1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 11 Thuc hanh mot so phep tu tu ngu am

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,87 KB

Nội dung

-Đoạn văn gồm bốn nhịp hai nhịp dài trước, hai Giáo viên hướng dẫn học sinh nhịp ngắn sau phối hợp với nhau để diễn tả nội làm bài tập: dung của đoạn: Bài tập 1: đoạn văn trích đọc +Hai [r]

(1)Tiết thứ: 31 THỰC HIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Hiểu số biện pháp tu từ ngữ âm thường gặp -Biết cách phát hiện, phân tích vận dụng số phếp tu từ ngữ âm quen thuộc B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Phát vấn+ Thực hành C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm "Luật thơ" và số thể thơ phổ biến nay? Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức -Hoạt động 1: Thực hành I Tạo nhịp điệu và âm hưởng thích hợp phép tu từ tạo nhịp điệu và âm Bài tập 1: hưởng thích hợp -Đoạn văn gồm bốn nhịp (hai nhịp dài trước, hai Giáo viên hướng dẫn học sinh nhịp ngắn sau) phối hợp với để diễn tả nội làm bài tập: dung đoạn: Bài tập 1: đoạn văn trích đọc +Hai nhịp dài thể lòng kiên trì và ý nghĩa "Tuyên ngôn độc lập" tâm dân tộc ta việc đấu tranh vì Hồ Chí Minh tự (gan góc) với thời gian dài (hơn 80 -Sự phối hợp nhịp ngắn và nhịp năm nay, năm nay) dài đoạn văn +Hai nhịp ngắn khẳng định dứt khoát và đanh Giáo viên đọc đoạn văn, phát thép quyền tự và độc lập dân tộc ta và nhận xét cách ngắt (phải được) nhịp -Kết thúc ba nhịp đầu là các không -Sự thay đổi bằng, dấu với ba âm tiết mở (nay, nay, do) tạo âm trắc cuối nhịp và tính chất hưởng ngân vang, lan xa Kết thúc nhịp thứ bốn mở hay đóng âm tiết kết là trắc với âm tiết kép (lập) tạo thúc nhịp lắng đọng lòng người đọc (người nghe) Giáo viên phát và nhận xét -Nhịp điệu và phối hợp âm cùng với điệu và tính chất cảu phép lặp cú pháp (một dân tộc đó…), lặp từ ngữ các âm tiết cuối nhịp (dân tộc đã gan góc, phải được) đã tạo âm hưởng hùng hồn đanh thép cho lời tuyên ngôn -Thực hành phép điệp II Điệp âm, điệp vần, điệp âmđiệp thanhđiệp vần 1.Bài tập 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh a "Dưới quyên trăng quyên đã gọi hè tìm hiểu tác dụng gợi hình Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông" tượng biện pháp điệp phụ Âm đầu (l) lặp lại bốn lần gợi (2) âm đầu các câu thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài thơ và doạn thơ đã cho Xác đinh vần và nhận xét tác dụng biện pháp điệp vần Giáo viên hướng dẫn học sinh rút nhận xét phạm vi sử dụng các phép tu từ ngữ âm đã thực hành hình tượng bông hoa lựu đỏ lấp ló trên cành đốm lửa lập loè Ánh lửa đó phát sáng lung linh lập loè trên cây b "Làn ao long lánh bóng trăng loe" - Câu thơ xuất lần phụ âm đầu "l"- Sự cộng hưởng lần lặp lại tạo nên hình tượng bóng trăng lấp lánh và phát tán không gian rộng lớn trên mặt ao phản chiếu mặt nước … Bài tập 2: a bài "Thu điếu"của Nguyễn Khuyến vần "eo" là vần chủ đạo (xuất lần thơ) Điều đó góp phần khắc hoạ hình tượng mùa thu yên tĩnh, trẻo làng quê Bắc Bộ - đồng thời bộc lộ tâm hồn thơ khiết đắm say với thiên nhiên nhà thơ b Trong đoạn thơ Tố Hữu vần "ang" xuất lần Đây là vần chứa nguyên âm rộng và âm tiết thuộc loại nửa mở (kết thúc phụ âm mũi) Vần "ang" vì gợi cảm giác rộng mở và chuyển động thích hợp với sắc thái miêu tả chuyển động mùa (từ mùa đông sang mùa xuân) III Tổng kết: Phép tu từ tạo nhịp điệu và âm hưởng thường dùng văn xuôi là văn chính luận - Phép tu từ tạo nhịp điệu điệp thường sử dụng nhiều thơ ca Củng cố: Nắm nội dung bài học Dặn dò: Tiết sau học Làm văn (3)

Ngày đăng: 13/10/2021, 12:34

w