SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khái niệm chung về công tác phòng không nhân dân GV hướng dẫn và[r]
(1)Tuần: Tiết PPCT: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu ý nghĩa điều lệnh đội ngũ là tạo sức mạnh chấp hành kỷ luật, kỷ cương, thống ý chí và hành động - Nắm thứ tự các bước tập hợp đội ngũ tiểu đội, trung đội và động tác đội ngũ người không có súng - Thực thục động tác tập hợp đội ngũ tiểu đội trưởng 2.Yªu cÇu: - Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, sinh hoạt trường - Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy nhà rường II NỘI DUNG: Đội hình tiểu đội III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Luyện tập theo đội hình tổ nhóm Phương pháp: Giáo viên: Thuyết trình,làm mẫu kết hợp phân tích Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép kết hợp luyện tập theo ý định giáo viên V ĐỊA ĐIỂM: Sân vận động VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án, sách GDQP, tranh ảnh ,còi - Học snh: Sách GDQP,vở, bút VII TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: Bài : Đội ngủ đơn vị(Đội ngũ tiểi đội) Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động giáo viên - GV nêu phần I, II - Bước 1: Tập hơp đội hình Khẩu lệnh: “ Tiểu đội X thành 1,(2) hàng ngang - tập họp ” Hô lệnh xong, tiểu đội quay hướng định tập họp đứng nghiêm làm chuẩn Nghe Hoạt động học sinh - Đội hình tập trung GV (2) lệnh “ Tiểu đội X ”, toàn tiểu đội quay mặt phía tiểu đội trưởng, đứng nghiêm chờ lệnh Nghe dứt động lệnh “ Tập họp ”, các chiến sĩ im lặng, nhanh chóng chạy vào vị trí tập họp đứng bên trái tiểu đội trưởng thành 1(2) hàng ngang, đứng đúng giản cách, cự li qui định ( giãn cách hai người cạnh là 70cm, tính từ gót bàn chân ), tự động gióng hàng, xong đứng nghỉ; tập họp hàng ngang, số lẽ đứng hàng trên, số chẳn đứng hàng Khi thấy – chiến sĩ đứng vào vị trí bên trái mình, tiểu đội trưởng phía trước chính đội hình, cách đội hình từ – bước dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập họp * HS quan sát GV giới thiệu nội dung sau đó tiến hành tập luyện * Tổ chức và phương pháp luyện tập Tổ chức luyện tập: giáo viên chia lớp học thành các tổ, tổ (9 - 10 học sinh) biên chế thành tiểu đội, các tổ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp trì luyện tập GV - Bước 2: Điểm số Khẩu lệnh: “ Điểm số ” Tiểu đội trưởng đứng nghĩ, nghe lệnh “ Điểm số ”, các chiến sĩ thứ tự từ bên phải sang bên trái trở tư đứng nghiêm, hô rõ số mình, đồng thời quay mặt sang bên trái 450, điểm số xong quay mặt trở lại Lần lượt điểm số từ hết tiểu đội, người đứng cuối cùng hàng, điểm số không phải quay mặt, sau điểm số mình xong, hô “ Hết ” Đội hình tiểu đội hàng ngang không điểm số - Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ Khẩu lệnh: “ Nhìn bên phải( trái ) – thẳng ” Nghe dứt động lệnh “thẳng”, trừ chiến sĩ làm chuẩn ( người đứng đầu hàng bên phải bên trái đội hình) nhìn thẳng, các chiến sĩ còn lại Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo bước - Bước 1: Từng người tự nghiên cứu nội dung động tác Từng người đứng đội ngũ vừa nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động tác - Bước 2: Từng tiểu đội luyện tập Tiểu đội trưởng hô và thực động tác tập hợp đội ngũ - Bước 3: Tiểu đội trưởng định các thành viên hàng thay cương vị tiểu đội trưởng để tập hợp đội ngũ + Địa điểm luyện tập, hướng tập (chỉ sân tập) + Quy ước tập: Kết hợp còi và lệnh (3) phải quay mặt hết cỡ sang bên phải ( trái), xê - Triển khai và trì luyện tập dịch lên, xuống để gióng hàng cho thẳng và điều - Giáo viên theo dõi, đôn đốc luyện tập và chỉnh giản cách Muốn gióng hàng ngang thẳng, sửa sai cho học sinh người phải nhìn nắp túi áo ngực bên phải ( trái ) chiến sĩ đứng thứ tư bên phải (trái) mình ( là chiến sĩ nữ thì phải nhìn thấy ve cổ áo) Nghe dứt động lệnh “ Thôi ”, các chiến sĩ quay mặt trở lại nhìn thẳng phía trước, đứng nghiêm, không xê dịch vị trí đứng Khi tập họp đội hình hàng ngang, các chiến sĩ đứng hàng thứ hai điều chỉnh gióng hàng ngang và hàng dọc Tiểu đội trưởng phía người làm chuẩn, đến ngang người làm chuẩn và cách người làm chuẩn từ – bước dừng lại, quay vào đội hình để kiểm tra hàng ngang Khi kiểm tra thấy gót chân và ngực các chiến sĩ cùng nắm trên đường thẳng là chiến sĩ nào đứng chưa thẳng hàng, tiểu đội trưởng dùng lệnh “ Đồng chí ( số ) …Lên xuống)” Cũng có thể cùng lúc, tiểu đội trưởng sửa cho – chiến sĩ Chiến sĩ nghe tiểu đội trưởng gọi tên mình phải quay mặt phía tiểu đội trưởng và làm theo lệnh tiểu đội trưởng, tiến lên ( lùi xuống ) Khi tiến lên (hoặc lùi xuống) phải kết hợp gióng hàng cho thẳng Khi thấy các chiến sĩ đã đứng thẳng hàng, tiểu đội trưởng hô “được” Nghe dứt động lệnh “được”, chiến sĩ quay mặt trở lại, mắt nhìn thẳng Sau đó, tiểu đội trưởng vị trí huy Đội hình hàng ngang phải kiểm tra cự li hàng trên và hàng - Bước4: Giải tán Khẩu lệnh: “ Giải tán ” Nghe dứt động lệnh, các chiến sĩ hàng nhanh chóng tản Nếu đứng ỡ tư nghỉ phải trở tư đứng nghiêm tản 2- Đội hình tiểu đội hàng dọc Đội hình tiểu đội hàng dọc gồm có: Đội hình tiểu đội hàng dọc, hai hàng dọc trình tự các bước tập họp đội hình tiểu đội hàng dọc gồm: tập họp; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ và giải tán Bước 1: Tập họp đội hình Khẩu lệnh: “Tiểu đội X thành (2) hàng dọc – tập họp” (4) Hô lệnh xong, tiểu đôi trưởng quay hướng định tập họp đứng nghiêm làm chuẩn nghe dứt động lệnh “tập họp”, các chiến sĩ nhanh chóng chạy vào vị trí tập họp đứng sau phía tiểu đội trưởng thành hàng dọc, đứng đúng cự li qui định ( cự li người trước và sau là 1m, tính từ gót chân người đứng trước đến gót chân người đứng sau), tự động gióng hàng Gióng hàng xong đứng nghỉ Khi tập họp đội hình hai hàng dọc, số lẻ đứng hàng bên phải, số chẳn đứng hàng bên trái Khi thấy đã có từ – chiến sĩ đứng vào vị trí tập họp, tiểu đội trưởng phía trước chếnh bên trái đội hình, cách đội hình từ – bước dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập họp * HS quan sát GV giới thiệu nội dung sau đó tiến hành tập luyện * Tổ chức và phương pháp luyện tập Tổ chức luyện tập: giáo viên chia lớp học thành các tổ, tổ (9 - 10 học sinh) biên chế thành tiểu đội, các tổ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp trì luyện tập Bước 2: Điểm số Khẩu lệnh: “Điểm số” Nghe dứt động lệnh “Điểm số”, các chiến sĩ thứ tự từ trên xuống trở tư đứng nghiêm, hô rõ số mình đồng thời quay mặt hết cỡ sang bên trái, điểm số xong quay mặt trở lại Người đứng cuối cùng hàng, điểm số không phải quay mặt, sau điểm số mình xong, hô “Hết” Đội hình hai hàng dọc không điểm số Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ Khẩu lệnh: “Nhìn trước – thẳng” Nghe dứt động lệnh “thẳng”, trừ chiến sĩ số làm chuẩn, các chiến sĩ còn lại phải gióng hàng dọc, nhìn thẳng gáy người đứng trước mình ( không thấy gáy người thứ đứng trước mình là được) Xê dịch qua trái, qua phải để gióng hàng dọc cho thẳng, xê dịch lên xuống để điều chỉnh cự li Nghe dứt động lệnh “thôi”, các chiến sĩ đứng nghiêm, không xê dịch vị trí đứng GV Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo bước - Bước 1: Từng người tự nghiên cứu nội dung động tác Từng người đứng đội ngũ vừa nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động tác - Bước 2: Từng tiểu đội luyện tập Tiểu đội trưởng hô và thực động tác tập hợp đội ngũ - Bước 3: Tiểu đội trưởng định các thành viên hàng thay cương vị tiểu đội trưởng để tập hợp đội ngũ + Địa điểm luyện tập, hướng tập (chỉ (5) Khi tập họp đội hình hàng dọc, các chiến sĩ đứng hàng bên trái điều chỉnh gióng hàng ngang và hàng dọc Tiểu đội trưởng phía trước chính đội hình, cách người đứng đầu đội hình từ – bước thì dừng lại, quay vào đội hình để kiểm tra hàng dọc kiểm tra thấy đầu, cạnh vai các chiến sĩ cùng nằm trên đường thẳng là chiến sĩ nào đứng chưa thẳng hàng, tiểu đội trưởng dùng lệnh để chỉnh đốn cho thẳng hàng Bước 4: Giải tán 3- Tiến, lùi, qua phải, qua trái a) Động tác tiến, lùi lệnh: “Tiến (lùi) X bước – Bước” Nghe dứt động lệnh “Bước”, toàn tiểu đội đồng loạt tiến (lùi) X bước phần đội ngũ người không súng, bước đủ số bước qui định thì dừng lại, dồn và gióng hàng, sau đó trở tư đứng nghiêm b) Động tác qua phải, qua trái lệnh: “Qua phải (qua trái) X bước – Bước” nghe dứt động lệnh “bước”, toàn tiểu đội đồng loạt qua phải (qua trái) X bước phần đội ngũ người, bước đủ số bước qui định thì dừng lại, dồn và gióng hàng, sau đó trở tư đứng nghiêm 4- Giãn đội hình, thu đội hình Trước giãn đội hình phải điểm số Nếu giãn sang bên trái thì điểm số từ phải sang trái, lệnh hô “ Từ phải sang trái – Điểm số ”.Nếu giãn đội hình sang bên phải thì điểm số từ trái sang phải, lệnh hô “Từ trái sang phải – Điểm số” a) Giãn đội hình hàng ngang lệnh: “Giản cách X bước nhìn bên phải (trái) – Thẳng” Khi nghe dứt động lệnh “Thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, các chiến sĩ còn lại lấy số đã điểm mình trừ nhân với số bước mà tiểu đội trưởng đã qui định để tính số bước mình phải di chuyển, đồng loạt quay bên trái ( phải ), vị trí Khi đến vị trí mới, chiến sĩ cuối cùng hô “xong” Nghe dứt động lệnh “xong”, các chiến sĩ đồng loạt quay sân tập) + Quy ước tập: Kết hợp còi và lệnh - Triển khai và trì luyện tập - Giáo viên theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh (6) hướng cũ, quay mặt hết cỡ bên phải ( trái) để gióng hàng Khi các chiến sĩ đồng loạt quay bên trái ( phải) vị trí mới, tiểu đội trưởng quay bên phải ( trái), vị trí huy chính phía trước đội hình đôn đốc gióng hàng Khi các chiến sĩ đồng loạt quay hướng cũ, đã ổn định đội hình, tiểu đội trưởng hô “Thôi” Khi nghe dứt động lệnh “Thôi”, các chiến sĩ quay mặt trở lại, đứng tư nghiêm b) Thu đội hình hàng ngang Khẩu lệnh: “Về vị trí nhìn bên phải ( trái) – Thẳng” Khi dứt động lệnh “Thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, các chiến sĩ còn lại đồng loạt quay bên phải (trái), vị trí cũ Khi chiến sĩ cuối cùng đến vị trí thì hô “xong” Nghe dứt động lệnh “xong”, các chiến sĩ đồng loạt quay hướng cũ, quay mặt hết cỡ bên phải ( trái) để gióng hàng Khi các chiến sĩ đồng loạt quay bên phải (trái) vị trí cũ, tiểu đội trưởng Đội hình tập trung quay bên trái (phải), vị trí huy chính phía trước đội hình đôn đốc gióng hàng Khi các chiến sĩ đồng loạt quay hướng cũ, đã ổn định đội hình, tiểu đội trưởng hô “ Thôi” Nghe dứt động lệnh “thôi”, các chiến sĩ quay mặt trở lại, đứng tư nghiêm GV c) Giãn đội hình hàng dọc Khẩu lệnh: “Cự li X bước nhìn trước – Thẳng” Khi nghe dứt động lệnh “Thẳng”, chiến sĩ làm - Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc chuẩn đứng nghiêm, các chiến sĩ còn lại lấy số buổi học đã điểm mình trừ nhân với số bước mà tiểu đội trưởng đã quy định để tính số bước mình phải di chuyển Đồng loạt quay đằng sau, vị trí Khi đến vị trí mới, chiến sĩ cuối cùng hô “xong” Nghe dứt động lệnh “xong”, các chiến sĩ đồng loạt quay hướng cũ, nhìn thẳng phía trước để gióng hàng d) Thu đội hình hàng dọc Khẩu lệnh: “Về vị trí nhìn trước – Thẳng” Nghe dứt động lệnh “thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, các chiến sĩ còn lại vị trí cũ, nhìn thẳng phía trước gióng hàng Khi thấy các chiến sĩ đã vị trí cũ, đã gióng hàng thẳng, tiểu đội trưởng hô “Thôi” 5- Ra khỏi hàng, vị trí Khẩu lệnh: “Đồng chí (số)…Ra khỏi hàng”; “Về (7) vị trí” Chiến sĩ gọi tên (số) mình đứng nghiêm trả lời “Có” Khi nghe lệnh “Ra khỏi hàng”, chiến sĩ hô “Rõ” sau đó chạy đến trước tiểu đội trưởng, cách tiểu đội trưởng – bước thì dừng lại, chào và báo cáo “Tôi có mặt” Nhận lệnh xong, hô “Rõ” Khi đứng đội hình hàng dọc, chiến sĩ bước qua phải (trái) bước chạy đến gặp tiểu đội trưởng Nếu đứng hàng thứ hai đội hình hàng ngang, chiến sĩ phải quay đằng sau vòng bên phải ( trái), chạy đến gặp tiểu đội trưởng Khi nhận lệnh “Về vị trí”, thực động tác chào trước rời khỏi tiểu đội trưởng sau đó chạy vị trí cũ * Tiến hành tập luyện: - Thực lại các nội dung tập ( giáo viên gọi tiểu đội thực hiện, các tiểu đội còn lại nhìn nhận xét đóng góp ) - Giáo viên chốt lại động tác đúng, sai - Xem bài nhà và tập luyện cho thục - Thực nghi thức xuống lớp Củng cố - Dặn dò: 4.1 Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học - Giải đáp thắc mắc, kiến nghị - Chuẩn bị cho bài 4.2 Dặn dò: Về nhà nhớ học bài và chuẩn bị tốt bài Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (8) Tuần: Tiết PPCT: Tiết: I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Ngày soạn: Ngày dạy : ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ (9) Mục đích: - Hiểu ý nghĩa điều lệnh đội ngũ là tạo sức mạnh chấp hành kỷ luật, kỷ cương, thống ý chí và hành động - Nắm thứ tự các bước tập hợp đội ngũ tiểu đội, trung đội và động tác đội ngũ người không có súng - Thực thục động tác tập hợp đội ngũ tiểu đội trưởng,trung đội trưởng 2.Yªu cÇu: - Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, sinh hoạt trường - Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy nhà rường II NỘI DUNG: Đội hình trung đội III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Luyện tập theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: Thuyết trình,làm mẫu kết hợp phân tích Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép kết hợp luyện tập theo ý định giáo viên V ĐỊA ĐIỂM: Sân vận động VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên: Giáo án, sách GDQP, tranh ảnh, còi - Học snh: Sách GDQP, vở, bút VII TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: Ở cương vị tiểu đội trưởng em hãy tập hợp đội hình tiểu đội hàng ngang Bài :Đội ngủ đơn vị (Đội ngũ trung đội) Hoạt động Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động giáo viên - Hoạt động học sinh Đội hình tập trung - Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số - GV nêu phần I, II - Gọi vài học sinh thực động tác đội ngũ không súng GV (10) * Tổ chức và phương pháp luyện tập: Phương pháp luyện tập tiến hành tương tự luyện tập đội ngũ tiểu đội (luyện tập đội ngũ trung đội, giáo viên chia lớp học thành hai phận, phận gồm các tiểu đội để luyện tập) GV 1- Đội hình trung đội hàng ngang Đội hình trung đội hàng ngang gồm: Trung đội Tiến hành theo bước 1, 2, hàng ngang Động tác trung đội trưởng và cán bộ, chiến - Bước 1: Từng người tự nghiên cứu nội dung động tác Từng người đứng đội ngũ vừa sĩ trung đội tập họp đội nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm hình tiểu đội hàng ngang, khác: động tác Bước 1: Tập họp đội hình - Bước 2: Từng trung đội luyện tập Trung Khẩu lệnh: “ Trung đội X thành 1, (2, 3) hàng đội trưởng hô và thực động tác tập hợp ngang – Tập họp” Dứt động lệnh “tập họp”, phó trung đội trưởng đội ngũ - Bước 3: Trung đội trưởng định các nhanh chóng chạy đến đứng sau trung đội thành viên hàng thay cương vị trưởng theo đúng cự li, giản cách quy định, tự gióng hàng, xong đứng nghỉ; bên trái trung đội trung đội trưởng để tập hợp đội ngũ + Địa điểm luyện tập, hướng tập (chỉ sân trưởng là tiểu đội 1, 2, Khi thấy phó trung đội trưởng và tiểu đội đã tập) + Quy ước tập: Kết hợp còi và lệnh đứng vào vị trí tập họp, trung đội trưởng chạy phía trước, chính đội hình, cách đội - Triển khai và trì luyện tập hình từ – bước dừng lại, quay vào đội hình - Giáo viên theo dõi, đôn đốc luyện tập và đôn đốc tập họp, phó trung đội trưởng đứng lên sửa sai cho học sinh ngang với tiểu đội Bước 2: Điểm số Khẩu lệnh: “Điểm số” “từng tiểu đội điểm (11) số” Khi nghe dứt động lệnh “điểm số”, các chiến sĩ toàn trung đội thực động tác điểm số đội hình tiểu đội hàng ngang Khi nghe dứt động lệnh “Từng tiểu đội điểm số” tiểu đội điểm số tiểu đội mình ( tiểu đội trưởng không điểm số) Trung đội hàng ngang không điểm số Trung đội hàng ngang điểm số, có tiểu đội điểm số ( động tác điểm số đội hình tiểu đội hình hàng ngang), tiểu đội trưởng không điểm số Tiểu đội 2, tiểu đội không điểm số mà lấy số đã điểm tiểu đội để tính số tiểu đội mình Nếu tiểu đội và tiểu đội thiếu thừa quân số so với quân số đã điểm tiểu đội thì người đứng cuối hàng tiểu đội và tiểu đội phải báo cáo cho trung đội trưởng biết Khi báo cáo phải đứng nghiêm, báo cáo xong, đứng nghỉ Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ Khẩu lệnh: “ Nhìn bên phải ( trái) – Thẳng” Động tác trung đội trưởng và cán bộ, chiến sĩ đội hình tiểu đội hàng ngang Khi chỉnh đốn hàng ngũ, trung đội trưởng chỉnh, sửa từ tiểu đội 1, tiểu đội 2, đến tiểu đội Bước 4: Giải tán (12) 2- Đội hình trung đội hàng dọc Đội hình trung đội hàng dọc gồm: Trung đội 1, 2, và hàng dọc Động tác bt và cán bộ, chiến sĩ trung đội tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc, khác: Bước 1: Tập họp đội hình Khẩu lệnh: “Trung đội X thành (2, 3) hàng dọc – Tập họp” Dứt động lệnh “tập họp”, phó bt nhanh chóng chạy đến đứng sau bt theo đúng cự li, giản cách, tự giống hàng, xong đứng nghỉ; tiếp đến là tiểu đội 1, 2, Khi thấy phó bt và tiểu đội đã đứng vào vị trí tập họp, trung đội trưởng chạy phía trước, cách đội hình từ 5- bước, dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập họp Bước 2: Điểm số Khi nghe dứt động lệnh “Điểm số”, các chiến sĩ toàn trung đội điểm số từ đến hết, các tiểu đội trưởng điểm số Động tác điểm số người điểm số đội hình tiểu đội hàng dọc Khi nghe dứt động lệnh “ Từng tiểu đội điểm số”, các tiểu đội điểm số theo đội hình tiểu đội ( tiểu đội trưởng không điểm số ) Trung đội hàng dọc, có tiểu đội điểm số, tiểu đội và tiểu đội dựa vào số đã điểm tiểu đội để nhớ số mình Nếu tiểu đội và tiểu đội thiếu thừa quân số so với quân số đã điểm tiểu đội thì người đứng cuối hàng tiểu đội và tiểu đội phải báo cáo cho trung đội trưởng biết Khi báo cáo phải đứng nghiêm, báo cáo xong, đứng nghỉ Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ Động tác bt và cán bộ, chiến sĩ - Đội hình tập trung GV - Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc buổi học (13) đội hình tiểu đội hàng dọc Khi chỉnh đốn hàng ngũ, trung đội trưởng chỉnh đốn theo thứ tự từ tiểu đội 1, tiểu đội đến tiểu đội Bước 4: Giải tán - Thực lại các nội dung tập ( giáo viên gọi tiểu đội thực hiện, các tiểu đội còn lại nhìn nhận xét đóng góp ) - Giáo viên chốt lại động tác đúng, sai - Xem bài nhà và tập luyện cho thục - Thực nghi thức xuống lớp Củng cố - Dặn dò 4.1 Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học - Giải đáp thắc mắc, kiến nghị 4.2 Dặn dò: Về nhà nhớ học bài và chuẩn bị tốt bài Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (14) Tuần: Tiết PPCT: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu nội dung tối thiểu quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân - Nắm và hiểu sáu tư tưởng đạo Đảng thực nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 2.Yªu cÇu: - Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, sinh hoạt trường - Có ý thức và thái độ đúng đắn (15) II NỘI DUNG: TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên: Giáo án, sách GDQP, tranh ảnh, các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh: Sách GDQP,vở,bút VII TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: Ở cương vị trung đội trưởng em hãy tập hợp đội hình trung đội hàng ngang Bài : Bất quốc gia nào muốn tồn và phát triển, luôn luôn phải cố quốc phòng Vậy hôm ta tìm hiểu bài “ Một số hiểu biết quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ”chủ yếu ta vào phần I “I TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN ” Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động GV Hoạt động 1: giới thiệu: Hoạt động HS “ Tư tưởng đạo Đảng thực nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ” Muốn HS hiểu tư tưởng đạo Đảng thực nhiệm vụ QPAN, cần làm rõ cho HS nắm khái niệm QPAN - ?HS QP là gì? - ?k/n Quốc phòng toàn dân? - ?K/n An ninh quốc gia.? - ?An ninh nhân dân? - Nghiên cứu sgk – trả lời các câu hỏi gv - Ghi chép lại các khái niệm (16) - ?Để thực tốt nhiệm vụ QP ta phải làm gì? - Ta phải thực tư tưởng đạo Đảng QPTD, ANND - nêu tư tưởng đạo Đảng, giải thích Củng cố - Dặn dò 4.1 Củng cố: - Ghi chép đầy đủ tư tưởng và các ý phát triển giải thích - Xây dựng và cố QP vững mạnh là việc làm thường xuyên, hệ trọng quốc gia nào muốn tồn và phát triển Do cố QP, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước và toàn dân - QP là gì? Tại gọi là quốc phòng toàn dân? - Giải đáp thắc mắc, kiến nghị 4.2 Dặn dò: Về nhà nhớ học bài và chuẩn bị tốt bài Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục Tuần: Tiết PPCT: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu nội dung tối thiểu quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân - Nắm và hiểu sáu tư tưởng đạo Đảng thực nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 2.Yªu cÇu: - Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, sinh hoạt trường - Có ý thức và thái độ đúng đắn II NỘI DUNG: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng QPTD, ANND thời kỳ (17) III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút VII Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: + Quốc phòng toàn dân là gỉ ? ( 2HS ) + tư tưởng đạo cua Đảng? ( HS ) Bài mới: + Bất làm công việc gì chúng ta phải có tinh thần trách nhiệm và biện pháp để thực công việc đó Vậy việc xây dựng và cố QPTD, ANND ta phải làm gì? Hôm chúng ta tìm hiểu phần: (II- Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng QPTD, ANND thời kỳ ) Hoạt động Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: GV Giới thiệu: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng QPTD, ANND thời kỳ - Nghiên cứu sgk – trả lời các câu hỏi gv - Ghi chép lại các khái niệm - Đặc điểm QPTD, ANND ? HS có loại hình QP? - Nền QP ta là gì? - Nghiên cứu sgk – trả lời các câu hỏi gv - Nền QP ta có đe dọa và xâm chiếm - Ghi chép lại các khái niệm và các ý phát triển nước nào không? giải thích * Hoạt động 2: Mục đích QPTD ? HS Củng cố QP để làm gì? - Là bảo vệ cái gì kể ? - Gọi vài HS bổ sung *Hoạt động 3: Nhiệm vụ QPTD - Nghiên cứu sgk – trả lời các câu hỏi gv - Ghi chép lại các khái niệm và các ý phát triển (18) ? HS nhiệm vụ ta phải làm gì? giải thích - Nhiệm vụ xây dựng QPTD? - Nhiệm vụ xây dựng ANND? 4.1 Củng cố: - Là QP dân, dân, vì dân - Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc - Bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ- chống lại hành động gây rối, giữ gìn trật tự an toàn xã hội - Chuẩn bị cho bài 4.2 Dặn dò: Về nhà nhớ học bài và chuẩn bị tốt bài Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục Tuần: Tiết PPCT: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu nội dung tối thiểu quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân - Nắm và hiểu sáu tư tưởng đạo Đảng thực nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 2.Yªu cÇu: - Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, sinh hoạt trường - Có ý thức và thái độ đúng đắn II NỘI DUNG: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng QPTD, ANND thời kỳ III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu (19) V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút VII TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Nền QP ta là gì? - Nền QP ta có đe dọa và xâm chiếm nước nào không? Bài mới: Bất làm công việc gì chúng ta phải có tinh thần trách nhiệm và biện pháp để thực công việc đó Vậy việc xây dựng và cố QPTD, ANND ta phải làm gì? Hôm chúng ta tìm hiểu phần: (II- Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng QPTD, ANND thời kỳ ) Hoạt động Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động GV *Hoạt động 4: Nội dung QPTD GV giải thích: - Thực lực QP: là lực lượng có QP, có thể sử dụng Đó là quân đội , các lực lượng vũ trang - Tiềm lực QP: Còn dạng tiềm ẩn, tồn dạng nhân lực và vật lực - Tiềm QP: Tất lực lượng quốc gia có thể biến thành lực lượng QP, tiềm lực QP, tiềm QP - TL chính trị tinh thần: Là khả xác định ý thức giác ngộ nhân dân và có thể trở thành nhân tố quan trọng để thực các mục tiêu đất nước ( kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học…) - TL kinh tế: Là khả bảo đảm các nhu cầu vật chất cho phát triển xã hội sản xuất các nhu cầu cần thiết cho QP - Đưa công nghệ đại vào các hoạt động xã hội, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật… - Đào tạo cán bộ, chiến sĩ chính quy qua trường lớp - Đưa công nghệ phát triển vào quân đội - Thế trận QPTD: Là hình thức tổ chức, xếp bố trí lực lượng quốc phòng toàn dân cách hợp lý ( nhân lực và vật lực ), để có thể Hoạt động HS - Nghiên cứu sgk – trả lời các câu hỏi gv - Ghi chép lại các khái niệm và các ý phát triển giải thích (20) phát huy cao sức mạnh toàn dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng thời bình và có chiến tranh xảy 4.1 Củng cố: - Phải xây dựng tiềm lực QPTD, ANND: Xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ, quân an ninh - Xây dựng trận QPTD, ANND: Gắn trận QP với trận AN, phân vùng chiến lược quốc phòng, an ninh với phân vùng kinh tế, xây dựng hậu phương chiến lược - Giải đáp thắc mắc, kiến nghị - Chuẩn bị cho bài 4.2 Dặn dò: Về nhà nhớ học bài và chuẩn bị tốt bài Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục Tuần: Tiết PPCT: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu nội dung tối thiểu quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân - Nắm và hiểu sáu tư tưởng đạo Đảng thực nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 2.Yªu cÇu: - Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, sinh hoạt trường - Có ý thức và thái độ đúng đắn II NỘI DUNG: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng QPTD, ANND thời kỳ III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động (21) Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án, sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP, vở, bút VII.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: -Tiềm lực kinh tế ? -Thế trận QPAN ? Bài mới: Bất làm công việc gì chúng ta phải có tinh thần trách nhiệm và biện pháp để thực công việc đó Vậy việc xây dựng và cố QPTD, ANND ta phải làm gì? Hôm chúng ta tìm hiểu phần: (Biện pháp, xây dựng QPTD, ANND thời kỳ ) Hoạt động Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động GV Các biện pháp để xây dựng QPTD, ANND? ? Biện pháp xây dựng QPTD, ANND Hoạt động HS - HS nghiên cứu SGK, trao đổi và phát biểu ?HS để xây dựng ta phải có biện pháp nào? - Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng, an ninh - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản - Ghi chép lại các khái niệm và các ý phát triển giải thích lý Nhà nước nhiệm vụ xây dựng QP, AN - Không ngừng nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang nhân dân nòng cốt là quân đội và công an 4.Củng cố: 4.1 Củng cố: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước nhiệm vụ xây dựng QPTD, ANND 4.2 Dặn dò: Về nhà nhớ học bài và chuẩn bị tốt bài (22) Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục Tuần: Tiết PPCT: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu nội dung tối thiểu quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân - Nắm và hiểu sáu tư tưởng đạo Đảng thực nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 2.Yªu cÇu: - Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, sinh hoạt trường - Có ý thức và thái độ đúng đắn II NỘI DUNG: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng QPTD, ANND thời kỳ III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học (23) VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên : Giáo án, sách GDQP, tranh ảnh, các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh: Sách GDQP,vở, bút VII.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: Nêu biện pháp thứ xây dựng QPTD-ANND Bài mới: + Đối với việc xây dựng và cố QPTD, ANND người dân phải có trách nhiệm, là người HS chúng ta phải làm gì? Hôm chúng ta tìm hiểu phần: ( Nâng cao trách nhiệm HS xây dựng QPTD, ANND) Hoạt động Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động GV Hoạt động HS - GV làm rõ số ý sau: + Xây dựng QPTD,ANND là trách nhiệm toàn dân Trong đó HS là chủ nhân tương lai đất nước có vị trí, vai trò quan trọng + ?HS HS phải làm gì? + gọi hs trả lời câu hỏi Nội dung - Nghiên cứu sgk – trả lời các câu hỏi gv - Tích cực học tập, rèn luyện, xây dựng niềm tin, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu chế độ, góp sức cùng với toàn dân phấn đấu vì mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ” - Nâng cao nhận thức kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước phải đôi với bảo vệ thành cách mạng - Tự giác, tích cực học tập, nắm vững kiến thức QPTD, ANND, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng vững QPTD, ANND đất nước để bảo vệ tổ quốc Việt - Ghi chép lại các nội dung và các ý phát triển giải thích (24) Nam xã hội chủ nghĩa 4.1 Củng cố- Xây dựng QPTD-ANND vững mạnh là việc làm thường xuyên, hệ trọng quốc gia nào muốn tồn và phát triển - Nền QP ta là QPTD, dân, dân, vì dân, là QP mang tính tự vệ tích cực, hoàn toàn chính nghĩa không bành trướng và đe dọa quốc gia nào - Xây dựng QPTD-ANND vững mạnh là yêu cầu tất yếu, thời kỳ CNH, HĐH nước ta - Xây dựng QPTD-ANND là trách nhiệm vụ toàn dân Đối với HS, niên luôn nâng cao ý thức và trách nhiệm xây dựng QPTD-ANND vững mạnh, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Giải đáp thắc mắc, kiến nghị - Chuẩn bị cho bài 4.2 Dặn dò: - Câu hỏi ôn tập: + Nhiệm vụ xây dựng QPTD-ANND? + Nội dung xây dựng QPTD-ANND ? + Trách nhiệm HS với xây dựng QPTD-ANND ? - Đọc trước bài “ Tổ chức quân đội và công an nhân dân Việt Nam ” Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (25) (26) Tuần: Tiết PPCT: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu chức năng, nhiệm vụ chính số tổ chức Quân đội, Công an - Nhận biết cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu Quân đội, Công an 2.Yªu cÇu: Xây dựng ý thức trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh II NỘI DUNG: Tổ chức Quân đội nhân dân Việt nam III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án, sách GDQP, tranh ảnh, các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở, bút VII.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: + Nhiệm vụ HS xây dựng QPTD-ANND? ( 1HS ) + Biện pháp xây dựng QPTD-ANND? ( 1HS ) (27) Bài mới: QĐND, CAND Việt Nam là tổ chức quân sự, tổ chức nòng cốt các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Đảng và nhà nước nhân dân Việt Nam lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện và quản lý làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc Hôm ta tìm hiểu bài “Tổ chức QĐND và hệ thống tổ chức QĐNDVN ” Hoạt động Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động GV GV trình bày nội dung: - Tổ chức và hệ thống tổ chức QĐND VN: 1.Tổ chức: - Căn để tổ chức: + Vào chức năng, nhiệm vụ chính trị QĐ + Phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể đất nước + Truyền thống tổ chức QĐ dân tộc qua giai đoạn lịch sử.( giai đoạn lịch sử có quy mô, hình thức tổ chức QĐ khác ) Hệ thống tổ chức: - Nhìn tổng quát, tổ chức QĐND VN bao gồm: + Bộ Quốc phòng + Các quan Bộ QP + Các đơn vị trực thuộc Bộ QP + Các bô, ban huy quân + QĐND VN mang chất công nhân VN, mang tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc Một QĐ từ nhân dân mà ra, từ nhân dân mà chiến đấu vì mục tiêu “ ĐLDT và CNXH ” + QĐND VN gồm BĐCL, BĐĐP, đội biên phòng, có lực lượng thường trực và LLDBĐV - Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc TW có các huy quân sự, ban huy ( tỉnh đội, huyện đội…) - Chức năng, nhiệm vụ chính số quan, đơn vị QĐ: - Thường từ đến sư đoàn binh và số lữ đoàn, trung đoàn binh chủng - Hải quân: Bảo vệ vùng biển - Phòng không – không quân; Bảo vệ vùng trời - Lục quân: Chiến đấu bảo vệ thềm lục địa Hoạt động HS - HS nghiên cứu SGK, trao đổi và phát biểu - Ghi chép lại các khái niệm và các ý phát triển giải thích - HS nghiên cứu SGK, trao đổi và phát biểu (28) - Ghi chép lại các khái niệm và các ý phát triển giải thích 4.Củng cố 4.1 Củng cố - QĐND VN là tổ chức quân sự, tổ chức nồng cốt LLVT nhân dân VN, Đảng, Nhà nước VNXHVN lãnh đạo, giáo dục rèn luyện và quản lý, làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc - Hệ thống tổ chức QĐND VN thống nhất, chặt chẽ, nghiêm ngặt từ toàn quân đến sở Mỗi quan, đơn vị QĐ có chức nhiệm vụ cụ thể mình, cùng nhằm thực chức năng, nhiệm vụ QĐND VN - Giải đáp thắc mắc, kiến nghị - Chuẩn bị cho bài 4.2 Dặn dò: Câu hỏi ôn tập: Tổ chức QĐND VN? - Đọc trước phần “ Tổ chức công an nhân dân Việt Nam ” Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (29) (30) Tuần: Tiết PPCT: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu chức năng, nhiệm vụ chính số tổ chức Quân đội, Công an - Nhận biết cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu Quân đội, Công an Yªu cÇu: Xây dựng ý thức trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh II NỘI DUNG: Tổ chức Quân đội nhân dân Việt nam III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên: Giáo án, sách GDQP, tranh ảnh, các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh: Sách GDQP, vở, bút VII TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài : Trình bày hệ thống tổ chức QĐNDVN? Bài mới: QĐND VN có quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu riêng nhà nước quy định Hôm ta tìm hiểu thêm “Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu QĐND VN ” Hoạt động Giới thiệu nội dung bài học (31) Hoạt động GV GV giới thiệu nội dung bài giãng - Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu QĐ: - Hình tròn đỏ có ngôi vàng cánh - Có loại: Của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan binh sĩ - Những qui định chung: ? Như nào gọi là sĩ quan? ?Nêu số bậc quân hàm? a, Sĩ quan QĐNDVN là cán Đảng CSVN và nhà nước CHXHCNVN, hoạt động lĩnh vực quân sự, nhà nước phong quân hàm cấp Úy, Tá, Tướng + Chia làm ngạch: SQ ngũ, SQ dự bị + SQ gồm các nhóm ngành sau: Chỉ huy, tham mưu, chính trị, kĩ thuật, chuyên môn khác b) Hạ sĩ quan: Hạ sĩ, Trung sĩ, Thượng sĩ c) Binh sĩ: Binh nhì, Binh - Ngoài còn có học viên sĩ quan và học viên hạ sĩ - Từ năm 2009 quân hàm QNCN có vạch màu hồng nhạt cầu vai - Nền phù hiệu theo màu quân chủng có đính biểu tượng chuyên ngành 4.Củng cố: 4.1 Củng cố: Hoạt động HS - HS nghiên cứu SGK, trao đổi và phát biểu - Ghi chép lại các khái niệm và các ý phát triển giải thích (32) - QĐND VN là tổ chức quân sự, tổ chức nồng cốt LLVT nhân dân VN, Đảng, Nhà nước VNXHVN lãnh đạo, giáo dục rèn luyện và quản lý, làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc - Hệ thống tổ chức QĐND VN thống nhất, chặt chẽ, nghiêm ngặt từ toàn quân đến sở Mỗi quan, đơn vị QĐ có chức nhiệm vụ cụ thể mình, cùng nhằm thực chức năng, nhiệm vụ QĐND VN - QĐND VN có cấp hiệu, phù hiệu, quân hiệu riêng Nhà nước quy định - Giải đáp thắc mắc, kiến nghị - Chuẩn bị cho bài 4.2 Dặn dò: - Câu hỏi ôn tập:+ Tổ chức QĐND VN? + Chức năng, nhiệm vụ TCCT, TCHC, Tổng cục CNQP ? + Cấp hiệu QĐND VN ? - Đọc trước bài “ Tổ chức quân đội và công an nhân dân Việt Nam ” Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (33) (34) Tuần: Tiết PPCT: 10 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu chức năng, nhiệm vụ chính số tổ chức Quân đội, Công an - Nhận biết cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu Quân đội, Công an 2.Yªu cÇu: Xây dựng ý thức trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh II NỘI DUNG: Tổ chức công an nhân dân Việt nam III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên: Giáo án, sách GDQP, tranh ảnh, các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh: Sách GDQP, vở, bút VII TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Cấp bậc quân hàm QĐNDVN? - Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu ? Bài mới: CAND Việt Nam là tổ chức quân sự, tổ chức nòng cốt các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Đảng và nhà nước nhân dân Việt Nam lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện và quản lý làm nhiệm vụ an ninh Tổ quốc Hôm ta tìm hiểu bài “II Tổ chức và hệ thống tổ chức CAND VN ” - VỊ TRÍ: (35) - CAND là lực lượng nồng cốt lực lượng vũ trang nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Nhà nước CHXHCNVN - CAND gồm lực lượng ANND và lực lượng CSND - CHỨC NĂNG: - CAND có chức tham mưu cho Đảng, Nhà nước bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; thực thống quản lý bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động các lực thù địch, các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Hoạt động GV *Hoạt động 1: GV trình bày tổ chức và hệ thống tổ chức CAND VN 1.Tổ chức: Hệ thống tổ chức: 3.Chức năng, nhiệm vụ chính số quan, đơn vị CA: a) Bộ CA: b) Tổng cục an ninh: c) Tổng cục Cảnh sát: d) Tổng cục Xây dựng lực lượng: e) Tổng cục Hậu cần: g )Tổng cục tình báo: h) Tổng cục Kỹ thuật: i) Bộ Tư lệnh cảnh vệ: - Hiện tên chính thức Công an VN là CAND, tổ chức theo hình thức bán quân và cấu thành chính phủ, trưởng đứng đầu Chia thành hai lực lượng riêng biệt là Cảnh sát nhân dân và An ninh nhân dân, thực thi các nhiệm vụ chuyên biệt -ANND: Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, KT, VH… quản lý xuất nhập cảnh, người nước ngoài và người Việt định cư nước ngoài cư trú VN, bảo vệ bí mật nhà nước, an ninh biên giới quốc gia, cửa theo quy định pháp luật - CSND: Phòng ngừa chống tội phạm, an toàn XH, giáo dục đối tượng vi phạm, quản lý hộ khẩu, dấu, cấp giấy CMND, quản lý giao thông, cháy nổ tham gia cứu hộ, cứu nạn, PCCC - Trước đây gọi là Tổng cục phản ván Ngày truyền thống lực lượng ANND 12-7-1946 (ngày khám phá vụ án phố Ôn Như Hầu, Hà Nội) - Ngày truyền thống LLCSND 20-7-1962 Hoạt động HS - HS nghiên cứu SGK, trao đổi và phát biểu - Ghi chép lại các khái niệm và các ý phát triển giải thích * Giới thiệu thêm cho HS - Hỏi HS: Bộ trưởng CA qua các thời kỳ ? (36) - Tách khỏi Tổng cục AN năm 1989 - Các quan khác thuộc Bộ Công an: Văn phòng Bộ công an Vụ hợp tác quốc tế Bộ tư lệnh cảnh vệ Cục khoa học Viễn thông Tin học Cục Cơ yếu Vụ pháp chế Vụ kế hoạch Tài chính Thanh tra Bộ Công an Viện chiến lược và khoa học Công an Cục quản lý trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng Cục xây dựng Phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ Viện lịch sử Công an Bảo tàng CAND 3- Cấp hiệu, phù hiệu, Công an hiệu: - Công an hiệu: - Cấp hiệu: a Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ: - Hạ sĩ quan có bậc - Sĩ quan cấp Úy bậc - Sĩ quan cấp Tá bậc - Sĩ quan cấp Tướng bậc Trần Quốc Hoàn: 1953-1981 Phạm Hùng: 1981-1987 Mai Chí Thọ: 1987-1991.(đại tướng) Bùi Thiện Ngộ: 1991-1996 (thượng tướng) Lê Minh Hương: 1996-2002 (thượng tướng) Lê Hồng Anh: 2002- nay.(đại tướng) (37) b Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật: - Hạ sĩ quan có bậc - Sĩ quan cấp Úy bậc - Sĩ quan cấp Tá bậc c Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn: - Chiến sĩ có bậc - Hạ sĩ quan có bậc - Phân loại theo lực lượng, CAND có: + Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ ANND + Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ CSND - Phân loại theo tính chất hoạt động, CAND có: + Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ + Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật - Binh nhì, binh - Hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ - Thiếu, trung, thượng, đại úy - Thiếu, trung, thượng, đại tá - Thiếu, trung, thượng, đại tướng 4.Củng cố 4.1 Củng cố - CANDVN là lực lượng nòng cốt quản lý nhà nước bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội - Đấu tranh phòng,chống tội phạm, làm thất bại âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia, gây trật tự an toàn xã hội - Bảo vệ cán cấp cao, quan đầu não Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, chuyên gia nước ngoài đến công tác Việt Nam - Giải đáp thắc mắc, kiến nghị - Chuẩn bịp cho bài 4.2 Dặn dò: - Câu hỏi ôn tập: + Tổ chức và hệ thống tổ chức CAND VN? + Hệ thống quân hàm CAND VN ? - Đọc trước bài “ Nhà trường quân đội, công an và tuyển sinh đào tạo ” Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng (38) Trần Như Lục Tuần: Tiết PPCT: 11 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI, CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu hệ thống nhà trường quân đội và chế độ tuyển sinh vào các trường quân đội - Định hướng nghề nghiệp, đăng ký tuyển sinh quân cho học sinh - Biết vận dụng linh hoạt quá trình học tập và sinh hoạt trường 2.Yªu cÇu: Biết vận dụng linh hoạt quá trình học tập và sinh hoạt trường II NỘI DUNG: Nhà trường Quân đội và tuyển sinh Quân III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên: Giáo án, sách GDQP, tranh ảnh, các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh: Sách GDQP,vở, bút VII TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Sĩ quan, HSQ nghiệp vụ và chuyên môn kỹ thuật có bao nhiêu cấp bậc? - Quan sát và cho biết đây là quân hàm cấp bậc nào CANND? Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hệ thống nhà trường quân đội GV đặt câu hỏi: - Em hãy kể tên các học viện hệ thống nhà trường Quân đội? - Em hãy kể tên các trường sĩ quan, ĐH, CĐ? GV nhận xét và bổ sung thêm nội dung các trường quân sự( Địa chỉ, trình độ đào Học sinh đọc SGK và kể tên theo nội dung đã liệt kê SGK - Có 10 Học viện (kể tên) - Có trường sĩ quan ( kể tên) - Có trường ĐH, trường CĐ * Ngoài còn các trường Quân QK, QĐ, QST, QS thành phố, các trường chuyên (39) tạo, ngành đào tạo, thành lập….) nghiệp, đạy nghề *Chú ý: thời gian đào tạo HV quân y là năm, HV KT quân là năm Các HS ghi lại nội dung đã kết luận trường HV, sĩ quan, ĐH khác là năm GV kết luận vấn đề Hoạt động 2: Tuyển sinh đào tạo sĩ quan bậc đại học các trường quân đội GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK HS đọc SGK và trả lời: a.) Đối tượng tuyển sinh: * Đối tượng Tuyển sinh gồm: Hỏi: Những đối tượng nào tham gia - Quân nhân ngũ tuyển sinh QS - Công nhân viên quốc phòng * Đối tượng nữ tuyển sinh, đào tạo - Nam niên ngoài quân đội sĩ, bác sĩ quân y HVQY, các ngành - Nữ quân nhân và nữ niên ngoài quân ngoại ngữ HVKHQS, kỹ sư QS ngành đội CNTT-ĐTVT HVKTQS * Tiêu chuẩn: b.) Tiêu chuẩn tuyển sinh: - Tự nguyện ĐKDT Hỏi: Thí sinh trúng tuyển phải có đủ các tiêu - Có lý lịch gia đình và thân rõ ràng chuẩn nào? - Tốt nghiệp THPT, BTTHPT, và đủ điểm c.) Tổ chức tuyển sinh quân tuyển sinh Phương thức tuyển sinh: - Sức khoẻ (theo quy định) - Hằng năm BQP ban hành thông tư tuyển sinh - Thí sinh sơ tuyển HĐTS QS địa phương - Môn thi: A, B, C, D(theo Môn thi, nội dung và hình thức thi: NĐCBVTSĐHVCĐ) GV vấn HS để HS trả lời - Nội dung: chương trình THPT - Hình thức: Trắc nghiệm tự luận(theo Các mốc thời gian TSQS ( xem NĐCBVTSĐHVCĐ) NĐCBVTSĐHVCĐ) Chính sách ưu tiên TSQS ( xem NĐCBVTSĐHVCĐ) HS ghi lại ý chính đã kết luận Dự bị ĐH ( xem NĐCBVTSĐHVCĐ) Một số quy định chung: HS đọc SGK và tự nêu GV kết luận 4.Củng cố 4.1.Củng cố:-Các học viện -Các trường SSĩ quan,Đại học,Cao đẳng -Tiêu chuẩn tuyển sinh Quân đội 4.2.Dặn dò: Dặn học sinh đọc lại bài và đọc trước nội dung bài buổi học sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng (40) Trần Như Lục Tuần: Tiết PPCT: 12 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI ,CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu hệ thống nhà trường quân đội và chế độ tuyển sinh vào các trường quân đội - Định hướng nghề nghiệp, đăng ký tuyển sinh quân cho học sinh - Biết vận dụng linh hoạt quá trình học tập và sinh hoạt trường 2.Yªu cÇu: Biết vận dụng linh hoạt quá trình học tập và sinh hoạt trường II NỘI DUNG: Nhà trường Công an và tuyển sinh đào tạo III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút VII TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Trong hệ thống nhà trường quân đội có bao nhiêu trường học viện, sĩ quan, đại học, cao đẳng? kể tên? - Trình bày đối tượng và tiêu chuẩn tuyển sinh Giảng bài mới: I NHÀ TRƯỜNG CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hệ thống nhà trường công an nhân dân GV đặt câu hỏi: HS đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: - Hãy kể tên các trường Học viện và ĐH - CANND có học viện( HVAN, HVCS, CANND? HVTB) và trường ĐH( ĐHAN, ĐHCS, - Ngoài còn trường nào khác ĐH PCCC) GV bổ sung thêm các trường - Ngoài còn các trường trung cấp AN I CAND( trụ sở, thành lập, ngành đào và II; trường Trung cấp Cảnh sát I, II và tạo) III; trường trung cấp KT nghiệp vụ CAND, trung cấp cảnh sát vũ trang, (41) trường bồi dưỡng nghiệp vụ hậu cần CAND, trường văn hoá I, II và III; trung GV kết luận tâm bồi đưỡng tổng cục; 64 sỏ đào tạo nghiệp vụ thuộc CA các tỉnh và TP HS ghi lại ý chính Hoạt động 2: Tuyển sinh đào tạo đại học các trường CANND GV hướng dẫn học sinh đọc SGK và phát vấn Học sinh đọc SGK và cho biết HS - Nguyên tắc tuyển chọn trưởng quy a.) Mục tiêu, nguyên tắc tuyển chọn: định b.) Tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn - Tiêu chuẩn và điều kiện: Trung thành với vào CAND TQ, có lí lịch thân và gia đình rõ ràng; GV bổ sung: đạo đức tốt; có sức khoẻ, trình độ học vấn và *Lư khiếu phù hợp u ý: - Phải qua sơ tuyển CA tỉnh, TP - Tuổi đời: >= 20 và <= 22 (với HS dân tộc thiểu số) - Tại lại có ưu tiên tiên này? - Sơ tuyển HS nữ GĐCAT, TP, các đơn vị tiêu - Đối tượng này phải có 10 thường trú c.) Ưu tiên tuyển chọn SV, HS vào CAND KVđó trở lên - Để lấy người có trình độ cao phục vụ cho CAND - Tại phải có chính sách này? d.) Tuyển chọn đào tạo công dân miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên HS ghi lại ý chính giới…vào CAND e.) Chọn cử HS, SV, cán CAND đào tạo các sở giáo dục ngoài CAND 4.Củng cố 4.1.Củng cố:GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh: - Kể tên các trường CAND? - Trình bày tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn vào CANND 4.2.Dặn dò: Dặn học sinh đọc lại bài, trả lời các câu hỏi SGK vào vở, ôn tập tốt Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (42) Tuần: Tiết PPCT: 14 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu nội dung LSQQĐND Việt nam - Hiểu điều kiện tuyển chọn, đào tạo, quyền lợi, nghĩa vụ sĩ quan quân đội - Biết vận dụng linh hoạt quá trình học tập và sinh hoạt trường 2.Yªu cÇu: - Có ý thức và thái độ học tập đúng đắn - Xây dựng ý thức trách nhiệm, phương hướng phấn đấu trở thành sĩ quan QĐND Việt Nam II NỘI DUNG: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút VII TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM GV giới thiệu: Kỳ họp thứ Quốc hội khoá X đã thông qua Luật SQ QĐND Việt Nam ( ngày 21/12/1999) và sửa đổi bổ sung kỳ họp thứ 3, QH khoá XII( Ngày 3/6/2008) Ngày 22/12 năm là ngày hội quốc phòng toàn dân Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Vị trí, chức sĩ quan QĐND a.) Khái niệm sĩ quan và ngạch sĩ quan HS đọc SGK, chú ý nghe giảng và lấy ví dụ GV giải thích các khái niệm SGK để cùng trao đổi đưa ra: VD sĩ quan biệt phái: đ/c Bộ - Sĩ quan huy QST cử( biệt phái) sang Sở GD & ĐT để - Sĩ quan QĐND Việt Nam làm tra môn GDQP-AN (43) - Ngạch sĩ quan: SQ ngũ và SQ dự bị - Sĩ quan biệt phái - Vị trí: Nòng cốt QĐ và là thành b.) Vị trí, chức sĩ quan phần đội ngũ cán QĐ GV hỏi SQ có vị trí chức - Chức năng: Lãnh đạo, huy, quản lý nào? trực tiếp thực nhiệm vụ, SSCĐ GV nhận xét, bổ sung và kết luận HS ghi vào Hoạt động 2: Tiêu chuẩn sĩ quan; lãnh đạo, huy, quản lý sĩ quan; điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan; nguồn bổ sung sĩ quan ngũ GV cho HS đọc sách và trả lời các câu hỏi: HS đọc sách và trả lời các câu hỏi GV: a.) Tiêu chuẩn chung SQ là gì? - HS liệt kê theo nội dung SGK b.) Cơ quan nào Lãnh đạo, huy, quản lý - Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp và đội ngũ sĩ quan? mặt c.) Điều kiện tuyển chọn đào tạo SQ - Chính phủ quản lý thống nào? - Là công dân VN có đủ tiêu chuẩn và có nguyện vọng, khả hoạt động lĩnh d.) Nguồn bổ sung SQ ngũ: vực quân GV nhận xét, bổ sung và kết luận - HS liệt kê SGK Ghi lại nội dung chính đã kết luận 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho HS: - Khái niệm sĩ quan, ngạnh sĩ quan? - Tiêu chuẩn chung sĩ quan là nào? 4.2.Dặn dò - Dặn học sinh đọc lại bài, trả lời các câu hỏi SGK vào và đọc trước nội dung bài buổi học sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (44) Tuần: Tiết PPCT: 15 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu nội dung LSQQĐND Việt nam - Hiểu điều kiện tuyển chọn, đào tạo, quyền lợi, nghĩa vụ sĩ quan quân đội - Biết vận dụng linh hoạt quá trình học tập và sinh hoạt trường 2.Yªu cÇu: - Có ý thức và thái độ học tập đúng đắn -Xây dựng ý thức trách nhiệm, phương hướng phấn đấu trở thành sĩ quan QĐND Việt Nam II NỘI DUNG: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM( TIẾP) III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút VII TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm sĩ quan, ngạnh sĩ quan? - Tiêu chuẩn chung sĩ quan là nào? Giảng bài mới: I LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM( TIẾP) Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ sĩ quan GV đặt câu hỏi để học sinh trao đổi, trả lời: HS đọc SGK, trao đổi và trả lời a.) Sĩ quan có nhóm ngành nào? I Sĩ quan có nhóm ngành: b.) Hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ + Sĩ quan huy, tham mưu quan? + Sĩ quan chính trị c.) Hệ thống chức vụ sĩ quan? + Sĩ quan hậu cần *Lưu ý: + Sĩ quan kỹ thuật - Huyện, quận, thị đội trưởng tương đương Ngoài còn số sĩ quan chuyên môn khác (45) trung đoàn trưởng II HS xem lại bài 3( SGK), trả lời và tự - Chỉ huy trưởng, chính uỷ Bộ CHQS, Bộ ghi lại vào CHBĐBP cấp tỉnh, TP(TW) tương đương sư doàn trưởng - Chỉ huy trưởng, chính trị viên Ban CHQS tương đương trung đoàn trưởng - Chỉ huy trưởng, chính uỷ vùng HQ, vùng CS biển tương đương sư đoàn trưởng GV nhận xét, bổ sung và kết luận Hoạt động 2: Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi sĩ quan QĐND Việt Nam GV đặt câu hỏi để học sinh trao đổi Học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận và a.) Sĩ quan có nghĩa vụ gì? đưa câu trả lời theo nội dung SGK b.) Trách nhiệm sĩ quan: HS lấy ví dụ để hiểu rõ việc sĩ c.) Quyền lợi sĩ quan: quan không làm VD: Được khám chữa bệnh VD: Không sinh thứ 3, không có hành vi thiếu tôn trọng phụ nữ GV nhận xét, bổ sung và kết luận HS ghi lại nội dung chính 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức học sinh: - Sĩ quan có nhóm ngành nào? - Hệ thống cấp bậc, chức vụ sĩ quan? - Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi sĩ quan nào? 4.2.Dặn dò - Dặn học sinh đọc lại bài, trả lời các câu hỏi SGK vào và đọc trước nội dung bài buổi học sau “ Phần III Trách nhiệm học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đội, Công an ” Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục Tuần: Tiết PPCT: 16 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : (46) LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu nội dung Luật CANND Việt nam - Hiểu điều kiện tuyển chọn, đào tạo, quyền lợi, nghĩa vụ sĩ quan công an - Biết vận dụng linh hoạt quá trình học tập và sinh hoạt trường 2.Yªu cÇu: - Có ý thức và thái độ học tập đúng đắn - Xây dựng ý thức trách nhiệm, phương hướng phấn đấu trở thành sĩ quan CANND Việt Nam II NỘI DUNG: LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Sĩ quan có nhóm ngành nào? - Hệ thống cấp bậc, chức vụ sĩ quan? - Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi sĩ quan nào? Bài mới: LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Vị trí, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động CAND a.) Khái niệm sĩ quan, hạ sĩ quan và công HS chú ý nghe giảng nhân viên chức * Chú ý cấp bậc hàm đối GV giới thiệu các khái niệm về: tượng - Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ - Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật - Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn - Công nhân viên chức b.) Vị trí chức CAND: GV cho HS đọc sách, thảo luân và trả lời các Học sinh đọc sách, thảo luận và đưa câu câu hỏi: trả lời (47) - CAND có vị trí nào? - Chức CAND? - Là lực lượng nòng cốt LLVT ND - Chức năng: + Tham mưu cho Đảng và nhà nước + Thực thống quản lý BV ANQG và giữ gìn TTATXH + Đấu tranh phòng chống các loại tội phạm GV nhận xét, bổ sung và kết luận c.) Nguyên tắc tổ chức và hoạt động CAND: GV giới thiệu theo nội dung SGK - Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt - Tổ chức tập trung thống theo cấp Học sinh chú ý ghi lại ý chính vào hành chính - Hoạt động tuân thủ hiến pháp và pháp luật Hoạt động 2: Tổ chức Công an nhân dân a.) Hệ thống tổ chức CAND: Học sinh chú ý nghe giảng, kết hợp đọc GV giới thiệu cho học sinh qua sơ đồ: sách để hiểu rõ nội dung b.) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể và cấu tổ chức CAND: GV giới thiệu và giải thích cho học sinh hiểu - Bộ CA chính phủ quy định - Các tổng cục, đơn vị Bộ CA quy định c.) Chỉ huy CAND: GV hỏi HS : Dựa vào SGK cho biết huy CAND nào? HS đọc SGK và trả lời - Bộ trưởng CA là huy cao - Chỉ huy cấp chịu trách nhiệm trước cấp trên - Chỉ huy CA địa phương chịu trách nhiệm trước huy CA cấp trên - Cấp hàm và chức vụ trên là cấp trên Chú ý ghi lại nội dung chính mà GV đã kết luận HV nhận xét, bổ sung và kết luận Hoạt động 3: Tuyển chọn công dân vào CAND GV hướng dẫn học sinh dựa vào nội dung bài HS kết hợp đọc SGK và nhớ lại nội dung SGK để hiểu rõ tuyển chọn Công dân bài trước để có thể hiểu được: vào CAND *Chú ý độ tuổi từ 18 – 25với thời hạn năm(CA nghĩa vụ) Hoạt động 4: Cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ và chức vụ CAND GV giới thiệu nội dung theo SGK Học sinh đọc SGK thảo luận và đuă câu a.) Phân loại SQ, HSQ, CS: trả lời - PL theo lực lượng - Theo lực lượng: An ninh và cảnh sát - PL theo tính chất hoạt động - Theo tính chất hoạt động có: Nghiệp b.) Hệ thống cấp bậc hàm: vụ, chuyên môn kỹ thuật và phục vụ có Hướng dẫn HS xem lại bài thời hạn c.) Đối tượng, điều kiện, thời xét phong, thăng Xem lại bài SGK cấp bậc hàm (48) * GV sử dụng tài liệu(Toàn văn Luật CAND) Kết hợp đọc SGK và nghe giáo viên giới để giới thiệu cụ thể thiệu cụ thể GV hướng dẫn gộp chung phần (d) và(e) d.) Hệ thống chức vụ và cấp hàm SQ Học sinh chú ý nghe giảng e.) Hệ thống cấp bậc hàm SQ Ghi chép lại ý chính Hoạt động 5: Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ CAND GV giới thiệu nội dung SGK Học sinh chú ý nghe giảng kết hợp đọc a.) Nghĩa vụ,trách nhiệm và việc không SGK để trả lời câu hỏi GV làm * Những việc không làm: GV giiới thiệu nghĩa vụ và trách nhiệm theo - Xâm phạm lợi ích dân và nhà nước SGK - Việc trái PL, điều lệnh CA và điều Hỏi: Những việc gì mà SQ, HSQ, chiến sĩ PL quy định cán công chức không không làm? làm b.) Quyền lợi Ghi lại nội dung chính GV dựa vào toàn văn Luật CAND để giới thiệu quyền lợi SQ, HSQ, chiến sĩ CAND GV kết luận lại 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức HS: - Sĩ quan, HSQ, chiến sĩ CAND có cấp bậc hàm nào? - Sĩ quan, HSQ, chiến sĩ CAND có nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi gì? 4.2.Dặn dò - Dặn học sinh đọc lại bài, trả lời các câu hỏi SGK vào và đọc trước nội dung bài buổi học sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (49) Tuần: Tiết PPCT: 17 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : BÀI 5: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Nhận biết trách nhiệm mình tham gia xây dựng đội ngữ sĩ quan quân đội và công an - Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập và sinh hoạt trường 2.Yªu cÇu: - Có ý thức, thái độ học tập đúng đắn - Xây dựng ý thức trách nhiệm, phương hướng phấn đấu trở thành sĩ quan CANND Việt Nam (50) II NỘI DUNG: TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH THAM GIA XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ SĨ QUAN QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Sĩ quan, HSQ, chiến sĩ CAND có cấp bậc hàm nào? - Sĩ quan, HSQ, chiến sĩ CAND có nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi ? Bài mới: TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH THAM GIA XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ SĨ QUAN QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Trách nhiệm công dân nghĩa vụ BVTQ GV cho học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi - Là công dân nước Việt Nam em có trách nhiệm gì nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc? Học sinh đọc SGK, thảo luận và đưa câu trả lời GV nhận xét, bổ sung, kết luận và cho HS tự trả lời vào Tự trả lời vào Hoạt động 2: Trách nhiệm học sinh trung học phổ thông GV cho học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi Học sinh đọc SGK, thảo luận và đưa câu - Là học sinh THPT em có trách nhiệm gì trả lời nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc? Có thể tự xây dựng phương hướng cho mình GV nhận xét, bổ sung, kết luận và cho HS tự còn ngồi trên ghế nhà trường trả lời vào Tự trả lời vào 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố (51) GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức HS: - Công dân có trách nhiệm gì nghĩa vụ BVTQ? - Đối với Học sinh THPT, các em có trách nhiệm gì? 4.2.Dặn dò - Dặn học sinh đọc lại bài, trả lời các câu hỏi SGK vào và đọc trước nội dung bài buổi học sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục Tuần: Tiết PPCT: 19 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu ý nghĩa yêu cầu - Nắm tác dụng động tác khom, chạy khom - Thực hành các động tác khom, chạy khom - Bước đầu biết vận dụng các động tác khom và chạy khom phù hợp với địa hình, địa vật và các tình 2.Yªu cÇu: Xây dựng ý thức, thái độ nghiêm túc học tập, không ngại khó, ngại bẩn II NỘI DUNG: Ý NGHĨA, YÊU CẦU, ĐỘNG TÁC ĐI KHOM, CHẠY KHOM III THỜI GIAN: 01 tiết (52) IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: Thuyết trình,làm mẫu kết hợp phân tích Học sinh: nghe, nhìn, luyện tập theo ý định giáo viên V ĐỊA ĐIỂM: SVĐ VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,cờ,còi,súng,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Trang phục,vật chất quy định V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số -Vật chất quy định- báo cáo Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Ý NGHĨA, YÊU CẦU, ĐỘNG TÁC ĐI KHOM, CHẠY KHOM Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ý NGHĨA, YÊU CẦU Hoạt động 1: Ý nghĩa,yêu cầu GV nêu ý nghĩa sau đó phân tích, rút Học sinh chú ý nghe giảng ý nghĩa các động tác GV nªu yªu cÇu, tËp trung ph©n Học sinh cùng trao đổi, phân tích yêu cầu thứ tÝch yªu cÇu thø nhÊt, híng dÉn häc vµ ®a ý kiÕn sinh ph©n tÝch yªu cÇu thø Lấy ví dụ để làm rõ vấn đề *Khi ph©n tÝch cÇn lµm râ vÞ trÝ, néi dung vµ biÖn ph¸p thùc hiÖn yªu cÇu II CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN KHI VẬN ĐỘNG Hoạt động 2: Giới thiệu động tác khom và chạy khom §éng t¸c ®i khom: Lớp tập trung theo sơ đồ: - GV nªu trêng hîp vËn dông - GV nªu t×nh huèng, cho HS quan s¸t h×nh - Hớng dẫn động tác theo bớc: Học sinh lấy ví dụ vật che khuất, che đỡ để làm rõ t×nh huèng Quan s¸t h×nh vÏ, kÕt hîp chó ý GV lµm mÉu vµ (53) + Lµm nhanh ph©n tÝch + Lµm chËm cã ph©n tÝch + Lµm tæng hîp - Gäi häc sinh lªn thùc hiÖn l¹i động tác - Gäi häc sinh nhËn xÐt HS lên thực lại động tác khom và chạy - GV kÕt luËn vµ rót nh÷ng khom, sè cßn l¹i chó ý cho nhËn xÐt điểm chú ý thực động tác §éng t¸c ch¹y khom: - GV nªu t×nh huèng ph©n tÝch vµ điểm khác động t¸c - Làm mẫu động tác - Gäi HS thùc hiÖn l¹i - NhËn xÐt, kÕt luËn Hoạt động 3: Luyện tập Chia lớp làm tổ luyện tập Lớp chia làm tổ luyện tập theo sơ đồ: huy cán chuyên trách GV luôn bao quát toàn Luôn uốn nắn, sửa sai cho học sinh Học sinh lên luyện tập theo ký tín hiệu cán chuyên trách Học sinh tích cực luyện tập 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV củng cố kiến thức HS: Động tác khom,chạy khom Gọi H/S lên,mỗi H/S làm lại động tác Gọi HS nhận xét GV nhận xét, kết luận 4.2.Dặn dò - Nhắc nhở học sinh vệ sinh bãi tập,ôn tập động tác, đọc nội dung bài sau - Kiểm tra lại trang thiết bị Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (54) (55) Tuần: Tiết PPCT: 20 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: -Nắm tác dụng động tác bò, lê -Thực hành các động tác bò, lê -Bước đầu biết vận dụng các động tác bò và lê phù hợp với địa hình, địa vật và các tình 2.Yªu cÇu: Xây dựng ý thức, thái độ nghiêm túc học tập, không ngại khó, ngại bẩn II NỘI DUNG: ĐỘNG TÁC BÒ, LÊ, LUYỆN TẬP III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: -Lên lớp theo đội hình lớp học -Luyện tập theo đội hinh tổ,nhóm,tùng người luyện tập Phương pháp: Giáo viên: Thuyết trình,làm mẫu kết hợp phân tích Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép kết hợp luyện tập theo ý định giáo viên V ĐỊA ĐIỂM: SVĐ VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên: Giáo án,sách GDQP,cờ,còi,súng,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Trang phục,vật chất quy định V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – Điểm số - Quy định vật chất- Báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Nêu trường hợp vận dụng, điểm chú ý và thực động tác khom - Nêu trường hợp vận dụng, điểm chú ý và thực động tác chạy khom Bài mới: ĐỘNG TÁC BÒ, LÊ, LUYỆN TẬP (56) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu động tác bò, động tác lê Động tác bò cao: Lớp tập trung theo sơ đồ: - GV nêu trường hợp vận dụng - GV nêu tình huống, cho HS quan sát hình Bò cao hai chân Bò cao hai chân , ,một tay hai tay * Hướng dẫn động tác theo bước: + Làm nhanh + Làm chậm có phân tích + Làm tổng hợp - Gọi học sinh lên thực lại động tác - Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận và rút điểm chú ý thực động tác Động tác lê: - GV nêu trường hợp vận dụng - GV nêu tình huống, cho HS quan sát hình Lê cao Lê Thấp * Hướng dẫn động tác theo bước: + Làm nhanh + Làm chậm có phân tích + Làm tổng hợp - Gọi học sinh lên thực lại động tác - Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận và rút điểm chú ý Học sinh lấy ví dụ vật che khuất, che đỡ để làm rõ tình Quan sát hình vẽ, kết hợp chú ý GV làm mẫu và phân tích HS lên thực lại động tác bò và lê, số còn lại chú ý cho nhận xét (57) thực động tác Nhận xét, kết luận Hoạt động 1: Luyện tập Chia lớp làm tổ luyện tập huy Lớp chia làm tổ luyện tập theo sơ đồ: cán chuyên trách GV luôn bao quát toàn Luôn uốn nắn, sửa sai cho học sinh Học sinh lên luyện tập theo ký tín hiệu cán chuyên trách Học sinh tích cực luyện tập 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV củng cố kiến thức HS: Động tác Bò và động tác Lê Gọi H/S lên,mỗi H/S làm lại động tác Gọi HS nhận xét GV nhận xét, kết luận 4.2.Dặn dò - Nhắc nhở học sinh vệ sinh bãi tập,ôn tập động tác, đọc nội dung bài sau - Kiểm tra lại trang thiết bị Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (58) Tuần: Tiết PPCT: 21 Ngày soạn: (59) Tiết: Ngày dạy : CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: -Nắm tác dụng động tác Trườn và động tác Vọt tiến -Thực hành các động tác Trườn và động tác Vọt tiến -Bước đầu biết vận dụng các động tác bò và lê phù hợp với địa hình, địa vật và các tình 2.Yªu cÇu: Xây dựng ý thức, thái độ nghiêm túc học tập, không ngại khó, ngại bẩn II NỘI DUNG: ĐỘNG TÁC TRƯỜN, VỌT TIẾN, LUYỆN TẬP III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: -Lên lớp theo đội hình lớp học -Luyện tập theo đội hinh tổ,nhóm,tùng người luyện tập Phương pháp: Giáo viên: Thuyết trình,làm mẫu kết hợp phân tích Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép kết hợp luyện tập theo ý định giáo viên V ĐỊA ĐIỂM: SVĐ VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên: Giáo án,sách GDQP,cờ,còi,súng,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Trang phục,vật chất quy định V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – Điểm số - Quy định vật chất- Báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Nêu trường hợp vận dụng, điểm chú ý và thực động tác khom - Nêu trường hợp vận dụng, điểm chú ý và thực động tác chạy khom Bài mới: ĐỘNG TÁC TRƯỜN, VỌT TIẾN, LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu động tác trườn, vọt tiến Động tác trườn: Lớp tập trung theo sơ đồ: - GV nêu trường hợp vận dụng - GV nêu tình h uống, cho HS quan sát hình (60) * Hướng dẫn động tác theo bước: + Làm nhanh + Làm chậm có phân tích + Làm tổng hợp - Gọi học sinh lên thực lại động tác - Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận và rút điểm chú ý thực động tác Động tác vọt tiến: - GV nêu trường hợp vận dụng - GV nêu tình huống, cho HS quan sát hình * Hướng dẫn động tác theo bước: + Làm nhanh + Làm chậm có phân tích + Làm tổng hợp - Gọi học sinh lên thực lại động tác - Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận và rút điểm chú ý thực động tác Nhận xét, kết luận Học sinh lấy ví dụ vật che khuất, che đỡ để làm rõ tình Quan sát hình vẽ, kết hợp chú ý GV làm mẫu và phân tích HS lên thực lại động tác bò và lê, số còn lại chú ý cho nhận xét Hoạt động 1: Luyện tập Chia lớp làm tổ luyện tập huy Lớp chia làm tổ luyện tập theo sơ đồ: cán chuyên trách GV luôn bao quát toàn Học sinh lên luyện tập theo ký tín hiệu cán chuyên trách Luôn uốn nắn, sửa sai cho học sinh 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV củng cố kiến thức HS: Động tác Trườn và động tác Vọt tiến Gọi H/S lên,mỗi H/S làm lại động tác Gọi HS nhận xét GV nhận xét, kết luận 4.2.Dặn dò - Nhắc nhở học sinh vệ sinh bãi tập,ôn tập động tác, đọc nội dung bài sau (61) - Kiểm tra lại trang thiết bị Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (62) Tuần: Tiết PPCT: 22 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Ôn tập lại các tư thế, động tác đã học tiết trước - Thực thành thục tư thế, động tác đã học - Biết vận dụng các động tác trườn, vọt tiến phù hợp với địa hình, địa vật và các tình 2.Yªu cÇu: Xây dựng ý thức, thái độ nghiêm túc học tập, không ngại khó, ngại bẩn (63) II NỘI DUNG: LUYỆN TẬP ĐỘNG TÁC ĐI KHOM,CHẠY KHOM,BÒ,LÊ,TRƯỜN,VỌT TIẾN,DỪNG LẠI III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: -Lên lớp theo đội hình lớp học -Luyện tập theo đội hinh tổ,nhóm,tùng người luyện tập Phương pháp: Giáo viên: Hướng dẫn H/S luyện tập theo kế hoạch Học sinh: Luyện tập theo ý định giáo viên V ĐỊA ĐIỂM: SVĐ VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên: Giáo án,sách GDQP,cờ,còi,súng,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Trang phục,vật chất quy định V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – Điểm số - Quy định vật chất- Báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Nêu trường hợp vận dụng, điểm chú ý và thực động tác trườn - Nêu trường hợp vận dụng, điểm chú ý và thực động tác vọt tiến, Bài mới: LUYỆN TẬP ĐỘNG TÁC ĐI KHOM,CHẠY KHOM,BÒ,LÊ,TRƯỜN,VỌT TIẾN,DỪNG LẠI Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện tập động tác khom, chạy khom Chia lớp làm tổ luyện tập Lớp chia làm tổ luyện tập theo sơ đồ: huy cán chuyên trách GV luôn bao quát toàn Luôn uốn nắn, sửa sai cho học sinh Học sinh lên luyện tập theo ký tín hiệu cán chuyên trách Học sinh tích cực luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập động tác bò cao, lê Chia lớp làm tổ luyện tập Lớp chia làm tổ luyện tập theo sơ đồ: huy cán chuyên trách GV luôn bao quát toàn (64) Luôn uốn nắn, sửa sai cho học sinh Học sinh lên luyện tập theo ký tín hiệu cán chuyên trách Học sinh tích cực luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập động tác trườn, vọt tiến, dừng lại Chia lớp làm tổ luyện tập Lớp chia làm tổ luyện tập theo sơ đồ: huy cán chuyên trách GV luôn bao quát toàn Luôn uốn nắn, sửa sai cho học sinh 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV hiệu lệnh để lớp trưởng tập trung lớp Học sinh lên luyện tập theo ký tín hiệu cán chuyên trách Học sinh tích cực luyện tập Lớp trưởng tập trung lớp: GV gọi HS lên, Lần lượt HS làm lại động tác Gọi HS nhận xét GV nhận xét, kết luận Học sinh chú ý và cho nhận xét, bình tập 4.2.Dặn dò - Nhận xét ý thức thái độ học tập học sinh - Nhắc nhở học sinh vệ sinh bãi tập,ôn tập động tác, đọc nội dung bài sau - Kiểm tra lại trang thiết bị - Đánh giá, xếp loại học Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ trưởng (65) Trần Như Lục (66) Tuần: Tiết PPCT: 23 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Ôn tập lại các tư thế, động tác đã học tiết trước - Đánh giá kết nhóm - Thực thành thục tư thế, động tác đã học - Biết vận dụng các động tác trườn, vọt tiến phù hợp với địa hình, địa vật và các tình 2.Yªu cÇu: Xây dựng ý thức, thái độ nghiêm túc học tập, không ngại khó, ngại bẩn II NỘI DUNG: - Luyện tập động tác Đi khom, chạy khom - Luyện tập động tác Bò cao, lê - Luyện tập động tác trườn, vọt tiến, dừng lại - Kiểm tra 15 phút Nội dung trọng tâm: Các tư thế, động tác vận động chiến đấu III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: -Lên lớp theo đội hình lớp học -Luyện tập theo đội hinh tổ,nhóm,tùng người luyện tập (67) Phương pháp: Giáo viên: Hướng dẫn H/S luyện tập theo kế hoạch Học sinh: Luyện tập theo ý định giáo viên V ĐỊA ĐIỂM: SVĐ VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên: Giáo án,sách GDQP,cờ,còi,súng,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Trang phục,vật chất quy định V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – Điểm số - Quy định vật chất- Báo cáo Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: LUYỆN TẬP – HỘI THAO Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện tập động tác khom, chạy khom Chia lớp làm tổ luyện tập Lớp chia làm tổ luyện tập theo sơ đồ: huy cán chuyên trách GV luôn bao quát toàn Luôn uốn nắn, sửa sai cho học sinh Học sinh lên luyện tập theo ký tín hiệu cán chuyên trách Học sinh tích cực luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập động tác bò cao, lê Chia lớp làm tổ luyện tập Lớp chia làm tổ luyện tập theo sơ đồ: huy cán chuyên trách GV luôn bao quát toàn Luôn uốn nắn, sửa sai cho học sinh Học sinh lên luyện tập theo ký tín hiệu cán chuyên trách (68) Học sinh tích cực luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập động tác trườn, vọt tiến, dừng lại Chia lớp làm tổ luyện tập Lớp chia làm tổ luyện tập theo sơ đồ: huy cán chuyên trách GV luôn bao quát toàn Học sinh lên luyện tập theo ký tín hiệu cán chuyên trách Luôn uốn nắn, sửa sai cho học sinh Học sinh tích cực luyện tập Hoạt động 4: Kiểm tra 15 phút GV gọi học sinh(theo danh sách Học sinh lên thực kiểm tra theo hiệu lênh lớp) cùng thực tư động tác giáo viên GV chấm điểm cho học sinh Luôn bao quát lớp, nhăc nhở học sinh còn lại nghiêm túc Những học sinh còn lại chú ý quan sát, nghiêm túc, ổn định hàng ngũ 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV gọi học sinh là đại diện các nhóm đã tham gia hội thao lên để rút kinh nghiệm thực động tác 4.2.Dặn dò - Nhận xét ý thức thái độ học tập học sinh - Nhắc nhở học sinh vệ sinh bãi tập,ôn tập động tác, đọc nội dung bài sau - Kiểm tra lại trang thiết bị - Đánh giá, xếp loại học Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (69) (70) Tuần: Tiết PPCT: 24 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Ôn tập lại các tư thế, động tác đã học tiết trước - Đánh giá kết nhóm - Thực thành thục tư thế, động tác đã học - Biết vận dụng các động tác trườn, vọt tiến phù hợp với địa hình, địa vật và các tình huống` 2.Yªu cÇu: Biết vận dụng linh hoạt quá trình học tập và sinh hoạt trường II NỘI DUNG: - Luyện tập động tác Đi khom, chạy khom - Luyện tập động tác Bò cao, lê - Luyện tập động tác trườn, vọt tiến, dừng lại - Hội thao các nhóm Nội dung trọng tâm: Các tư thế, động tác vận động chiến đấu III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: -Lên lớp theo đội hình lớp học -Luyện tập theo đội hinh tổ,nhóm,tùng người luyện tập Phương pháp: Giáo viên: Hướng dẫn H/S luyện tập theo kế hoạch Học sinh: Luyện tập theo ý định giáo viên V ĐỊA ĐIỂM: SVĐ VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên: Giáo án,sách GDQP,cờ,còi,súng,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Trang phục,vật chất quy định V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: (71) Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: LUYỆN TẬP – HỘI THAO Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện tập động tác khom, chạy khom Chia lớp làm tổ luyện tập Lớp chia làm tổ luyện tập theo sơ đồ: huy cán chuyên trách GV luôn bao quát toàn Luôn uốn nắn, sửa sai cho học sinh Học sinh lên luyện tập theo ký tín hiệu cán chuyên trách Học sinh tích cực luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập động tác bò cao, lê Chia lớp làm tổ luyện tập Lớp chia làm tổ luyện tập theo sơ đồ: huy cán chuyên trách GV luôn bao quát toàn Luôn uốn nắn, sửa sai cho học sinh Học sinh lên luyện tập theo ký tín hiệu cán chuyên trách Học sinh tích cực luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập động tác trườn, vọt tiến, dừng lại Chia lớp làm tổ luyện tập Lớp chia làm tổ luyện tập theo sơ đồ: huy cán chuyên trách GV luôn bao quát toàn (72) Học sinh lên luyện tập theo ký tín hiệu Luôn uốn nắn, sửa sai cho học sinh cán chuyên trách Học sinh tích cực luyện tập Hoạt động 4: Hội thao GV cho học sinh quan sát sơ đồ tổ Các nhóm cử đại diện nhóm mình lên thực chức hội thao động tác Các nhóm tập trung chú ý quan sát các đại diện GV làm vai trò trọng tài các nhóm lên thực động tác Luôn bao quát lớp Công bố kết hội thao 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV gọi học sinh là đại diện các nhóm đã tham gia hội thao lên để nhận xét và rút kinh nghiệm thực động tác 4.2.Dặn dò - Nhận xét ý thức thái độ học tập học sinh - Nhắc nhở học sinh vệ sinh bãi tập,ôn tập động tác, đọc nội dung bài sau - Kiểm tra lại trang thiết bị - Đánh giá, xếp loại học Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (73) (74) Tuần: Tiết PPCT: 25 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Nắm điểm chú ý lợi dụng các loại địa vật che đỡ, che khuất - Bước đầu có thể hình dung cách lợi dụng các loại địa hình, địa vật 2.Yªu cÇu: Có ý thức, thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc II NỘI DUNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH ĐỊA VẬT III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: SVĐ VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, các loại tài liệu liên quan, tranh vẽ các hình ảnh địa hình, địa vật - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ:Em hãy nêu tên các động tác vận động trên chiến trường Bài mới: I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH ĐỊA VẬT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khái niệm địa hình, địa vật che khuất, che đỡ GV nêu khái niệm về: Học sinh chú ý lắng nghe GV giới thiệu, kết a.) Địa hình, địa vật che khuất hợp đọc sách và trả lời câu hỏi GV b.) Địa hình, địa vật che đỡ VD: c.) Địa hình trống trải - Địa hình, địa vật che khuất: Cánh cửa, bụi Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho loại cây, bụi cỏ rậm rạp… - Địa hình, địa vật che đỡ: Mô đất, gốc cây, Yêu cầu học sinh so sánh ưu nhược điểm bờ ruộng, tảng đá… loại địa hình, địa vật - Địa hình trống trải: Bãi phẳng, sân vận động, mặt đường HS so sánh tính các loại địa hình (75) GV nhận xét, bổ sung và kết luận địa vật Ghi lại nội dung chính Hoạt động 2: ý nghĩa, yêu cầu a.) ý nghĩa: GV nêu và phân tích ý nghĩa các loại địa Học sinh chú nghe giảng hình, địa vật hành động tiếp cận địch Đọc sách Hỏi: Tại phải lợi dụng địa hình, địa vật? GV nhận xét, bổ sung và kết luận Thảo luận và trả lời câu hỏi GV b.) Yêu cầu: Ghi lại nội dung chính GV giới thiệu các yêu cầu lợi dụng Hoạt động 3: Những điẻm chú ý lợi dụng Gv đặt câu hỏi: Học sinh thảo luận và trả lời - Lợi dụng để làm gì? - Lợi dụng để quan sát, ẩn nấp, bắn súng, - đâu? ném lựu đạn - Lợi dụng nào? - Trái, phải, trước hay sau… GV nhận xét, bổ sung và kết luận - Đứng, quỳ, nằm, chạy… Ghi lại nội dung chính 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV đặt câu hỏi học sinh trả lời để củng cố kiến thức bài học - Hãy lấy các ví dụ địa hình, địa vật che khuất, che đỡ và địa hình trống trải? - Nêu lại ý nghĩa, yêu cầu lợi dụng? - Nêu điểm chú ý lợi dụng? 4.2.Dặn dò Dặn học sinh học bài cũ và, đọc trước nội dung tiết sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục Tuần: (76) Tiết PPCT: 26 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Nắm vị trí lợi dụng, tư động tác lợi dụng các loại địa hình, địa vật - Bước đầu vận dụng phù hợp các tư thê, động tác với các lại địa hình, địa vật và các tình khác 2.Yªu cÇu: Có ý thức, thái độ đúng đắn, nghiêm túc, không ngại khó, không ngại bẩn II NỘI DUNG: CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp làm mẫu động tác Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu.Luyện tập theo ý định của GV V ĐỊA ĐIỂM: SVĐ VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan đến bài học - Súng TL AK: khẩu, lựu đạn quả, cờ tượng trưng, vật che khuất, che đỡ - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Hãy lấy các ví dụ địa hình, địa vật che khuất, che đỡ và địa hình trống trải? - Nêu lại ý nghĩa, yêu cầu lợi dụng? - Nêu điểm chú ý lợi dụng? Bài mới: CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất, che đỡ và địa hình trống trải (77) * GV giới thiệu cách lợi dụng các Lớp tập trung theo đội hình loại địa hình địa vật theo trình tự - Nêu vị trí lợi dụng: - Tư động tác lợi dụng: Cho HS quan sát hình ảnh động tác Học sinh chú ý nghe giảng Tập trung quan sát hình ảnh minh hoạ, tư thế, động tác mà GV làm mẫu Lên thực động tác theo định GV Hướng dẫn thực hành động tác theo bước: + Làm nhanh + Làm chậm, có phân tích động tác - Gọi HS lên thực động tác - Nhận xét và nêu điểm chú ý thực động tác lợi dụng Hoạt động 2: Luyện tập Lớp chia làm tổ luyện tập theo huy cán chuyên trách Học sinh tích cực luyện tập theo sơ đồ GV luôn bao quát toàn lớp Uốn nắn, sửa sai động tác cho học sinh 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV gọi HS đại diện tổ lên thực lại động tác theo yêu cầu GV học sinh đại diện cho tổ lên thực theo yêu cầu GV, số học sinh còn lại chú ý quan sát và cho nhận xét Lớp trưởng tập trung lớp theo sơ đồ: (78) Nhận xét, bổ sung và kết luận 4.2.Dặn dò - Nhận xét ý thức thái độ học tập học sinh - Nhắc nhở học sinh vệ sinh bãi tập,ôn tập động tác, đọc nội dung bài sau - Kiểm tra lại trang thiết bị - Đánh giá, xếp loại học Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (79) Tuần: Tiết PPCT: 27 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu khái niệm chung công tác phòng không nhân dân - Hiểu hình thành và phát triển công tác phòng không nhân dân - Biết cách phòng chống đơn giản kẻ thù tiến công đường không (80) 2.Yªu cÇu: - Có ý thức, thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc - Xây dựng ý thức trách nhiệm công tác phòng không nhân dân - Tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực công tác phòng không nhân dân II NỘI DUNG: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: Tư động tác lợi dụng? Bài mới: I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khái niệm chung công tác phòng không nhân dân GV hướng dẫn và gợi ý để học sinh hiểu Học sinh chú ý nghe giảng số ý bản: - CTPKND là tổng hợp các biện pháp, hoạt Kết hợp đọc sách và thảo luận để hiểu sâu động nhân dân nhằm đối phó với tiến công hoả lực đường không - PKND chủ yếu nhân dân tiến hành Ghi chép lại ý chính lãnh đạo Đảng, điều hành nhà nước - Được tổ chức chu đáo, diễn tập thục - Mục đích: Bảo đảm an toàn cho nhân dân, lực lượng chiến đáu, các mục tiêu quan trọng Hoạt động 2: Sự hình thành và phát triển công tác phòng không nhân dân GV hướng dẫn học sinh đọc bài và đI sâu Học sinh đọc sách, thảo luận phân tích ý chính: - Âm mưu địch tiến hành chiến Lấy các ví dụ, các chiến công để hiểu rõ tranh phá hoại KQ và HQ miền Bắc( nội dung bài 1964 - 1972) - Những chủ trương, biện pháp tiến hành Ghi lại nội dung chính CTPKND ta thời kỳ chống chiến (81) tranh phá hoại ĐQ Mỹ - Yêu cầu, nhiệm vụ CTPKND tình hình 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV đặt câu hỏi phát vấn học sinh để củng cố kiến thức - Công tác phòng không nhân dân là công tác nào? - Sơ lược lại hình thành và phát triển công tác phòng không nhân dân? 4.2.Dặn dò - GV nhận xét thái độ học tập lớp - Đánh giá, xếp loại học - Dặn học sinh học bài cũ và, đọc trước nội dung tiết sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục Tuần: Tiết PPCT: 28 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Nắm xu hướng phát triển tiến công hoả lực - Nắm phương thức phổ biến tiến hành tiến công hoả lực - Biết cách phòng chống đơn giản kẻ thù tiến công đường không 2.Yªu cÇu: - Có ý thức, thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc - Xây dựng ý thức trách nhiệm công tác phòng không nhân dân (82) - Tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực công tác phòng không nhân dân II NỘI DUNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Công tác phòng không nhân dân là công tác nào? - Sơ lược lại hình thành và phát triển công tác phòng không nhân dân? Bài mới: II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Xu hướng phát triển tiến công hoả lực GV nêu xu hướng phát triển tiến công Học sinh chú ý nghe giảng, quan sát tranh hoả lực Phân tích rõ các thủ đoạn hoạt động ảnh địch Kết hợp thảo luận, lấy ví dụ để hiểu rõ Cho HS quan sát hình ảnh các loại vũ khí các xu hướng phát triển tiến công hoả lực cũ và - HS so sánh vũ khí, lực lượng và nghệ GV kết luận xu hướng thuật tác chiến các chiến tranh TG - Phát triển vũ khí và TG - Phát triển lực lượng Ghi lại nội dung chính - Phát triển nghệ thuật tác chiến Hoạt động 2: Phương thức phổ biến tiến hành tiến công hoả lực GV hướng dẫn kết hợp với hình ảnh minh Học sinh đọc SGK, thảo luân và trả lời câu hoạ để HS hiểu phương thức hỏi: tiến công hoả lực địch Những phương thức đó là: Hỏi : hãy cho biết phương thức tiến - Tiến công từ xa công hoả lực địch? - Đánh đêm bay thấp, sử dụng phương tiện GV giải thích thủ đoạn hoạt động tàng hình, tác chiến điện tử mạnh, đánh địch đợt kết hợp đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm - Tổ chức trinh sát nắm các mục tiêu - Sử dụng vũ khí chính xác, công nghệ cao - Sử dụng tổng hợp các loại phương tiện, vũ - Chia đợt và các mục tiêu đánh (83) khí tiến công đồng thời, liên tục nhiều hướng, nhiều mục tiêu - Kết hợp sử dụng hệ thống huy, tình báo, thông tin đại và sử dụng máy bay trinh sát báo động sớm HS ghi lại ý chính Lấy ví dụ chiến tranh Iraq, Nam Tư, Triều tiên… GV nhận xét, bổ sung và kết luận 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV đặt câu hỏi phát vấn học sinh để củng cố kiến thức -Các thủ đoạn hoat động địch -Kế hoạch ta công tác phòng không nhân dân 4.2.Dặn dò - GV nhận xét thái độ học tập lớp - Đánh giá, xếp loại học - Dặn học sinh học bài cũ và, đọc trước nội dung tiết sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục Tuần: Tiết PPCT: 29 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu đặc điểm, yêu cầu công tác phòng không nhân dân - Nắm số nội dung công tác phòng không nhân dân - Biết cách phòng chống đơn giản kẻ thù tiến công đường không 2.Yªu cÇu: - Có ý thức, thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc - Xây dựng ý thức trách nhiệm công tác phòng không nhân dân - Tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực công tác phòng không nhân dân (84) II NỘI DUNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Cho biết xu hướng phát triển tiến công hoả lực tình hình nay? Bài mới: II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI(TIẾP) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặc điểm, yêu cầu công tác phòng không nhân dân GV phân tích các đặc điểm chính: Học sinh chú ý nghe giảng - Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao Đọc sách, thảo luận đưa yêu - Cùng lúc chúng ta phải đối phó với nhiều cầu: tình - Kết hợp chặt chẽ kinh tế xã hội với QP, - Đất nước giai đoạn đổi AN, các lực lượng, các cấp, các ngành GV hướng dẫn HS đọc sách, thảo luận tìm - Thể tính chất nhân dân, tính chất quần hiểu các yêu cầu CTPKND chúng chiến tranh - Lấy phòng, tránh là chính đồng thoài sẵn sàng xử lí có tình xảy - Kết hợp lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn, đại và thô sơ, kinh nghiệm Khái quát lại vấn đề và Ghi lại nội dung mà GV đã khái quát lại Hoạt động 2: Nội dung công tác phòng không nhân dân a.) Tuyên truyền giáo dục CTPKND Học sinh đọc SGK, thảo luân và đưa các GV hướng dẫn HS đọc SGK, thảo luận và trả câu trả lời theo nội dung SGK lời cấc câu hỏi: - Tại phải tuyên truyền giáo dục CTPKND? - Yêu cầu: Hợp đồng chặt chẽ các lực (85) - Tuyên truyền giáo dục vấn đề gì? lượng; Triệt để tận dụng các yếu tố địa hình; b.) Tổ chức trinh sát, thông báo, báo kết hợp chặt chẽ các p/ tiện có động PKND, quan sát diễn biến - Nội dung:Tổ chức các vọng(đài) quan sát các đợt đánh phá đich, đánh mắt thường; tổ chức thu tin tức; tổ chức dấu vị trí bom đạn chưa nổ mạng thông tin, thông báo, báo động; xác GV yêu cầu HS đọc sách và cho biết yêu cầu định các quy chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên, và nội dung thông tin, thông báo, báo động GV khái quát lại vấn đề Ghi lại ý chính mà GV đã khái quát 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố - Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao - Đất nước giai đoạn đổi 4.2.Dặn dò - GV nhận xét thái độ học tập lớp - Dặn học sinh học bài cũ và, đọc trước nội dung tiết sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục Tuần: Tiết PPCT: 30 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu tổ chức, công tác phòng không nhân dân các cấp - Biết cách phòng chống đơn giản kẻ thù tiến công đường không 2.Yªu cÇu: - Có ý thức, thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc - Xây dựng ý thức trách nhiệm công tác phòng không nhân dân - Tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực công tác phòng không nhân dân II NỘI DUNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN III THỜI GIAN: 01 tiết (86) IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết đặc điểm và yêu cầu công tác phòng không nhân dân? - Hãy nêu lại nội dung công tác phòng không nhân dân đã học tiết học trước? Bài mới: II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI(TIẾP) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nội dung công tác phòng không nhân dân(Tiếp) c.) Tổ chức nguỵ trang, sơ tán và phòng HS chú ý nghe GV phân tích tránh: Đọc SGK, thảo luận và làm rõ yêu cầu, GV trình bày yêu cầu chung nội nội dung Tổ chức phòng tránh chỗ dung này: Yêu cầu: - Đảm bảo an toàn nơi sơ tán, phân tán - Tận dụng lợi địa hình - Đảm bảo đời sống và sản xuất - Tổ chức xây dựng các công trình phòng - Không tạo mục tiêu khu vực sơ tán tránh - Không gây hoang mang, rối loạn XH nơi - Nhà nước và nhân dân cùng làm(nhân dân, sơ tán địa phương làm chính) - Có kế hoạch từ thời bình, bổ sung và điều - Kết hợp thô sơ, đại nguỵ trang và chỉnh kịp thời tình hình thay đổi xây dựng GV trình bày, phân tích nội dung Sơ tán, - Có giải pháp đồng phòng chống tác chiến phân tán: điện tử và vũ khí công nghệ cao - Sơ tán đến ổn định trở lại( Người Nội dung: già, trẻ em, người không chiến đấu, phục vụ - Cải tạo hệ thống hang động tự nhiên làm chiến đấu, các xí nghiệp đảm bảo hoạt kho tàng động bình thường, các tài liệu, chất cháy nổ) - Xây dựng các công trình ngầm - Sơ chỗ tình khẩn cấp, - Xây dựng hệ thống hầm, hào trú ẩn chỗ phân tán giảm mật độ người, tài sản, và xung quanh phương tiện các trọng điểm - Nguỵ trang các mục tiêu (87) - Tổ chức phòng tránh chỗ GV hướng dẫn để HS đọc SGK và cho biết yêu cầu và nội dung tổ chức phòng tránh chỗ d.) Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu: GV hướng dẫn học sinh theo nội dung SGK, không mở rộng - Xây dựng công trình bảo vệ - Phòng gian, giữ bí mật Học sinh đọc SGK và hiểu cách đánh trả: Dựa vào trận khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố và trận chiến tranh nhân dân, tạo thành trận phòng không vững mạnh HS đọc SGK, thảo luận và làm rõ nội dung: - Tổ chức cứu thương - Tổ chức lực lượng cứu sập - Tổ chức cứu hoả; cứu hộ trên sông - Tổ chức khôi phục đảm bảo giao thông, thông tin liên lạc - Tổ chức chôn cất tử sĩ, đảm bảo môi trường, ổn định đời sống e.) Tổ chức khắc phục hậu quả: GV giới thiệu yêu cầu nội dung này và hướng dẫn học sinh đọc sách tìm hiểu nội dung * Yêu cầu: - Sử dụng các tổ chức, lực lượng, phương tiện, sở vật chất kĩ thuật có sẵn - Tổ chức chặt chẽ, kết hợp các lực lượng, luyện tập thường xuyên - Tích cực chủ động kịp thời giảm bớt thiệt HS ghi lại nội dung chính hại, nhanh chóng ổn định ĐS sử dụng lực lượng, phương tiện, sở vật chất chỗ là chính GV khái quát lại nội dung Hoạt động 2: Tổ chức, đạo công tác phòng không nhân dân các cấp GV hướng dẫn học sinh đọc sách, thảo luận Học sinh đọc SGK , thảo luận để làm rõ nội để hiểu rõ cách thức tổ chức dung này đạo công tác PKND - 06/01/2003 Chính phủ định thành lập Ban đạo CTPKND(Thường trực quốc phòng) CTPKND tổ chức và đạo từ TW đến địa phương 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV đặt câu hỏi phát vấn học sinh để củng cố kiến thức - Em hãy nêu lại nội dung công tác phòng không nhân dân đã học? - Tổ chức, đạo công tác phòng không nhân dân các cấp nào? 4.2.Dặn dò - GV nhận xét thái độ học tập lớp - Đánh giá, xếp loại học - Dặn học sinh học bài cũ , ôn tập lại phần thực hành chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (88) (89) Tuần: Tiết PPCT: 32 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu tầm quan trọng an ninh quốc gia - Nắm số nội dung phong trào toàn dân bảo vệ tổ quốc - Vận dụng tốt nội dung bài học vào quá trình học tập và sinh hoạt trường 2.Yªu cÇu: - Xây dựng ý thức trách nhiệm học sinh nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia - Có ý thức, thái độ học tập đúng đắn II NỘI DUNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN NINH QUỐC GIA III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (90) Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ:Không Bài mới: I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN NINH QUỐC GIA Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Bảo vệ an ninh quốc gia GV cho HS đọc sách, đặt câu hỏi để HS thảo HS đọc sách, thảo luận và trả lời câu hỏi: luận và trả lời câu hỏi: - Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu - Bảo vệ an ninh quốc gia là hoạt động tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an nào? ninh quốc gia - Những hoạt động nào coi là hoạt - Những hành vi xâm phạm chế độ chính trị, động xâm phạm an ninh quốc gia? kinh tế, VH, AN , QP, đối ngoại, độc lập chủ GV nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ và kết luận quyền và thống toàn vẹn lãnh thổ HS ghi lại ý chính Hoạt động 2: Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia GV giới thiệu và giải thích phảI thực Học sinh chú ý nghe giảng nhiệm vụ: - Bảo vệ chế độ chính trị… Tự lấy các ví dụ minh hoạ để hiểu sâu - Bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hoá… - Bảo vệ an ninh kinh tế, QP, đối Ghi lại nội dung chính ngoại… - Bảo vệ bí mật nhà nước… - Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và đấu tranh làm thất bại các âm mưu, hành động phá hoại ANQG Hoạt động 3: Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia a.) Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ: Học sinh chú ý lắng nghe giảng GV ĐVĐ: đây là nội dung trọng yếu hàng Học sinh đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi đầu, thường xuyên cấp bách - Bảo vệ chế độ chính trị, nhà nước, Đảng Đảng, toàn dân và các quan các cấp - Giữ gìn mặt nhà nước Vậy chúng ta cần bảo vệ gì? và Đảng - Bảo vệ các quan và người VN làm việc, học tập nước ngoài - Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và đấu b.) Bảo vệ an ninh kinh tế: tranh làm thất bại các âm mưu, hành động Chúng ta đã chứng kiến phá hoại ANQG khủng hoảng kinh tế dẫn đến hậu - Bảo vệ sự, ổn định, p/triển KT thị nào Do ổn định kinh tế trường nhiều thành phần theo định hướng có vai trò quan trọng, Tuy nhiên có XHCN nhiều hành động phá hoại kinh tế Nền kinh - Bảo vệ đội ngũ cán quản lí kinh tế, các tế cần bảo vệ nhà khoa học, các nhà kinh doanh 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố - Bảo vệ an ninh quốc gia là việc làm nào? (91) - Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm nhiệm vụ gì? 4.2.Dặn dò Dặn học sinh học bài cũ, đọc trước nội dung tiết sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục Tuần: Tiết PPCT: 33 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu tầm quan trọng an ninh quốc gia - Nắm số nội dung phong trào toàn dân bảo vệ tổ quốc - Vận dụng tốt nội dung bài học vào quá trình học tập và sinh hoạt trường 2.Yªu cÇu: - Xây dựng ý thức trách nhiệm học sinh nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia - Có ý thức, thái độ học tập đúng đắn II NỘI DUNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN NINH QUỐC GIA III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: - Bảo vệ an ninh quốc gia là việc làm nào? - Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm nhiệm vụ gì? (92) - Trình bày nội dung bảo vệ an ninh quốc gia học tiết học trước? Bài mới: I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN NINH QUỐC GIA(TIẾP) Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia(Tiếp) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng GV ĐVĐ: Văn hoá, tư tưởng là mặt HS đọc SGK, thảo luận và làm rõ nội dung: đời sống XH, có vai trò quan trọng Nếu - Bảo vệ ổn định trên tảng CN không chúng ta để đời sống văn hoá, để tư Mác-LêNin và tư tưởng HCM tưởng mình bị đI sắc thì hậu - Bảo vệ đúng đắn, vai trò chủ đạo CN nghiêm trọng Mác- Lê Nin và tư tưởng HCM đời GV lấy ví dụ sống tinh thần và XH Vậy chúng ta phải bảo vệ văn hoá, tư tưởng - Bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống nào? sắc văn hoá dân tộc - Bảo vệ đội ngũ văn nghệ sĩ, người làm công tác văn hoá văn nghệ GV nhận xét, bổ sung và kết luận HS ghi lại ý chính Hoạt động 2: Bảo vệ an ninh dân tộc Đất nước ta có nhiều dân tộc, có phát Học sinh đọc SGK thảo luận và trả lời câu triển không đồng văn hóa nên có hỏi nhiều lực lượng phản động lợi dụng vào đối - Bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc tượng người dân tộc có trình độ văn hoá - Ngăn ngừa đấu tranh với các hoạt động lợi thấp để làm việc trái pháp luật, xâm hại an dụng vấn đề dân tộc để làm việc tráI ninh quốc gia, chúng ta phải làm gì? PL, xâm phạm an ninh quốc gia, TTAT XH GV nhận xét, bổ sung và kết luận Ghi lại ý chính Hoạt động 3: Bảo vệ an ninh tôn giáo Việt Nam là quốc gia có Học sinh đọc SGK thảo luận và trả lời câu nhiều tín ngưỡng tôn giáo(GV lấy ví dụ), hỏi các lực lợi dụng tôn giáo tín - Đảm bảo chính sách tự tín ngưỡng ngưỡng để tuyên truyền chống phá CM - Đấu tranh với các đối tượng, các lực lợi Chúng ta cung phải chú trọng đến việc bảo dụng tôn giáo để chống phá CM vệ an ninh tôn giáo Chúng ta phải làm - Bình đẳng, đoàn kết, giúp cùng phát nào? triển các tôn giáo, sống tốt đời, đẹp đạo, phụng tổ quốc GV nhận xét, bổ sung và kết luận HS ghi lại ý chính Hoạt động 4: Bảo vệ an ninh biên giới VN chúng ta có đường biên giới dài hàng Học sinh đọc SGK thảo luận và trả lời câu chục nghìn km, có khu vực BG rộng, hỏi phức tạp - Bảo vệ ANTT TQ các khu vực BG - Chống các hành vị xâm phạm chủ quyền, Chúng ta phải làm gì để bảo vệ AN giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, đặc BG? biệt là vùng biển đảo; Xây dựng biên giới hoà bình hữu nghị với láng giềng GV nhận xét, bổ sung và kết luận HS ghi lại ý chính (93) Hoạt động 5: Bảo vệ an ninh thông tin Hệ thống thông tin ngày càng đại, càng Học sinh đọc SGK thảo luận và trả lời câu mang lại lợi ích lớn sử dụng Tuy nhiên hỏi có nhiều lực, cá nhân lợi dụng sơ - Bảo đảm an toàn, nhanh chóng, chính xác hở hệ thống thông tin để đánh cắp, khai và bí mật thông tin quá trình xác thác bí mật lập, chuyển tảI, thu nhận, xử lí và lưu giữ Chính vì chúng ta phải làm gì để bảo vệ thông tin an ninh thông tin? - Chống lộ, lọt thông tin bí mật nhà nước - Ngăn chặn các hoạt động khai thác thông tin trái phép, dò tìm mật mã, mật để đánh GV nhận xét, bổ sung và kết luận cắp thông tin trên mạng HS ghi lại ý chính 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố GV đặt câu hỏi phát vấn để củng cố kiến thức Hãy trình bày lại nội dung bảo vệ anh ninh quốc gia: - Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng - Bảo vệ an ninh dân tộc - Bảo vệ an ninh tôn giáo - Bảo vệ an ninh biên giới 4.2.Dặn dò - GV nhận xét thái độ học tập lớp - Đánh giá, xếp loại học - Dặn học sinh học bài cũ, đọc trước nội dung tiết sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (94) (95) Tuần: Tiết PPCT: 34 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Mục đích: - Hiểu tầm quan trọng an ninh quốc gia - Nhận thức trách nhiệm mình nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc - Vận dụng tốt nội dung bài học vào quá trình học tập và sinh hoạt trường 2.Yªu cÇu: - Xây dựng ý thức trách nhiệm học sinh nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia - Có ý thức, thái độ học tập đúng đắn II NỘI DUNG: HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: Giáo viên: phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan sinh động Học sinh: nghe, nhìn, ghi chép theo ý hiểu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Giáo viên:Giáo án,sách GDQP,tranh ảnh,các tài liệu và tư liệu liên quan - Học sinh:Sách GDQP,vở,bút V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Tập hợp – điểm số - báo cáo Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày lại nội dung bảo vệ anh ninh quốc gia: Bài mới: II HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nâng cao ý thức, trách nhiệm học sinh nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc Học sinh là lực lượng tuyên HS đọc SGK cho biết suy nghĩ mình truyền viên tích cực nhiệm vụ - Tích cực học tập nâng cao kiến thức mặt, là này nắm vững ND bài, từ đó xác định rõ trách nhiệm Là học sinh cần làm gì? - Nhận thức âm mưu, thủ đoạn các lực thù địch, thấy tác động tiêu cực từ thực tế để không GV nhận xét, bổ sung kết luận ngừng nâng cao trách nhiệm, chủ động tích cực tham gia (96) và hướng dẫn học sinh trả lời các phong trào toàn dân BVAN TQ vào Hoạt động 2: Thực tốt nội dung bảo vệ an ninh tổ quốc GV đặt câu hỏi để học sinh thảo HS thảo luận và trả lời câu hỏi GV luận và trả lời - Luôn có phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh; có ý thức tự giác chấp hành PL - Thực phương châm không: Với trách nhiệm công dân nói + Không tham gia, thực các hành vi; vi phạm đạo chung, HS nói riêng, cần làm đức, quy tắc, quy đinh nhà trường, đoàn thể, chính gì? quyền và PL + Thực tốt quy tắc tham gia giao thông; không tham đua xe và cổ vũ đua xe trái phép; giữ gìn trật tự vệ sinh; bảo vệ môi trường + Không tự phát lập và tham gia các tổ chức trái quy định PL, tích cực phòng tránh các tệ nạn xã hội - Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn cùng tiến - Tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn người GV nhận xét, bổ sung, kết luận thực nghiêm các nguyên tắc, quy định TTATXH, và hướng dẫn HS tự trả lời vào gần gũi động viên các bạn mắc phải tệ nạn xã hội Hoạt động 3: Nêu cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh tổ quốc GV yªu cÇu HS tham gia thùc HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi GV hiÖn tèt nh÷ng néi dung b¶o vÖ - Lu«n nªu cao c¶nh gi¸c, ph¸t hiÖn vµ b¸o c¸o kÞp thêi, an ninh tæ quèc t×nh h×nh đày đủ, chính xác thông tin dấu hiệu vi phạm các míi quy ®inh, quy chÕ vµ PL GV hái: §Ó thùc hiÖn tèt c¸c - Chủ động đề phòng, không bị kẻ xấu kích động, lôi kéo vào các hoạt động vi phạm pháp luật, gây rối ANTT Tích nhiÖm vô, néi dung b¶o vÖ an ninh quèc gia HS cÇn lµm g×? cùc tham gia c¸c c«ng t¸c AN vµ gi÷ g×n TTATXH - Gần gũi động viên ngời lầm lỡ, giúp họ trở lại cộng đồng Bên cạnh đó cơng không che dấu - Ph¸t huy vai trß c¸c tæ chøc ®oµn thÓ nhµ trêng, tæ GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt luËn chøc cho HS tham gia c¸c c«ng t¸c phßng, chèng téi phạm, tệ nạn XH, đảm bảo TTATXH, bảo vệ ANTQ 4.Củng cố-Dặn dò: 4.1.Củng cố: GV đặt câu hỏi phát vấn để củng cố kiến thức: Là học sinh THPT em làm gì để góp phần vào công việc bảo vệ an ninh quốc gia? 4.2.Dặn dò - Đánh giá, xếp loại học - Dặn học sinh học bài cũ, ôn tập chuẩn bị kiến thức cho kiểm tra học kỳ Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ trưởng Trần Như Lục (97) (98)