1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an vat ly 9 chuong 1

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Củng cố và vận dụng7’ - Phương pháp: Luyện tập, hoạt động nhóm, vấn đáp - Chuẩn bị: Ôn lại công thức tính điện trở của công thức định luật Ôm cho các đoạn - GV gợi ý cho HS thực hiện Hs [r]

(1)Trường THCS Phương Trung Ngµy so¹n : 15/08/2015 Ngµy gi¶ng : A1 A2 18/08/2015 18/08/2016 Giáo án: Vật lý 9 A3 20/08/2015 A4 20/08/2015 Chương I: Tiết : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn đó, Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện * Kĩ năng: Làm thí nghiệm rút kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Kĩ vẽ và xử lý đồ thị * Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác làm thí nghiệm, HS có hứng thú học tập bộp môn II Phương pháp: Nêu và giải vấn đề, đàm thoại, thực hành III Chuẩn bị Giáo viên : Vôn kế, ampe kế, dây dẫn, nguồn điện, công tắc Học sinh: Mỗi nhóm :1 dây điện trở, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, các đoạn dây nối Bảng ghi kết thí nghiệm Cả lớp : sơ đồ hình 1.1, bảng 1,2 III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số đầu năm Bài dạy : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giới thiệu chương( 5’) - GV nêu yêu cầu môn học sách,vở, đồ dùng học tập - G/thiệu c/trình vật lý - Thống cách chia nhóm và làm việc theo nhóm lớp - GV đặt vấn đề vào bài SGK HĐ2: Tiến hành thí nghiệm ( 15’) Y/c quan sát hình 1.1/SGK ? Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện hai đầu bóng đèn ta cần dụng cụ gì? ? HS nêu công dụng và cách mắc các dụng cụ sơ đồ? - GV y/c HS trả lời câu hỏi b) I Thí nghiệm Sơ đồ mạch điện Hs: Quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi GV - HS quan sát và trả lời - Trả lời câu hỏi b) Tiến hành thí nghiệm Năm học:2015-2016 (2) Trường THCS Phương Trung - HS đọc SGK - Y/c HS đọc thông tin để nắm cách tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn lại cách tiến hành và phát dụng cụ cho các nhóm tiến hành - Y/c HS lên điền kết thí nghiệm vào bảng (HS yếukém) - Sau rút kết thí nghiệm, y/c HS thảo luận theo nhóm , thống và trả lời câu C1, - GV ghi bảng - HS tiến hành theo nhóm, ghi kết vào bảng - Đại diện nhóm lên điền kết - HS thảo luận và trả lời câu hỏi C1 - HS ghi nhận xét vào Giáo án: Vật lý C1: Kết Hiệu Cường đo điện độ dũng Lần (V) điện (A) đo 0 1.5 0.3 3 0.6 4.5 0.9 1.2 => tăng (giảm) hiệu điện hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện tăng (giảm) HĐ3: Nghiên cứu đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U (10’) II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện - Y/c HS đọc SGK và thực - HS tiến hành đọc Dạng đồ thị SGK ,nắm thông tin theo hướng dẫn SGK - GV hướng dẫn cách thực vẽ đồ thị và y/c các nhóm tiến hành vẽ đồ thị theo kết nhóm mình - GV gọi đại diện hai nhóm lên bảng vẽ lại đồ thị - Y/c Hs nhận xét cac điểm A,B,C,D,E cùng nằm trên đường gì và trả lời câu C2 ? Qua các nhận xét trên em có kết luận gì phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện (HS yếu-kém) - Các nhóm tiến hành vẽ đồ thị theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm lên bảng vẽ lại đồ thị - HS trả lời theo câu hỏi GV - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào -HS rút kết luận hiệu điện hai đầu dây là đường thẳng qua gốc toạ độ Kết luận - Hiệu điện hai đầu đến em đứng - Gọi đến HS nhắc lại nội dây tăng (giảm) bao nhiêu lần chỗ trình bày dung kết luận (HS yếu kém) thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (giảm) nhiêu lần, hay nói cường độ dòng điện tỷ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây Năm học:2015-2016 (3) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý HĐ4: Vận dụng - Củng cố (13’) - GV y/c HS đứng chỗ trả C5 - HD Hs trả lời các câu C3, C4 C3: Từ đồ thị hình 1.2/SGK hãy xác định : ? Cưòng độ dòng điện chạy qua dây dẫn U=2,5V; 3,5V là bao nhiêu? ? Muốn xác định U,I ứng với điểm M trên đồ thị ta làm nào? - Đối với C4 GV yêu cầu HS lên bảng làm trên bảng2, lớp làm vào nháp.(GV theo dõi giúp đỡ HS yếu-kém) - Sau HS làm xong GVtổ chức cho HS nhận xét.(HS yếukém) ? Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? - Sau HS trả lời xong GV chốt lại nội dung phần ghi nhớ - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK (HS yếu- kém) VI Vận dụng - HS trả lời các câu hỏi theo y/c Gv C5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với - HS quan sát trên hiệu điện đặt vào hai đầu đồ thị và trả lời C3 dây dẫn theo gợi ý GV: C3: U1 2,5V  I1 0,5 A - điểm 1: 2,5V - 0,5A - điểm 2: 3,5V - 0,7A U 3,5V  I 0, A - điểm M: …V - …A - HS lên bảng làm theo yêu cầu, C4: lớp theo dõi nhận Kết xét bổ sung Hiệu Cường đo điện độ dũng Lần (V) điện (A) đo 2.0 0.1 2.5 0.125 4.0 0.2 5.0 0.25 6.0 0.3 HĐ5: Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài theo phần ghi nhớ SGK và ghi - Làm các bài tập SBT: Từ 1.1 đến 1.4 - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 2: " Điện trở dây dẫn- Định luật ôm" ? Phát biểu nội dung định luật ôm? Nắm công thức định luật ôm? Công thức tính điện trở dây dẫn? Ngµy so¹n : 15/08/2015 Ngµy gi¶ng : A1 A2 A3 A4 Năm học:2015-2016 (4) Trường THCS Phương Trung 20/08/2015 19/08/2016 Giáo án: Vật lý 21/08/2015 21/08/2015 Tiết : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu * Kiến thức: Nhận biết đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập, Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm * Kỹ năng: Vận dụng công thức tính điện trở và công thức định luật Ôm để giải số bài tập có liên quan * Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác II Phương pháp Nêu và giải vấn đề, đàm thoại, thực hành Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế III Chuẩn bị Chuẩn bị bảng và bài trước, bảng ghi giá trị thương số U , bảng phụ bài tập, bút I viết VI Hoạt động dạy học ổn định tổ chức Bài dạy Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) Hs1: Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? Hs2: Làm bài tập 1.4 SBT? - Gv đặt vấn đề SGK U HĐ2: Xác định thương số I dây dẫn ( 18’) I Điện trở dây dẫn - Y/c HS dựa vào bảng và Hs: Trả lời sau U U HĐ cá nhân tính Xác định thương số I đối bài trước để tính thương số I toán với dây dẫn dây dẫn U - Gv gọi 2-3 hs đọc kết quả(HS Hs: Thảo luận nhóm +Với dây dẫn thì I xác định yếu-kém) và không đổi - Gv chốt lại và chiếu trên máy, +Với dây dẫn khác thì yêu cầu HS ghi - Đại diện nhóm trả - Gv chiếu C2,y/c HS trả lời câu lời C2: Đối với U C2 (HS tb) điện trở thương số I khác U là không thay I Năm học:2015-2016 (5) Trường THCS Phương Trung đổi - Gv chốt kiến thức và ghi bảng Gv: cho HS quan sát các điện trở thực tế và giải thích định nghĩa điện trở Hs: nghe và nắm bắt thông tin sau đó nêu ý nghĩa điện trở - Y/c HS đọc thông tin SGK điện trở(Gọi HS yếu-kém) - ? Điện trở dây dẫn là gì - Y/c HS đọc tiếp thông tin SGK ?Vậy điện trở tính theo công thức nào(HS yếu-kém) Gv: tổng hợp ý kiến sau đó đưa kết luận chung cho phần này - Gv thông báo kí hiệu sơ đồ điện trở ? Đơn vị điện trở là gì? - Gv chiếu các bài tập1, y/c HS làm BT Bài 1: HĐT hai đầu dây dẫn là 3V, dòng điện chạy qua có cường độ là 150mA Tính điện trở dây?(HS yếu) Bài 2: (HS khá) Đổi 0,5 M = ? k = ? - GV chốt lại, trình bày bài giải mẫu - GV giới thiệu và dẫn dắt cho HS tìm ý nghĩa điện trở (HS yếu-kém) - Đọc thông tin SGK và trả lời - HS ghi nhớ công thức - HS tiếp nhận Giáo án: Vật lý U  C1: - bảng 1: I U 20 - bảng 2: I U C2: Đối với dây dẫn thì I không thay đổi - Đối với hai dây dẫn khác U thì I là khác Điện trở R U I không đổi gọi là Trị số - HS nghiên cứu điện công thức và trả lời trở dây dẫn - HS suy nghĩ và trả - Kí hiệu sơ đồ điện trở là: lời Hoặc - Đơn vị điện trở là Ôm, kí 1V - HS theo dõi và ghi 1  chép vào 1A hiệu là Ômega (  ) với Ngoài còn có: kilô Ôm (k) và MêgaÔm (M) - HS theo dõi và nêu 1k=1000,1M= 1000000 ý nghĩa điện trở - ý nghĩa điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít dây dẫn HĐ3: Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm (5’) - GV dẫn dắt và hướng cho HS - HS chú ý theo dõi II Định luật Ôm phát hệ thức định và phát hệ 1.Hệ thức định luật U luật thức I  R Năm học:2015-2016 (6) Trường THCS Phương Trung ? Viết hệ thức định luật - HS trả lời Ôm.(HS yếu-kém) ?Y/C HS phát mối quan - HS trả lời hệ các đại lượng(HS khá- - HS đứng chỗ trả lời , lớp giỏi) - Từ phát trên y/c HS phát theo dõi nhận xét bổ xung biểu thành định luật - GV chiếu định luật lên bảng gọi HS kém nhắc lại Giáo án: Vật lý Trong đó: I : là cường độ dòng điện(A) U : là hiệu điện thế(V) R : là điện trở () Phát biểu định luật (SGK-4) HĐ4: Vận dụng – Củng cố (12’) ? Công thức I= U R dùng để làm gì? ? Ta có thể tính U cách nào? (HS yếu-kém) - GV hướng dẫn HS yếu kém trả lời các câu hỏi C3 và C4 SGK - GV gọi HS yếu-kém trả lời - GV chốt lại và ghi bảng - Đại diện hs kém đứng chỗ nhắc lại - Hs trả lời : Tính cường độ dòng điện U = I R - Hs làm ít phút ,và trả lời theo y/c GV - Hs trình bày lời giải HS lớp theo dõi,nhận xét bổ sung III Vận dụng U  U  I R R C3: từ thay số: U 0,5.12 6(V ) U I1  R1 C4 : I U U = ⇒ I 1=3 I R2 R C2: ta có U U nên I U R2 R2   3 I R1 U R1 (lần) I2 = dòng điện chạy qua bóng đèn thứ lớn qua bóng đèn - Gv tổ chức cho hs làm bài tập (chiếu bảng phụ)( Gọi HS yếu-kém) Điền nội dung thích hợp vào bảng sau: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với I = Điện trở dây dẫn xác định công thức : Từ bài tập GV chốt lại nội dung ghi nhớ cho học sinh - Gọi đến học sinh đứng chỗ nhắc lại nội dung ghi nhớ.(Gọi HS yếu-kém) HĐ5: Hướng dẫn nhà (3’) - Học bài theo phần ghi nhớ SGK và ghi, đọc phần "có thể em chưa biết" - Hướng dẫn làm bài tập 2.1 SBT: từ đồ thị U=3V thì I1 5mA  R1 600 , I 2mA  R2 1500 , I 1mA  R3 3000 Có cách xác định điện trở lớn nhất, nhỏ nhất: + Cách 1: Dựa vào kết tính trên + Cách 2, 3: Dựa vào đồ thị - Làm các bài tập SBT và xem trước bài 3: "Thực hành: Xác định điện trở dây dẫn am pe kế và vôn kế" Năm học:2015-2016 (7) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý ****************************** Ngµy so¹n : 19/08/2015 Ngµy gi¶ng : A1 25/08/2015 Tiết A2 25/08/2016 A3 28/08/2015 A4 25/08/2015 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPEKẾ VÀ VÔN KẾ I Mục tiêu - Nêu cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả cách bố trí và thực TN xác định điện trở dây dẫn Ampekế và Vônkế - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện TN II Phương pháp Thí nghiệm thực hành III Chuẩn bị * Mỗi nhóm : - dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị - nguồn điện có thể điều chỉnh giá trị từ 0-6 - Ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,01A - Vônkế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - công tắc điện - đoạn dây nối (30cm/đoạn) - Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo VI Hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ – Thông báo mục đích thí nghiệm (5’) U ? Hãy phát biểu định luật Ôm, viết hệ thức định I  R luật, ghi rõ các đại lượng công thức? - Hệ thức : - Giáo viên thông báo mục đích tiết thực hành và - HS theo dõi và nắm mục đích, nội qui tiết thực hành nội qui thực hành HĐ2: Trả lời câu hỏi ( 7’) - GV gọi 2- HS trả lời câu hỏi I Nội dung thực hành đã chuẩn bị nhà phần - 2-3 HS trả lời câu 1) Vẽ sơ đồ mạch điện để đo mẫu báo cáo hỏi điện trở dây dẫn vônkế và ampekế - Y/c HS lên bảng vẽ lại sơ đồ (HS vẽ sơ đồ mạch điện) mạch điện TN - HS vẽ lại sơ đồ 2) Mắc mạch điện theo sơ đồ mạch điện đã vẽ Năm học:2015-2016 (8) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý 3) Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện khác vào hai đầu dây , đọc và ghi giá trị cường độ dòng điện chạy qua ampekế ứng với giá trị hiệu điện HĐ3: Tiến hành thí nghiệm (27’) - GV hướng dẫn nội dung thực hành SGK - GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS cách sử dụng - Y/c các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ và tiến hành đo, ghi các giá trị vào bảng - Gv Theo dõi , hướng dẫn , nhắc nhở HS mắc vôn kế và ampekế Y/c nhóm đặt các giá trị hiệu điện khác tăng dần từ 0V đến 5V vào hai đầu dây dẫn Đọc và ghi các giá trị cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với hiệu điện vào bảng kết báo cáo - GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành, HS phải tham gia hoạt động tích cực, sửa các lỗi HS mắc phải - Y/c cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo - HS theo dõi nội II Tiến hành thí nghiệm dung thực hành - HS: nắm bắt thông tin và chuẩn bị lắp ráp thí nghiệm - HS tiến hành theo nhóm đo và ghi kết vào bảng - thực hành và lấy kết ghi vào báo cáo thực hành Cá nhân hoàn thành báo cáo và nộp HĐ4: Củng cố – Hướng dẫn nhà (5’) Gv: Nhận xét chung ý thức, tổ chức kỷ luật lớp Tuyên dương các nhóm hoạt động tích cực tự giác có ý thức giữ gìn đồ dùng thí nghiệm Phê bình bạn chưa tích cực, tự giác còn nghịch đồ TN - Y/c HS hoàn thành mẫu báo cáo và nộp - Gv nhận xét tiết thực hành - Đọc thêm phần có thể em chưa biết ? Yêu cầu HS ôn lại kiến thức: Trong đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp cường độ dòng điện mạch chính so với cường độ dòng điện các mạch rẽ và hiệu điện mạch chính ntn với hiệu điện các mạch rẽ? Tương tự đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp? ?Công thức tính điện trở tương đương ? Cách làm thí nghiệm kiểm tra Năm học:2015-2016 (9) Trường THCS Phương Trung Ngµy so¹n : 19/08/2015 Ngµy gi¶ng : A1 A2 28/08/2015 27/08/2016 Giáo án: Vật lý 9 A3 29/08/2015 A4 29/08/2015 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Tiết I Mục tiêu * Kiến thức: Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn U1 R1  U R2 mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R = R + R và hệ thức tđ * Kỹ năng: Biết cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra các hệ thức suy từ lý thuyết theo sơ đồ có sẵn.Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng và giải các bài tập đoạn mạch nối tiếp Rèn kỹ quan sát rút nhận xét * Thái độ: Nghiêm túc quá trình làm thí nghiệm theo nhóm.Tích cực, sôi nổi, hào hứng tham gia vào các hoạt động nhóm II Phương pháp II Chuẩn bị - Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: * Đối với HS: - điện trở mẫu có giá trị 6, 10, 16 - ampekế có GHĐ 1.5A - Vôn kế, nguồn điện, công tắc - đoạn dây nối * Đối với giáo viên: Chuẩn bị TN theo sơ đồ mạch điện hình 4.1, 4.2, 4.3 III Hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra bài cũ (0’) Bài Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hệ thống kiến thức liên quan (5’) GV: Đưa tranh vẽ Hình I Cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn 27.1a, yêu cầu hs cho biết: mạch nối tiếp Trong đoạn mạch gồm bóng đèn Nhắc lại kiến thức lớp A mắc nối tiếp: Trong đoạn mạch gồm Đ1 nt Đ2 thì: I = I1 = I2 (1) Cường độ dòng điện U = U1 + U2 (2) chạy qua đèn có mối liên hệ ntn với cường độ dòng điện mạch chính? Năm học:2015-2016 (10) Trường THCS Phương Trung HĐT hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ ntn với HĐT đầu đèn? Giáo án: Vật lý HS: Quan sát tranh vẽ trả lời HĐ2: Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp ( 9’) Đoạn mạch gồm điện GV treo tranh vẽ hình 4.1 lên bảng Yêu cầu hs quan Hs : Quan sát hình vẽ, làm trở mắc nt a) Sơ đồ sát và nhận xét các điện việc cá nhân với C1 R2 R1 trở R1, R2 và Ampe kế mắc ntn mạch A điện? + - K A B C1: R1nt R2 b) Các hệ thức đoạn mạch gồm R1 nt R2 - Thông báo: Trong đoạn HS: Ghi mạch nối tiếp thì điện trở có điểm chung, đồng thời I chạy qua I = I1 = I2 (1) chúng có cường độ U = U1 + U2 (2) tức là hệ thức (1) U R1 = (2)vẫn đúng với đoạn Hs : Làm việc cá nhân (3) U R2 hoàn thành C2 mạch nt C2: Chứng minh CT : Cỏch : U1 R1 - Yêu cầu hs vận dụng I1 I  U1 U  U R2 R R 2 kiến thức vừa ôn U1 R1 Giải: Cách 1: tập và hệ thức định   3 U U I R luật Ôm để trả lời C2 hay U R2 I   U I R   1 R U I R2 -Tuỳ đối tượng hs mà U R có thể yêu cầu hs tự bố trí I1 I   U R2 TN để kiểm tra lại các hệ Vỡ thức (1),(2) (đpcm) HĐ3: Xây dựng công thức tính Rtđ đoạn mạch gồm điện trở mắc nt (10’) - Yêu cầu hs đọc sgk mục phần II trả lời câu hỏi: Thế nào là điện trở tương đương đoạn mạch - Hướng dẫn hs dựa vào bt (1), (2) và hệ thức ĐL II Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp Hs: Cá nhân đọc sgk tìm hiểu khái niệm Rtđ Khái niệm - Rtđ: (SGK-12) Hs : Dưới hướng dẫn - Ký hiệu: Rtđ gv cá nhân tự rút công thức tính Rtđ Công thức tính 10 Năm học:2015-2016 (11) Trường THCS Phương Trung Ôm để xây dựng CT tính Rtđ Gọi đại diện hs lên bảng trình bày cách làm -Y/c HS trả lời câu C3: gợi ý HS dùng ĐL Ôm và biến đổi để rút biểu thức tính Rtđ Giáo án: Vật lý C3:Theo (2) ta có U = U1 + U2 = I.R1 + I.R2 = I(R1 + R2) = I.Rtđ Vậy : Rtđ = R1 + R2 (4) HĐ4: Thí nghiệm kiểm tra (9’) Thí nghiệm kiểm tra - Y/c HS đọc SGK nắm cách tiến hành TN - GV HD lại cách tiến hành TN và phát dụng cụ cho HS tiến hành - Y/c hs đọc thông tin mục 3, các nhóm thảo luận nêu phương án tiến hành TN với các dụng cụ đã cho GV Nhận xét - Chốt lại các bước tiến hành TN.Yêu cầu hs tiến hành TN GV: Nhắc nhở hs phải ngắt khoá K đã đọc số trên Ampe kế - kiểm tra các mối nối và mạch điện các nhóm - Yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm Nhận xét ? Y/c nhóm thảo luận rút KL - HS tiến hành đọc SGK Hs nhận dụng cụ Nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên HS: Làm việc cá nhân đọc sgk Thảo luận nêu phương án tiến hành TN HS: Tiến hành TN theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết thí nghiệm a) Sơ đồ: H4.1 R2 R1 A K + A B b) Tiến hành: - Bước 1: Mắc điện trở R=6 nt với R=10 Hiệu chỉnh biến nguồn để Ura I AB I ' AB = 6V Đọc I1 - Bước 2: Thay điện trở - HS phát biểu kết luận - Thảo luận nhóm để rút trên điện trở có R=16 Ura = 6V Đọc I2 kết luận - Bước 3: So sánh I1 và I2 => mối liên hệ R1, R2 và Rtđ Kết luận R1nt R2 có Rtđ = R1+ R2 Vận dụng – củng cố (10’) Yờu cầu hs làm câu C4: GV mở rộng, cần - Hs đứng chỗ trả lời công tắc điều khiển đoạn mạch mắc nối tiếp - Hs lên bảng làm C5 -Từ kết câu C5, mở rộng: Điện trở tương - Ghi nhớ phần mở rộng đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp Rtđ=R1+R2+R3 →Trong đoạn mạch có n C4: C5: - Vì R1 nt R2 đó điện trở tương đương R12: R12= R1+R2= 20Ω+20Ω =40Ω Mắc thêm R3 vào đoạn mạch trên thì điện trở tương đương RAC đoạn mạch là: RAC= R12+R3= 40Ω+20Ω = 11 Năm học:2015-2016 (12) Trường THCS Phương Trung điện trở R giống mắc nối tiếp thì điện trở t/đương n.R Giáo án: Vật lý 60Ω + R AC lớn điện trở thành phần Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài theo phần ghi nhớ SGK Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết” - Làm các bài tập SBT - Đọc trước bài 5: " Đoạn mạch song song"? Mối quan hệ các đại lượng U, I, I 1, I2, U1, U2, R, R1,R2 đoạn mạch gồm điện trở mắc song song? Ngµy so¹n : 19/08/2013 Ngµy gi¶ng : 28/08/2013 Tiết ĐOẠN MẠCH SONG SONG I Mục tiêu * Kiến thức: Biết cách suy luận từ biểu thức U = U = U2 và hệ thức định luật Ôm để xây dựng hệ thức I R2 = I R1 1  + và R td R1 R * Kỹ : Mô tả cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết đoạn mạch mắc song song Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng và bài tập đoạn mạch song song * Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác II Chuẩn bị - Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: Giáo viên - Hệ thống lại kiến thức chương trình lớp có liên quan đến bài học Mỗi nhóm hs - Ba điện trở mẫu có giá trị là 10, 15, 6 Một khoá K - Một biến nguồn Bảy đoạn dây nối Một vôn kế chiều có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V Một Ampe chiều kế có GHĐ 3A và ĐCNN 0,1A III Hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi HS1: Hãy viết các biểu thức đoạn mạch mắc nối tiếp ? vẽ sơ đồ mạch điện minh họa Bài Trả lời 12 Năm học:2015-2016 (13) Trường THCS Phương Trung Hoạt động Thầy Giáo án: Vật lý Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hệ thống lại kiến thức có liên quan đến bài học ( 5’) GV: Đưa tranh vẽ Hình 28.1 ? Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song, cường độ Hs trả lời dòng điện và hiêụ điện mạch chính so với cường độ dòng điện và hiệu các mạch rẽ ntn I Cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch song song Nhớ lại kiến thức lớp Trong đoạn mạch song song: I = I1 + I2 (1) U U1 U (2) HĐ2: Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song (5’) - Treo bảng phụ hình 5.1 - Y/c HS trả lời câu C1 và cho biết hai điện trở có điểm chung? -Thông báo: Trong đoạn mạch // thì điện trở có điểm chung và hệ thức (1) (2) đúng với đoạn mạch // - C2 Hs dùng định luật Ôm để trả lời C2 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song C1: R1 và R2 mắc song song với - Ampe kế và vôn kế để xác - HS trả lời C1 định cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch - Trả lời C2 theo gợi này ý GV: I R C2: Theo định luật Ôm ta có: I1 R1 I R2   I R1 U U  I R1  I R2  I R2  I R1 HĐ3: Điện trở tương đương mạch song song (13’) II Điện trở tương đương - Y/c HS nhắc lại nào là Trả lời câu hỏi của mạch song song đ/trở tương đoạn mạch? GV Công thức tính điện trở - Y/c HS trả lời câu C3: tương đương đoạn mạch U U U gồm hai điện trở mắc song I  I1  I   1 song Rtd R1 R2 với U - HS trả lời C3 theo 1 I  U U U    R (*) C3: Rtd R1 R2 gợi ý GV: mà U U Rtd  R1 R2 R1  R2 hay GV gợi ý HS dùng định luật Ôm và biến đổi để rút biểu thức tính Rtđ I1  I2  R R2 ; Ta có: và I I1  I ; U U1 U Thay vào (*) ta có :Rtđ = R1.R R1  R 13 Năm học:2015-2016 (14) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý 1  + R td R1 R HĐ4: Tiến hành TN kiểm tra+ Kết luận (7’) Thí nghiệm kiểm tra a) Sơ đồ: H5.1 - Y/c HS đọc SGK nắm cách - HS tiến hành đọc b) Các bước tiến hành: tiến hành TN SGK - Bước 1: Mắc R=10 // với - GV HD lại cách tiến hành - HS tiến hành theo R=15 Hiệu chỉnh biến TN và phát dụng cụ cho HS nhóm nguồn để U là 6V Đọc I1 tiến hành - Bước 2: Thay điện trở trên điện trở có R= 6, U = 6V.Đọc I2 - Bước 3: So sánh I1 và I2 => - HS phát biểu kết mối liên hệ R1, R2, Rtđ - Y/c HS phát biểu kết lụân luận Kết luận Với đoạn mạch gồm điện - Y/c HS đọc tiếp thông tin trở mắc // thì nghịch đảo SGK điện trở tương đương tổng các nghịch đảo điện trở thành phần Vận dụng, củng cố (8’) III Vận dụng - HS trả lời các câu C4: Đốn và quạt mắc - Y/c HS trả lời các câu C4,C5 C4, C5 Sau học sinh trả lời xong - HS theo dõi ghi song song với GV chốt lại chép vào - GV giới thiệu tiếp SGK -HS đọc ghi nhớ - Gọi hai HS đọc phần ghi -HS so sánh nhớ.Cho HS so sánh các CT đoạn mach nối tiếp và đoạn mạch song song - Nếu đèn không hoạt động thì quạt hoạt động bình thường vì có dòng điện - HS chú ý theo dõi chạy qua - GV thông báo điện trở tương nắm công thức và C5: đương đoạn mach gồm ghi chép vào R R 30.30 điện trở mắc song song R 12  = 15() R  R2 1 1    Rtd R1 R2 R3 R123  30  30 R12 R3 15.30  10 R12  R3 15  30 Hướng dẫn nhà (2’) 14 Năm học:2015-2016 (15) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý - Học bài theo phần ghi nhớ SGK - Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết” - Làm các bài tập SBT từ bài 5.1 đến 5.6 - Đọc trước bài 6: "Bài tập vận dụng định luật ôm"tìm cách giải dựa vào gợi ý SGK chuẩn bị cho tiết sau giải bài tập tốt ********************************** Ngµy so¹n : 28/08/2015 Ngµy gi¶ng : A1 03/09/2015 Tiết : A2 …/09/2016 A3 04/09/2015 A4 04/05/2015 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu * Kiến thức: Biết cách vận dụng các kiến thức đã học từ bài đến bài để giải các bài tập đơn giản đoạn mạch nối tiếp và song song (gồm nhiều điện trở Tìm cách giải khác cùng bài toán * Kỹ : Rèn kỹ vẽ sơ đồ mạch điện và kỹ tính toán * Thái độ : Nghiêm túc, trung thực báo cáo đáp số bài toán Tích cực suy nghĩ để tìm cách giải khác II Chuẩn bị - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm - Hs chuẩn bị : Bài 1, Bài 2, Bài SGK III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra (6’) Câu hỏi Đáp án I Lý thuyết 1.Trong đoạn mạch nối tiếp I = I1 = I2 U = U1 + U2 Hs : Viết CT biểu diễn mối quan hệ U, I, Rtđ = R1+ R2 R đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp và 2.Trong đoạn mạch song song song song I = I1 + I2 Hs 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm U U1 U 1  + R td R1 R Bài dạy(37’) Hoạt động Thầy Hoạt động Nội dung ghi bảng 15 Năm học:2015-2016 (16) Trường THCS Phương Trung Trò Giáo án: Vật lý HĐ1: Hướng dẫn cách giải bài toán ( 5’) II Bài tập - HS theo dõi và *Cách giải: - Giáo viên hướng dẫn cho HS ghi Bước1:Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, trình tự các bước để giải vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có) bài toán đã giới thiệu Bước2: Phân tích mạch điện, tìm SGV các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm Bước3:Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán Bước4: Kiểm tra, biện luân kết HĐ2: Giải bài tập (12’) Giáo viên treo bảng phụ nội - HS trả theo câu dung BT1 y/c đến em đọc hỏi gợi ý GV hướng dẫn HS cách phân giáo viên tích bài toán? HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi ? Hãy cho biết R1 và R2 mắc giáo viên để làm với nào? Vôn kế câu a và Am pekế dùng để đo đại lượng nào mạch? - Từng HS làm ? Khi biết U và I thì vận dụng câu b) công thức nào để tính Rtđ ?Vận dụng công thức nào để tính R2 biết Rtđ và R1? U2 - Y/C HS tìm cách giải thứ - HS tính - GV Y/C HS nhà hoàn hai đầu R2 thành BT .Từ đó tính R2 Bài tập Tóm tắt R1=5,U=6V, I=0,5A a) Rtđ=? b) R2=? Giải a) Điện trở tương đương là: ADCT: I= U  R= R U I  R= =12 () b) Điện trở R2 là: ADCT: Rtđ=R1+R2  R2 Rtd  R1 =12- 5=7(  ) Đáp số: a) 12 (  ) b) 7(  ) HĐ3: Giải bài tập (10’) - Y/c HS đọc đề bài và lên bảng tóm tắt bài toán - Hs lên bảng tóm tắt bài toán - Giáo viên hướng dẫn HS - HS theo dõi cách giải: gợi ý GV Bài tập R1 / / R2 ; R1 10, I1 1, A, I 1,8 A a) U AB ? b) R2 ? Giải Hãy tính UAB thông qua mạch - HS theo dõi a) Hiệu điện đoạn mạch rẽ R1 gợi ý GV và AB là: tính các giá trị U AB U1 I1R1 1,2.10 =12(V) ? Tính cường độ dòng điện theo gợi ý b) Cường độ dòng điện qua điện 16 Năm học:2015-2016 (17) Trường THCS Phương Trung qua R2, từ đó suy R2 ? -Y/c HS lên bảng giải chi tiết - Y/C HS tìm cách giải khác Giáo án: Vật lý trở R2 : I I1  I  I I  I1  HS lên bảng giải = 1,8 - 1,2 = 0,6(A) chi tiết R2 Điện trở là: R2  U 12  20    I 0,  Đáp số: a)12(V), b) 20   HĐ4: Giải bài tập (10’) - Hs hoạt động Giải bài tập 3: hoạt động 2: GV tiến hành hoạt động - Từ kết câu hoạt động a), tính Rtd  R2 - Hs trình bày - Sau HS làm xong GV tổ vào giấy chức cho hs lớp làm bài cá nhân và nhận xét bổ sung - Hs nhận xét chéo lẫn bài bạn Bài 3: a, vì R2 // R3 nên ta có: R23  R2 R3 30.30  15() R2  R3 30  30 vì R1 nt R23 nên ta có: R123  R1  R23 15  15 30() b, ta thấy I1 = IAB nên ta có: I1  U AB 12  0,4( A) R AB 30 ta có: U2 = U3 ; R2 = R3 nên I2 = I3 mà I2 + I3 = I1 I2 = I3 = 02 (A) Bài tập Tóm tắt (1 điểm) R1 = 15 ; R2 = R3 = 30 UAB = 12V a) RAB = ? b) I1, I2, I3 = ? Bài giải a) (A) nt R1 nt (R2//R3) Vì R2 = R3  R2,3 = 30/2 = 15 () (1điểm) (Có thể tính khác kết đúng cho điểm) RAB= R1 + R2,3 = 15 + 15 = 30 Điện trở đoạn mạch AB là 30 - Hs làm theo b) Áp dụng công thức định luật yêu cầu GV Ôm I = U/R  IAB = U AB 12 V = =0,4 (A ) R AB 30 Ω I1 = IAB = 0,4A U1 = I1.R1 = 0,4.15 = 6(V) U2 = U3 = UAB - U1 = 12V- 6V = 6V I2 = U2 = =0,2( A) R 30 - Hs lưu ý phần I2 = I3 = 0,2A - GV chốt lại và yêu cầu Hs chốt gv Vậy cường độ dòng điện qua R là nhà hoàn thành vào 0,4A; Cường độ dòng điện qua R2; hết thời gian R3 và 0,2A Hướng dẫn nhà (2’) ? Muốn giải bài tập định luật Ôm phải tiến hành bước GV chốt lại và yêu cầu học sinh nắm các công thức vận dụng vào làm 17 Năm học:2015-2016 (18) Trường THCS Phương Trung - Làm các bài tập SBT từ 6.1 đến 6.4 - Tiết sau tiếp tục luyện tập Giáo án: Vật lý ******************************** Ngµy so¹n : 20/09/2015 Ngµy gi¶ng : A1 A2 A3 26/09/2015 26/09/2016 26/09/2015 A4 26/05/2015 Tiết : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM (tiếp) I Mục tiêu * Kiến thức: Biết cách vận dụng các kiến thức đã học từ bài đến bài để giải các bài tập đơn giản đoạn mạch nối tiếp và song song (gồm nhiều điện trở Tìm cách giải khác cùng bài toán * Kỹ : Rèn kỹ vẽ sơ đồ mạch điện và kỹ tính toán * Thái độ : Nghiêm túc, trung thực báo cáo đáp số bài toán Tích cực suy nghĩ để tìm cách giải khác II Chuẩn bị - Phương pháp: Vận dụng, vấn đáp, hoạt động nhóm III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Bài dạy (6’) Câu hỏi Đáp án Hs1: Phát biểu và viết biểu thức định luật I Lý thuyết 1.Trong đoạn mạch nối tiếp Ôm I = I1 = I2 ; U = U1 + U2 Rtđ = R1+ R2 Hs2 : Viết CT biểu diễn mối quan hệ 2.Trong đoạn mạch song song I = I1 + I2 ; U U1 U U, I, R đoạn mạch có điện trở mắc 1 nối tiếp và song song  + R td R1 R Bài dạy Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Các bước giải bài toán ( 5’) - Giáo viên hướng dẫn cho - HS theo dõi và ghi HS trình tự các bước để giải bài toán đã giới thiệu SGV II Bài tập *Cách giải: Bước1:Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có) Bước2: Phân tích mạch 18 Năm học:2015-2016 (19) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý điện, tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm Bước3:Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán Bước4: Kiểm tra, biện luân kết HĐ2: Giải bài tập (10’) Câu 2.Hai điện trở R1,R2 mắc nối tiếp: Biết R1 = 3Ω,R2 = 6Ω UAB = 12V.Tìm: a) Điện trở tương đương đoạn mạch b) Cường độ dòng điện qua điện trở c) Hiệu điện đầu điện trở ? Nêu cách điện trở tương đương ? ? Tính cường độ dòng điện qua điện trở ntn ? Tóm tắt R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, UAB = 12V a) Rtđ = ? b) I = ?; I1 = ?; I2 = ? I3 = ? c) U1 = ?; U2 = ? Câu Vì R1 nt R2 a) Điện trở tương đương Rtđ = R1+R2 = 3+6 = 9Ω b) Cường độ dòng điện I U 12    A Rtd Vì R1 nt R2 suy I1 = I2 = I   A - Rtđ = R1+R2 c) Áp dụng ĐL Ôm U I Rtd -  4  V  U1 = I1.R1  8  V  U2 = I2.R2 HĐ3: Giải bài tập (10’) Câu Cho R1=6Ω mắc song song với R2, I1=0,5A I = 1,5A Tìm: a) Cường độ dòng điện qua điện trở R2 b) Hiệu điện mạch c) Điện trở R2 Tóm tắt R1= 6Ω; I1= 0,5A I = 1,5A a) I2 = ? b) UAB = ? c) R2 = ? Câu a) Ta có : I = I1 + I2  I2 = I – I1 = 1,5 – 0,5 = 1A b) Do R1 // R2 nên : U1 = U2 = U = 3V c) Điện trở R2 : U2 U  R2   6    R2 I 0,5 I2  HĐ4: Kiểm tra 10 phút (10’) Câu 1: Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 mắc vào hai điểm A, B Tính điện trở tương đương mạch AB khi: a) R1 mắc nối tiếp R2 b) R1 mắc song song R2 Tóm tắt: R1 = R2 = 20 a) Rtđ = ? R1 nt R2 b) Rtđ = ? R1 // R2 Giải a) Khi R1 nt R2 ta có : Rtđ = R1 + R2 = 2.20 = 40 () 19 Năm học:2015-2016 (20) Trường THCS Phương Trung b) Khi R1 // R2 ta có Giáo án: Vật lý Rtd = r 10 Hướng dẫn nhà (2’) ? Muốn giải bài tập định luật Ôm phải tiến hành bước ? - Làm các bài tập SBT từ 6.1 đến 6.4 - Xem trước bài 7: " Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn" Yêu cầu nắm phương án, cách thức tiến hành TN để kiểm tra phụ thuộc đó? Ngµy so¹n : 17/09/2013 Ngµy gi¶ng : 24/09/2013 Tiết : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I Mục tiêu * Kiến thức: Nêu điện trở phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn Biết xác định phụ thuộc điện trở vào các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây) -Nêu điện trở các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài dây * Kĩ năng: Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn * Thái độ: Học sinh tích cực tự giác học tập,rèn luyện tính cẩn thận chính xác II Chuẩn bị - Phương pháp:Thuyết trình, thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm III Hoạt động dạy học Ổn định Bài dạy Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu công dụng dây dẫn và các loại dây dẫn thường dùng ( 5’) ? Dây dẫn thường dùng để làm gì và thường - HS trả lời: quan sát thấy đâu xung quanh ta ? + Dây dẫn dùng dòng điện chạy qua.ở mạng điện gia ? Các chất liệu thường dùng để chế tạo dây dẫn đình, các thiết bị điện là gì ? + Các vật liệu làm: đồng, nhôm, - GV bổ sung thêm các thông tin dây dẫn hợp kim HĐ2: Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ( 10’) -Y/c HS quan sát hình 7.1 - HS theo dõi I Xác định phụ thuộc SGK và trả lời câu hỏi C1 - HS có thể dự đoán: điện trở dây dẫn vào 20 Năm học:2015-2016 (21) Trường THCS Phương Trung ?Các dây dẫn này có điện trở + Các dây dẫn này khác hay giống nhau, có điện trở khác hãy dự đoán ? Những yếu tố nào có thể ảnh + Yếu tố: chiều dài, hưởng tới điện trở dây vật liệu làm dây, tiết GV chốt lại và ghi bảng diện dây ? Để xác định phụ thuộc điện trở vào các - HSghi chép vào yếu tố đó thì phải làm -HS suy nghĩ trả lời nào? - HS tiếp thu - GV thông báo SGK Giáo án: Vật lý yếu tố khác Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào - Chiều dài - Tiết diện - Vật liệu làm dây HĐ3: Xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn (15’) II Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn - Y/c HS đọc hiểu mục 1, - Đọc SGK nắm dự phần II SGK nắm dự kiến kiến cách làm và trả lời câu C1 HS có cách làm và trả lời câu C1 thể dự đoán: - GV ghi kết dự đoán lên + Dây dẫn 2l có điện trở 2R, dây dẫn bảng 3l có điện trở 3R Dự kiến cách làm C1: dây dài l thì có điện trở là R dây dài 2l thì có điện trở là R dây dài 3l thì có điện trở là 3R HĐ4: Vận dụng (10’) HĐ5: Củng cố + Hướng dẫn nhà (5’) ? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ? ? Các dây dẫn làm từ cùng loại vật liệu và có cùng tiết diện thì điện trở các dây đó phụ thuộc ntn vào chiều dài dây ? Sau học sinh trả lời xong GV chốt lại nội dung ghi nhớ toàn bài Hướng dẫn nhà - Học bài theo ghi và SGK - Bài tập từ 7.1 đến 7.3 sách bài tập - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 8: Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn Trả lời câu hỏi sau: ? Điện trở phụ thuộc nào vào tiết diện dây? Nêu phương án thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc đó? ********************************* 21 Năm học:2015-2016 (22) Trường THCS Phương Trung Ngµy so¹n : 06/09/2015 Ngµy gi¶ng : A1 10/09/2015 Tiết 8: A2 /09/2015 Giáo án: Vật lý 9 A3 10/09/2015 A4 11/09/2015 KIỂM TRA PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CÁC YẾU TỐ I Mục tiêu * Kĩ năng: Rèn kỹ quan sát suy luận, lắp mạch điện và tiến hành thí nghiệm, đọc báo cáo số liệu Giải thích ít 03 tượng thực tế liên quan đến phụ thuộc điện trở vào chiều dài ,tiết diện va vật liệu dây dẫn * Thái độ: * Thái độ: Học sinh tích cực tự giác học tập,rèn luyện tính cẩn thận chính xác II Chuẩn bị - Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm - Mỗi nhóm Một cuộn constantan, cuộn nicrôm có tiết diện 0,3 mm2 và có chiều dài 36 đoạn dây nối lõi đồng dây điện trở có cùng tiết diện và làm từ loại vật liệu, và có chiều dài : l; 2l; 3l và đoạn dây - Hai đoạn dây dẫn hợp kim cùng - Một Ampe có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1 loại, có cùng chiều dài tiết diện lần - Một vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN lượt là S1 và S2 (tương ứng có đường kính 0,1V tiết diện là d1 và d2) - Bảy đoạn dây dẫn nối - Một nguồn điện 15V, công tắc - Bảng sách giáo khoa III Hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra (5’) Câu hỏi ? Điện trở dây dẫn xác định nào nào và vẽ sơ đồ Bài (27’) Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: HĐ2: Tiến hành TN kiểm tra dự đoán R phụ thuộc vào l (10’) - Cho các nhóm tiến hành thí - Các nhóm tiến Thí nghiệm kiểm tra nghiệm kiểm tra(GV hướng hành thí nghiệm, (Bảng 1: SGK- 20) 22 Năm học:2015-2016 (23) Trường THCS Phương Trung đọc và ghi kết dẫn các nhóm làm thí nghiệm) vào bảng - Các nhóm đối -Y/c các nhóm đối chiếu kết chiếu kết và rút thu dược với dự đoán và nhận xét rút nhận xét - HS nêu phần kết ? Từ đó rút kết luận luận gì? - HS theo dõi và ghi - GV chốt lại và ghi bảng - Gọi HS nhắc lại - Để kiểm - hs đứng chỗ chứng ta làm TN Giáo án: Vật lý * Nhận xét: dự đoán C1 là đúng Kết luận Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây HĐ2: Tiến hành TN kiểm tra dự đoán R phụ thuộc vào S (10’) II TN kiểm tra - học sinh đứng Sơ đồ + chỗ nêu cách làm K - Phát dụng cụ cho các nhóm (HS khá) tiến hành TN theo các bước S1 R1 A SGK và ghi kết vào bảng1 (GV có thể hướng dẫn số V nhóm.) - HS tiến hành TN Tiến hành TN - Y/c HS đọc phần và thực theo nhóm và ghi - B1: Mắc dây dẫn có l = kết vào bảng 1800mm,  0.3mm vào mạch điện Điều chỉnh BTN để Ura = - HS vào 3V Ghi số U1, I1 - Từ nhận xét trên y/c HS rút bảng kết tính - B2: Thay dây trên dây kết luận các tỉ số và rút dẫn có cùng l,  0.6mm Ura = nhận xét 3V Ghi số U2, I2 - B3: Từ bảng KQ tính R1, R2 => mlh R và tiết diện dây dẫn - HS đứng chỗ nêu kết Nhận xét luận - Dây dẫn có tiết diện càng lớn thì R dây dẫn càng nhỏ Kết luận Điện trở dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện dây HĐ2: Tiến hành TN kiểm tra dự đoán R phụ thuộc vào Vật liêu làm dây (15’) Y/c HS đọc SGK mục TN để 1.Thí nghiệm nắm cách làm TN - HS quan sát và tìm a, Vẽ sơ đồ mạch điện - Cho HS tiến hành TN làm phương án để làm b, Lập bảng ghi KQ theo nhóm,(GV theo dõi giúp TN đỡ HS yếu các nhóm) - HS đọc SGK, nắm 23 Năm học:2015-2016 (24) Trường THCS Phương Trung cách làm - Các nhóm thảo - Gọi đại diện đến ba luận vẽ sơ đồ mạch nhóm trả lời kết và nêu điện và cùng nhận xét tiến hành, ghi kết -Từ nhận xét cho HS rút kết vào bảng luận nhóm mình lập - Gọi đến HS đọc lại nội dung kết luận - Các nhóm thảo luận, nêu nhận xét - HS rút kết luận Giáo án: Vật lý c, Tiến hành d, Nhận xét Kết luận Kết luận: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây Hướng dẫn nhà (5’) - Học theo ghi Làm các câu hỏi SGK vào học, bài SBT - Đọc phần" có thể em chưa biết" - Biết mối quan hệ các đại lượng R, l, S,  *********************************** Ngµy so¹n : 12/09/2015 Ngµy gi¶ng : A1 15/09/2015 Tiết 9- Bài 9: A2 18/09/2016 A3 17/09/2015 A4 15/09/2015 TÌM HIỂU KẾT LUẬN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO YẾU TỐ LÀM DÂY DẪN I Mục tiêu *Kiến thức: Nêu điện trở các dây dẫn điện trở các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và làm từ các vật liệu khác thì khác - So sánh mức độ dẫn điện các chất hay các vật liệu vào bảng giá trị điện trở suất chúng R  l S để tính đại lượng biết các đại lượng - Vận dụng CT * Kĩ năng: HS có kĩ vẽ sơ đồ mạch điện rút kết luận * Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, tính cẩn thận tính toán II Chuẩn bị - Phương pháp: , vấn đáp, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: III Hoạt động dạy học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng 24 Năm học:2015-2016 (25) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý HĐ1: Kiểm tra- Tạo tình học tập ( 5’) + Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Phụ thuộc nào? HĐ2: Tìm hiểu kết luận phụ thuộc điện trở vào chiều dài,tiết diện làm dây ( 15’) III Vận dụng - HS tự làm việc C2 Yêu cầu giải thích được: - GV hướng dẫn và gợi ý cho theo cá nhân trả lời Chiều dài dây càng lớn (l càng HS trả lời các câu C2, C3 các câu hỏi C2, C3 lớn)  Điện trở đoạn SGK theo hướng dẫn mạch càng lớn (R càng lớn) Nếu giữ hiệu điện (U) U C2: Trong trường hợp mắc I không đổi  Cường độ dòng R bóng đèn dây dẫn ngắn và GV điện chạy qua đoạn mạch càng dây dẫn dài trường nhỏ (I càng nhỏ)  Đèn sáng hợp nào đoạn mạch có điện trở càng yếu lớn hơn? từ đó dòng điện chạy Vậy chiều dài dây dẫn qua có cường độ nào? - HS nhà hoàn tăng lên thì điện trở dây C3: áp dụng định luật ôm để dẫn tăng theo đó thành câu C4 tính R Sau đó vận dụng kết nªu kÕt luËn vÒ sù cường độ dòng điện qua đèn luận để tính l phô thuéc cña ®iÖn yếu và đèn sáng yếu trë d©y dÉn vµo tiÕt C3 Điện trở cuộn dây là: Câu C4 có thể yêu cầu HS diÖn d©y U U nhà làm hoàn chỉnh vào I   R  20 R I 0,3 Câu C4: Vì hiệu điện đặt vào đầu Chiều dài cuộn dây là: -Tõng HS tr¶ lêi C3 20 dây không đổi I1 = 0,25I2  R2 theo gîi ý cña GV l= 4=40 m =0,25 R1 hay R1 = 4R2 Mà dây dài 4m thì có điện trở R l1 =  l = l2 Cã thÓ gîi 2 R l2 -Tõng HS lµm C4  dây dài 40m thì có điện trở ý cho HS tr¶ lêi C3 +TiÕt diÖn d©y thø lín gÊp 20 -C¸ nh©n HS n¾m mÊy lÇn tiÕt diÖn d©y thø nhÊt +C3: Vì dây dẫn +VËn dông kÕt luËn trªn ®©y so c¸ch gi¶i C5, C6 đồng, có cùng l s¸nh ®iÖn trë cña hai d©y -Cã thÓ gîi ý cho HS tr¶ lêi C4 -C¸ nh©n HS ghi  R1/R2=S2/S1=6/2=3 nhớ phần đóng  R1=3R2 t¬ng tù nh trªn -Híng dÉn c¸ch gi¶i C5, C6 yªu khung ë cuèi bµi §iÖn trë cña d©y thø nhÊt lín häc gÊp ba lÇn ®iÖn trë cña d©y thø cÇu HS vÒ nhµ lµm -§Ò nghÞ mét sè HS ph¸t biÓu phÇn ghi nhí cña bµi häc nµy +C4: Vì dây dẫn nh«m, cïng l R1/R2 = S2/S1  R2=R1S1/S2 =1,1  HĐ3: Tìm hiểu điện trở suất (20’) 25 Năm học:2015-2016 (26) Trường THCS Phương Trung -Y/c HS đọc SGK phần để - đến HS trình bày nắm khái niệm điện trở suất - Yêu cầu đến HS nhắc lại - HS đọc SGK, nắm khái niệm điện trở khái niệm điện trở suất suất - GV chốt lại nội dung định - HS phát biểu lại khái niệm điện trở nghĩa điện trở suất suất - GV giới thiệu kí hiệu và - HS ghi chép cẩn thận vào đơn vị điện trở suất - Gv đưa nội dung bảng - HS theo dõi và ghi SGK và giới thiệu tiếp bảng vở, hs theo dõi bảng nắm điện trở suất số chất - Hs làm C2: 0,5  -Y/c HS thực câu C2 -Y/c HS làm câu C3 SGK, GV có thể gợi ý để HS tiến hành các bước: + Lưu ý HS chiều dài và tiết diệncủa các dây dẫn -? Hãy rút kết luận công thức tính điện trở dây dẫn (HS yếu-kém) - HS thảo luận nhóm thực câu C3 : + R1  + R2   + R   S Giáo án: Vật lý II Điện trở suất- Công thức tính điện trở Điện trở suất - Kí hiệu điện trở suất là:  ( đọc là rô) - Đơn vị điện trở suất là Ôm mét (m) C2 Tóm tắt l = 1m, S= 1mm2= 10-6 m2 R= ? Giải 10 6.0,5 R 0.5    10 R constantan = 0,5.10-6 Công thức tính điện trở C3: (Bảng SGK) Điện trở dây dẫn tính theo công thức: R   S Trong đó:  là điện trở suất l là chiều dài - HS dựa vào kết - Từ CT tính điện trở yêu cầu câu C3 rút S là tiết diện dây HS phát biểu lời R là điện trở công thức - HS đứng chỗ trình bày + Điện trở dây dẫn là nguyên nhân làm tỏa nhiệt trên dây Nhiệt lượng tỏa trên dây dẫn là nhiệt vô ích, làm hao phí điện + Mỗi dây dẫn làm chất xác định chịu cường độ dòng điện xác định Nếu sử dụng dây dẫn không đúng cường độ dòng điện cho phép Kiến thức tích hợp bảo vệ môi có thể làm dây dẫn nóng chảy, gây hỏa hoạn và trường hậu môi trường nghiêm trọng - Biện pháp bảo vệ môi trường: Để tiết kiệm lượng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ Ngày nay, người ta đã phát số chất có tính chất đặc biệt, giảm nhiệt độ chất thì điện trở suất chúng giảm giá trị không (siêu 26 Năm học:2015-2016 (27) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý dẫn) Nhưng việc ứng dụng vật liệu siêu dẫn vào thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu các vật liệu đó là siêu dẫn nhiệt độ nhỏ (dưới 00C nhiều) HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’) - HS đứng chỗ III Vận dụng 10−3 ¿2 trình bày -GV gợi ý HS làm C4:Công thức tính tiết diện tròn dây -HS làm C4 theo gợi dẫn theo đường kính d ý GV S  r  d ¿ ¿ C4 : S = π R = d2 =3 ,14 ¿ l ρ  R S = 10−3 ¿2 , 14 ¿ 4.4 1,7 10− ¿ Y/c HS nhà làm C5,C6 Củng cố: + Điện trở có phụ thuộc vào vật liệu làm dây? + Công thức tính điện trở viết nào? + Thế nào là điện trở suất? - Y/c HS đọc phần ghi nhớ kiến thức SGK R = 0,087() C5: - R = 5,6.10-2  - R = 0,8  - R = 3,4  l l  S  r ta có: C6: từ R. r 25.3,14.0,5 2.10  l  0,035( m)  5,5.10  R  HĐ5: Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài theo ghi nhớ và học - Đọc phần có thể em chưa biết - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 10: “Biến trở, điện trở dùng kĩ thuật” ? Nêu biến trở là gì? Nêu nguyên tắc hoạt động biến trở? Ngµy so¹n : 12/09/2015 Ngµy gi¶ng : A1 17/09/2015 Tiết 11 Bài 10 : BIẾN A2 22/09/2016 A3 18/09/2015 A4 18/09/2015 TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I Mục tiêu *Kiến thức: Nhận biết các loại biến trở qua tranh vẽ và biến trở phòng thí nghiệm Các loại biến trở: biến trở chạy, biến trở tay quay, Kí hiệu biến trở - Mô tả cấu tạo và hoạt động biến trở chạy - Sử dụng biến trở chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch * Kĩ năng: Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở 27 Năm học:2015-2016 (28) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý * Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, tính cẩn thận tính toán II Chuẩn bị - Phương pháp : Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm *Mỗi nhóm - biến trở chạy - Trả lời C3,C4 theo - biến trở than gợi ý GV - nguồn điện 15V - HS chú ý theo dõi - bóng đèn ghi chép cẩn thận - GV gọi HS nhận xét, bổ - công tắc sung Nếu HS không nêu - đoạn dậy nối đủ cách mắc, GV bổ sung - điện trở kĩ thuật có ghi trị - HS ghi - GV giới thiệu các kí hiệu số và cái có ghi vòng màu biến trở trên sơ đồ mạch III Hoạt động dạy học - Cá nhân HS hoàn điện Ổn định tổ chức thành câu C4 Bài dạy Gọi HS trả lời câu C4 Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Chuyển ý: Để tìm hiểu xem biến trở sử dụng HĐ1: Kiểmnào? tra -Ta Đặttìm vấn đềtiếp ( 5’)phần hiểu ? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Thế nào là điện trở suất? ? Điện trở dây dẫn tính theo công thức nào? Viết c/thức và các đ/lượng công thức Tạo tình học tập - GV giới thiệu SGK - Chiều dài - Tiết diện - Vật liệu làm dây d v đ đ v c c c t C m k C l t d đ đ - Công thức : HĐ3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cườ - HS theo dõi nắm vấn đề Yêu cầu HS quan sát biến trở HS quan sát biến trở c nhóm mình, cho biết số nhóm mình, đọc ( ghi trên biến trở và giải thích số ghi trên biến trở n ý nghĩa số đó và ý nghĩa số d HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động biến trở ( 15’) - Y/c HS thực C5 -HS thảo luận và vẽ C - GV gọi đại diện học sinh sơ đồ mạch điện - GV treo tranh vẽ các loại - Thực C1 vẽ lên bảng biến trở Yêu cầu HS quan sát + Biến trở có - HS lớp nhận ảnh chụp các loại biến trở, kết chạy - GV tổ chức cho lớp nhận xét hợp với hình 10.1 (tr.28- + Biến trở xét,tay sauquay đó gv chốt lại sơ đồ - HS vẽ vào C SGK), trả lời câu C1 + Biến trở than t - GV đưa các loại biến trở - Đối chiếu và HS - Y/c thực tiếp C6, thậy, gọi HS nhận dạng các phậnGV củatheo biếndõi trở giúp đỡ -Nhóm HS thực p loại biến trở, gọi tên chúng chạy Nhận C6 và rút kết Dựa vào biến trở đã có các dạng các loạitrởbiến ?Biến là gì? Dùng để làm luận nhóm, đọc và trả lời câu C2 trở gì(HS yếu-kém) - Đại diện nhóm trả K Hướng dẫn HS trả lời theo - Thực C2 lời d ý: - GV chốt lại và ghi bảng đ 28 Năm học:2015-2016 (29) Trường THCS Phương Trung - HS theo dõi ghi Giáo án: Vật lý 9 A1 A2 22/09/2015 23/09/2016 HĐ4: Nhận dạng hai loại điện trở dùng kĩ thuật Tiết 12 : BÀI TẬP VẬN DỤNG - Hướng dẫn chung lớp trả ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ Tham gia thảo luận lời câu C7 trên lớp câu CÔNG trả THỨC TÍNH ĐIỆN GV có thể gợi ý: Lớp than hay lời TRỞ lớp kim loại mỏng có tiết diện - HS trảI.lời C7 theo Mục tiêu lớn hay nhỏ  R lớn hay nhỏ gợi ý GV *Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và - Yêu cầu HS quan sát các loại công thức tính điện trở dây dẫn để tính các điện trở dùng kĩ thuật đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhóm mình, kết hợp với - HS thực hiệnnhất C8 là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, nhiều câu C8, nhận dạng loại điện hỗn hợp trở dùng kĩ thuật.Cho * Kĩ năng: Vẽ sơ đồ mạch điện theo HS quan sát điên trở có vòng yêu cầu đầu bài Áp dụng công thức màu và giới thiệu cách đọc - Hs quan cáctính trị số điện trở biến trở Giải điện sát trở để - GV nêu ví dụ cụ thể cách vòng màu bài tập theo đúng các bước giải đọc trị số loại điện trở * Thái độ: Trung thực, kiên trì dùng kĩ thuật II Chuẩn bị Củng cố và vận dụng(7’) - Phương pháp: Luyện tập, hoạt động nhóm, vấn đáp - Chuẩn bị: Ôn lại công thức tính điện trở công thức định luật Ôm cho các đoạn - GV gợi ý cho HS thực Hs tóm dây tắt dẫn, và giải công thức tính điện trở theo l, S, ρ C10 theo gợimạch, ý gv III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức - Ghi nhớ kiến thức phần Kiểm tra (5’) Ghi nhớ Câu hỏi ? Nêu công thức định luật Ôm và điện trở dây dẫn? Giải thích các đại lượng công thức ? Cô - Học bài theo ghi + Ghi nhớ SGK Bài ( 37’) - BTVN từ 10.1 đến 10.6 SBT Hoạt động Hoạt củacông Thầy - Xem trước bài 11: " Bài tập vận dụng định luậtđộng ôm và thức tính điện trở Tròcủa dây dẫn" - Nắm công thức định luật ôm? Công thức tính điện trở dây dẫn? HĐ1: Giải bài tập ( 10’ - Làm và nghiên cứu bài 1, 2, SGK Giải theo bài hướng tập1dẫn SGK chuẩn bị tốt cho tiết sau giải Bà bài tập - GV gọi Hs đọc bài, gọi HS - Hs đọc bài và l= khác lên bảng tóm tắt bài toán tóm tắt bài toán U= - GV gợi ý cách giải các I= bước SGK - Theo dõi ******************************************** * - Y/c HS giải chi tiết vào nháp Điệ Ngµy so¹n : 20/09/2015 Ngµy gi¶ng : và lên bảng trình bày(Trong - HS làm bài và 29 Năm học:2015-2016 4: Hướng dẫn nhà (2’) (30) Trường THCS Phương Trung trình bày bảng Giáo án: Vật lý Vì HS làm bài tập bảng GV theo dõi giúp đỡ HS yếu-kém) - Sau HS làm xong cho lớp nhận xét bổ sung - GV chốt lại và R đoạn mạch mắc nối - HS hoàn thành U1 R1 R1.U vào ghi U  R2  R2  U1 tiếp - Nêu cách giải Hs làm bài b) Rb S= - Tương tự, yêu cầu cá nhân HS = hoàn thành phần b) HS hoàn thành 1= phần b HĐ2: Giải bài tập Giải bài tập - Hs giải phần Áp theo gợi ý Y/c hs nhận xét bài làm - GV gọi Hs đọc bài, gọi HS khác lên bảng tóm tắt bài toán GV có thể gợi ý cho HS HS không nêu đợc cách giải: + Phân tích mạch điện + Để bóng đèn sáng bình thường cần có điều kiện gì? + Để tính R2, cần biết gì ? - Đề nghị HS tự giải vào - GV kiểm tra bài giải số HS khác lớp - Gọi HS nhận xét bài làm bạn Nêu cách giải khác cho phần a) Từ đó so sánh xem cách giải nào ngắn gọn và dễ hiểu đ chữa vào Hs đọc bài, HS khác lên bảng tóm tắt bài toán l Ch HĐ3: Giải bài tập (12’ tập - Hs Giải phânbài tích - GV yêu cầu HS đọc và làm mạch điện - dòngphần điệna) bài quatập có thể đèn và- GV biến trở gợi ý: Dây nối từ M từ N tới B coi nhphải tới cóA vàcùng điện trở Rđ mắc nối tiếp cường ưđộ với cần đoạnbiết mạch gồm bóng đèn - Có thể U2, I (Rđ nt (R1//R2) Vậy điện trở biết Rđoạn mạch MN tính mạch với mạch hỗn hợp ta đã biết các bài trước -1 HScách lêntính bảng - Yêu giải phần a cầu cá nhân HS làm phần a) bàixét3 bài Nếu còn thấy khó - HS nhận làm khăn có thể tham khảo gợi ý SGK Bà R1 - Hs đọc và tóm UM tắt bài S= - Hs lưu ý phần gợi ý GV Áp R Điệ VìR - HS làm phần R1,2 a) bài Co RM Điệ C1: Tính R2 theo R và R1 C2: Tính R2 U R2  I2 Củng cố (3’) - HS nêu cách - Nếu còn đủ thời gian thì cho HS làm phần b) Nếu hết th giải khác thành bài b) và tìm các cách giải khác - Với phần b), GV yêu cầu HS đa các cách giải khác nh theo ĐL Ôm lập theo cách khác - Gọi HS khác nhận xét xem cách nào giải nhanh và gọn h Hướng dẫn nhà (3’) C3: Tính R2 theo quan hệ U - - Về nhà hoàn thành các bài tập đã giải và xem lại cách - Xem trước bài 12: " Công suất điện" 30 Năm học:2015-2016 (31) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý ? Số oát ghi trên dụng cụ cho biết điềukhoá gì ? K, Công biến thức trở.tính Muốn công đèn suất sáng củahơn mộtphải đoạndịch mạch tính công thức nào? chuyển chạy phía nào ? mạch ? Có bóng đèn 220V - 100W và 220V - 25W đầu M ***************************************** Nhận xét độ sáng bóng đèn? ************************ - GV: Các dụng cụ điện khác quạt, nồi cơm - Bón điện, bếp điện có thể hoạt động mạnh bóng yếu khác Vậy vào đâu để xác định Ngµy so¹n : 20/09/2015 mức độ hoạt động mạnh, yếu khác này? Ngµy gi¶ng : A1 A2 HĐ2: Tìm hiểu công suất định mức các 24/09/2015 29/09/2016 I Cô - GV cho HS quan sát -HS quan sát và dụng Tiết 13 Bài 12 : số dụng cụ điện (bóng đọc số ghi trên Số CÔNG SUẤT ĐIỆN số dụng cụ điện điện đèn, máy sấy tóc ) - Gọi HS đọc số ghi -HS đọc số ghi trên C1:vớ I Mục tiêu trên các dụng cụ đóđ GV hộp số quạt trần có số *Kiến thức: Nêu ý lớp học đèn c ghi bảng số ví dụ nghĩa số oát ghi trên dụng cụ - Yêu cầu HS đọc số ghi -HS đọc số ghi trên điện.Xác định công suất trên bóng đèn thí bóng đèn làm thí C2 O điện mạch vôn kế nghiệm ban đầuđ Trả lời nghiệm và trả lời 1W 1 và ampe kế.Viết công thức câu C1 câu hỏi C1 tính công suất điện Ý - GV thử độ sáng - Hs quan sát * Kĩ năng: Vận dụng công dụng đèn để chứng minh với thức P = U.I để tính đại cùng HĐT, đèn 100W - HS nhớ lại kiến + Số lượng biết các đại lượng còn cô thức cũ trả lời sáng đèn 25W lại đó - GV: lớp ta đã biết số * Thái độ: HS có thái độ vôn (V) có ý nghĩa - HS đọc thông báo + Kh học tập nghiêm túc, tự giác, trung nào? lớp oát (W) là mục và ghi ý HĐT thực học tập đơn vị đại lượng nào? nghĩa số oát vào thụ c II.Chuẩn bị mức đ Số oát ghi trên dụng cụ - bóng đèn 12V,công suất -HS giải thích ý Có ng dùng điện có ý nghĩa gì? 3,6,10 W nghĩa số ghi HĐT -Yêu cầu 1,2 học sinh - nguồn điện 15V trên các dụng cụ Công giải thích ý nghĩa số - Ampekế, Vônkế điện Ví dụ: Đèn Khi đ trên dụng cụ điện phần - biến trở 20-2A ghi (220V - 100W) công - đoạn dây và kh Nội dung tích hợp - Biện pháp bảo vệ môi trư III Hoạt động dạy và học + Đối với số dụng cụ 1) Ổn định tổ chức nhỏ hiệu điện đ 2) Bài dạy nghiêm trọng, đối v Hoạt động dụng hiệu điện đ Hoạt động Thầy Trò thọ chúng + Nếu đặt vào dụng cụ đ HĐ1: Kiểm tra ( 5’) điện định mức, dụng cụ ? Biến trở là gì ? Vẽ sơ đồ gồm nguồn, đèn, 31 Năm học:2015-2016 (32) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý suất định mức Việc sử dụng làm giảm tuổi thọ U R dụng cụ gây cháy nổ nguy C8: hiểm P Gọi HS lên bảng trình + Sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị điện U U + Có t P U I U  - Hướng dẫn HS trả lời - Cá nhân bày HS C7,C8 trả R R vì nó đ Sau HS làm xong câu C3 lời câu C3 thường 220 1000(W ) yêu cầu HS lớp nhận  - GV treo bảng công suất - HS giải thích mạch k 48, số dụng cụ điện số ứng vớixét.1, C7: P GV chốt lại thờng dùng Yêu cầu HS dụng cụ điện U R giải thích số ứng với bảng I 1,2 dụng cụ điện HĐ5: Hướng dẫn nhà ( bảng - Học bàisuất theođiện ghi nhớ SGK + Vở ghi Đọc thêm p HĐ3: Tìm công thức tính công - Làm các bài tập 12.1 đến 12.7 SBT - Đọc và nghiên cứu nội dung bài 13:"Điện năng- C ? Vì nói dòng điện có mang lượng? Thế nào - GV chuyển ý: Như phần điện? Công thức tính công dòng điện? Dụng cụ dù đầu mục II - SGK -HS nêu đư - Gọi HS nêu mục tiêu thí mục tiêu thí Ngµy : 26/09/2015 nghiệm nghiệm Ngµy so¹n gi¶ng : - Nêu các bước tiến hành - Đọc SGK phần A1 A2 thí nghiệm thí nghiệm và nêu 29/09/2015 30/09/2016 - Yêu cầu tiến hành thí các bư nghiệm theo nhóm, ghi kết tiến hành thí Tiết 14 Bài 13 : ĐIỆN NĂNG trung thực vào bảng nghiệm - Yêu cầu HS trả lời câu C4 -Tiến hành TN CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN các nhóm báo cáo - GV giới thiệu thêm các kết quảI Mục thítiêu sai số phép đo và gợi ý nghiệm *Kiến thức: Nêu ví dụ chứng tỏ dòng để HS nhận xét - Hs nhận xét điện có lượng Chỉ chuyển hoá - Từ nhận xét đó y/c HS rút các dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn công thức tính công suất - Hs làm C5 là điện, nam châm điện, động điện hoạt động - Yêu cầu HS trả lời câu C5 Viết công thức tính điện tiêu thụ đoạn mạch HĐ4: Vận dụng – Củng (13’) Vận dụng công thức * Kĩcố năng: ? Số oát ghi trên dụng A = P.t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện cụ cho biết điều gì? Công - Hs giải thích năng, để tính đại lượng biết các đại lượng suất điện đoạn còn lại mạch tính công thức nào?Từ đó hãy suy * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm công thức tính I U? túc, tự giác, trung thực học tập - Gợi ý và hướng dẫn HS - Hs II gọi Chuẩn bị trả lời các câu C6, HS đứng chỗ pháp - Phương - GV yêu cầu HS làm trả lời C6 Thí nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm tiếp C7, C8 32 Năm học:2015-2016 (33) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý - Chuẩn bị: + Tranh phóng các - Hs nhắc lạ dụng cụ điện hình 13.1 (với máy đơn giản và động i khái niệm + công tơ điện nhiệt)  vận dụng với hiệu hiệu suất đã + Bảng chuẩn bị học lớp suất sử dụng điện bảng phụ III Hoạt động dạy và học - Y/c HS đọc kết luận SGK Ổn định tổ chức - HS đọc kết Bài dạy luận và ghi Hoạt động - GVcủa chốt lại bảng phụ Hoạt động Thầy - Gọi HS đứng chỗ đọc - HS nhắc lại HĐ1: Kiểm tra ( 5’) nhiệt 3.Kết dòng hoá th có ph -Tỉ s toàn dòng H= ? Hãy viết các công thức tính công suất HĐ4: Tìm hiểu công dòng điện, công thức dòng điện ? Khi nào vật có mang lượng? II Cô - GV thông công - HS ghi Cô HĐ2: Tìm hiểu lượng củabáo dòngvềđiện dòng điện C m - Cá nhân HS đoạn - Yêu cầu cá nhân HS trả lời suy nghĩ trả lời thành câu C1 câu C1 Cô  Hướng dẫn HS trả lời điện năng→ - Gọi HS trả lời câu C4 điện phần câu hỏi C1 M.khoan, C4: P - Yêu cầu HS lấy thêm các ví M.hàn, - Cá nhân HS dụ khác thực tế M.bơm hoàn thành C4 đ GV: Năng lượng dòng điện gọi là điện - Hs lấy VD (Ghi vở) gian C5: C - Gọi HS lên bảng trình bày - HS lên bảng (áp dụ thành C5 P =U HĐ3: Tìm hiểu chuyển hoá điện thành các dạng lượnghoàn khác câu C5 (tính - Hs ghi Gv đưa công thức tính công CT: - Hướng dẫn HS thảo luận câu - Đại diện dòng điện U: là C2 nhóm trình bày I : là - Gọi đại diện nhóm C2 t: là th hoàn thành bảng 1của C2 ? Trong thực tế để đo công P : là - GV tóm tắt trên bảng: dòng điện ta dùng dụng cụ Công đo nào? - H.dẫn HS thảo luận câu C3 1J Cá nhân hoàn 1kW ? Hãy tìm hiểu xem số thành câu C3, - Công tơ điện Đo đếm công tơ ứng với tham gia thảo Dùng lượng điện sử dụng là luận trên lớp Một số đếm là dòng bao nhiêu? - GV yêu cầu HS nhắc lại khái lượng điện C6: M GV giới thiệu công tơ niệm hiệu suất đã học lớp lượng 33 Năm học:2015-2016 (34) Trường THCS Phương Trung điện đã sử - Y/c HS làm C6 dụng: 1kWh Giáo án: Vật lý 9 A1 01/10/2015 HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’) Tiết 15 Bài 14 : A2 06/10/2015 BÀI TẬP VỀ - GV HD HS thực các CÔNG SUẤT VÀ câu C7, C8 - HS lên bảng ĐIỆN NĂNG SỬ làm, lớp DỤNG - GV gọi HS lên bảng làm vào làm, lớp làm vào nháp I Mục tiêu nháp *Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học - Đối với C8 GV gọi HS khá sinh nắm các công thức định luật ôm và giỏi lên bảng làm - Hs lên bảng công thức tính công suất điện và điện sử - Sau HS làm xong tổ dụng các dụng cụ điện mắc nối tiếp và chức cho HS lớp nhận - Hs nhận xét mắc song song xét * Kĩ năng: Vận dụng công thức U2 - GV chốt lại bài giải P = U.I = I R  R ; A = P t = U.I.t để giải HĐ5: Hướng cácdẫn bàivề tậpnhà tính(2’) công suất điện và điện sử dụng đốithể vớiem cácchưa dụngbiết” cụ điện mắc nối tiếp và - Học bài theo ghi + SGK Đọc phần “ Có mắc song song - Làm các bài tập SBT từ13.1 đến 13.6 * Thái HS cónăng thái độ tập nghiêm túc, - Xem trước bài 14:" Bài tập công suất điệnđộ: vàđiện sử học dụng" tự giác, trung thực học tập II Chuẩn bị - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp, hoạt *************************** động nhóm ********* - Chuẩn bị: Cả lớp: Ôn lại định luật Ôm cho Ngµy so¹n : 29/09/2015 các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song, Ngµy gi¶ng : công thức công suất , công dòng điện III Hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức Kiểm tra (5’) Câu hỏi Đáp án U ? Viết công thức tính công suất và công thức P = U.I = I R  tính công dòng điện? Ghi rõ đơn vị và các R P đại lượng công thức A = t = U.I.t Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giải bài tập (10’) - GV gọi Hs đọc bài, gọi HS khác lên bảng tóm tắt bài - Hs đọc bài và tóm tắt bài toán toán Bài tập 1:Tóm tắt U= 220 V I = 341mA= 0,341A 34 Năm học:2015-2016 (35) Trường THCS Phương Trung - GV gợi ý cách giải các bước SGK - Y/c HS giải chi tiết vào nháp và lên bảng trình bày (Gv hướng dẫn, giúp đỡ thêm cho HS yếu-kém) - Sau HS làm xong GV tổ chức cho HS lớp nhận xét, sữa sai - Theo dõi Giáo án: Vật lý t = 30 4giờ a) Rđ =? P = ? b) A =? Số đếm công tơ: Giải Điện trở bóng đèn: - HS làm bài và trình bày bảng Công suất bóng đèn: - HS lớp nhận xét bài làm bạn - GV chốt lại bài giải trên - HS theo dõi ghi chép vào bảng U 220 R  645() I 0,341 P =U R  2202 75(W ) 645 Điện A mà bóng đèn tiêu thụ: A = U.I.t = 220 0,341 432000 = 32408640(J) Số đếm công tơ: 32 408 640:3 600 000 = số Đáp số: a)Rđ = 645 ; P = 75W b)A =32408640 J Số đếm công tơ: số HĐ2: Giải bài tập 2(13’) - GV gọi Hs đọc bài, gọi HS khác lên bảng tóm tắt bài toán - Y/c Hs thảo luận tìm cách giải,yêu cầu HS hoạt động nhóm(4 em) giải vào bảng nhóm , thời gian phút - GV thu số nhóm tổ chức cho HS nhận xét - GV thống kết - Yêu câu HS tìm cách giải khác cho câu b)c) (HS khágiỏi) Nếu HS không giải GV có thể gợi ý: Câu b) ?Dòng diện chạy qua đoạn mạch có cường độ là bao nhiêu?từ đó tính điện trở tương đoạn mạch? ?Tính Rd và từ đó suy điện trở biến trở Rbt ?Dùng công thức khác để - HS phân tích sơ đồ mạch điện: (A) nt Rb nt Đ  Từ đó vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp để giải bài tập - Hs đọc bài và tóm tắt bài toán - HS thảo luận tìm cách giải - HS làm bài vào bảng nhóm(8 phút) - Dưới lớp quan sát bảng nhóm bạn và nhận xét - HS theo dõi ghi chép vào - HS tìm cách giải thứ -HS hoạt động theo hướng dẫn GV: Bài tập 2: Tóm tắt Uđm= 6V P đm= 4,5W t =10 phút= 600 s U= 9V a) I=? b) Rbt=?, P =? c) A=? Giải a) Đèn sáng bình thường đó UĐ = 6V; P Đ = 4,5W P 4,5  0, 75( A)  IĐ = U Vì (A) nt Rb nt Đ  IĐ = IA = Ib = 0,75A Cường độ dòng điện qua ampe kế là 0,75A b) Ub = U - UĐ = 9V - 6V = 3V Ub  4() I 0, 75 b Rb = 35 Năm học:2015-2016 (36) Trường THCS Phương Trung I=0,75A tính công suất biến trở? U Câu c) Dùng công thức  Rtd  I  0, 75 12 khác U - GV yêu cầu HS nhà Rd  I  0, 75 8 hoàn thành vào  Rbt Rtd  Rd 12  4 Giáo án: Vật lý Điện trở biến trở tham gia vào mạch đèn sáng b/thường là 4 P b = Ub.Ib = 0,75 = 2,25(W) Công suất biến trở đó là 2,25W c)Ab= P b.t = 2,25.10.60 = 1350 (J) A = U.I.t = 0,75.9.10.60 = 4050 (J) Công dòng điện sản biến trở 10 phút là 1350J và toàn đoạn mạch là 4050J Đáp số: a) I = 0,75A b) Rbt= 4, P =2,25 W c) A= 4050J HĐ3: Giải bài tập (10’) Làm tương tự hoạt động 2, yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3, lớp theo dõi ?Hãy tóm tắt nội dung bài toán - GV gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện - Yêu cầu HS lớp nhận xét, GV bổ sung - Gọi HS lên bảng trình bày, lớp làm vào nháp (GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu-kém) - Sau HS làm xong GV tổ chức cho lớp nhận xét,thống bài giải mẫu - Yêu cầu HS tìm cách giải khác phần a và phầnb ( Nếu còn thời gian GV gọi HS lên bảng giải, hết thời gian cho HS nhà làm) Bài tập U=220 V, P d= 100 W P b = 1000 W,t=1 h= 3600s a)Vẽ sơ đồ mạch điện? R = ? b) A = ? J= ? kW.h Giải a) Điện trở bóng đèn: - HS đọc bài toán - HS đứng chỗ tóm tắt - HS lên bảng vẽ - HS lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Đại diện HS lên bảng trình bày, lớp làm vào U2 U2 P   R nháp R P ADCT: - HS theo dõi nhận xét bài 220 R  làm nhóm bạn,thống d 100 484(W) ghi Đ/trở bàn là: - HS suy nghĩ tìm cách giải thứ 2202 Rb  48,4(W) 1000 Điện trở tương đương đoạn mạch: R Rd Rb 484.48,  44() Rd  Rb 484  48, b) Điện mà đoạn mạch tiêu thụ: A U I t 220 1100 3600 220 = 960 000 (J) = 1,1 (kW.h) 36 Năm học:2015-2016 (37) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý Đáp số: a) R = 44  b) A = 3960000J = 1,1kWh Củng Cố (5’) ? Nêu các kiến thức sử dụng bài này ? ? Khi tính điện tiêu thụ ta cần lưu gì ? ? Để giảm điện tiêu thụ, ta làm ntn? 5, Hướng dẫn nhà (2’) - Về nhà hoàn thành các bài tập đã giải lớp Làm bài tập từ 14.1 đến 14.6 SBT - Học thuộc các công thức tính công suất,công dòng điện, các công thức định luật ôm đoạn mạch nối tiếp song song - Xem trước bài 15:"Thực hành: Xác định công suất các dụng cụ dùng điện" - Chuẩn bị em mẫu báo cáo theo hướng dẫn SGK Ngµy so¹n : 2/10/2015 Ngµy gi¶ng : A1 A2 A3 A4 06/10/2015 07/10/2015 09/10/2015 09/10/2015 Tiết 16 Bài 15 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I Mục tiêu * Kiến thức: Xác định công suất các dụng cụ điện Vônkế và Ampekế * Kĩ năng: Học sinh có kĩ làm thí nghiệm để xác định công suất các dụng cụ dùng điện * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác làm thí nghiệm II Chuẩn bị - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - nguồn điện 6V, công tắc - bóng đèn 2,5V-1W, vôn kế - biến trở - đoạn dây nối - quạt điện điện dùng dòng điện không đổi loại 2,5 V - Mẫu báo cáo thực hành hướng dẫn tiết học trước III Hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức Bài dạy 37 Năm học:2015-2016 (38) Trường THCS Phương Trung Hoạt động Thầy Giáo án: Vật lý Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị ( 8’) Gọi HS trả lời câu hỏi phần 1, trả lời câu hỏi mẫu báo cáo Sau HS trả lời xong GV gọi HS lớp nhận xét, bổ sung GV thống đáp án Và kiểm tra chuẩn bị Mẫu báo cáo thực hành học sinh - GV nêu mục đích, nội qui tiết thực hành - Y/c HS đọc SGK nắm nội dung tiết thực hành - GV chốt lại nội dung I Chuẩn bị - hs trả lời - Nêu mục đích, nội qui và hướng dẫn nội dung thực hành HĐ2: Thực hành xác định công suất bóng đèn (15’) - Yêu cầu các nhóm thảo luận  Cách tiến hành thí nghiệm xác định công suất bóng đèn - Gọi 1, hs nêu cách tiến hành thí nghiệm xác định công suất bóng đèn - GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng - GV nêu yêu cầu chung tiết thực hành thái độ học tập, ý thức kỉ luật - Giao dụng cụ cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nội dung - GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách mắc vôn kế, ampe kế vào mạch, điều chỉnh biến trở giá trị lớn trước đóng công tắc Lưu ý cách đọc kết đo, đọc trung thực các lần đo khác - Yêu cầu HS các nhóm hoàn thành bảng 1- SGK - Thảo luận nhóm cách tiến hành thí nghiệm xác định công suất bóng đèn - HS nêu cách tiến hành thí nghiệm xác định công suất II Nội dung thực hành bóng đèn - Nhóm trưởng các nhóm phân công nhiệm vụ các Xác định công suất bóng bạn nhóm đèn pin với các hiệu điện mình khác Theo nội dung a, b, c, d SGK - Các nhóm tíên hành TN Hoàn thành bảng HĐ3: Rút kinh nghiệm thực hành (2’) - Y/c HS nộp báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ 38 Năm học:2015-2016 (39) Trường THCS Phương Trung - GV NX ý thức, thái độ, tác phong làm việc HS Giáo án: Vật lý HĐ5: Hướng dẫn nhà (2’) - Ghi nhớ các kĩ thực hành tiết học - Nắm các công thức định luật ôm, công thức tính công suất, công dòng điện - Xem trước bài 16:" Định luật jun- Len Xơ" **************************** 39 Năm học:2015-2016 (40) Trường THCS Phương Trung Ngµy so¹n : 5/10/2015 Ngµy gi¶ng : A1 08/10/2015 A2 13/10/2015 Giáo án: Vật lý 9 A3 12/10/2015 A4 13/10/2015 Tiết 17 Bài 16 : ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ I Mục tiêu * Kiến thức: Nêu tác dụng nhiệt dòng điện: có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì phần hay toàn điện biến đổi thành nhiệt - Phát biểu định luật Jun-Lenxơ và vận dụng định luật để giải các bài tập tác dụng nhiệt dòng điện * Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tổng hợp xử lí kết thí nghiệm để tìm mối liên quan công A và Q, các đại lượng Q, I, R,t * Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác học tập, rèn luyện kĩ tính toán II Chuẩn bị - Phương pháp Thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: Hình 16.1 SGK trình chiếu trên máy III Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra - tạo tình học tập ( 5’) Y/c HS nhắc lại các tác dụng dòng điện đã học lớp Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào? GV đặt vấn đề SGK: Dòng điện chạy qua các vật dẫn thường gây tác dụng nhiệt Nhiệt lượng tỏa đó phụ thuộc vào các yếu tố nào?  Bài HĐ2: Tìm hiểu biến đổi điện thành nhiệt ( 15’) - Cho HS quan sát và giới thiệu các dụng cụ: Bóng đèn dây tóc, đèn bút thử điện, đèn LED, nồi cơm điện, bàn là, ấm điện, mỏ hàn, máy sấy tóc, quạt điện, máy bơm nước, máy khoan điện ? Trong số các dụng cụ hay thiết bị trên, dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi điện thành nhiệt năng, năng, quang ? Dụng cụ hay thiết bị nào - HS theo dõi I.Trường hợp điện biến đổi thành nhiệt Một phần điện - HS quan sát các biến đổi thành nhiệt dụng cụ, thiết bị Toàn điện biến đổi thành nhiệt - Nêu các dụng cụ theo câu hỏi - Nêu các dụng cụ theo câu hỏi Năm học:2015-2016 (41) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý biến đổi toàn điện - HS theo dõi và ghi thành nhiệt - GV thông báo và ghi bảng HĐ3: Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun-Lenxơ (10’) - HS đọc thông tin - GV hướng dẫn HS thảo SGK luận xây dựng hệ thức định luật Jun - Len - xơ: (Xây - Trả lời các câu hỏi dựng Đ/L theo HD GV) GV - GV treo hình vẽ 16.1 yêu cầu (Nghiên cứu SGK, thảo luận, cử đại diện mô tả) Nội dung tích hợp * Xử lí kết TN kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun-Lenxơ - Đề nghị HS nghiên cứu SGK nội dung mục C1, C2, C3 - GV giới thiệu cho HS có thất thoát nhiệt lượng nên có kết trên bỏ qua thất thoát thì A = Q II- Định luật Jun-Lenxơ Hệ thức định luật Q = I2Rt R: điện trở dây dẫn () I: là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) T: thời gian dòng điện chạy qua (s) - Đối với các thiết bị đốt nóng như: bàn là, bếp điện, lò sưởi việc tỏa nhiệt là có ích Nhưng số thiết bị khác như: động điện, các thiết bị điện tử gia dụng khác việc tỏa nhiệt là vô ích - Biện pháp bảo vệ môi trường: Để tiết kiệm điện năng, cần giảm tỏa nhiệt hao phí đó cách giảm điện trở nội chúng - Đọc SGK Xử lí kết thí nghiệm kiểm - Công thức: tra Phát biểu định luật A P t I R.t Nhiệt lượng toả dây A=Q - HS thực dẫn tỉ lệ thuận với bình phương các câu C1, cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy C2, C3 qua - Theo dõi - HS đọc SGK và Hệ thức: Q = I R.t phát biểu định luật Nếu tính theo calo : Q = 0,24I2Rt HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’) - GV hướng dẫn HS thực các câu C4, C5(HS yếukém) - Gọi HS đứng chỗ trả lời, lớp theo dõi nhận xét bổ sung - GV chốt lại C4 - Hướng dẫn HS thực C5: ?Theo định luật bảo toàn lượng ta có gì? ?Viết công thức tiính A, tính - HS đứng chỗ trả lời: C4, HS lớp theo dõi nhận xét bổ sung - HS trả lời: A = Q III Vận dụng C4: Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối có I vì chúng mắc nối tiếp Theo định luật Jun-Len Xơ Q tỏa dây tóc và dây nối tỉ A = P t lệ với R đoạn dây Dây - HS trả lời: tóc có R lớn nên Q tỏa Q = c.m(t - t1 ) - HS lên bảng nhiều,do đó dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng trình bày C5: Theo định luật bảo toàn - HS lớp nhận lượng ta có: A = Q hay Năm học:2015-2016 (42) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý Q? xét, bổ sung P.t c.m(t - t1 ) - GV gọi HS lên bảng trình Thời gian đun sôi nước là: bày lời giải,dưới lớp làm vào - HS theo dõi hoàn c.m(t - t10 ) 4200.2.80 t  = 672(s) nháp chỉnh bài mẫu P 1000 - Sau HS làm xong gọi HS lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại bài giải mẫu HĐ5: Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài theo ghi + SGK phần ghi nhớ - Làm bài tập SBT từ bài 16-17.1 đến 16-17.6 - Xem trước bài 17:"Bài tập vận dụng định luật Jun- Len Xơ" để tiết sau làm bài tập Dựa vào hướng dẫn SGK yêu cầu HS nhà chuẩn bị bài tập SGK trang 47 - Đọc thêm phần “có thể em chưa biết” `` * **************************************************** Ngµy so¹n : 6/10/2015 Ngµy gi¶ng : 9A1 13/10/2015 A2 14/10/2015 A3 16/10/2015 A4 16/10/2015 Tiết 18 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ I Mục tiêu * Kiến thức: Vận dụng định luật Jun - Lenxơ để giải các bài tập tác dụng nhiệt dòng điện * Kĩ năng: - Rèn kĩ giải bài tập theo các bước giải - Kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin * Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác học tập, rèn luyện kĩ tính toán II Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: Cả lớp: Ôn lại định luật Jun-lenxơ và kiến thức công suất, công và hiệu suất dòng điện GV: Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin III Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động Hoạt động Thầy Nội dung ghi bảng Trò HĐ1: Kiểm tra ( 10’) GV sử dụng sơ đồ tư giúp hs hệ thống lại Các kiến thức cần nắm công thức đã học A U2 P U I  I R  t R - Công suất : ? Nhắc lại các công thức tính nhiệt lượng đã - Công dòng điện(điện tiêu Năm học:2015-2016 (43) Trường THCS Phương Trung học lớp 8, hệ thức định luật Jun-lenxơ, công thức tính hiệu suất, công dòng điện Chú ý đơn vị các đại lượng công thức P đo W (kW) A đo J(kW.h) I đo A U đo V R đo  t đo s (h) Q đo J(calo) Giáo án: Vật lý U2 A P t U I t I R.t  t R thụ): - Hệ thức định luật Jun- Lenxơ Q = I2.R.t H Ai 100% ATP - Hiệu suất: - Nếu điện chuyển hoá hoàn H= Qi 100% QTP toàn thành nhiệt năng: - Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.t HĐ2: Giải bài tập ( 15’) - Yêu cầu1 HS đọc to đề bài bài Đọc lại đề bài và ghi tóm tắt đề - GV có thể gợi ý bước: + Để tính nhiệt lượng mà bếp tỏa vận dụng công thức nào? + Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước (Qi) tính công thức nào đã học lớp 8? + Hiệu suất tính công thức nào? + Để tính tiền điện phải tính lượng điện tiêu thụ tháng theo đơn vị kW.h  Tính công thức nào? - Sau đó GV gọi HS lên bảng chữa bài: a) có thể gọi HS trung bình yếu; - GV bổ sung: Nhiệt lượng mà bếp tỏa giây là 500J → công suất tỏa nhiệt bếp là 500W - GV yêu cầu HS nhận xét *GV lưu ý: Xác định loại dụng cụ tiêu thụ điện - Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, nhiệt lượng toàn phần là nhiệt Bài - HS khác chú ý Tóm tắt lắng nghe R = 80; I = 2,5 A t1 = 1s; t2 = 20ph = 1200s t3 = 3h.30 Q =p I R.t V = = 1,51 m = 1,5kg t01 = 250c; t02 = 1000C c = 4200J/kg.K; 1kW.h giá 700đ Qi = c.m.t a) Q = ? b) H =? Q c) Số tiền T = ? H  i 100% Giải Qtp a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa giây là: A P t Q = I2.R.t = (2,5)2.80.1 = 500(J) Trong đó → P =500J P = 500W b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun = 0,5kW sôi nước là: Qi = c.m.t Qi = 4200 1,5.75 = 472500(J) - Hs trình bày Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: Qtp = I2.R.t = 500 1200 = 600000(J) Hiệu suất bếp là: H Hs nhận xét Qi 472500 100%  100% 78, 75% Qtp 600000 c) Công suất tỏa nhiệt bếp P = 500W = 0,5kW A P t 0,5.3.30 45 (kWh) T = 45.700 = 31500 (đ) Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp - Hs ghi nhớ để tháng là 31.500 đồng vận dụng bài tiếp Đáp số: Q = 500J theo H = 78,75% Năm học:2015-2016 (44) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý lượng bếp toả - Tính điện tiêu thụ phải dùng đơn vị kWh M =31 500đ HĐ2: Giải bài tập ( 15’) - Bài là bài toán ngược bài vì GV yêu cầu HS tự lực làm bài - GV gọi Hs đọc bài, gọi HS khác lên bảng tóm tắt bài toán - Y/c Hs thảo luận tìm cách giải - GV gợi ý cách giải các bước SGK - Y/c HS giải chi tiết vào nháp và gọi em lên bảng trình bày - Sau HS làm xong GV yêu cầu lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - GV thống đáp án - GV gọi HS lên bảng chữa bài, HS khác làm bài vào GV kiểm tra có thể đánh giá cho điểm bài làm số HS - GV đánh giá chung kết *GV lưu ý - Xác định loại dụng cụ tiêu thụ điện - Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, nhiệt lượng toàn phần là nhiệt lượng bếp toả - Tính thời gian t nên chọn đơn vị là s Bài tập 2: Tóm tắt Uđm = 220V P đm = 1000W 0 - Hs tóm tắt - Hs đọc bài và tóm tắt bài toán - HS thảo luận tìm cách giải - Theo dõi t ❑ = 200C; t = 1000C H= 90% U= 220V c = 4200J/kg.K V= 2l m =2kg a) Qi =? b) Qtp=? c) t=? Giải a)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là : - HS làm bài vào Qi = m.c (t2-t1) = 672000(J) nháp và em lên b) Nhiệt lượng mà ấm điện toả là trình bày bảng Q H  i 100% - HS lớp Qtp theo dõi nhận xét ⇒ bổ sung Qtp  Qi 100% 746666, 7( J ) H - Cả lớp theo dõi c) Vì ấm sử dụng hiệu điện ghi chép vào định mức nên công suất ấm - HS thực theo hướng dẫn là : P = 1000 W ; Q = I R.t =P.t GV Q 746666,7  t   746,7( s ) P 1000 Vậy thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s Đáp số: Q = 672000J Qtp = 672000J t = 746,7s HĐ3: Hướng dẫn nhà (5’) Hướng dẫn HS làm BT3 a) Điện trở toàn đa) Điện trở toàn đường dây là: R  l S Hướng dẫn làm BT3 a) Điện trở toàn đường dây là: R  l S R  l 40.0,5 1, 7.10  1,36() S 10 b) Áp dụng công thức: ? Tính cường độ dòng điện Năm học:2015-2016 (45) Trường THCS Phương Trung P I  P = U.I  U 0,75(A) P P = U.I  I  U Giáo án: Vật lý P P = U.I  I  0, 75 (A) U c) Nhiệt lượng tỏa trên dây dẫn Q = I2.R.t ? Nhiệt lượng tỏa trên dây Q = I R.t = (0,75)2 1,36 30 3600 dẫn Q = I2.R.t Q = 247860 (J)  0,07kW.h - Hoàn thành bài và làm bài 16-17.12; 16-17.13 (SBT-44) - Ghi nhớ các công thức trên ******************************** Ngµy so¹n : 15/10/2015 Ngµy gi¶ng : A1 15/10/2015 Tiết 19 Bài 19 - A2 21/10/2015 A3 20/10/2015 A4 21/10/2015 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I Mục tiêu - Kiến thức: Nêu và thực các qui tắc an toàn sử dụng điện và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện - Kĩ năng: Giải thích sở vật lí các qui tắc an toàn sử dụng điện Nêu và thực các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tiết kiệm II Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Chuẩn bị: Ứng dụng CNTT III Hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức Bài dạy: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ( 3’) ? Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun-Lenxơ? HĐ2: Tìm hiểu và thực các quy tắc an toàn sử dụng điện ( 15’) a) Ôn tập các quy tắc an toàn sử dụng điện đã học lớp 7: - Y/c HS đọc và thảo luận trả lời các câu từ C1 đến C4 - HS đọc SGK và dựa vào phần đã chuẩn bị nhà, thảo luận trả lời các câu hỏi I An toàn sử dụng điện Nhớ lại các quy tắc an sử dụng điện đã học lớp - Điện áp an toàn: 40V - Dây dẫn có vỏ bọc phù hợp - Mắc thiết bị bảo vệ vào mạch - GV chốt lại bảng - HS theo dõi ghi điện - Tránh tiếp xúc trực tiếp với b)Tìm hiểu thêm số quy các phần tử mang điện tắc an toàn khác: Một số quy tắc an toàn khác Năm học:2015-2016 (46) Trường THCS Phương Trung - HS thực cá - Y/c HS thực cá nhân nhân với C5, phần với C5 và phần thứ thứ C6 C6 - HS thảo luận và - Y/c HS thảo luận nhóm và thực nội dung thực phần thứ C6 C6 Giáo án: Vật lý sử dụng điện - Khi tháo lắp, sửa chữa các dụng cụ , thiết bị điện phải ngắt mạch điện - Nối đất cho vỏ kim loại các dụng cụ điện HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện (12’) II.Sử dụng tiết kiệm điện - Đọc SGK và trả 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm lời điện vì - Giảm chi tiêu gia đình ? Việc sử dụng tiết kiệm điện - Các dụng cụ và thiết bị điện có lợi gì? - Thảo luận trả lời sử dụng lâu bền C7 - Giảm bớt các cố - Y/c HS thảo luận và trả lời - Dành phần điện tiết C7 - Trả lời C8, C9 kiệm cho sản xuất - HS ghi tóm tắt lên Các biện pháp sử dụng tiết - Y/c Hs thực C8,C9 bảng kiệm điện - HS tự liên hệ - Lựa chọn và sử dụng các - GV nhận xét bổ sung gia đình mình, địa thiết bị và dụng điện có công - Cho HS liên hệ thực tế phương suất nhỏ - Tắt các dụng cụ điện nhà lúc không cần thiết - Y/c HS đọc SGK và trả lời HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’) III.Vận dụng - GV hướng dẫn tổ chức cho C12: Điện sử dụng HS thực các câu C10 đến loại đèn 8000 là: C12 + Bóng đèn dây tóc: - Hs thực theo A1= P 1.t = 0,075.8000 - Đối với câu 12 gọi HS khá hướng dẫn = 600 (kW.h) = 2160.106 (J) đứng chỗ trả lời, yêu cầu + Bóng đèn com păc: lớp theo dõi, nhận xét bổ A2 = P 2.t = 0,015.8000 sung - Điện sử dụng =120 (kW.h) = 432.106 (J) loại đèn Chi phí cho việc sử dụng ? Tính điện sử dụng 8000 bóng đèn trên 8000 P loại đèn 8000 A1= 1.t là: + Chi phí cho đèn dây tóc là: T1 = 8.3500 + 600.700 ?Tính chi phí cho việc sử = 448000 đồng dụng bóng đèn trên + Chi phí cho bóng đèn com 8000 păc: T2 = 60000 + 120.700 = - Hs ghi 144000(đ) - GV thống các câu trả Dùng đèn compắc có lợi Năm học:2015-2016 (47) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý vì: + Giảm bớt 304000 đồng + Sử dụng công suất nhỏ + Góp phần giảm bớt cố lời HĐ5: Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài theo phần ghi nhớ SGK Làm các bài tập SBT từ 19.1 đến 19.5 - Chuẩn bị đề cương cho tiết ôn tập tổng kết chương I: Điện học **************************************** Ngµy so¹n : 2/10/2015 Ngµy gi¶ng : A1 20/10/2015 Tiết 20 A2 21/10/2015 A3 23/10/2015 A4 23/10/2015 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC I Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập và tự kiểm tra yêu cầu kiến thức và kĩ toàn chương I - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức và kĩ để giải các bài tập chương I - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm II Chuẩn bị - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: Ôn lại công thức, phần tự kiểm tra, qui tắc an toàn sử dụng điện đã học lớp Gv : Ứng dụng công nghệ thông tin VI Hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức Bài dạy: Hoạt động Trò Hoạt động Thầy Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ( 0’) Kiểm tra bài HĐ2: Tự kiểm tra ( 15’) I Tự kiểm tra - GV yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị bài nhà các thành viên nhóm - Cho các nhóm thống ý - Nhóm trưởng kiểm tra U I R 1, - Các nhóm thống ý kiến (với dây dẫn R không đổi) 4, R1 nối tiếp với R2 : Rtd R1  R2 Năm học:2015-2016 U R I 2, (48) Trường THCS Phương Trung kiến trả lời nhóm mình - Gọi đại diện các nhóm đọc phần chuẩn bị nhóm mình câu phần tự kiểm tra.(Gọi HS yếu-kém) - Các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét , thảo luận - GV thống ý kiến, đưa nhận xét chuẩn bị bài nhà các nhóm, và chốt lại số vấn đề cần lưu ý các kiến thức trọng tâm chương Giáo án: Vật lý R1 // R2 ta có: - Đại diện các 1 R1.R2 nhóm đọc câu trả Rtd  R1  R2  Rtd  R1  R2 lời A U2 P U I  I R  câu.(HS yếu-kém) t R 8, U2 - Các nhóm theo A P t U I t I R t  t R dõi nhận xét và thống ý kiến Hệ thức định luật Jun- Lenxơ Q = I2.R.t - HS chú ý theo 10, Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện: (sgk) dõi, ghi HĐ3: Vận dụng (28’) - Cho HS trả lời các câu vận II Vận dụng dụng từ 12 đến 16, y/c giải - Tự trả lời và Đáp án: thích cho các cách lựa chọn phát biểu các câu 12 13 14 15 16 - GV lưu ý cho HS các lựa từ 12 đến 16 C B D B D chọn các câu 14,15,16 Câu 17: Tóm tắt U = 12V R1nt R2 - Các câu từ 17 đến 20 là các - Theo dõi I = 0,3A R1//R2 bài tập GV hướng dẫn cho HS I' = 1,6A đọc kĩ bài, tóm tắt bài toán và - HS tham gia giải R1; R2 = ? phân tích hướng giải , sau đó các bài toán Bài giải cho HS tự làm vào cách đọc kĩ bài , R1ntR2 U 12 tham gia ý kiến  phân tích bài toán R1+R2 = I 0,3 = 40() (1) ? Nêu công thức tính điện trở nhà hoàn thành R1// R2 trường hợp R1ntR2 và bài giải U 12 R1 R  7,5    ' R1//R2  R 1+ R = I 1,6 R = R1+R2 RR Yêu cầu hs tự lực làm câu 18, R1.R2 = 300 (2) R 19 Từ (1)và(2)  R1  R2 Câu 18: b) Khi ấm hoạt động bình thường thì điện trở ấm Nhiệt lượng tỏa đó là: dây dẫn U 2202 tính R  48,    P 1000 c) Tiết diện dây điện trở là: d2 4.S S   d  0, 24  mm   Đường kính tiết diện là Q = I2.R.t  R1  R2 40    R1.R2 300  R1 30   R2 10 (Hoặc R1 = 10; R2 = 30 ) Câu 18: a) Bộ phận chính dụng cụ đốt nóng điện làm dây dẫn có điện trở suất lớn Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tính Q = I2.R.t mà Năm học:2015-2016 R  l S Do đó (49) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý nhiệt lượng tỏa đoạn dây dẫn này mà không tỏa nhiệt dây nối đồng 0,24mm HĐ5: Hướng dẫn nhà (2’) Ô - Ôn toàn kiến thức chương I Hoàn thành các bài tập vào - Xem lại dạng bài tập : Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, bài tập tính nhiệt lượng, công suất, tính công dòng điện đã giải trên tiết sau kiểm tra tiết ************************************* Ngµy so¹n : 23/10/2015 Ngµy gi¶ng : A1 22/10/2015 Tiết 21: Bài 20 - A2 27/10/2015 A3 26/10/2015 A4 27/10/2015 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC (tiếp) I Mục tiêu * Kiến thức: Ôn tập và tự kiểm tra yêu cầu kiến thức và kĩ toàn chương I * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức và kĩ để giải các bài tập chương I *Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm II Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: + Gv : Ứng dụng công nghệ thông tin + Hs : Ôn lại công thức, phần tự kiểm tra, qui tắc an toàn sử dụng điện đã học lớp III Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ( 0’) Kiểm tra bài HĐ2: Trả lời câu hỏi ( 7’) Câu 1: - Học sinh đứng Câu 1: a) Phát biểu và viết hệ thức chỗ phát biểu a) Cường độ dòng điện chạy qua dây định luật Ôm: dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào - Viết hệ thức và hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện Năm học:2015-2016 (50) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý trở dây U I R Hệ thức: b) Phát biểu và viết hệ thức giải thích ý nghĩa b) Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có định luật Jun - Len xơ: các đại lượng dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương với cường độ dòng điện, với Học sinh đứng chỗ phát biểu công thức điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua Hệ thức: Q = I2.R.t HĐ3: Bài tập vận dụng (33’) HĐ5: Hướng dẫn nhà (5’) Câu 4: Có điện trở R1 6; R2 12; mắc song song với vào hiệu điện U = 2,4V a, Tính điện trở tương đương đoạn mạch song song này b), Tính cường độ I dòng điện chạy qua đoạn mạch chính - Ôn toàn kiến thức chương I Hoàn thành các bài tập vào - Xem lại dạng bài tập : Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, bài tập tính nhiệt lượng, công suất, tính công dòng điện đã giải trên tiết sau kiểm tra tiết ************************************ Năm học:2015-2016 (51) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý Đề Câu 1: Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm: Câu 2: Một đoạn mạch gồm điện trở R1 =  ,R2 =  ,R3=7  mắc nối tiếp với Hiệu điện hai đầu đoạn mạch này là U = 6V a, Tính điện trở tương đương đoạn mạch này b, Tính hiệu điện U3 hai đầu điện trở R3 Câu 3: Một ấm điện có ghi 220V-1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C Hiệu suất ấm là 90%, đó nhiệt lượng đun sôi nước coi là có ích a,Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên, biết c = 4200J/ kg.K b,Tính nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa đó c, Tính thời gian đun sôi lượng nước trên Đề 2: Câu 1: Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun - Len xơ: Câu 2: Có điện trở R1 6; R2 12; mắc song song với vào hiệu điện U = 2,4V a, Tính điện trở tương đương đoạn mạch song song này b, Tính cường độ I dòng điện chạy qua đoạn mạch chính Câu 3: Một bếp điện sử dụng với hiệu điên 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ 3A Dùng bếp này để đun sôi lít nước từ nhiệt độ ban đầu nước là 20 0C thời gian 20 phút Cho biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K a, Tính nhiệt lượng mà bếp toả thời gian trên? b, Tính hiệu suất bếp điên? III Đáp án và biểu điểm: Đề Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở dây Hệ thức: I = U/R Câu 2: a, Điện trở tương đương đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 + R3 = + +7 = 15 () b, Hiệu điện hai đầu điện trở R3 là: U = I.R hay U3 = I.R3 = 6/15 = 2,8 (V) Đáp số: a, 15 () b, 2,8 (V) Câu 3: a, Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là: Qi = c.m(t2 - t1) = 4200.2.(1000 - 200) = 672000 (J) b, Nhiệt lượng tỏa ấm điện: H = Qi/Qtp  Qtp = Qi/H = 672000/0,9 = 746666,67 (J) c, Thời gian đun sôi lượng nước trên: Q = P.t  t = Q/ P = 746666,67/1000 = 746,67 (s) Năm học:2015-2016 (52) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý Đáp số: a, 672000 (J) b, 746666,67 (J) c, 746,67 (s) Đề Câu 1: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương với cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua Hệ thức: Q = I 2.R.t Câu 2: a, Điện trở tương đương đoạn mạch là: R R 1 6.12 72    Rtd    4() Rtd R1 R2 R1  R2  12 18 b, Cường độ dòng điện mạch chính là: U 2, I  0,6 R (A) Đáp số: a, () b, 0,6 (A) Câu 3: Nhiệt lượng mà bếp toả 20 phút là: Qtp = UIt = 220.3.20.60 = 792000(J) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này là: Qi = cm(t02 – t01) = 4200 80 = 672000(J) H Qi 672000  0,848 84,8% Qtp 792000 Hiệu suất bếp là: Đáp số: a, 792000J ((((((((((((((( Ngày soạn :7 Tiết : 18 b, 84,8% /10/2015 BÀI TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: - Vận dụng định luật Jun- Len xơ, định luật ôm, điện trở dây dẫn, công suất điện và công dòng điện để giải các bài tập * Kĩ năng: - Rèn kỹ giải bài tập theo các bước giải - Kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp * Thái độ: - Có tác phong làm việc cẩn thận, kiên trì chính xác, trung thực II Chuẩn bị: GV: - Các dạng bài tập HS: - Các kiến thức phần điện III Tổ chức hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu nội dung định luật Jun – Len Xơ? Định luật ôm? - Viết công thức, đơn vị các đại lượng công thức? Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt Một bàn ủi điện loại 120V800W a Tính điện trở bàn ủi và cđdđ chạy qua bàn ủi nó hoạt động bình thường b Mắc bàn ủi vào lưới điện 110V Tính cđdđ chạy qua Hoạt động 1: Bài tập 1: - HS đọc đề - HS tóm tắt đề bài Bàn ủi: 120V- 800W a R = ?, I=? b U1= 110V, I1=?, P1 = ? c U2= 220V, Rp=? Năm học:2015-2016 Bài tập 1: a) Điện trở và cđdđ chạy qua bàn ủi P = U2/R => R=U2/P = (120)2/800= 18 (Ω) b Cường độ dòng điện và công suất mắc vào hđt (53) Trường THCS Phương Trung bàn ủi và công suất tiêu thụ nó c Để dùng bàn ủi này hđt 220V, người ta mắc nối tiếp phía ngoài bàn ủi điện trở phụ Rp Tính Rp để bàn ủi hoạt động bình thường? - HS hoạt động - GV tổ chức HS giải bài tổ chức, hướng dẫn tập GV giải bài tập Hoạt động 2: Bài tập 2: - Một dây dẫn dùng để làm - HS đọc đề bếp điện có chiều dài 2m, - HS tóm tắt đề bài tiết diện mm2 và điện trở l = 2m; S = 1mm2 = 1.106 suất 0,4 10-6 (Ωm) m a Tính điện trở dây  = 0,4.10-6m; I = 12A b Cho dđ 12A chạy qua m = 4,8kg; to1=10c , bếp này Tính thời gian cần to2=100c thiết để đun sôi 4,8 kg C = 4200J/kgK nước 100c, biết nhiệt a R=? độ mát không đáng kể, b t=? cho nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg K - HS hoạt động nhóm giải - Tổ chức HS thảo luận bài tập nhóm giải bài - Đại điện các nhóm lên - Gọi hs lên giải bài tập trình bày Hoạt động 3: Bài tập 3: - HS đọc đề - Lên bảng tóm tắt R1 = 30 Ω; R2 = 60 Ω; UAB=90V a Mắc nối tiếp Rtđ=?,U1=?, U2=? b.Mắc song song Rtđ=?,I=? - Cho điện trở R1=30 Ω và R2 = 60 Ω Mắc vào hai điểm A,B có hiệu điện UAB=90V a Mắc R1 nối tiếp với R2.Tính điện trở đoạn mạch và hiệu điện hai đầu điện trở b Mắc R1 song song với R2.Tính điện trở tương đương đoạn mạch và cường độ dòng điện - HS hoạt động tổ mạch chính đó chức, hướng dẫn GV - GV H/d HS giải bài tập Hoạt động 4: Vận dụng: - Tổ chức HS trả lời các - HS hoạt động tổ câu hỏi và bài tập SBT chức, hướng dẫn GV trả lời các câu hỏi và giải Năm học:2015-2016 Giáo án: Vật lý 110V: I1= U/R = 110 /18 = 6.1 (A) P1= U1I1=110 6.1= 671( W) C Điện trở phụ Up= U2 - U= 100 (V ) Rp= Up/I = 100/6,7 = 14,9 (Ω) Bài tập 2: a) Điện trở dây  l 0,4.10 R  S 1.10  6 0,8() b Nhiệt lương bếp tỏa Q1= I2Rt - Nhiệt lượng nước thu vào Q2= mc(t2 - t1)= 1814400 (J ) - Vì nhiệt lượng mát không đáng kể nên: Q1= Q2 1814400 = I2Rt => t = 15750 s = h 22ph Bài tập : a Khi mắc nối tiếp: RAB= R1+ R2 =90 (Ω) CĐDĐ I= UAB/ RAB=1(A) Các hiệu điện thế: U1=IR1= 30(V); U2=IR2= 60(V) c Khi mạch mắc song song : RAB  R1 R2 30.60  20 R1  R2 30  60 Dòng điện mạch chính: I=UAB/RAB=90/20=4,5(A) (54) Trường THCS Phương Trung Giáo án: Vật lý - GV gọi HS trả lời và bài tập thống câu trả lời đúng - HS chú ý lắng nghe và ghi bài vào IV Củng cố : - Củng cố lại cho HS số kiến thức, các công thức có phần điện học V Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm bài tập SBT - Chuẩn bị bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện Năm học:2015-2016 (55)

Ngày đăng: 13/10/2021, 15:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cả lớp: sơ đồ hỡnh 1.1, bảng 1,2. - giao an vat ly 9 chuong 1
l ớp: sơ đồ hỡnh 1.1, bảng 1,2 (Trang 1)
-GV ghi bảng - giao an vat ly 9 chuong 1
ghi bảng (Trang 2)
-HS lờn bảng làm theo   yờu   cầu,   dưới lớp   theo   dừi   nhận xột bổ sung. - giao an vat ly 9 chuong 1
l ờn bảng làm theo yờu cầu, dưới lớp theo dừi nhận xột bổ sung (Trang 3)
Chuẩn bị bảng1 và 2ở bài trước, bảng ghi giỏ trị thương số U I, bảng phụ bài tập, bỳt viết - giao an vat ly 9 chuong 1
hu ẩn bị bảng1 và 2ở bài trước, bảng ghi giỏ trị thương số U I, bảng phụ bài tập, bỳt viết (Trang 4)
- Gv chốt kiến thức và ghi bảng - giao an vat ly 9 chuong 1
v chốt kiến thức và ghi bảng (Trang 5)
-GV chiếu định luật lờn bảng gọi HS kộm nhắc lại. - giao an vat ly 9 chuong 1
chi ếu định luật lờn bảng gọi HS kộm nhắc lại (Trang 6)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng - giao an vat ly 9 chuong 1
o ạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng (Trang 7)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng - giao an vat ly 9 chuong 1
o ạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng (Trang 9)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng HĐ1: Hệ thống lại những kiến thức cú liờn quan đến bài học - giao an vat ly 9 chuong 1
o ạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng HĐ1: Hệ thống lại những kiến thức cú liờn quan đến bài học (Trang 13)
Giỏo viờn treo bảng phụ nội dung BT1 y/c 1 đến 2 em đọc. GV hướng dẫn HS cỏch phõn tớch bài toỏn? - giao an vat ly 9 chuong 1
i ỏo viờn treo bảng phụ nội dung BT1 y/c 1 đến 2 em đọc. GV hướng dẫn HS cỏch phõn tớch bài toỏn? (Trang 16)
HS lờn bảng giải chi tiết - giao an vat ly 9 chuong 1
l ờn bảng giải chi tiết (Trang 17)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng - giao an vat ly 9 chuong 1
o ạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng (Trang 18)
-GV chốt lại và ghi bảng. - Gọi 1 HS nhắc lại - Để kiểm chứng ta làm TN. - giao an vat ly 9 chuong 1
ch ốt lại và ghi bảng. - Gọi 1 HS nhắc lại - Để kiểm chứng ta làm TN (Trang 23)
- So sỏnh được mức độ dẫn điện của cỏc chất hay cỏc vật liệu căn cứ vào bảng giỏ trị điện trở suất của chỳng. - giao an vat ly 9 chuong 1
o sỏnh được mức độ dẫn điện của cỏc chất hay cỏc vật liệu căn cứ vào bảng giỏ trị điện trở suất của chỳng (Trang 24)
- Gv đưa nội dung bảng1 ở SGK   và   giới   thiệu   tiếp   bảng điện trở suất của một số chất -Y/c HS thực hiện cõu C2 - giao an vat ly 9 chuong 1
v đưa nội dung bảng1 ở SGK và giới thiệu tiếp bảng điện trở suất của một số chất -Y/c HS thực hiện cõu C2 (Trang 26)
-GV chốt lại và ghi bảng. - giao an vat ly 9 chuong 1
ch ốt lại và ghi bảng (Trang 28)
HS làm bài tập ở bảng GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu-kộm) - giao an vat ly 9 chuong 1
l àm bài tập ở bảng GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu-kộm) (Trang 30)
-GV treo bảng cụng suất của một số dụng cụ điện thờng  dựng.  Yờu  cầu  HS giải thớch con số ứng với 1,2   dụng   cụ   điện   trong bảng. - giao an vat ly 9 chuong 1
treo bảng cụng suất của một số dụng cụ điện thờng dựng. Yờu cầu HS giải thớch con số ứng với 1,2 dụng cụ điện trong bảng (Trang 32)
- Gọi 1 HS lờn bảng trỡnh bày cõu C5 - giao an vat ly 9 chuong 1
i 1 HS lờn bảng trỡnh bày cõu C5 (Trang 33)
-HS lờn bảng làm,   dưới   lớp làm   vào   vở nhỏp. - giao an vat ly 9 chuong 1
l ờn bảng làm, dưới lớp làm vào vở nhỏp (Trang 34)
- GV gọi một HS lờn bảng làm,   dưới   lớp   làm   vào   vở nhỏp. - giao an vat ly 9 chuong 1
g ọi một HS lờn bảng làm, dưới lớp làm vào vở nhỏp (Trang 34)
- Dưới lớp quan sỏt bảng nhúm bạn và nhận xột. - HS theo dừi ghi chộp vào  vở. - giao an vat ly 9 chuong 1
i lớp quan sỏt bảng nhúm bạn và nhận xột. - HS theo dừi ghi chộp vào vở (Trang 35)
-GV gọi 1 HS lờn bảng vẽ sơ đồ mạch điện. - giao an vat ly 9 chuong 1
g ọi 1 HS lờn bảng vẽ sơ đồ mạch điện (Trang 36)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng - giao an vat ly 9 chuong 1
o ạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng (Trang 38)
-GV thụng bỏo và ghi bảng - giao an vat ly 9 chuong 1
th ụng bỏo và ghi bảng (Trang 41)
- GV gọi HS lờn bảng trỡnh bày lời giải,dưới lớp làm vào nhỏp. - giao an vat ly 9 chuong 1
g ọi HS lờn bảng trỡnh bày lời giải,dưới lớp làm vào nhỏp (Trang 42)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ( 3’) - giao an vat ly 9 chuong 1
o ạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ( 3’) (Trang 45)
Trũ Nội dung ghi bảng - giao an vat ly 9 chuong 1
r ũ Nội dung ghi bảng (Trang 47)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ( 0’) - giao an vat ly 9 chuong 1
o ạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ( 0’) (Trang 49)
w