Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
249,36 KB
Nội dung
1 Toàncầuhóa,nghèođóivà bấtbìnhđẳng Jonathan Pincus Chuyên gia kinh tế cao cấpquốcgia UNDP ViệtNam ‘Cho đếnnay, lànsóngtoàncầuhóagần đây nhấtbắt đầukhoảng 1980 đãtrở thành lựclượng giảm nghèovà giảmbất bìnhđẳng mạnh mẽ.’ David Dollar, World Bank ‘Thách thứccơ bảnmàkhả năng tiếpcận thị trường toàn cầunhiềuhơn đặtralàcác thị trường toàn cầuvốn không bình đẳng, khiếnchobấtbìnhđẳng tăng cao hơn ở các nước đang phát triểnthayvìítđi.’ Nancy Birdsall, Trung tâm Phát triểnToàncầu 2 Nộidung Chúng ta biếtrấtítvề mốiquanhệ giữa toàn cầuhóa, nghèovàbấtbìnhđẳng Chúng ta biết nhiềuhơnvề mối quan hệ giữatăng trưởng vànghèođói (không biết nhiềuvề tăng trưởng và bấtbình đẳng, hoặc điềugìtạoratăng trưởng) Toàncầu hóa không phảilànguyên nhân, cũng chẳng phảigiảiphápchobất bìnhđẳngvà nghèo. Phảichọnlựa chính sách. Các vấn đề đolường Nghèo tuyệt đốiso vớitương đối Ngưỡng nghèo tuyệt đối ($1 một ngày) là không tuyệt đối Reddy và Pogge (2002): Những điềuchỉnh củaWB Các khảosátkhôngchínhxác Thiếu: nhóm cao nhấtvàthấpnhất Dân nhậpcư không đượctínhvàoVHLSS Các khảosátkhôngthể so sánh vớinhau Tiêu dùng (công bằng hơn) so vớitổng thu nhập (kém hơn) so với thu nhậpròng(tốthơn) Trọng số theo các cá nhân công (bằng hơn) so vớihộ gia đình (kém công bằng) Cỡ mẫu, khung lấymẫu, đơnvị phân tích, theo mùa, giai đoạnthamchiếu 3 Các vấn đề đolường Szekeley và Hilgert (1999): các xếp hạng bấtbìnhđẳng chỉđơngiảnlà“ảo giác” Tách các tính toán PPP của Trung Quốccho hệ số khác biệtlà2 Nếu không tính Trung Quốc, sự bấtbình đẳngtoàncầu đãmở rộng thêm tính theo PPP. Pritchett (1996): Sự mở cửa(thông thoáng) là gì? Các thước đomức độ hướng ngoại không tương quan với nhau. Sự mở cửa không tương quan với chính sách hoặcnhững chỉ báo về kếtquả Những tương quan giữacácchỉ báo hướng ngoại 1.00 Chỉ số biếndạng thương mạicủa Leamer -0.061.00Chỉ số biếndạng giá 0.05-0.2211.00Thuế suất trung bình -0.140.2080.381.00TầnsuấtNTB -0.21-0.051-0.53-0.131.00Chỉ số mở của Leamer -0.250.006-0.160.0410.061.00 Mức độ thương mại điềuchỉnh theo cơ cấu LTDIPRDSAVGTNTBFLOPXSATI 4 Nhân quả Lý thuyếtkinhtế chuẩn: (Mô hình HOS) dự báo những lợi ích nên chuyển đếncácyếutố dồidào (lao động ở các nướcnghèochâuÁ) Nhưng lao động kỹ năng hay không có kỹ năng? Phân phốilợi nhuậngiữavốnvàlaođộng? Ngay cả những trường hợpcógiảmnghèothìliệu có phảido toàncầuhóatạora? Các chính sách nội địakhác: Như cảicáchđất đai Paus và Robinson (1997): Chúng ta không thể qui tăng trưởng tiềnlương là do mở cửa(thayvàođólà do tăng trưởng năng suất) Tự do hóa tài chính: Thị trường tài chính chính thức không thúc đẩytiêudùngvàđầutư cho người nghèo Sự phụ thuộcvàobốicảnh Những hồi qui liên quốcgiakhônghữu dụng Tùy vào những điềukiện, chínhsáchvàthể chế chính trị ban đầu(mạng lưới an sinh xã hội, quyềnlực đàm phán củangườilaođộng ănlương) Người nghèo là người mua ròng hay bán ròng lương thực, và liệugiálương thựctăng hay giảm? Mứcnăng suất, tiềnlương và cạnh tranh trướckhitự do hóa: mức độ sẵnsàngcủa ngành đốivớitoàncầuhóa Phân phối(tăng trưởng) việclàmănlương 5 Nghèovà tăng trưởng theo khốilượng thương mại Trung Quốc Tăng trưởng nhanh chưatừng có trong lịch sử, giảm nghèo mạnh và gia tăng bấtbìnhđẳng theo sự gia tăng tỉ lệ thương mại 1980-2000 Nghèo giảmmạnh trong thập niên 80 cùng vớisự giảithể các hợp tác xã (1980 76%, 1985 23%) Các cách thương mạidiễnrasauđó Bấtbìnhđẳng vùng tăng mạnh Các nhà sảnxuấtlương thựcngũ cốcbị thiệthại cùng vớitự do hóa, Nghèo giảm ở nông thôn và tăng ở thành thị Tăng việclàmănlương và tăng bấtbìnhđẳng Những ngườithấtnghiệp ở thành thị nổilênthành dân nghèo đôthị mới Giảmviệc làm nhà nướcvàtrợ cấp Phân tách các mạng lưới an sinh xã hội 6 Ấn Độ 1/3 dân nghèo thế giớisống ở Ấn Độ Tự do hóa thương mại 1991 khi phản ứng trước cuộckhủng hoảng cán cân thanh toán. QRs giảmtừ 87 xuống 45% hàng hóa 1987-94, thuế quan trung bình giảmtừ 80 xuống 37% Giảmcấpphépđầutư, tự do hóa FDI Có tác động tích cực lên nghèođói nhưng giớihạn Tác động nhờ tự do hóa nông nghiệp không rõ ràng Các chương trình chống nghèo (phân phốilương thực) không xác định tốtmụctiêu Bấtbìnhđẳng tăng khi tự do hóa có lợicholao động có kỹ năng Chuyểndịch phân phốitừ tiềnlương sang lợi nhuận trong thập niên 1990s Các dịch vụ, tài chính dẫn đếnsự hấpthulaođộng Indonesia Tăng trưởng thu nhậpbìnhquânđầu người5% tronggần 30 năm Tái đầutư nguồnthutừ dầulửavào nông nghiệp; ổn định giá và tăng trưởng việclàm Đầutư nhà nướclấnvàotư nhân Mở cửatàikhoảnvốnvàkhuvựctàichính quá sớm GDP giảm 15% 1998, tỉ lệ nghèo tăng gấpba Vốnbỏđivượt $200 tỉ Bất ổnchínhtrị, đầutư thấp, phân cấp quá mức 7 ViệtNam Nhanh chóng giảmnghèonhưng ít có thay đổitrongbất bìnhđẳng (như tính toán). Cơ sở xuấtphátrấtthấp Thành công lớntrongsảnxuấtvàxuấtkhẩunôngnghiệp, lợi ích đượcphânphốicôngbằng FDI góp phầnvàosảnxuấtcôngnghiệpthâmdụng lao động Dấuhiệucảnh báo tương lai? Tỉ lệđầutư cao, bằng chứng của phi hiệuquả Những yếukémtrongkhuvực tài chính? Hàng công nghiệpxuấtkhẩucótỉ lệđầuvàonhậpkhẩucao (tác động liên kết/tạoviệclàmthấp) Ít có bằng chứng cho thấyNTPscótácđộng thực lên nghèođói Chan và Wang (2004): các công ty Đài Loan hành xử khác nhau ở Việt Nam và Trung Quốc. Lao động ViệtNam hiểuquyềncủamình Công đoàn có khả năng bảovệ ngườilaođộng hơn Tăng trưởng là tốt cho ngườinghèo… Đasố các nướccónhững giai đoạn tăng trưởng bềnvững đãgiảm mức độ nghèo đolường được Trường hợp này đúng khi tốc độ tăng trưởng nhanh hơnchiềuhướng tiêu cựctrongbấtbìnhđẳng thu nhập Những ví dụ tiêu cực: USA, Latin America ‘Độ co dãn nghèo theo tăng trưởng’ ở Trung Quốcgiảmvàođầuthậpniên 90. 8 … Nhưng chúng ta không biết điềugìtạoratăng trưởng Đầutư có liên quan chặcchẽđếntăng trưởng, nhưng điều gì thúc đẩytăng trưởng? Đầutư thúc đẩyxuấtkhẩu, nhưng xuấtkhẩucó thúc đẩytăng trưởng? Thương mại thúc đẩy tăng trưởng hay ngượclại? Giáo dụclàcầnthiếtnhưng chưa đủ: ví dụ Philippines Sựổn định kinh tế vĩ mô, quyềnsở hữuthường đượctríchdẫnnhưng thiếubằng chứng Tự do hóa tài chính: có thể tăng tiếtkiệmnội địanhưng không phải đầutư: rủirotăng 9 Xuấtkhẩu& tăng trưởng (1982-2001) R 2 = 0.0173 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 0 20406080100 Exports as share of GDP GDP growth Và chúng ta không biếttăng trưởng liên hệ như thế nào tớibấtbìnhđẳng Không có tương quan giữanhững chỉ báo về tăng trưởng và bấtbìnhđẳng Bấtbìnhđẳng rõ ràng đikèmvớităng trưởng ở Ấn Độ và Trung Quốcnhưng không xảyraở nơikhác Và bấtbìnhđẳng gia tăng ở Latin America, có hay không có tăng trưởng Có khả năng khi chuyểntừ nướcnghèo sang có thu nhập trung bình thì sẽđikèm vớisự gia tăng bấtbìnhđẳng nhưng không nhấtthiếtphảinhư vậy Phụ thuộcvàođóng góp ban đầucủa đất đai và củacải Phụ thuộcvàthuế và chi tiêu xã hội 10 Giảm nghèovà bấtbìnhđẳng nhạy cảmvề mặtchínhtrị … Các chính phủ phung phí nhiềuhơnvào đầutư phi hiệuquả, ngân sách quốc phòng lớnvàtrợ cấpchongườigiàuhơn là chi tiêu cho an sinh xã hội. Trách nhiệmgiảitrìnhcủacácthể chế trong nước Cầnchútrọng nhiềuvàotính chất động củanghèođói hơnlàngưỡng nghèo Con đường thoát nghèo chắcchắnnhất: công việc ănlương ổn định ngoài nông nghiệp Con đường trở lạinghèochắcchắnnhất: bệnh tật, khuyếttật, tuổigiàvàviệclàmbấpbênh …ngay cả trong một thế giới toàncầu hóa Lý thuyết phụ thuộc của thập niên 1970: nghèođói là kết quả của trật tự quốc tế Bỏ qua kinh nghiệm của các nước phát triển thành công Bỏ qua không gian chính sách cho phép giảm nghèo: y tế, giáo dục, và an sinh xã hội Bỏ qua các nhóm quyền lợi trong nước hạn chế không gian chính sách Bản thân toàncầu hóa không loại bỏ nghèođói Phạm vi toàncầu hóa tạo công ăn việc làm tốt và tài trợ bảo vệ xã hội phụ thuộc vào các chính sách của nhà nước . nhấtthiếtphảinhư vậy Phụ thuộcvàođóng góp ban đầucủa đất đai và củacải Phụ thuộcvàthuế và chi tiêu xã hội 10 Giảm nghèo và bấtbìnhđẳng nhạy cảmvề mặtchínhtrị. Tái đầutư nguồnthutừ dầulửavào nông nghiệp; ổn định giá và tăng trưởng việclàm Đầutư nhà nướclấnvàotư nhân Mở cửatàikhoảnvốnvàkhuvựctàichính quá sớm