1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp

13 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Cơ cấu tổ chức

  • Các nền kinh tế thành viên

Nội dung

BÀI TRÌNH Bài 1: Các yếu tố mơi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp: - Tạo thị trường cung ứng yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp Tác động đến dung lượng cấu thị trường hàng tiêu dùng Tác động đến việc làm thu nhập dân cư, ảnh hưởng đến sức mua khả tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp: - Thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng lớn dịch vụ logistic phục vụ cho sàn thương mại điện tử, chuyến bay bị hủy, hàng hóa lưu thơng chậm , điều kiện lại khó khăn - Với tình hình dịch bệnh covid làm cho nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động sản xuất kinh doanh, chuyến bay bị hoãn dẫn đến giảm cung hàng hoá - Dịch bệnh khiến kinh tế, thu nhập người giảm phải cắt giảm chi tiêu Khả tiêu thụ hàng hoá cá nhân, doanh nghiệp giảm - Bên cạnh đó: COVID-19 gây khơng khó khăn, cú hích lớn cho sàn thương mại điện tử Việt Nam năm 2020,2021 Nguyên nhân cho tăng trưởng đột phá quy định giãn cách xã hội nghiêm ngặt từ Chính phủ khiến người tiêu dùng phải tìm cách thích nghi với việc mua sắm từ xa mà bước chân khỏi nhà Trước ảnh hưởng rõ rệt đại dịch COVID-19, hành vi mua hàng người tiêu dùng Việt Nam có thay đổi định Các hoạt động mua sắm bên siêu thị, cửa hàng hay chợ truyền thống người tiêu dùng giảm thiểu tối đa Thay vào đó, họ có xu hướng tăng cường tập trung cho chi tiêu thực nhà BÀI 2: Khám phá thân : Điểm mạnh Tỉ mỉ Điểm yếu Những việc thích làm Cầu tồn ln muốn Nấu ăn thứ thật hồn hảo Những việc khơng thích làm Rửa bát Sáng tạo Khó tính Chụp ảnh Dọn dẹp nhà cửa Trách Nhiệm Ngang bướng, lì lợm Đọc Truyện  Giặt quần áo Đi du lịch, cafe   Nhiệt tình Trung Thực   Chịu áp   lực cao   ·        Kỹ kinh nghiệm có:      Chụp ảnh dựng video Khả thích nghi với thay đổi Kiên nhẫn, chịu áp lực cao Khả tư duy, sáng tạo  Kỹ làm việc nhóm ·        Công việc làm: - Casual Novotel Hotels in Ha Noi - Telesale - Làm content cho shop quần áo Hermi - Carepage  Công việc mơ ước: - Chủ shop quần áo quán cafe nhỏ BÀI 3 : Tổ Chức Kinh Tế Quốc Tế Kí Hiệp Định DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt APEC) diễn đàn 21 kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ kinh tế trị APEC thành lập vào năm 1989 để đáp ứng phụ thuộc lẫn ngày tăng kinh tế Châu Á Thái Bình Dương xuất khối thương mại khu vực nơi khác giới; để xoa dịu nỗi sợ hãi Nhật Bản với kinh tế công nghiệp hóa cao (một thành viên G8) thống trị hoạt động kinh tế khu vực Châu Á- Thái Bình Dương để thiết lập thị trường cho sản phẩm nơng nghiệp ngun liệu ngồi châu Âu Diễn đàn tổ chức kỳ họp thường niên quốc gia thành viên, với người đứng đầu phủ quốc gia thành viên (ngoại trừ Đài Loan, sức ép Trung Quốc, đại diện với thành viên ngang cấp Bộ trưởng với tư cách lãnh đạo kinh tế tên gọi Trung hoa Đài Bắc) Kỳ họp cấp cao gọi "Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế APEC"  APEC có ba quan sát viên thức: Ban Thư ký Hiệp hội nước Đông Nam Á, Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương Ban Thư ký Diễn đàn Đảo Thái Bình Dương.[5] Nước chủ nhà năm APEC thường mời tham dự họp G20 với tư cách đại diện khu vực theo hướng dẫn G20 Cơ cấu tổ chức Cấp sách o Hội nghị khơng thức nhà Lãnh đạo Kinh tế APEC (AELM) o Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao – Kinh tế APEC Cấp làm việc o Hội nghị Quan chức Cao cấp (SOM) o Uỷ ban Thương mại Đầu tư (CTI) (1993) o Uỷ ban Ngân sách Quản lý (BMC) (1993) o Uỷ ban Kinh tế (EC) (1994) o Uỷ ban SOM Hợp tác Kinh tế – Kĩ thuật (ESC) (1998) o 11 nhóm công tác về: Kỹ thuật Nông nghiệp, Năng lượng, Nghề cá, Phát triển Nguồn nhân lực, Khoa học công nghệ, Bảo vệ tài nguyên biển, Doanh nghiệp vừa nhỏ, Thông tin Viễn thông, Du lịch, Xúc tiến thương mại, Vận tải 3 nhóm đặc trách SOM về:  Thương mại điện tử (Electronic Commerce Steering Group) (1999)  Mạng điểm liên hệ giới (Gender FocalPoints Network) (2003)  Chống khủng bố (Counter-Terrorism Task Force) (2003) Ban Thư ký APEC (trụ sở Singapore) (1992) o Mục tiêu  Trong bối cảnh trình liên kết hợp tác kinh tế khu vực phạm vi toàn cầu phát triển mạnh, tự hóa kinh tế, thương mại đầu tư trở thành xu hướng bao trùm, APEC đời đáp ứng lúc yêu cầu lợi ích kinh tế châu Á- Thái Bình Dương vốn ngày tuỳ thuộc lẫn Từ chỗ ban đầu hoạt động nhóm đối thoại khơng thức, APEC trở thành thực thể khu vực đầu việc thúc đẩy tự hóa mậu dịch, đầu tư hợp tác kinh tế Ngày nay, APEC bao gồm tất kinh tế lớn khu vực kinh tế động nhất, tăng trưởng nhanh giới Các kinh tế thành viên APEC cho thấy đa dạng, phong phú khu vực trình độ phương thức phát triển khác Mặc dù kinh tế khu vực có nhiều điểm khác biệt việc họ hợp tác với diễn đàn phản ánh mục đích tâm trị chung thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững khu vực giới Mục đích chung APEC xác định từ Hội nghị Bộ trưởng APEC lần thứ Canbê-ra, Ôt-xtrây-lia năm 1989 Mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế khu vực đòi hỏi phải thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương mở, tập trung giải vấn đề kinh tế nhằm tăng cường lợi ích chung thơng qua việc khuyến khích luồng hàng hố, dịch vụ, vốn đầu tư chuyển giao công nghệ thành viên Những yêu cầu đúc kết thành mục tiêu APEC Hội nghị Bộ trưởng lần thứ ba Xê-un, Hàn quốc năm 1991 Tại Hội nghị này, Bộ trưởng thơng qua Tun bố Xê-un, đặt móng cho phát triển APEC khuôn khổ hợp tác khu vực với mục tiêu là: - Duy trì tăng trưởng phát triển khu vực lợi ích chung dân tộc khu vực, cách đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế giới; - Phát huy kết tích cực khu vực kinh tế giới tuỳ thuộc lẫn ngày tăng kinh tế tạo ra, khuyến khích luồng hàng hố, dịch vụ, vốn công nghệ; - Phát triển tăng cường hệ thống thương mại đa phương mở lợi ích nước châu Á - Thái Bình Dương kinh tế khác; - Cắt giảm hàng rào cản trở việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ đầu tư thành viên phù hợp với nguyên tắc GATT/WTO lĩnh vực thích hợp không làm tổn hại tới kinh tế khác Tuy nhiên, không giống tổ chức khu vực khác (đặc biệt EU), từ đầu APEC không nhấn mạnh đến mục tiêu tạo lập hệ thống ưu đãi thuế quan, liên minh thuế quan, hay thị trường chung, mà nhấn mạnh tới việc tăng cường hệ thống thương mại đa phương mở Điều lý giải hai lý Một là, APEC tập hợp kinh tế đa dạng trình độ phát triển, chế độ trị-xã hội điều kiện lịch sử - văn hóa Vì thế, nước phát triển ASEAN, NIEs không muốn thành lập khu vực tự hóa bị lệ thuộc cách bất bình đẳng vào kinh tế lớn hơn, có trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật Bản, Ô-xtrây-lia Ca-na-đa Hai là, kinh tế APEC, đặc biệt nước Đông phụ thuộc lớn vào môi trường kinh tế giới Sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, NIEs ASEAN thập kỷ 70 80 chủ yếu nhờ vào thành công chiến lược hướng vào xuất khẩu, vậy, họ muốn trì hệ thống thương mại tồn cầu mở ổn định Việc giới bị chia cắt thành khu vực cát điều bất lợi trước hết thành viên APEC có kinh tế, thương mại phát triển cao Ngay từ đầu, APEC tích cực theo đuổi mục tiêu tăng cường hệ thống thương mại đa phương mở Trong tất Hội nghị Bộ trưởng hàng năm APEC thảo luận tiến triển Vòng đàm phán đa phương U-ru-goay GATT tuyên bố chung nhằm phối hợp hành động thành viên APEC trình đàm phán, kêu gọi nước khác tăng cường nỗ lực để Vòng đàm phán U-ru-goay đạt kết Mỹ số thành viên APEC coi diễn đàn chỗ dựa để xúc tiến tự hóa thương mại trường hợp vịng đàm phán U-ru-goay thất bại Trên thực tế, APEC đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy thành cơng Vịng đàm phán U-ru-goay Tun bố chung Hội nghị Cấp cao lần thứ năm 1993 nhấn mạnh: "Cơ sở tăng trưởng kinh tế hệ thống thương mại đa phương mở Vì vậy, cam kết cố gắng để Vòng đàm phán U-ru-goay kết thúc thành công vào ngày 15/12" Các Bộ trưởng APEC dẫn đầu Mỹ Nhật Bản đưa nhượng tiếp cận thị trường loạt sản phẩm trị giá 250 tỷ đô-la vịng đàm phán cuối U-ru-goay, qua thúc đẩy nước khác, đặc biệt Cộng đồng châu Âu, kết thúc đàm phán kỳ hạn Việc kết thúc thành cơng Vịng đàm phán U-ru-goay đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đặt APEC khung cảnh Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC Gia-các-ta tháng 11 năm 1994 nhận định: "Trong bối cảnh sau Vòng đàm phán U-ru-goay, có hội rộng mở để APEC bắt đầu tiến tới tự hóa rộng lớn phù hợp với nguyên tắc GATT/WTO, có tính tới đa dạng trình độ phát triển kinh tế khác thành viên APEC" Trên thực tế, mục tiêu khu vực thương mại mở châu Á - Thái Bình Dương đề cập từ Hội nghị Bộ trưởng lần thứ hai năm 1990 Tại Hội nghị này, Bộ trưởng đồng ý "chủ đề trung tâm APEC sau kết thúc Vòng đàm phán U-ru-goay xúc tiến hệ thống thương mại cởi mở hơn" Mục tiêu thúc đẩy Hội nghị Cấp cao lần thứ Seattle (Mỹ) tháng 11 năm 1993 nhà Lãnh đạo APEC thừa nhận tuỳ thuộc lẫn kinh tế đa dạng kinh tế khu vực, đồng thời bắt đầu nhìn nhận "cộng đồng” châu Á - Thái Bình Dương Một năm sau, Hội nghị Cấp cao Bô-go, In-đô-nê-xi-a, nhà Lãnh đạo APEC tiến bước lớn hướng tới mục tiêu dài hạn thương mại đầu tư tự mở cửa khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tuyên bố Quyết tâm chung Hội nghị nhấn mạnh: "Chúng ta trí tuyên bố cam kết hoàn thành việc đạt mục tiêu thương mại, đầu tư tự mở khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2010 thành viên phát triển năm 2020 thành viên phát triển" Mặc dù cịn có khác biệt thành viên APEC nhận thức cam kết nhà Lãnh đạo Cấp cao hay bảo lưu vài thành viên mục tiêu tự hóa thương mại, cam kết nhà Lãnh đạo đặt tảng cho việc hình thành khu vực tự hóa thương mại đầu tư khu vực rộng lớn giới có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Nhận thức rõ tầm quan trọng việc hợp tác chặt chẽ nhằm huy động có hiệu nguồn lực khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trì tốc độ tăng trưởng bền vững kinh tế, đồng thời giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển thành viên, APEC coi trọng đẩy mạnh hợp tác kinh tế kỹ thuật Ngay từ Hội nghị Bộ trưởng lần thứ năm 1989, Bộ trưởng trí để APEC đem lại lợi ích thực sự, thành viên phải tiến xa hơn, không đồng ý nguyên tắc mà phải vào vấn đề hợp tác cụ thể Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ hai năm 1990, APEC lập Nhóm cơng tác nhằm phối hợp hoạt động hợp tác lĩnh vực cụ thể Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư năm 1992 thông qua khuôn khổ chung thương mại đầu tư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư khu vực Chính hoạt động Nhóm cơng tác khn khổ chung thương mại đầu tư đặt tảng cho hợp tác kinh tế kỹ thuật APEC ghi nhận nội dung thứ hai (để bổ sung hỗ trợ cho nội dung thứ thúc đẩy tự hóa thương mại đầu tư) Chương trình Hành động Ơ-xa-ca thơng qua Hội nghị Cấp cao Ô-xa-ca, Nhật Bản năm 1995  HOẠT ĐỘNG  - 1989, với diễn đàn cấp trưởng khơng thức Canbêra, Ôxtrâylia, APEC bắt đầu vào hoạt động - 11/1993, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ Seattle 11/1994, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ hai Bogor Hai hội nghị xây dựng khuôn khổ thương mại, đầu tư phương hướng hành động cho APEC để đạt mục tiêu tự thương mại đầu tư chậm năm 2020 - 11/1995, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ ba Osaka Tại hội nghị này, nội dung lĩnh vực hoạt động cụ thể đề cách tập trung Chương trình Hành động Osaka, bao gồm vấn đề tự hóa thương mại đầu tư hợp tác kinh tế kỹ thuật thành viên sở nguyên tắc thông qua - 11/1996, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ tư Manila, thông qua Kế hoạch Hành động Manila (MAPA) - 11/1997, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ năm Vancouver, Canada APEC thơng qua đề xuất Tự hố sớm lĩnh vực cách tự nguyện (EVSL) 15 lĩnh vực định kế hoạt hành động riêng cập nhật hàng năm, xây dựng chương trình thẻ du lịch doanh nhân APEC (ABTC) - 11/1998, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ sáu Kuala Lămpua, Malaixia, APEC trí lĩnh vực cho EVSL tìm kiếm thoả thuận EVSL với thành viên không thuộc APEC WTO Việt Nam kết nạp vào APEC đợt - 11/1999, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ bảy Auckland, Niu Dilân, APEC định tiến tới thương mại không giấy nước phát triển vào năm 2005 với nước phát triển vào 2010 -11/2000, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ bảy Bandar Seri Begawan, Brunây, lập hệ thống Kế hoạch hành động riêng điện tử (e-IAP), thông qua Kế hoạch Hành động cho Nền kinh tế mới, đặt mục tiêu tiếp cận internet tăng gấp ba vào năm 2005 - 11/2001, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ tám Thượng Hải, Trung Quốc APEC thông qua Hiệp ước Thượng Hải, tập trung vào mở rộng tầm nhìn APEC, làm rõ Lộ trình tới Bơgơ cải thiện chế thực hiện, thông qua Chiến lược APEC điện tử - 11/2002, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ chín Los Cabos, Mêxicô, APEC thông qua Kế hoạch Hành động Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại, tiêu chuẩn minh bạch kinh tế số hóa sách thương mại Tuyên bố Chống khủng bố lần thứ nhì cơng bố, với việc thơng qua Sáng kiến Thương mại An ninh khu vực APEC (STAR) - đến 5/3/2003, hội thảo APEC phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Viện nghiên cứu đào tạo quốc tế thuộc Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản tổ chức Hà Nội - 28 đến 31/10/2003, hội thảo "Tăng cường hợp tác lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch kinh tế APEC" diễn Hà Nội Trong hội thảo, nước APEC trí hợp tác nhằm nâng cao giá trị nông sản Các nước có kinh nghiệm tăng cường chuyển giao theo hướng hỗ trợ thương mại hóa cho nước thành viên APEC khác công nghệ quan trọng - 9/2003, chương trình “Tuần lễ APEC Việt Nam” kỷ niệm năm Việt Nam trở thành thành viên thức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) 18/9/2003, Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế tổ chức hội thảo “Việt Nam – APEC, kết triển vọng” nằm khn khổ chương trình - 10/2003, hội nghị Nhà lãnh đạo Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 11 Các kinh tế thành viên APEC lên tiếng ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO - 11 đến 16/10/2003, họp lần thứ 14 nhóm cơng tác nghề cá lần thứ 16 nhóm cơng tác bảo tồn tài nguyên biển APEC, tổ chức Hà Nội - 11/2003, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ mười Băng Cốc, Thái lan APEC trí đẩy mạnh đàm phán theo Chương trình nghị Doha, nhấn mạnh thêm mục tiêu ký kết hiệp định thương mại khu vực song phương, Mục tiêu Bôgô hệ thống thương mại đa phương WTO; ký kết Kế hoạch hành động đối phó với dịch SARS Sáng kiến Bảo vệ sức khoẻ; tiếp tục hợp tác chống khủng bố - 11/2004, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ mười Santiagô, Chilê APEC có tuyên bố mạnh mẽ ủng hộ tiến trình Chương trình nghị Doha APEC thơng qua Sáng kiến Santiagô cho Thương mại mở rộng Hiệp định khung bí mật liệu, thể tâm chống khủng bổ, xây dựng hướng dẫn quản lý hệ thống phịng khơng xách tay (MANPADS), tiếp tục thực sáng kiến STAR, ký kết thoả thuận trị chống tham nhũng đảm bảo minh bạch, thành lập chương trình hành động đặc biệt mục đích - 10/1/2005, khai mạc Hội nghị thường niên Diễn đàn Nghị viện châu Á - Thái Bình Dương (APPF) lần thứ 13 thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, với tham dự gần 300 đại biểu đến từ 23 quốc gia thành viên APPF nước quan sát viên Brunây - 1/7/2005 Việt Nam tuyên bố định tham gia chương trình thẻ du lịch doanh nhân APEC (ABTC).  Các kinh tế thành viên Bài 4: Tấm gương Khởi Nghiệp: Shark Hưng có tên đầy đủ là Phạm Thanh Hưng sinh năm 1972 tại Hà Nội Hiện tại, ơng là Phó Chủ Tịch HĐQT Cơng ty cổ phần Tập Đồn Thế Kỷ – CEN GROUP, Chủ tịch Cơng ty cổ phần đầu tư phát triển BĐS Thế Kỷ CEN INVEST Ơng tốt nghiệp kỹ sư khí luyện kim trường Đai học Bách khoa Hà Nội ngành đúc nhiêt luyện, tiếp ơng tốt nghiệp Đại học Quốc Gia Hà Nội với cử nhân ngôn ngữ anh, chưa dừng lại ơng cịn tiếp tục lấy thạc sỹ kinh doanh MBA thuộc Trường Quảng Trị Kinh Doanh viên công nghệ Châu Á Thái Lan Ngồi cấp kể ơng đào tạo nhiều nước phát triển giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hong Kong, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đức, Pháp, Hà Lan lĩnh vực quản lý tổ chức, thương mại điện tử, nghiên cứu thị trường BĐS từ năm 1998 đến năm 2010 Shark Hưng quan niệm rằng: Người giỏi khơng giàu, người giàu chắn chắn phải giỏi đừng ngừng học hỏi, đường thua người khác cịn chấp nhận được, thua kiến thức bạn tự hạ thân xuống vài bậc, có lẽ việc học đối với Shark Hưng là việc đầu tư bền vững không cạn kiệt, kiến thức mang lại cho ta thành công tương lai Cũng bao người, trước thành đạt với địa vị cao nay, Shark Phạm Thanh Hưng cũng phải trải qua công việc nhỏ, thất bại lúc phát triển nghiệp, cơng việc ơng làm phụ trách hệ thống chất lượng dịch vụ cho hãng xe tiếng như Toyota, Ford Sau giã từ công việc cho vài hãng xe lớn, Shark Hưng làm việc tai trung tâm suất Việt Nam với vị trí Trưởng Phịng kinh doanh, dịch vụ khách hàng, Giám đốc phát triển chiến lược, ngồi ơng cịn giữ vai trò quan trọng việc nâng cao suất chất lượng quốc gia, đồng thời đại diện Việt Nam tổ chức suất Châu Á viết tắt ABO Năm 1992 ông đảm nhận vai trị quản lý chất lượng tồn diện Hoa Kỳ Năm 26 tuổi, bố ơng mất, gia đình ơng rơi vào tình trạng khủng hoảng, phải xoay sở cho gia đình, sở kinh doanh bố gặp khó khăn gặp lại quay lưng người đời, may mắn thứ sau ổn thỏa Năm 2000 ơng thử sức với vai trị quản ly suất tổng hơp Nhật Bản, tháng 11 năm ông tham gia làm việc “ Đào tạo thực tập công nghệ sản xuất sạch” Inwent, CDG, and IFF Trung Quốc, Hong Kong, Macau, Đài Loan Đến năm 2001 ông làm việc ngành thương mại điện tử sở thương mại du lịch Hawaii USA Shark Hưng cũng chia sẻ với sinh viên thời trẻ ông hay nhảy việc ông khuyên bạn trẻ thấy công việc không phù hợp với thân nghỉ việc ngay, khơng nên cố gắng kéo làm thời gian chúng ta, ông quan niệm thời gian khơng giống tiền bạc, tiền người nhiều, thời gian có 24 tiếng đồng hồ ngày, 60 phút giờ, làm cơng việc nghét ngày qua tháng khơng khác bạn vứt thời gian quý báu bạn vào thùng rác Năm 30 tuổi, Shark Phạm Thanh Hưng mới bắt đầu khởi nghiệp, thời điểm mà ông tự coi “ không trẻ nữa”, nhiều người nghĩ với đường học vấn Shark Hưng đường nghiệp sng sẻ, khơng hẳn Ơng nói tơi khởi nghiệp muộn, lấy vợ muộn tơi làm việc hồn tồn chắn sẵng sàng Cũng nhiều người trẻ khác với khác khao làm giàu mãnh liệt, Shark Hưng đã mạo hiểm đầu tư vào thị trường bất động sản đầy tiềm năng, nơi thành phố sơ khai, lần thất bại đầu tư bước chân vào đường kinh doanh Trong suốt giai đoạn đầu công ty gặp nhiều khốn khó liên tục thua lỗ, nhìn từ bên thấy bất động sản đơn giản, đầu tư thực hiểu rõ khó khăn đến mức nào, ơng sử dụng trợ lực từ ngân hàng để làm đoàn bẩy lại tay trắng, tiền lại mất, tiền gốc tiêu tan, lần thất bại mang đến cho Shark Hưng kinh nghiệm để nhận biết thay đổi bước chiến lược kinh doanh Thời gian đầu, Phạm Thanh Hưng còn gặp phải rào cản từ tinh thần, cô đơn không người thân chia sẻ, có nhiều lúc gặp khó khăn kinh doanh ông gõ cửa họ hàng để vay tiền dù nhỏ nhận đươc lắc đầu, ông họ cảm giác cô đơn xâm chiếm lấy ông. Shark Hưng từng bộc bạch cảm giác thất bai nghiệp người đàn ông không nằm chỗ thiếu thốn vật chất mà phán xét ánh nhìn người xung quanh, người đàn ông gặp thất bại sư nghiệp “nỗi sợ lớn người đàn ơng bắt gặp lạnh nhạt, quay lưng người thân”đều dẫn đến cảm giác khinh thường với thân Rồi ngày ơng nghiệm rằng, khơng giỏi thừa ý tưởng, thay tự làm đổ sơng đổ bể thử đưa ý tưởng giao cho người khác thực có lẽ thành cơng, suy nghĩ làm tiền đề cho Phạm Thanh Hưng trở thành người đàn ơng của CEN GROUP, năm Shark Hưng chọn kể ý tưởng cho người bạn người bạn ơng chủ sáng lập ra CEN GROUP như bây giờ, cịn ơng Phó chủ tịch, hậu phương vững chải của CEN GROUP Sau 15 năm hoạt đơng thì CEN GROUP hiện có cơng ty thành viên, chi nhánh văn phịng có mặt khắp nơi nước, ngồi cịn có văn phịng đại diện Hàn Quốc Năm 2018 ơng Phạm Thanh Hưng Phó chủ tịch HĐQT Cenland vinh dự lọt top 100 doanh nhân trẻ tiêu biểu, ngồi Cơng ty cổ phần BĐS Thế Kỷ Cenland vinh dự nhận giải thưởng sàn Bất Động Sản xuất sắc giải thưởng Quốc gia Bất Động Sản Việt Nam năm 2018 ... Hà Nội với cử nhân ngôn ngữ anh, chưa dừng lại ông tiếp tục lấy thạc sỹ kinh doanh? ?MBA thuộc Trường Quảng Trị Kinh Doanh viên công nghệ Châu Á Thái Lan Ngồi cấp kể ơng cịn đào tạo nhiều nước phát... thay đổi bước chiến lược kinh doanh Thời gian đầu, Phạm Thanh Hưng còn gặp phải rào cản từ tinh thần, cô đơn không người thân chia sẻ, có nhiều lúc gặp khó khăn kinh doanh ông gõ cửa họ hàng để... thông qua Sáng kiến Thương mại An ninh khu vực APEC (STAR) - đến 5/3/2003, hội thảo APEC phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Viện nghiên cứu đào

Ngày đăng: 13/10/2021, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w