1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

L1021 Bai tap khai niem ve LucTong hop phan tich lucLuc can bang

4 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hãy xác định sức cản của nước sau khi biểu diễn các lực tác dụng vào ca nô Ví dụ 13 Một vật có khối lượng 2 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường[r]

(1)10.1.6 Bài tập LỰC_ TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM  Ví dụ 1: Chỉ hình vẽ đúng biểu diễn lực F tác dụng lên vật A A A F a)  F A  F b)  F  F A c) d) e)  Ví dụ 2: Chỉ hình vẽ đúng biểu diễn lực F tác dụng A tác dụng lên vật B  F A B A a)  F A A B  F b) B c) Ví dụ 3: Trọng lực vật là lực hút trái đất tác dụng lên vật có phương thẳng đứng hướng xuống dưới, có độ lớn P = mg Hãy biểu diễn trọng lực vật A khối lượng m= 2kg các trường hợp sau a) b) c) Ví dụ 4: Hai lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N tác dụng vào vật A Xác định độ lớn hợp lực các trường hợp: a)Hai lực cùng phương, cùng chiều b) Hai lực cùng phương, ngược chiều c) Hai lực vuông góc với d)Hai lực hợp với góc 600 Ví dụ Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N a Hợp lực chúng có thể có độ lớn 30 N hay không? b Hợp lực chúng có thể có độ lớn 3,5 N hay không?  F1  F2 c Cho biết độ lớn hợp lực là F = 20 N Hãy tìm góc hai lực và Ví dụ Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời lực có độ lớn 40N và 30N, xác định góc hợp phương lực các trường hợp a) Hợp lực có giá trị 70N b) Hợp lực có giá trị 10N c) Hợp lực có giá trị 50N d) Hợp lực có giá trị 67,66N Ví dụ Có lực đồng quy, đồng phẳng    F1 , F2 , F3 có độ lớn là 100N, 100N, 200N và đôi  (2) làm thành góc 1200 Xác định hợp lực chúng     F1 , F2 , F3 F12 Ví dụ Hãy dùng quy tắc hình bình hành và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực ba lực có độ lớn     F1 F2 F2 F3 và 12 N, cùng nằm mặt phẳng Biết góc 600 DẠNG 2: Bài tập phân tích lực làm thành với hai lực và 0 60  Ví dụ Vật A trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng lực kéo F có độ lớn 60N hướng lên lập với  phương ngang góc 30 Hãy phân tích lực F hai thành phần nằm ngang và thẳng đứng, tính độ  F2  F3 lớn lực thành phần Ví dụ 10 Một vật có khối lượng kg giữ yên trên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc chính Biết α = 300 Cho g = 10 m/s2 Hãy phân tích lực P hai thành phần song song với mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng Xác định độ lớn hai thành phần lực đó DẠNG 3: Bài tập lực cân Ví dụ 11 Vật A khối lượng 5kg nằm cân trên giá đỡ a) , vật B khối lượng 2kg trên dây treo b), vật C 3kg nước c).Hãy biểu diễn và xác định độ lớn lực đã cân với trọng lực Lấy g = 10m/s2 B A a)  F1 b) c) Ví dụ 12Hai ca nô cùng kéo xà lan với lực 1000N, hai dây kéo lập với góc 1200 a)Tìm hợp lực hai ca nô tác dụng vào xà lan b) Hợp lực cân với sức cản nước Hãy xác định sức cản nước sau biểu diễn các lực tác dụng vào ca nô Ví dụ 13 Một vật có khối lượng kg giữ yên trên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc chính Biết α = 60 Cho g = 9,8 m/s2 a)Hãy phân tích lực P hai thành phần song song với mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng Xác định độ lớn hai thành phần lực đó b) Lực mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là bao nhiêu? c) Sức căng dây là bao nhiêu?  F  FC  F2 Ví dụ 14 Một vật có trọng lượng P đứng cân nhờ dây OA làm với trần góc 600 và OB nằm ngang Độ lớn lực căngT1 dây OA bằng:  T  F  Ví dụ 15: Dùng lực F nằm ngang kéo cầu lắc cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng góc 300 Biết trọng   lượng cầu là 50N Hãy xác định lực F và lực căng T dây III Luyện tập: Bài 1: Cho hai lực có độ lớn F1 = 12N, F2 = 16N tác dụng vào vật A Xác định độ lớn hợp lực các trường hợp: a)Hai lực cùng phương, cùng chiều b) Hai lực cùng phương, ngược chiều  P (3) c) Hai lực vuông góc với d)Hai lực hợp với góc 300  Bài Xác định độ lớn hợp lực F các lực thành phần các trường hợp sau Biết các lực thành phần có độ lớn 100N  F1  Bài Xác định độ lớn hợp lực F các lực đồng quy hình vẽ Biết có độ lớn các lực là F1 = 10N, F2 = 8N, F3 = 4N, F4 = 16N  F4   F2  F3  F1 Bài 4: Vật A trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng lực kéo F có độ lớn  1200 0  20N hướng lên lập với phương ngang góc 600 Hãy phân 12 tích lực F hai thành F2 phần nằm ngang và thẳng đứng, tính độ lớn lực thành phần 00 30 Bài 5: Một vật có khối lượng =5 kg giữ yên trên mặt phẳng nghiêng  sợi dây song song với đường dốc chính Biết α = 300 Cho g = 10 m/s2 F3 a)Hãy biểu diễn trọng lực P và phân tích lực P hai thành phần: song song với mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng Xác định độ lớn hai thành phần lực đó b) Lực mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là bao nhiêu? a) dây là bao nhiêu? b) c) c) Sức căng  60  Bài 6: Dùng lực F nằm ngang kéo cầu lắc cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng góc 600 Biết trọng lượng cầu là 100N Hãy xác   định lực F và lực căng T dây  T  P  F (4) Trắc nghiệm Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực chúng Câu nào sau đây là đúng? A F không nhỏ F1 và F2 B F không F1 F2 F  F F  F1  F2 C F luôn luôn lớn F1 v F2 D Trong trường hợp: Câu 2: Độ lớn hợp lực hai lực đồng qui hợp với góc α là: 2 2 A F =F + F2 +2 F1 F2 cosα B F =F +F2 −2 F1 F2 cosα 2 2 C F=F1 + F 2+2 F F cosα D F =F + F2 −2 F1 F2 Câu 3: Một chất điểm đứng yên tác dụng lực 12N,20N,16N Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực lực còn lại có độ lớn bao nhiêu? A 4N B 20N C 28N D 25N Câu 4: Có hai lực đồng qui có độ lớn 9N và 12N Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn hợp lực? A 25N B 15N C 2N D 1N Câu 5: Lực có môđun 30N là hợp lực hai lực nào? A 12N,12N B 16N,10N C 16N,46N      D 16N,50N   F1 F2 F F F F1  F2 F F1  F2 thì: Câu 6: Có hai lực đồng quy và Gọi  là góc hợp và và Nếu 0 A  = 00 C.  = 180  B  = 90     D 0<  < 90 F F F F F F  F F F  F  F1  F2  F1  F2    F F1  F2 F  F  F22 Nếu thì: Câu 7: Có hai lực đồng quy và Gọi  là góc hợp và và 0 0 A  = B  = 90 C  = 180 D 0<  < 90 Câu 8:Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N Hỏi góc lực bao nhiêu thì hợp lực có độ lớn 600N A  = 00 B  = 900 C  = 1800 D 120o Câu 9:Có hai lực đồng quy và Gọi  là góc hợp và và Nếu 0 0 A  = B  = 90 C  = 180 D 0<  < 90 Câu 10:Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N Góc tạo hai lực là 120o Độ lớn hợp lực: A 60N  B 30 N   C 30N thì: D 15 N Câu 11:Phân tích lực F thành hai lực F và F hai lực này vuông góc Biết độ lớn lực F = 100N; F1 = 60N thì độ lớn lực F2 là: A F2 = 40N B 13600 N C F2 = 80N D F2 = 640N Câu 12:Một chất điểm đứng yên tác dụng lực 12N,15N,9N Hỏi góc lực 12N và 9N bao nhiêu? A  = 300 B  = 900 C  = 600 D  = 45°  Câu 13:Hai lực F1 = F2 hợp với góc Hợp lực chúng có độ lớn:   / 2 A F = F1+F2 B F= F1-F2 C F= 2F1cos  D F = 2F1cos Câu 14:Ba lực có cùng độ lớn 10N đó F và F2 hợp với góc 60 Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2 Hợp lực ba lực này có độ lớn A 15N B 30N C 25N D 20N Câu 15: Một vật chịu lực tác dụng Lực F1 = 40N hướng phía Đông, lực F2 = 50N hướng phía Bắc, lực F3 = 70N hướng phía Tây, lực F4 = 90N hướng phía Nam Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu? A 50N B 170N C 131N D 250N (5)

Ngày đăng: 14/10/2021, 07:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w