cầu - Kiến thức Trẻ nhớ tên bài hát ,tên tác giả Trẻ hiểu nội dung bài hát.mái trường thân yêu của bé ,trường có đông bạn và rất vui lúc nào bé cũng muốn đến lớp Trẻ bết chơi trò chơi -[r]
(1)Thứ ngày 12 tháng năm 2016 Tên hoạt động ÂM NHẠC NDTT: DH: Gác Trăng (Nhạc Hoàng YếnLời Ng Tri Tâm) NDKH: NH: Chiếc đèn ông ( Phạm Tuyên) TC: Tai tinh Mục đích yêu cầu *Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài hát ,thuộc lời - Trẻ hiểu nội dung bài hát(nói các bạn chơi chung dăng các chú đội luôn phải đứng gác để các bạn nhỏ nước đón tết trung thu * Kỹ : -trẻ chú ý nghe cô hát -trẻ hát đúng lời ,đúng giai điệu vận động nhịp nhàng theo lời ca * Thái độ -Yêu quý lễ hép với cô giáo và các bạn Chuẩn bị * Đồ dùng cô - Máy tính - Đàn - Trang phục cô - Dụng cụ âm nhạc * Đồ dùng trẻ - Trang phục gọn gàng - Đèn ông - Mũ múa Cách tiến hành 1.Ôn định : Cho trẻ đọc bài thơ Bạn Phương pháp, hình thức tổ chức: * HĐ : Dạy hát : Gác trăng - Cô giới thiệu tên bài hát ,tác giả - Cô hát lần không đàn -Lần đệm đàn và giảng nội dung bài hát :Bài hát Gác trăng nhạc sỹ Hoàng văn Yến nói ngày tết trung thu có nhiều bánh kẹo các bạn chơi dung dăng ,đi phá cỗ còn chú đội phải đứng gác trăng tất că các bạn nước vui chơi ngày tết trung thu - Giao dục trẻ lớp ngoan nghe lời ông bà bố mẹ ,cô giáo + Trẻ hát cùng cô nhiều lần + Mời các tổ thi đua với nhiều hình thức * HĐ :NDKH :Trò chơi Tai tinh - Cách chơi :Cô cho trẻ nghe dụng cụ âm nhạc và yêu cầu trẻ đoán đúng tên nhạc cụ đó *HĐ : Nghe hát : Chiếc đèn ông + Cô hát lần không đàn giới thiệu tên bài hát ,tác giả + Lần hát có đàn – Giảng nội dung :Bài hát tác giả viết đèn ông ngày tết trung thu,các bạn cầm đèn ông múa hát ánh trằn ,ánh đèn tỏa khắp nơi (2) - Cô cho trẻ nghe băng và khuyến khích trẻ hát và vận động theo nhạc 3.Kết thúc :Cô nhận xét khen trẻ Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày 13 tháng năm 2016 (3) Tên hoạt động KPKH Đèn ông Mục đích yêu cầu -Kiến thức: Trẻ biết số đèn ông và đặc điểm đặc trưng đèn ông - Kỹ : Trẻ nói dặc điểm ,hình dáng ,màu sắc và công dụng đèn ông - Thái độ : Trẻ biết gĩư gìn đồ chơi và biết chia sẻ chơi cùng bạn Chuẩn bị - Đồ dùng cô : Một số vật thật để làm đèn ông Máy tính Đèn ông ,đèn cá ,đèn hình các vật - Đồ dùng trẻ : Sáp mầu Một số đồ chơi Cách tiến hành 1.Ôn định tổ chức :Hát múa theo nhạc “Trường chúng cháu là trường mầm non “ Phương pháp, hình thức tổ chức: HĐ 1:Cho trẻ quan sát tranh các loại đèn trung thu(Trên máy tính) + Đây là đèn gì ? HĐ 2: Đàm thoại - Cô hỏi trẻ : Bạn nào biết đèn ông sao? - Đèn ông thường có ngày gì ? - Đèn ông có đặc điểm gì ? - Mầu sắc nào ? - Chơi đèn ông nào ?Muốn đèn không bị hỏng, rách chúng mình làm gì ? - Giaó dục trẻ có ý thức gìn giữ đèn và biết chia sẻ chơi cùng bạn Mở rộng :cho trẻ xem vật liệu làm thành đèn ông và số đèn trung thu khác HĐ 3: TC: Ai đoán giỏi - Cách chơi :Trẻ vòng tròn và hát có hiệu lệnh “đèn trung thu “ Chúng mình chạy nhanh nơi có đèn trung thu - Cho trẻ chơi 2,3 lần 3.Kết thúc :Cô nhận xét khen trẻ (4) Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày 14 tháng năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (5) TẠO HÌNH Tô màu đồ chơi trung thu (Đề tài) - Kiến thức: Trẻ biết tô màu đồ chơi trung thu Trẻ biết cầm bút đúng cách - Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp các kỹ đã học để tạo nên tranh đẹp Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Có ý thức giữ gìn sản phẩm làm Đồ dùng cô: tranh vẽ gợi ý cho trẻ Đĩa nhạc kiện Giá treo sản phẩm, que Đồ dùng trẻ: Tranh tô mầu, sáp màu Bàn ghế đủ cho trẻ học 1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: “Em múa cho mẹ xem” Phương pháp, hình thức tổ chức: HĐ Quan sát đàm thoại -Quan sát các tranh mẫu -Cô có gì đây các con? Tranh tô màu đồ chơi gì? - Đồ chơi trung thu có dịp nào? -Hỏi trẻ các tranh - Trò chuyện ý tưởng -Các tô tranh mình nào? -Con tônhững gì? Đồ chơi gì? -Con tô nào?hỏi 2-3 trẻ HĐ Trẻ thực -Cô phát đồ dùng cho trẻ các nhóm -Cô bao quát khuyến khích khen trẻ khá,đông viên giúp đỡ trẻ yếu kém chưa biết tô HĐ 3.Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm cho lớp cùng xem chung Cô cho trẻ nhận xét bài bạn: -Con thích bài nào nhất? vì thích? -Cô nhận xét chung lớp, khen, động viên trẻ 3: Kết thúc - Cho trẻ hát và vận động bài “Bàn tay cô giáo” (6) Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày 15 tháng năm 2016 (7) Tên hoạt động TOÁN Nhận biết hình tròn, hình vuông Mục đích yêu cầu - KiÕn thøc: Trẻ nhận biết hình vuông, hình tròn và biết đặc điểm khác chúng - Kỹ năng: Trẻ có kỹ so sánh đúng - Thái độ: Trẻ yêu quý lễ phép với cô giáo và giữ gìn đồ dùng,đồ chơi Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Một số đồ dùng xung quanh lớp có dạng hình tròn, hình vuông đặt xung quanh lớp Giấy gấp hình Đĩa nhạc kiện - Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ có hình: hình vuông, hình tròn, có màu sắc xanh – đỏ và kích cỡ khác Cách tiến hành 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Cho trẻ hát bài: “ Trường cháu đây là trường mầm non” Phương pháp, hình thức tổ chức: HĐ Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình tròn, hình vuông - Cô cho trẻ ngồi theo nhóm -Cô đưa hình tròn và hỏi trẻ - Cô có hình gì đây? Hình tròn màu gì ? - Các thử lăn hình tròn xem điều gì xảy ra? - Vì hình tròn lăn Cô cho trẻ sờ đường bao cong hình tròn - Hình tròn có đặc điểm gi? -> Hình tròn có đường bao cong tròn khép kín và lăn - Cô đưa hình vuông và hỏi trẻ (tương tự) - Hình vuông có cạnh ? - Cho trẻ lăn thử nhé Hình vuông có lăn không ? - Vậy hình vuông không lăn hình tròn vì hình vuông có các cạnh - Cô cho cá nhân và lớp nhắc laị tên hình vuông nhiều lần Cho lớp đếm cạnh hình vuông cùng cô lần HĐ 2: So sánh - So sánh điểm khác hình - Vậy hình nào rổ các lăn ? - Cho trẻ chọn hình theo yêu cầu cô (trẻ giơ hình và gọi tên) HĐ Luyện tập (8) - Tìm xung quanh lớp xem có đồ vật, đồ chơi nào có dạng hình vuông - Thi lấy nhanh lấy đúng theo yêu cầu cô: + Cho lớp xếp các hình trước mặt theo yêu cầu cô + Cho lớp cất hình vào rổ theo yêu cầu cô - Tạo hình vuông cách gấp hình giấy * Cho trẻ chơi trò chơi đúng nhà: Cho trẻ cầm hình vuông trên tay, vừa vừa hát theo nhạc và tìm xem đâu có hình vuông có màu giống hình mà trẻ cầm trên tay.Khi nghe hiệu lênh “ đúng nhà” thì trẻ phải nhảy đúng nhà hình mình có trên tay trẻ chơi 2-3 lần 3: Kết thúc: - Cho chơi trò chơi: nu na nu nống Lưu ý Chỉnh sửa (9) Thứ ngày 16 tháng năm 2016 Tên hoạt động THỂ DỤC VĐCB: Đi theo đường hẹp TCVĐ: Lăn bóng Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tên vận động, hiểu cách thực vận động “Đi đường hẹp ” Biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi “: Dung dăng dung dẻ” - Kỹ năng: Trẻ phối hợp chân, tay, mắt để thực Đi đường hẹp Trẻ biết chơi trò chơi Dung dăng dung dẻ - Thái độ: Trẻ có ý thức tập thể dục Trẻ biết chơi đoàn kết Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Sân vận động Vạch chuẩn dường hẹp Nhạc bài hát: “Trường cháu đây là trường mầm non”, “cô giáo miền xuôi”, Xắc xô - Đồ dùng trẻ: Quần áo mặc gọn gàng Cách tiến hành Ổn định tổ chức gây hứng thú: Cô và trẻ trò chuyện kiện Phương pháp, hình thức tổ chức: - Khởi động: Kết hợp nhạc “cô giáo miền xuôi” Cô lắc xắc xô cho trẻ vòng tròn thực phần “Khởi động” Cô cho trẻ vòng tròn thực các kiểu đi, thường, gót chân, kiễng mũi bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh - Trọng động BTPTC: Nhạc bài: “Trường cháu đây là trường mầm non” VĐCB: “Đi đường hẹp” Cô cho trẻ đứng thành hàng đối diện Cô làm mẫu: Cô chính làm mẫu lần không giải thích Cô phụ làm mẫu lần 2, cô chính kết hợp giải thích: Cô đứng trước vạch xuất phát mắt nhìn thẳng, ,khi có hiệu lệch đi,cô đường hẹp không giẫm (10) với bạn vào vạch bên đường mắt nhin thẳng hếtt đoạn đường hẹp, và cuối hàng, Cô mời trẻ lên tập thử Cô cho trẻ nhận xét Cô nhận xét Trẻ thực hiện: Lần lượt trẻ lên tập (Cô chú ý bao quát động viên khích lệ và sửa sai cho trẻ) Lần 2,3 lớp tập hình thức “ Đi liên tiếp” Cho trẻ với hình thức nâng cao,đi theo đường hẹp Cô tổ chức cho trẻ thực và nhận xét Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cho trẻ thực lại TCVĐ: Lăn bóng Cô giới thiệu tên trò chơi Cách chơi: Trẻ chọn bạn chơi và ngồi đối diện cặp đôi lăn bóng cho -Hồi tĩnh: Cho trẻ đilại nhẹ nhàng quanh lớptheo nhạc bài: “Cô giáo miền xuôi” (11) Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày 19 tháng năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu - Kiến thức : ÂM NHẠC NDTT: Trẻ nhớ tên bài VTTP : Cháu hát ,tên tác giả mẫu giáo Trẻ hiểu nội dung (Phạm Minh Tuấn) bài hát (viết NDKH: em bé NH: Cô giáo MGnhưng em (Nhạc Mạnh Thường- Lời Ng không khoc nhè Hữu Tưởng) mà ngoan ) TC: Ai nhanh Trẻ bết chơi trò chơi - Kỹ Trẻ biết vỗ tay Chuẩn bị Cách tiến hành - Đồ dùng 1.Ôn định tổ chức : cô : Cho trẻ đọc bài thơ Bạn Máy tính Phương pháp, hình thức tổ chức: HĐ : Dạy hát :Cháu mẫu giáo st Phạm Minh Tuyền Đàn - Cô giới thiệu tên bài hát và cách hát vỗ tay theo phách Đĩa nhạc Trang phục -Cô hát lần 1,2 lần vỗ tay theo phách -Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả cô - Lần đệm đàn và giảng nội dung bài hát :Bài hát cháu - Đồ dùng mẫu giáo nói em bé lớp học ngoan ,vào lớp trẻ: Trang phục gọn không khóc nhè để bố mệ yên tam nhà công tác - Giaó dục trẻ lớp ngoan nghe lời ông bà bố mẹ ,cô giáo gàng + Trẻ hát cùng cô 2,3 lần - Mũ múa +Mời các tổ thi đua với nhiều hình thức (12) theo phách Trẻ chú ý nghe cô hát,thuộc bài hát Trẻ hát đúng lời ,đúng giai điệu vận động nhịp nhàng theo lời ca *Thái độ Yêu quý lễ hép với cô giáo và các bạn Hào hứng hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa HĐ : NDKH :Trò chơi Ai nhanh Luật chơi : Yêu cầu trẻ nghe giai điệu đoán tên bài hát Cách chơi : Cô mở đĩa nhạc có các bài hát kiện, trẻ nghe đến bài hát nào đoán tên bài hát đó ,bạn nào trả lời đúng, nhanh và nhiều bài hát bạn đó giành chiến thắng HĐ :Nghe hát : Cô giáo +Cô hát lần 1,2 lần không đàn giới thiệu tên bài hát ,tác giả +Lần hát có đàn Giảng nội dung cách đọc lời bài hát + Cô cho trẻ nghe băng và khuyến khích trẻ hát và vận động theo nhạc 3.Kết thúc :Cô nhận xét khen trẻ (13) Thứ ngày 20 tháng năm 2016 Tên hoạt động KPKH Lớp C1 bé Mục đích yêu cầu - Kiến thức : Trẻ nhận biết và nói đúng vài đăc điểm lớp C1 Trẻ biết tên lớp ,tên cô giáo, tên các bạn lớp Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Nhạc các bài hát chủ đề Các đồ dùng đồ chơi xếp đẹp và khoa học - Đồ dùng trẻ: Cách tiến hành Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Cô và trẻ hát bài “Trường cháu đây là trường mầm non” Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ 1: Cung cấp kiến thức - Hỏi trẻ tên các cô giáo lớp và giới thiệu tên cô giáo lớp - Giới thiệu địa điểm lớp C1 đâu? - Các quan sát xem khung cảnh xung quanh lớp C1 (14) - Kỹ : Trẻ nói đủ câu,biết trả lời to rõ mạnh lạc các câu hỏi cô Trẻ biết đặc điểm bật lớp học C1 - Thái độ Trẻ thích thú tham gia các hoat động Lưu ý Chỉnh sửa Ghế ngồi đủ cho trẻ” Lô tô hình ảnh lớp C1 nào? - Bên cạnh lớp C1 có gì? - Lớp C1 có góc chơi nào? - Cô giới thiệu tên các góc Các à, lớp chúng mình đẹp đúng không nào? Lớp chúng mình khu MG bông lan- Thôn Quế sơn- xã Tân Ươc, có nhiều cây xanh râm mát,và nhiều đồ chơi HĐ 2: Trò chơi : Ai nhanh Cách chơi : cô chia lớp thành nhóm , xếp thành hàng nhiệm vụ các nhóm là thi đua xem nhóm nào lấy nhiều lô tô hình ảnh lớp C1 3.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ (15) Thứ ngày 21 tháng năm 2016 Tên hoạt động TẠO HÌNH Tô màu tranh Mục đích yêu cầu - Kiến thức : Trẻ biết các màu sắc tô tranh đẹp - Kỹ : Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Máy tính Một số bài hát theo chủ đề Cách tiến hành 1.Ổn định : - Hát bài Cháu mẫu giáo -Trò chuyện kiện Phương pháp, hình thức tổ chức (16) trường mầm non (Tô màu theo ý thích) Lưu ý Trẻ tập trung chú ý lắng nghe ,cầm mầu tay phải di màu tay không chờm ngoài - Thái độ : Yêu quý lễ phép với cô giáo và chơi vui vẻ với các bạn 2-3Tranh mẫu - Đồ dùng trẻ: Tranh tô màu Bút sáp màu HĐ 1:Quan sát và đàm thoại tranh 2,3 tranh +Trong tranh vẽ có ? +Tranh vẽ cảnh gì ? + Tranh cảnh trường mầm non các bạn làm gì? + Chơi bập bênh có bạn? +Cô tô áo bạn gái màu gì ? +Còn áo bạn trai màu gì ? -Giao dục trẻ: Chơi với bạn phải đoàn kết giúp đỡ không tranh đò chơi bạn HĐ 2:Hỏi ý tưởng trẻ + Con tô trường mầm non mầu gì? +Con tô nào ? +Con tô áo bạn gái màu gì ?váy thì ? - Hướng dẫn tư trẻ ngồi ,cách cầm bút,và cách tô cho đẹp HĐ 3:Trẻ chưng bày sản phẩm - Cô mời trẻ lên nhận xét bài bạn và nêu lý - Cô giáo nhận xét trẻ -khen trẻ 3.Kết thúc : Hát trường chúng cháu là trường màm non (17) Chỉnh sửa Tên hoạt động TOÁN Mục đích yêu cầu -Kiến thức : Trẻ biết tìm đếm Thứ ngày 22 tháng năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành - Đồ dùng củ cô: Xung quanh lớp 1.Ôn định tổ chức : Cô và trẻ hát bài cháu mẫu giáo (18) Dạy trẻ nhận biết phân biệt và nhiều đồ dùng đồ vật nào có cái và đồ dùng đồ vật nào có nhiều cái - Kỹ : Trẻ đếm từ 1-5 thành thạo Trẻ có kỹ biết phân nhóm đối tượng nhiều và nhóm có đối tượng ít - Thái độ : Trẻ hào hứng tham gia hoạt động Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi có các nhóm đồ vật có đồ vật và nhiều đồ vật - Đồ dùng trẻ: Tranh lô tô đồ dùng cá nhân Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ 1: Ôn bài :Nhận biết hình vuông ,hình tròn Các cho cô biết đồ chơi có hình vuông ;hình tròn HĐ 2:Quan sát Cô giới thiệu số đồ dùng học tập: Bút ,vở ,thước kẻ , Các quan sát xem cô có (1quyển )trẻ đếm Các xem cô có cái bút (3cái bút )trẻ đếm Cô cho trẻ so sánh số và số bút Cô nhắc lai để trẻ phân biệt rõ và nhiều Các quan sát xem cô có cái thước kẻ (1thước kẻ )trẻ đếm Các đếm và cho cô biết có cái bút trì mầu(5 bút trì)trẻ đếm Cho trẻ so sánh số bút trì mầu và số thước kẻ (trẻ đếm và so sánh ) Cô và trẻ cùng đếm số bút trì và số (so sánh ) Cô và trẻ đếm số thước kẻ và số bút trì mầu (so sánh) Cô nhắc lại để trẻ phân biệt rõ và nhiều Cô cho trẻ quan sát đồ dùng ,đồ chơi lớp Hỏi trẻ công dụng và đặc điêm đồ dùng Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp tìm đồ dùng ,đồ chơi nào có cái Cô mời trẻ tìm đồ dùng nào lớp có cái Cho trẻ đếm Cô cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi có nhiều cái và đếm Cô quan sát trẻ tìm ,đếm trẻ đếm sai cô sửa sai cho trẻ (19) Giaó dục trẻ biết giữ đồ dùng đồ chơi HĐ 3:Luyện tập : Cho trẻ chọn tranh lô tô cái và đồ chơi nào có nhiều cái Cô và trẻ hát vận động bài “Đếm ngón tay “ Kết thúc: Cô nhận xét –khen trẻ Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày 23 tháng năm 2016 (20) Tên hoạt động Mục đích yêu cầu - Kiến thức : VĂN HỌC Trẻ biết tên bài thơ ,tác giả bài thơ” Thơ: Bạn Bạn Tác giả: Nguyệt Trẻ hiểu ý nghĩa Mai bài thơ nói tình bạn các bạn đến trường nhút nhát đã các bạn cùng lớp rủ chơi và luôn yêu thương yế mến - Kỹ năng: Trẻ thể giọng đọc diễn cảm -Thái độ : Trẻ vui vẻ hào hứng đọc thơ cùng cô Biết yêu quý và giúp đỡ bạn bè Chuẩn bị - Đồ dùng cô Máy tính Tranh thơ Một số bài hát kiện -Đồ dùng trẻ Tranh cảnh trường mầm non Bút sáp Cách tiến hành 1.Ôn định tổ chức Cô và trẻ chơi trò chơi Dung dăng dung dẻ Các học trường nào ,đến trường có vui không ? Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ 1:Cô giới thiệu tên bài thơBạn (Nguyệt Mai ) Cô đọc lần 1,2,3 lần Cô giảng nội dung bài thơ và kết hợp tranh minh họa Bài thơ nói các bạn đến trường mà còn nhút nhát các bạn cùng lớp thương yêu quý mến luôn chơi với các bạn Cô đọc lần 4: kết hợp cử điệu Đàm thoại : Các vừa nghe bài thơ gì ? Khi đến lớp chúng mình có ngoan không ? Khi có bạn chúng mình phải làm gì ? Bạn đến lớp các bảo bạn làm gì ? Các rủ bạn chơi thì cô giáo khen nào ? Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè ,cô giáo và người thân HĐ 2:Trẻ đọc thơ Mời tổ ,nhóm ,cá nhân trẻ đọc Cho trẻ đọc với nhiều hình thức Trong quá trình trẻ đọc cô khuyến khích động viên trẻ và kịp thời sửa sai cho trẻ (21) HĐ 3:Ôn luyện củng cố : Cho trẻ tô tranh trường mầm non 3.Kết thúc :Nhận xét khen trẻ Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày 26 tháng năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu Chuẩn bị Cách tiến hành (22) ÂM NHẠC NDTT: DH: Trường chúng cháu là trường mầm non (Phạm Tuyên) NDKH: NH: Ngày đầu tiên học: (Nhạc Ng Thiện, Lời Ng Phương) TC: Ai nhanh cầu - Kiến thức Trẻ nhớ tên bài hát ,tên tác giả Trẻ hiểu nội dung bài hát.(mái trường thân yêu bé ,trường có đông bạn và vui lúc nào bé muốn đến lớp ) Trẻ bết chơi trò chơi - Kỹ Trẻ chú ý nghe cô hat Trẻ hát đúng lời ,đúng giai điệu thể tình cảm và vận động nhịp nhàng theo lời ca - Thái độ Yêu quý lễ hép với cô giáo và các bạn - Đồ dùng cô Máy tính Đàn Đĩa nhạc Trang phục cô - Đồ dùng trẻ Trang phục gọn gàng Mũ múa 1.Ôn định : Cho trẻ đọc bài thơ Bạn Phương pháp,hình thức tổ chức HĐ :Dạy hát : -Trường chúng cháu là trường mầm non (Phạm Tuyên) -Cô giới thiệu tên bài hát -Cô hát lần 1,2,3 lần không đàn -Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả -Lần đệm đàn và giảng nội dung bài hát :(mái trường thân yêu bé ,trường có đông bạn và vui lúc nào bé muốn đến lớp) -Giaó dục trẻ lớp ngoan nghe lời ông bà bố mẹ ,cô giáo - Lần dạy trẻ hát +Trẻ hát cùng cô 2,3 lần +Mời các tổ hát với nhiều hình thức HĐ :NDKH :Trò chơi Ai nhanh -Cách chơi :Trẻ nghe giai điệu đoán tên bài hát -Luật chơi :Đội nào trả lời đúng và nhanhđược thưởng hai bông hoa ,nếu trả lời chưa đúng thì phải nhảy lò cò HĐ :Nghe hát :Ngày đầu tiên học +Cô hát lần không đàn giới thiệu tên bài hát ,tác giả + Lần hát có đàn Giảng nội dung cách đọc lời bài hát -Cô cho trẻ nghe băng và khuyến khích trẻ hát và vận động theo nhạc 3.Kết thúc :Cô nhận xét khen trẻ (23) Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày 27 tháng năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (24) KPKH Cái kéo - Kiến thức Trẻ nhận biết và nói đúng vài đăc cái kéo - Kỹ Trẻ nói đủ câu,biết trả lời to rõ mạnh lạc các câu hỏi cô Trẻ phân biệt cái kéo với số đồ dùng khác - Thái độ Trẻ thích thú tham gia vào học - Đồ dùng cô: Kéo, số đồ dùng khác cái bút, cái thước kẻ Một số đồ dùng vẽ sẵn bông hoa, cánh hoa, hình tròn, hình vuông Nhạc bài hát có kiện - Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ cái kéo nhỏ Mỗi trẻ 1,2 đồ dùng vẽ sẵn bông hoa, cánh hoa, hình tròn, hình vuông Ổn định, gây hứng thú: Cô và trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Phương pháp, hình thức tổ chức: HĐ 1: Trẻ quan sát Cô cho trẻ xem vidieo hình ảnh sử dụng kéo cắt các vật liệu khác Cô cho trẻ xem cô cắt tỉa cánh hoa hỏi trẻ Các biết cô làm gì? Muốn cắt cánh hoa cô phải làm nào? Cô dùng cái gì để cắt bông hoa? Mỗi sử dụng kéo cô sợ bị thương vì mũi kéo nhọn nên cô sử dụng kéo cô cầm thật khéo không để kéo bị rơi và cắt không làm hỏng đồ dùng Kéo sử dụng để cắt đứt các vật liệu khác nhau, chẳng hạn giấy, bìa các tông, lá kim loại, nhựa mỏng, vải, sợi dây thừng và dây điện Kéo sử dụng để cắt tóc, thực phẩm phẫu thuật Nhưng hôm cô mình cùng sử dụng kéo để cắt giấy tạo thành các hình khác HĐ 2: Trẻ thực hành Các thấy sử dụng kéo có khó không? Để cắt giấy phải làm nào? (25) Con cầm kéo nào? Kéo làm gì? Kéo dùng để làm gì? Khi sử dụng kéo các phải làm nào? Không để xảy tai nạn HĐ 3: Trò chơi (TÌM TRÒ CHƠI CÔ NHÉ) GD.Kéo là đồ dùng làm kim loại, mũi nhọn và sắc để cắt giấy,bìa cát tông Khi sử dụng kéo phải đồng ý người lớn thì các sử dụng kéo nhé và dùng kéo các phải thật cẩn thận để không sảy tai nạn 3.Kết thúc Nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý Chỉnh sửa (26) (27) Thứ ngày 28 tháng năm 2016 Tên hoạt động TẠO HÌNH Dán lật đật ( Mẫu) Mục đích yêu cầu - Kiến thức : Trẻ biết đặc điểm lật đật và biết cách dán - Kỹ năng: Trẻ dán thành hình lật đật từ hình tròn có kích thước khác - Thái độ : Yêu quý lễ phép với cô giáo và chơi vui vẻ với các bạn Chuẩn bị - Đồ dùng cô Máy tính Một số bài hát theo chủ đề Tranh mẫu - Đồ dùng trẻ Sách ,bút sáp màu Các hình có sẵn để dán lật đật Cách tiến hành 1.Ổn định : Hát bài Cháu mẫu giáo Trò chuyện kiện Phương pháp,hình thức tổ chức HĐ 1:Quan sát và đàm thoại tranh +Bức tranh dán cô có hình gì ? +Con lật đật cô có mầugì ? +Thân có dạng hình gì ? -Giaó dục trẻ :Chơi với bạn phải đoàn kết giúp đỡ không tranh đò chơi bạn HĐ 2:Cô hướng dẫn trẻ làm -Cô làm mẫu lần không giải thích -Cô làm mẫu lần Cô thực các bước dán ,cô dán hình tròn nhỏ trước cô dán hình tròn to và sau đó cô dán các phận mắt ,mũi ,tay -Hỏi ý tưởng trẻ +Con dán lật đật mầu gì ? +Con dán nào ? -Hướng dẫn tư trẻ ngồi ,cách chấm hồvà cách dán cho đẹp HĐ 3:Trẻ trưng bày sản phẩm -Cô mời trẻ lên nhận xét bài bạn và nêu lý (28) -Cô giáo nhận xét trẻ -khen trẻ 3.Kết thúc :Hát trường chúng cháu là trường màm non Lưu ý Chỉnh sửa (29) Thứ ngày 29 tháng năm 2016 Tên hoạt động TOÁN Dạy trẻ nhận biết độ lớn đối tượng Mục đích yêu cầu Chuẩn bị - Kiến thức: - Đồ dùng Cách tiến hành 1: Ổn định, gây hứng thú Trẻ nhận biết cô: Cho trẻ hát bài: “bàn tay cô giáo” độ lớn Băng nơ lụa 2:Phương pháp,hình thức tổ chức đối tượng xanh- đỏ Trẻ phân biệt so túi nhỏ sánh ,chiều Một số hình HĐ 1: Ôn và nhiều: Cô cho trẻ quan sát đồ dùng cô có đồ nào nhiều và đồ dùng nào ít HĐ 2: Nhận biết độ lớn đối tượng rộng, chiều dài tròn to- nhỏ Cô phát đồ dùng, cho trẻ làm thí nghiệm cùng cô đối tượng Nhạc bài hát Cô và trẻ cho băng giấy màu đỏ vào túi bỏ theo chiều rộng - Kỹ năng: kiện băng giấy Băng giấy đỏ bỏ vừa vào túi Trẻ biết phân Đồ dùng Tiếp theo cô cho băng giấy màu xanh vào túi theo chiêu biệt, chiều rộng trẻ: Mỗi trẻ rộng băng giấy băng giấy màu xanh không bỏ vừa cách chinh xác rổ có túi túi (30) Rèn kỹ nhỏ,và băng Cô hỏi trẻ vì băng giấy màu đỏ có thể bỏ vừa túi còn phân biệt các đối giấy xanh –đỏ băng giấy màu xanh thì không? tượng sử dụng Cô hỏi nhiều trẻ từ: Sau đó cô đặt băng giấy chồng khít lên chiều dài to hơn- nhỏ và phần thừa chiều rộng băng giấy màu xanh Băng giấy màu xanh rộng băng giấy màu đỏ nên - Thái độ: không thể cho vừa vào túi Trẻ tham gia vào HĐ 3: Ôn luyện củng cố hoạt động tích TC1: Thi xem nhanh cực hứng thú Cô nói “rộng hơn” hay “rộng hơn” trẻ nhanh tay nhặt băng giấy rơ lên và nói “rộng hơn” hay “hẹp hơn” TC2:Tìm hình tròn ro hơn- nhỏ Cách chơi: Cô tung các hình tròn xuống đất yêu cầu các bạn tìm hình tròn nhỏ mầu đỏ( Cô giơ hình mẫu cho trẻ xem) cho nhóm trẻ chơi, trẻ chọn hình chạy đứng bên cô, cô và trẻ cùng so sánh và nhận xét 3: Kết thúc Nhận xét tuyên dương trẻ (31) Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày 30 tháng năm 2016 Tên hoạt động THỂ DỤC VĐCB: Đi theo đường zích zắc TCVĐ: Bắt bướm Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tên vận động, hiểu cách thực vận động “Đi theo đường zíc zắc ” Biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi “Bắt bướm” - Kỹ năng: Trẻ phối hợp chân, tay, mắt để thực “Đi theo đường zíc Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Vạch chuẩn , đường zíc zắc Nhạc bài hát: “Bạn có biết tên tôi”, “Đường và chân”, Xắc xô - Đồ dùng trẻ: Quần áo mặc gọn gàng Cách tiến hành Ổn định, gây hứng thú: Cô và trẻ trò chuyện kiện Phương pháp, hình thức tổ chức Khởi động: Kết hợp nhạc “Đi đều” Cô lắc xắc xô cho trẻ vòng tròn thực phần “Khởi động” Cô cho trẻ vòng tròn thực các kiểu đi, thường, gót chân, kiễng mũi bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh Trọng động BTPTC: Nhạc bài: “Đường và chân” VĐCB: “Đi theo đường zíc zắc ” Cô cho trẻ đứng thành hàng đối diện Cô mời trẻ lên theo cách trẻ (32) zắc ” Trẻ biết chơi trò chơi “Bắt bướm” Thái độ: Trẻ có ý thức tập thể dục Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn Cô làm mẫu: Cô chính làm mẫu lần không giải thích Cô phụ làm mẫu lần 2, cô chính kết hợp giải thích: Tư chuẩn bị hai chân đặt trước vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng Đầu ngẩng Khi có hiệu lệnh đi, kết hợp chân tay kia, theo đường dích dắc phải cẩn thận không chạm vào đường dích dắc, hết đường và cuối hàng Cô mời trẻ lên tập thử Cô cho trẻ nhận xét Cô nhận xét Trẻ thực hiện: Lần lượt trẻ lên tập (Cô chú ý bao quát động viên khích lệ và sửa sai cho trẻ) Lần lớp tập hình thức “thi đua”(Cô mở nhạc) Cô tổ chức cho trẻ thực và nhận xét Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cho trẻ thực lại TCVĐ: “ Bắt bướm” Cô giới thiệu tên trò chơi Cách chơi: Buộc bướm vào dây và buộc dây đó vào cái gậy dài cô chủ động làm cho bướm bay lơ lửng lúc thấp lúc cao cho trẻ với tay lên bắt bướm Cho trẻ chơi 2,3 lần Hồi tĩnh: (33) Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớptheo nhạc bài: “Đường và chân” Kết thúc : Cô nhận xét, khen trẻ Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày 26 tháng năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị ÂM NHẠC NDTT: DH: Trường chúng Cách tiến hành (34) cháu là trường mầm non (Phạm Tuyên) NDKH: NH: Ngày đầu tiên học: (Nhạc Ng Thiện, Lời Ng Phương) TC: Ai nhanh Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị KPKH Cái kéo Cách tiến hành (35) Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị TẠO HÌNH Dán lật đật ( Mẫu) Cách tiến hành (36) Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị TOÁN Dạy trẻ nhận biết độ lớn đối tượng Cách tiến hành (37) Lưu ý Chỉnh sửa Thứ ngày Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị THỂ DỤC VĐCB: Đi theo đường zích zắc TCVĐ: Bắt bướm Lưu ý Cách tiến hành (38) Chỉnh sửa (39)