …uyện” ( Quyển truyện) Câu hỏi số 4: Em hãy viết vào bảng tiếng có vần ươn ( Vươn lên, lươn, …) - Học sinh nhận xét –Gv nhận xét - Giới thiệu bài ( phút ) - Sau mở hết các ô số, xuất tranh - GV chiếu tranh cho HS quan sát - Người tranh này là ai? ( Xi-ôn-cốp-xki) - GV giới thiệu: Đây là tranh nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki người Nga Ông sinh năm 1857 năm 1935, ông là người đầu tiên tìm đường lên khoảng không gian vũ trụ Vậy Xi-ôncốp-xki đã vất vả, gian khổ nào để tìm đường lên các vì thì hôm chúng ta cùng nghe viết chính tả bài Người tìm đường lên các vì và làm bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l – n nhé  Giáo viên ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 2: Nghe viết chính tả ( 20 phút)  Mục tiêu: Nghe viết chính xác từ dễ nhầm lẫn, trình bày đúng, đẹp bài chính tả Biết tự phát lỗi và sửa lỗi bài chính tả  Cách tiến hành:  Cả lớp mở SGK/125 ,  Yêu cầu HS đọc lại bài Cả lớp theo dõi SGK  Khi còn nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì có thể bay được?( còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo cánh chim…)  Đoạn văn trên nói điều gì? ( Nói lên mơ ước Xi-ôn-cốpxki)  Cả lớp đọc thầm bài chính tả và tìm từ viết hoa, từ mình dễ nhầm lẫn và khó viết ( phút) (4)  Qua đoạn văn em vừa đọc, từ nào khiến các em dễ nhầm lẫn và khó viết? HS nêu số từ  GV viết bảng phụ từ mà HS dễ nhầm lẫn (Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, non nớt, giờ, hì hục)  Cho HS đọc từ dễ nhầm lẫn  GV đọc từ dễ nhầm lẫn cho HS viết vào bảng (dại dột, rủi ro, non nớt, ) GV kết hợp giải nghĩa từ đặt câu + Dại dột là gì? (là dại, thiếu khôn ngoan.) + Rủi ro là gi? : ( gặp phải điều không may mắn.) + Em hãy đặt câu với từ Non nớt: Em còn non nớt để hiểu chuyện  GV đọc số từ cho em lên bảng viết  GV nhận xét HS viết bảng  HS nhận xét từ bạn mình viết trên bảng  Gv nhận xét  Vậy bài từ nào phải viết hoa nào? ( Những từ phải viết hoa là Xi-ôn-cốp-xki)  Vì phải viết hoa từ này? ( Vì đó là tên riêng (danh từ riêng))  GV hướng dẫn HS tư ngồi viêt, cách trình bày bài ( tư ngồi viết phải thẳng , trình bày sạch, đẹp , phát huy các kiểu chữ hoa sáng tạo) + GV đọc cho HS viết bài vào vở.( 10-12 phút) + GV đọc lại cho HS dò lỗi + HS nêu lỗi sai mình (những từ các em viết sai thì các em gạch chân )  GV chiếu bài chính tả mẫu để HS quan sát và đọc lại thật chậm cho HS dò và sửa lỗi (những từ các em viết sai thì các em gạch chân và viết lại từ sai cho đúng dòng phía vở)  GV thu số em để chấm và HS đổi để soát lỗi lại cho  GV nhận xét  Gv hỏi vài nhóm: Các em đã soát lỗi bạn mình các em còn phát từ nào mà bạn sai không?  GV nhận xét (5)  Chuyển ý: Như vậy, chúng ta đã hoàn thành xong phần nghe- viết chính tả và để giúp các em nắm vững cách phân biệt tiếng có âm đầu: l – n thì chúng ta cùng làm bài tập 2a và 3a nhé Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả ( phút)  Mục tiêu: giúp các em làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l-n  Cách tiến hành:  GV cho lớp làm bài 2a  Bài 2a  Một em đọc cho cô yêu cầu bài 2a  Vậy em nào nhắc lại cho cô tính từ là gì? ( tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động , trạng thái, …)  Tìm các tính từ : - Có hai tiếng bắt đầu l M : lỏng lẻo - Có hai tiếng bắt đầu n M : nóng nảy  Để làm bài này cô cho các em thảo luận nhóm Nhóm 1,2,3 tìm cho cô các tính từ có hai tiếng bắt đầu l Riêng nhóm làm cho cô bảng phụ, nhóm còn lại làm nháp nhé Nhóm 3,4,5 tìm cho cô các tính từ có hai tiếng bắt đầu n Riêng nhóm làm cho cô bảng phụ, nhóm còn lại làm nháp nhé.( phút)  Các nhóm trình bày bài làm, lớp nhận xét, bổ sung GV chốt ý  Bài 3a  Một em đọc cho cô yêu cầu bài 3a  Tìm các từ, chứa tiếng bắt đầu l n, có nghĩa sau:  Để làm bài tập này cô cho các em chơi trò chơi :“Ô CHỮ BÍ MẬT”  Ô chữ đầu tiên gồm chữ cái có nghĩa là: “Không giữ vững ý chí, thiếu kiên trì trước khó khăn, trở ngại.” ( NẢN CHÍ )  Ô chữ thứ gồm chữ cái có nghĩa là: “Mục đích cao nhất, tốt đẹp mà người ta phấn đấu để đạt tới” ( LÍ TƯỞNG) (6)  Ô chữ số gồm chữ cái có nghĩa là: “Không theo đúng đường, đúng hướng phải đi.” (LẠC LỐI ) bạn nào còn tìm từ nào cùng nghĩa với từ lạc lối không? ( LẠC HƯỚNG) Hoạt động ( phút)  Nhận xét tiết học  Dặn dò Ý TƯỞNG Kết hợp trò chơi để giới thiệu bài - Thực trò chơi xong, giới thiệu bài mới: “ NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO”  Nghe viết chính tả (7)  Yêu cầu HS đọc bài  GV yêu cầu HS tìm từ phải viết hoa, từ khiến các em dễ nhầm lẫn và khó viết?  HS nhận xét, GV chốt đáp án  GV đọc từ dễ nhầm lẫn và khó viết cho HS viết vào bảng  GV chiếu bài chính tả mẫu, đồng thời gạch chân từ khiến các em dễ nhầm lẫn và khó (8)  Làm bài tập chính tả  Bài 2a:  HS đọc đề bài , Yêu cầu HS nhắc lại tính từ là gì?  Cho HS thảo luận nhóm để làm bày tập này  Hết thời gian, GV gọi nhóm  Bài 3a6 lên trình bày bài làm nhóm mình  GV nhận xét  Bài 3a  Cho HS chơi trò chơi “ Ô CHỮ BÍ MẬT”,  GV nhận xét (9) Ý TƯỞNG TRÌNH BÀY BẢNG - HẾT - (10)

Ngày đăng: 14/10/2021, 20:04

Xem thêm:

w