1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trung Quốc cổ đại đã sáng tạo ra một nền văn minh vô cùng rực rỡ

16 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THÔNG QUA CÁC THÀNH TỰU CHỦ YẾU MÀ NỀN VĂN MINH TRUNG HOA ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC. PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI ĐÃ SÁNG TẠO RA MỘT NỀN VĂN MINH VÔ CÙNG RỰC RỠ Trung Quốc trong suốt chiều dài lịch sử là một nước lớn ở Đông Á. Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai con song lớn chảy qua, đó là sông Hoàng Hà (dài 5,464 km) ở phía Bắc và sông Trường Giang ( dài 6.300km) ở phía Nam. Khi mới thành lập nước vào thế kỉ XXI TCN ( Trước Công Nguyên) địa bàn Trung Quốc chỉ mới là vùng đất nhỏ ở trung lưu khu vực song Hoàng Hà. Từ đó lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng dần nhưng cho đến thế kỉ III TCN, tức đến cuối thời cổ đại, phía Bắc của biên giới Trung Quốc chưa vượt quá dãy Vạn lí trường thành ngày nay, phía Tây mới đến Đông Nam tỉnh Cam Túc và phía Nam chỉ bao gồm một dải đất nằm dọc theo hữu ngạn Trường Giang.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: THÔNG QUA CÁC THÀNH TỰU CHỦ YẾU MÀ NỀN VĂN MINH TRUNG HOA ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI ĐÃ SÁNG TẠO RA MỘT NỀN VĂN MINH VÔ CÙNG RỰC RỠ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Hà Nội – 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử văn minh giới mơn học có nhiệm vụ cung cấp kiến thức trình đời phát triển văn minh tiêu biểu lịch sử loài người Trong thời cổ đại, tức cuối thiên kỉ IV, đầu thiên kỉ III TCN, đến kỉ trước sau CN, phương đơng tức Châu Á có trung tâm văn minh Trung Hố cổ đại hay cịn gọi Trung Quốc, có song lớn chảy qua song Hồng Hà song Trường Giang Chính nhờ bồi đắp nhũng dòng song lớn nên đất dai nơi màu mỡ, nơng nghiệp có điều kiện phát triển hồn cảnh nơng cụ cịn thô sơ, dẫn đến xuất sớm nhà nước Do cư dân nơi sớm bước vào xã hội văn minh, sang tạo nên văn minh vô rực rỡ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Lịch sử cổ trung đại Trung Quốc - Những thành tựu văn minh Trung Hoa - Văn minh Trung Hoa cổ đại Phương pháp nghiên cứu Áp dụng kiến thức học lớp, tham khảo tài liệu văn minh giới giáo trình Mục đích nghiên cứu - Nêu thành tựu bật văn minh Trung Hoa cổ đại - Chứng minh Trung Quốc cổ trung đại văn minh rực rỡ TỔNG QUAN VỀ TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI 1.1 Địa lí cư dân 1.1.1 Địa lí Trung Quốc suốt chiều dài lịch sử nước lớn Đơng Á Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai song lớn chảy qua, sơng Hồng Hà (dài 5,464 km) phía Bắc sơng Trường Giang ( dài 6.300km) phía Nam Khi thành lập nước vào kỉ XXI TCN ( Trước Công Nguyên) địa bàn Trung Quốc vùng đất nhỏ trung lưu khu vực song Hồng Hà Từ lãnh thổ Trung Quốc mở rộng dần kỉ III TCN, tức đến cuối thời cổ đại, phía Bắc biên giới Trung Quốc chưa vượt dãy Vạn lí trường thành ngày nay, phía Tây đến Đơng Nam tỉnh Cam Túc phía Nam bao gồm dải đất nằm dọc theo hữu ngạn Trường Giang Từ cuối kỉ III TCN Trung Quốc trở thành nước phong kiến thống Từ nhiều triều đại Trung Quốc chinh phục nước xung quanh, có thời kì cương giới mở rộng Trung Quốc nơi từ sớm có lồi người cư trú Năm 1929, Chu Khẩu Điếm ( Tây Nam Bắc Kinh) giới khảo cổ học Trung Quốc phát xương hố thạch lồi người vượn sống cách khoảng 400.000 năm 1.1.2 Cư dân Về mặt chủng tộc, cư dân lưu vực Hoàng Hà thuộc giống Mông Cổ, đến thời Xuân Thu, gọi Hoa Hạ, nói tắt Hoa Hạ Đó tiền thân Hán tộc sau Cịn cư dân Phía Nam Trường Giang khác hẳn cư dân vùng Hồng Hà ngơn ngữ phong tục tập qn, họ có tục cắt tóc, xăm mình, chân đất Đến thời Xuân Thu tộc bị Hoa Hạ đồng hoá Dưới thời quân chủ, Trung Quốc, tên nước gọi theo tên triều đại đến năm 1912, triều Thanh bị lật đổ, quốc hiệu Đại bị xoá bỏ, tên Trung Hoa trở thành tên nước thức thông thường người ta quan gọi Trung Quốc 1.2 Sơ lược lịch sử cổ trung đại Trung Quốc 1.2.1 Thời kì cổ đại Trung Quốc trải qua xã hội phong thuỷ Theo truyền thuyết, thời viễn cổ Trung Quốc có thủ lĩnh mà đời sau thường nhắc đến gọi Phục Hy Đến nửa đầu kỉ IiI TCN, vùng Hoàng Hà xuất thủ lĩnh lạc gọi Hoàng Đế Hoàng Đế họ Cơ hiệu Hiên Viên, coil thuỷ tổ người Trung Quốc Đến cuối thiên kỉ III TCN, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ dòng dõi Hoàng Đế Tương truyền Nghiêu năm 72 tuổi nhường cho Thuấn, đến Thuấn già lại nhường cho Vũ Nhưng sau Vũ chết, Vũ Khải tôn lên làm vua, Trung Quốc bắt đầu bước vào xã hội nhà nước Thời cổ đại Trung Quốc có vương triều nối tiếp Hạ, Thương, Chu + Hạ ( khoảng kỉ XXI đến XVI TCN) + Thương ( gọi Ân, kỉ XVI – XII TCN) + Chu ( kỉ XI – III TCN) 1.2.2 Thời kì trung đại Thời kì trung đại nói chung thời kì thống trị vương triều phong kiến đất nước Trung Quốc thống Thời kì năm 221 TCN tức Tần Thuỷ Hoàng thành lập triều Tần năm 1840, tức năm xảy chiến tranh thuốc phiện với Anh làm cho Trung Quốc trở thành đất nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa Trong thời trung đại, Hán, Đường, Tống, Minh vương triều lớn, thời kì Trung Quốc cường thịnh phát triển mặt.Triều Nguyên Thanh là triều đại lớn Triều Thanh tồn đến năm 1911, từ năm 1840 chuyển sang thời kì lịch sử cận đại NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG HOA 2.1 Chữ viết Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng đế, sử qun Thương Hiệt sang tạo chữ viết thực, đến đời Thương, chữ viết Trung Quốc đời Loại chữ viết khắc mai rùa xương thú, phát lần đầu vào năm 1899 gọi chữ giáp cốt Sở dĩ chữ đời Thương khắc mai rùa hay xương thú ( chủ yếu xương quạt bị) quẻ bói Người Trung Quốc lúc muốn bói việc khắc lên điều muốn bói, đục lỗ nung Phương pháp cấu tạo chữ giáp cốt chủ yếu phương pháp tượng hình Ví dụ: Chữ ‘nhật’ (mặt trời): vẽ vịng trịn nhỏ, có chấm Chữ ‘sơn’ (núi): vẽ đỉnh núi… Dần Dần yêu cầu ghi chép động tác khái niệm trừu tượng, sở phương pháp tượng hình, phát triển thành loại chữ biểu y mượn âm Cho đến phát 100.000 mảnh mai rùa xương thú có khắc chữ giá p cốt Tổng số chữ giáp cốt phát có khoảng 4.500 chữ, đọc 1700 chữ giáp cốt ghép thành đoạn văn tương đối dài, có đoạn văn dài đến 100 chữ Đến thời Tây Chu số lượng chữ nhiều cách viết đơn giản Chữ viết tiêu biểu thời chữ ‘ kim văn’, gọi ‘chung đỉnh văn’ ( chữ khắc chng) Kim văn từ thời Thương có cịn Đến Tây Chu, nhà vua thường đem ruộng đất người lao động ban thưởng cho giới quý tộc Mỗi lần vậy, vua Chu thường lệnh đúc đỉnh đồng ghi việc lên đỉnh để làm kỉ niệm, kim văn đến thời kì phát triển Ngồi đồng, chữ viết thời Tây Chu khắc trống đá, thẻ tre Các loại chữ viết gọi chung chữ đại triện, gọi cổ văn Thời Xuân Thu Chiến Quốc, đất nước không thống nên chữ viết không thống Đến thời Tần, Lý Tư cải tiến cách viết tạo thành chữ tiểu triện Đến cuối đời Tần Thuỷ Hoàng đến thời Hán tuyên đế ( 73-79 TCN) có kiểu chữ chữ lệ Thời gian sử dụng chữ lệ khơng lâu chữ lệ có ý nghĩa quan trọng, giai đoạn q độ để phát triển hình thành chữ Hán ngày 2.2 Văn học Thời cổ trung đại, Trung Quốc có văn học phong phú Từ thời Xuân Thu Chiến Quốc, văn học Trung Quốc bắt đầu phát triển Đến thời Tây Hán, tư tưởng Nho giáo đề cao Nho gia trường phái coi trọng việc học tập Đến thời Tuỳ, Đường chế độ khoa cử bắt đầu đời, văn chương trở thành thước đo chủ yếu tài năng; văn học Trung Quốc có thành tựu lớn lao Văn học Trung Quốc thời kì có nhiều thể loại thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết,… Trong tiêu biểu Kinh Thi, thơ Đường tiểu thuyết Minh – Thanh 2.2.1 Kinh Thi Kinh Thi tập thơ ca tác phẩm văn học Trung Quốc, sang tác khoảng 500 năm từ đầu thời Tây Chu đến thời Xuân Thu Thời thơ lời hát Vì vua Chu vua nước chư hầu thường sai viên quan phụ trách âm nhạc triều đình sưu tậ thơ ca địa phương để phổ nhạc Kinh Thi có 305 chia làm phần Phong, Nhã, Tụng Phong dân ca nước tên gọi Quốc Phong Nhã gồm phần gọi Đại Nhã Tiểu Nhã Nhiều ngườu cho Tiểu Nhã tầng lớp quý tộc nhỏ sang tác, Đại Nhã thơ tầng lớp quý tộc lớn sáng tác Còn Tụng bao gồm Chu Tụng, Lỗ Tụng Thương Tụng thơ quan phụ trách tế lễ bói tốn sang tác dung để hát cúng tế miếu đường Trong phần Quốc Phong có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao Bằng lời thơ gọn gàng, thốt, mộc mạc đầy hình tượng, dân ca mỉa mai lên án áp bóc lột cảnh giàu sang giai cấp thống trị, nói lên nỗi khổ cực nhân dân Tuy nhiên, chiếm tỉ lệ nhiều thơ mơ tả tình cảm u thương gắn bó buồn bã nhớ nhung, bang khuâng mong đợi trai gái, vợ chồng Là tập thơ sang tác kỉ, Kinh Thi có giá trị mặt văn học mà cịn gương phản ánh tình hình xã hội Trung Quốc đương thời Ngồi tác phẩm cịn nhà Nho đánh giá cao tác dụng tư tưởng 2.2.2 Thơ Đường Thời kì hồng thơ ca Trung Quốc thời Đường (618-907) Trong gần 300 năm tồn tại, thời Đường để lại tên tuổi 2000 nhà thơ với faafn 50.000 tác phẩm Thơ Đường khơng có số lượng lớn mà cịn có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật Hơn nữa, đến thời Đường, thơ Trung Quốc có bước phát triển luật thơ Các nhà thơ thời Đường sang tác theo thể: Từ, Cổ phong, Đường luật Từ loại thơ đặc biệt đời thời Đường, kết hợp chặt chẽ với âm nhạc Vì viết theo giai điệu có sẵn nên sang tác từ cịn gọi điền từ Cổ phong thể thơ tương đối tự do, không bị ràng buộc số chữ câu ( thường chữ), số câu bài, cách gieo vần ( gieo vần trắc lẫn vần bằng) niêm, luật, đối Đường luật gồm dạng chính: bát cú (tám câu, gọi thất ngơn ngũ ngơn), tuyệt cú ( bốn câu) luật ( gọi trường luật), có nghĩa thơ kéo dài Có thể coi thất ngơn bát cú là dạng từ suy dạng khác Trong số thi nhân đời Đường lưu tên tuổi đến nay, Lý Bạch, Đỗ Phủ Bạch Di Cư ba nhà thơ tiêu biểu nhất: Lý Bạch (701-762) người yêu quê hương đất nước thông cảm với nỗi khổ cực nhân dân lao động, thơ ông phần lớn tập trung miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, đồng thời có nhiều phản ánh đời sống nhân dân Đặc điểm thơ Lý Bạch thơ đẹp hào hung, ý thơ có màu sắc chủ nghĩa lãng mạn Ví dụ thơ ‘ Xa ngắm thác núi Lư’: Nắng rọi hương Lơ khói tía bay Xa trơng dịng thác trước sơng Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây Đỗ Phủ ( 712-770) xuất thân gia đình quan lại nhỏ sa sút Bản thân học rộng không thi đỗ nên đến năm 40 tuổi ông làm chức quan nhỏ năm Tuy nhiên đời ông phải sống cảnh nghèo nàn Cuộc đời lận đận giúp ông hiểu thấu sống nghèo khổ nhân dân nên thơ Đỗ Phủ tập trung miêu tả cảnh bất công xã hội, miêu tả cảnh nghèo khổ, oan uất, vạch trần mặt thật giai cấp thống trị Ví dụ “ Từ kinh huyện Phụng Tiên” ông mô tả tỉ mỉ với dụng ý tố cáo cảnh xa hoa, phỡn Đường Huyền Tơng Dương Q Phi đồn q tộc Lý Sơn: Bóng đèn ngọc chập chờn sang rực Quan Vũ lâm chầu chực đông sao! Vua sung sướng Kẻ bàn tắm người vào bàn ăn Làn mây khói lồng che mặt ngọc Những nàng tiên ngang dọc thềm Áo cừu điêu thử người dùng Đàn vang sáo thét, não nùng sướng tai Móng giị ninh người xơi rỉm rót Thêm chanh chua, quất ngọt, rượu mùi Nhưng tiếp sau ơng lên án cảnh trái ngược xã hội: Cửu son rượu thịt để Có thằng chết lả xương phơi ngồi đường Những thơ có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao Đỗ Phủ nhiều, ông đanh giá nhà thơ thực chủ nghĩa lớn đời Đường Bạch Cư Dị (772-846) xuất thân từ gia đình địa chủ quan lại, năm 26 tuổi đậu Tiến sĩ, làm nhiều chức quan to triều, đến năm 44 tuổi lại bị giáng chức làm Tư Mã Giang Châu Ông theo đường sang tác Đỗ Phủ, sang tác nhiều thơ nói lên nỗi khổ cực nhân dân lên án giai cấp thống trị Thơ Bạch Cư Di khơng có nội dung thực tiến mà có nhiều đạt đến trình độ cao nghệ thuật Đáng ý thơ lên án giai cấp thống trị, ông dung lời lẽ chua cay, liệt: Quan biết rõ mà khơng xét Thúc lấy đủ tô cầu lập công Bán đất cầm dâu nộp cho đủ, Cơm áo sang năm trơng vào đâu Lột áo ta, Cướp cơm miệng ta Hại người hại vật hùm sói Cứ cào móng nghiến ăn thịt người Sau bị giáng chức, ông trở nên bi quan nên tính chiến đấu thơ cuối đời ông không mạnh mẽ trước Mặc dù vậy, ông nhà thực chủ nghĩa lớn Trung Quốc Tóm lại, thơ Đường trang chói lọi lịch sử văn học Trung Quốc, đồng thời, thơ Đường đặt sở nghệ thuật, phong cách luật thơ thi ca Trung Quốc thời kì sau Thơ Đường ảnh hưởng lớn đến thơ ca Việt Nam 2.2.3 Tiểu thuyết Minh-Thanh Tiểu thuyết hình thức văn học bắt đầu phát triển từ thời Minh – Than Trước đó, thành phố lớn thường có người chuyên làm nghề kể chuyện, đề tài họ thời thường tích lịch sử Dựa vào câu chuyện nhà văn viết thành tiểu thuyết chương, hồi Những tác phẩm lớn , tiêu biểu tiếng thời là: Truyện Thuỷ Hử, Tam quốc chí diễn nghĩa, Tây du kí, Hồng lâu mộng,… 2.4 Sử học Trung Quốc đất nước coi trọng lịch sử, sử học Trung Quốc phát triển sớm Trung Quốc có kho tàng sử sách phong phú Vào đời Thương, minh văn chữ giáp cốt có chứa đựng số tư liệu lịch sử quý giá, coi mầm mống sử học Thời Tây Chu cung đình thường xun có viên quan phụ trách việc chép sử Đến đầu thời Đơng Chu nước chư hầu có văn hố phát triển tương đối cao Tấn, Sở, Lỗ… đặt chức quan chép sử Trong số sách lịch sử nước, tốt biên niên sử nước Lỗ; Khổng Tử biên soạn thành sách Xuân Thu, sử tư nhân biên soạn sớm Trung Quốc Tác phẩm ghi chép kiện lịch sử 242 năm, từ năm 722 đến năm 481 TCN Sách Xuân Thu viết đọng, ngắn gọn, tồn sách có 18.000 chữ ghi chép kiện lớn trị, quân sự, ngoại giao 124 nước chư hầu Ngoài sách Xuân Thu, tác phẩm khác Thượng Thư (kinh Thi), Chu Lễ,… tài liệu lịch sử quý báu để nghiên cứu tình hình trị, chế độ quan lại, lễ nghi lúc Đến thời Chiến Quốc, sách Tả truyện, Quốc ngữ, Chiến quốc sách, Lã thị Xuân Thu tác phẩm sử học có giá trị Đến thời Tây Hán, sử học Trung Quốc bắt đầu trở thành lĩnh vực độc lập mà người đặt móng Tư mã Thiên Với tác phẩm Sử kí, thơng sử Trung Quốc, Tư Mã Thiên ghi chép lịch sử gần 3.000 năm từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế Toàn tác phẩm bao gồm 12 kỉ, 10 biểu, thư, 30 gia, 70 liệt truyện kỉ tích vua; Thư lịch sử chế độ ngành riêng biệt lễ, nhạc, kinh tế; Thế gia lịch sử chư hầu người có danh vọng; Biểu bảng tổng kết niên đại; Liệt truyện chủ yếu truyện nhân vật lịch sử khác Tiếp theo Sử kí Hán Thư Ban Cố Hán Thư lịch sử triều Tây Hán ghi chép lịch sử Hán Cao tổ (206 TCN) cuối thời Vương Mãng ( năm 23 sau CN) Hán thư bao gồm 12 kỉ, biểu, 10 chí, 70 liệt truyện Chí Thư Sử kí chuyên đề lĩnh vực riêng biệt kinh tế, văn học, địa lí, pháp luật Bắt đàu từ thời Đường, quan biên soạn lịch sử nhà nước gọi ‘ sử quán’ thành lập Từ sau sử triều đại nhà nước biên soạn 24 sử, sau them vào Tân Nguyên Sử Thanh sử cảo thành 26 sử Ngồi cịn có nhiều tác phẩm sử học viết theo thể loại khác Sư thông Lưu Tri Cơ, Thông điển Đỗ Hữu đời Đường, Tư trị thông giám Tư mã Quang đời Tống Bên cạnh sử thành tựu lớn công tác biên soạn thời Minh – Thanh hoàn thành sách đồ sộ Đó Vĩnh lạc đại điển, Cổ kim đồ thư tập thànhvà tứ khổ toàn thư Những sách di sản văn hoá vơ q báu Trung Quốc, có giá trị lịch sử lớn 2.4 Khoa học tự nhiên 2.4.1 Tốn học Theo truyền thuyết, từ thời Hồng Đế, người Trung Quốc biết đến phép đếm đến 10 sở Đến thời Tây Hán, Trung Quốc xuất tác phẩm toán học nhan đề Chu bễ tốn kinh Nội dung sách nói lịch pháp, thiên văn, hình học, số học… đặc biệt tác phẩm toán học Trung Quốc sớm nói quan hệ cạnh tam giác vng giống định lí Pitago Thời Đơng Hán lại xuất tác phẩm quan trọng gọi Cửu chương toán thuật Gồm chương chứa đựng nội dung phép tính, bậc 2, bậc 3, phương trình bậc 1, số âm, dương, tính diện tích thể tích,… Đến thời Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều, Lưu Huy Tổ Xung Chi nhà tốn học tiếng Lưu Huy lí giải sách Cửu chương tốn thuật, ơng cịn tìm số Pi 3.927: 1.250=3,1416 Tổ Xung Chi thích Cửu chương tốn thuật Đặc biệt, ơng người sớm giới tìm số Pi xác Đời Đường, Trung Quốc có nhiều nhà tốn học có tên tuổi nhà sư Nhất Hạnh nêu cơng thức phương trình bậc Vương Hiếu Thơng soạn sách Tập cổ tốn kinh,dung phương trình bậc để giải nhiều vấn đề toán học Đặc biệt thời kì Tống, Nguyên, người Trung Quốc phát minh bàn tính, tiện lợi cho việc tính toán 2.4.2 Thiên văn phép làm lịch 2.4.2.1 Thiên Văn Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng đế Nghiêu Thuấn, Trung Quốc biết quan sát thiên văn Đến thời Thương, tài liệu ghi chữ giáp cốt có chép nhật thực nguyệt thực Sách Xuân Thu chép năm 613 TCN ‘ Bột nhập vào Bắc Đẩu’.Đó chổi Halây ghi chép sớm giới Thiên ngũ hành chí sách Hán thư chép ngày Ất Mùi, tháng năm 28 TCN “ mặt trời màu vàng, có điểm đen lớn cục sắt mặt trời” liệu ghi chép sớm giới điểm đen mặt trời Nhà thiên văn học tiếng Trung Quốc Trương Hành Ông biết ánh sáng mặt trăng nhận mặt trời Ơng cịn cho thiên thể hình cầu vỏ trứng, mà trái đât long đỏ Trương Hành cịn hiểu biết địa lí, địa chất học, ông chế tạo dụng cụ đo động đất Nhờ sớm có hiểu biết thiên văn nên từ sớm Trung Quốc có lịch 2.4.2.2 Lịch Theo truyền thuyết, Hoàng Đế sai Dung Thành đặt lịch, thời Chuyên Húc sửa lại thành lịch mới, năm chia thành 12 tháng Đường Nghiêu lại sai hai họ Hy, Hòa sửa lại lịch lần Đến đời Hạ lại sửa lại lịch Nghiêu Lịch đời Hạ lấy tháng giêng âm lịch ngày làm tháng đầu năm Đến đời Thương, Trung Quốc biết kết hợp vòng quay Mặt Trăng xung quanh Trái Đất với vòng quay Trái Đất xung quanh Mặt Trời để đặt lịch Để cho khớp với vòng quay Trái Đất xung quanh Mặt Trời, người đời Thương biết thêm vào tháng nhuận Lúc đầu năm thêm tháng nhuận năm thêm tháng nhuận, sau đến thời Xuân Thu, 19 năm thêm tháng nhuận Năm Thái sơ thứ thời Hán Vũ đế (140 TCN) Trung Quốc đổi dùng loại lịch cải cách gọi lịch Thái sơ Lịch lấy tháng giêng âm lịch 10 làm tháng đầu năm, từ loại lịch dùng ngày Từ thời Xuân Thu, người Trung Quốc biết chia năm thành mùa, mùa có tiết Lập Xuân, Xuân Phân, Lập Hạ, Hạ Chí, Lập Thu, Thu Phân, Lập Đơng, Đơng chí Người Trung Quốc chia ngày đêm thành 12 dùng 12 địa (Tý, Sửu, ) để đặt tên Mỗi chia thành khắc 2.4.2.5 Y học Nền y dược học Trung Quốc có lịch sử phát triển lâu đời giữ vai trò quan trọng sống Trung Quốc mà giới Từ thời Chiến quốc, Trung Quốc xuất tác phẩm y học nhan đề Hồng đế nội kinh, nêu vấn đề sinh lí, bệnh lí nguyên tắc chữa bệnh “chữa bệnh phải tìm tận gốc”, phải “tìm mầm giống phát sinh” bệnh Đến thời Đông Hán, kết hợp thành tựu y học đời trước kinh nghiệm mình, Trương Trọng Cảnh soạn sách “Thương hàn tạp bệnh luận” chủ yếu nói cách chữa bệnh thương hàn Đến nay, sách tài liệu tham khảo có giá trị nghành đơng y Trung Quốc Thầy thuốc tiếng sớm Trung Quốc Biển Thước, sống vào thời Chiến quốc Ông vốn tên thật Trần Việt Nhân, biết chữa nhiều loại bệnh, nước Triệu làm thầy thuốc phụ khoa, đến nước Chu làm thầy thuốc chữa tai, mắt, mũi, đến nước Tần làm thầy thuốc chữa bệnh cho trẻ em Từ đời Hán sau Trung Quốc có nhiều thầy thuốc giỏi, tiếng Hoa Đà (? – 208), ông thầy thuốc đa năng, giỏi khoa nội, ngoại, phụ, nhi châm cứu song có sở trường khoa ngoại Hoa Đà phát minh phương pháp dùng rượu để gây mê trước mổ cho bệnh nhân, mổ xong khâu lại, dùng cao dán lên chỗ mổ, bốn năm ngày sau khỏi, vòng tháng bình thường trở lại Nhà y dược tiếng thời Minh Lý Thời Trân (1518 – 1593) Ngồi việc chữa bệnh, ơng bỏ nhiều cơng sức để nghiên cứu thuốc, soạn sách thuốc than đề “Bản thảo cương mục” ghi chép 1892 loại thuốc Vù vậy, sách không tác phẩm dược học có giá trị mà cịn tác phẩm thực vậ học quan trọng Ngoài ra, mặt khác đại lí, nơng học… có thành tựu lớn 2.5 Bốn phát minh lớn kĩ thuật 2.5.1 Kĩ thuật làm giấy Mãi đến thời Tây Hán, người Trung Quốc dùng thẻ tre, lụa để ghi chép Đến khoảng kỉ II TKC, người Trung Quốc phát minh phương 11 pháp dùng xơ gai để chế tạo giấy Ngày nhiều nơi Trung Quốc phát giấy làm từ thời Tây Hán Tuy nhiên giấy thời kì cịn xấu, mặt khơng phẳng, khó viết, nên chủ yếu dùng để gói Đến thời Đơng Hán, năm 105, viên quan hoạn tên Thái luân dùng vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách… làm nguyên liệu, đồng thời cải tiến kĩ thuật, làm loại giấy có chất lượng tốt 2.5.2 Kĩ thuật in Kỹ thuật in bắt nguồn từ việc khắc chữ trái dấu có trước từ đời Tần Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Đạo giáo in nhiều bùa để trừ ma Hiện chưa xác minh kĩ thuật in bắt đầu đời từ Sử sách chép lúc nhà sư Huyền Trang cho in số lượng lớn tượng phổ Hiền để phân phát bốn phương Năm 1966, Hàn Quốc phát kinh Đàlani in vào khoảng năm 704 -751 Đây ấn phẩm cổ giới phát Kỹ thuật in đời in ván khắc Công nghệ khắc in đơn giản, tốn, cách in ván khắc sử dụng lâu dài Tuy vậy, cách in chưa tiện lợi Để khắc phục nhược điểm đó, đến thập kỉ 40 kỉ XI, người dân thường tên Tất Thăng phát minh cách in chữ rời đất sét nung Phát minh Tất Thắng tiến nhảy vọt nghề in cịn số nhược điểm chữ hay mịn, khơ tô mực, chữ không sắt nét Đến thời Nguyên, Vương Trinh cải tiến thành công việc dùng chữ rời gỗ Sau người ta cịn dùng chữ rời thiếc, đồng chì, chữ rới kim loại khó tơ mực nên khơng sử dụng rộng rãi 2.5.3 Thuốc súng Thuốc súng phát minh ngẫu nhiên người luyện đan thuộc phái Đạo gia Đến đời Đường, Đạo giáo thịnh hành Phái đạo gia tin luyện đan dược khiến trường sinh bất lão luyện vàng, thuật luyện đan phát triển Nguyên liệu từ diêm tiêu, lưu huỳnh than gỗ Tong trình luyện thường xảy vụ cháy làm bỏng tay, bỏng mặt, cháy nhà họ tình cờ phát minh thuốc súng Đến đầu kỉ X, thuốc sung bắt đầu mang làm thuốc súng Đến đời Tống, vũ khí từ thuốc sung không ngừng phát triển Vào kỉ XIII, q trình cơng Trung Quốc, người Mơng Cổ học cách làm thuốc súng sau đó, người Mơng Cổ chinh phục Tây Á Do truyền thuốc súng sang A rập Người A rập lại truyền thuốc sung sung cho Tây Ba Nha 2.5.4 Kim nam 12 Từ kỉ III TCN, người Trung Quốc biết từ tính tính hướng nam châm Lúc Trung Quốc phát minh dụng cụ hướng gọi ‘ tư nam’ Tư nam làm đá thiên nhiên, mài thành hình thìa để đĩa có khắc phương hướng, cán thìa hướng nam Đến đời Tống, thầy phong thuỷ phát minh kim nam châm nhân tạo Họ dung kim sắt, mài mũi kim vào đá nam châm để thu từ tính, dung kim để làm la bàn La bàn thầy phong thuỷ sử dụng để xem hướng đất Ngồi cịn dùng biển Đến nửa sau kỉ XII, la bàn theo đường biển truyền sang A rập đến Châu Âu Người Châu Âu cải tiến thành la bàn khơ có khắc vị trí cố định Nửa sau kỉ XVI la bàn khô lại truyền Trung Quốc 2.6 Tư tưởng tôn giáo Tôn giáo Trung Quốc từ lâu nôi nhà loạt tôn giáo lâu đời nhất, truyền thống triết học giới Nho giáo Đạo giáo, sau Phật giáo gia nhập, tạo thành "tam giáo" định hình văn hóa Trung Quốc Khơng có ranh giới rõ ràng hệ thống tơn giáo đan xen này, chúng không tuyên bố độc quyền yếu tố tôn giáo phổ biến Tơn giáo dân gian Trung Hoa Hồng đế Trung Quốc tuyên bố Thiên mệnh tham gia hoạt động tôn giáo Trung Quốc Đầu kỷ 20, quan chức trí thức có đầu óc cải cách áp đặt tất tôn giáo "mê tín", kể từ năm 1949, Trung Quốc bị Đảng Cộng sản Trung Quốc cai trị, tổ chức vô thần cấm đảng viên thực hành tơn giáo cịn đương chức Trong đỉnh điểm loạt chiến dịch chống lại tôn giáo tiến hành từ cuối kỷ 19, Cách mạng Văn hóa chống lại thói quen, tư tưởng, phong tục văn hóa cũ, kéo dài từ năm 1966 đến 1967, phá hủy buộc chúng chuyển sang hoạt động ngầm Chính phủ thức công nhận năm tôn giáo: Phật giáo, Đạo giáo, Hồi giáo, Tin lành Công giáo (mặc dù Giáo hội Công giáo Trung Quốc độc lập với Giáo hội Công giáo Rome) Vào đầu kỷ 21, ngày có cơng nhận thức Nho giáo tôn giáo dân gian Trung Quốc phần kế thừa văn hóa Trung Quốc Dân gian hay tơn giáo phổ biến, hệ thống tín ngưỡng thực hành phổ biến nhất, phát triển thích nghi kể từ triều đại Nhà Thương Chu thiên niên kỷ thứ hai trước công nguyên Các yếu tố giải thích thần học tâm linh cho chất vũ trụ trở lại thời kỳ xây dựng thêm Thời kỳ Axial Về bản, tơn giáo Trung Quốc liên quan đến lịng trung thành với shen, thường dịch "linh hồn", định nghĩa loạt vị thần Đây vị thần 13 mơi trường tự nhiên nguyên tắc tổ tiên nhóm người, khái niệm văn minh, anh hùng văn hóa, nhiều người số họ đặc trưng dân gian lịch sử Trung Quốc Triết học Nho giáo thực hành tơn giáo bắt đầu tiến hóa lâu dài họ thời Chu sau này; Đạo giáo thể chế hóa tơn giáo nhà Hán phát triển; Phật giáo Trung Quốc trở nên phổ biến rộng rãi triều đại nhà Đường, để đáp lại nhà tư tưởng Nho giáo phát triển triết lý Nho giáo; phong trào phổ biến cứu rỗi giáo phái địa phương phát triển mạnh Kitô giáo Hồi giáo đến Trung Quốc vào kỷ thứ Kitô giáo không bén rễ Trung Quốc giới thiệu lại vào kỷ 16 nhờ nhà truyền giáo Dòng Tên Vào đầu kỷ 20, cộng đồng Kitô giáo phát triển, sau năm 1949, nhà truyền giáo nước bị trục xuất, nhà thờ đưa vào thể chế phủ kiểm sốt Sau cuối năm 1970, quyền tự tôn giáo cho Kitô hữu cải thiện nhóm tơn giáo Trung Quốc xuất hiện: Trung Quốc thường coi nhà chủ nghĩa nhân văn tục, tư tưởng giới thời Khổng Tử Bởi nhiều người, có lẽ hầu hết, người Hán không coi niềm tin thực hành tâm linh họ "tôn giáo" trường hợp không cảm thấy họ phải thực hành số họ, khó để thu thập số liệu thống kê rõ ràng đáng tin cậy Theo ý kiến học thuật, "đại đa số dân số 1,4 tỷ người Trung Quốc" tham gia vào vũ trụ tôn giáo học Trung Quốc, nghi lễ lễ hội lịch âm, không thuộc giáo lý thể chế Các điều tra quốc gia thực vào đầu kỷ 21 ước tính khoảng 80% dân số Trung Quốc, tỷ người, thực hành số loại tôn giáo dân gian Đạo giáo Trung Quốc: 10 đạo; 16% Phật giáo; đạo 3% Kitô giáo; đạo; 2% Hồi giáo Các phong trào tôn giáo dân gian cứu rỗi tạo thành từ 3% đến 13% dân số, nhiều người tầng lớp trí thức tuân thủ Nho giáo sắc tơn giáo Ngồi ra, nhóm dân tộc thiểu số thực hành tôn giáo đặc biệt, bao gồm Phật giáo Tây Tạng Hồi giáo dân tộc Hồi Duy Ngô Nhĩ 2.7 Giáo dục Giáo dục thời cổ đại Trung Quốc, thật chủ yếu giáo dục Nho gia Khổng Tử chu du nơi để dạy học, có tất 3000 môn đồ, người tiên phong sang lập giáo dục Nho gia, ổn định sở Nho học Đổng – Trung-Dư nói: “ Trong tất tram nhà, Nho thuật độc tôn” điều thừa nhận địa vị tôn sung chánh thống Nho học; Từ sau triều đại Tuỳ, Đường, mở khoa thi để chọn nhân tài, việc xúc tiến phát triển 14 lớn cho giáo dục Nho gia, từ sau đạt cực thịnh, ngàn năm không suy yếu Mục đích giáo dục Nho gia phải học tập thấm nhuần tư tưởng Nho học Tư tưởng Nho gia xã hội nhân loại hệ tư tưởng lớn hoàn thiện , bao gồm hết mặt lĩnh vực tinh thần xã hội nhân loại, gồm lí lẽ “ tu thân Tề gia, trị quốc bình thiên hạ”, bao gồm triết lí sâu sắc hàm dưỡng đạo dức, rèn luyện tiết tháo tâm tình, kính trọng trời đất, tri thiên đạt mạng, an thân lập mạng vân vân, thể đầy đủ nhân sinh quan, vũ trụ quan giá trị quan người xưa Cụ thể mà nói tư tưởng Nho gia bao gồm mặt “ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”, xuống them lại có nội dung “ trung, hiếu, dung, công, liêm, minh,chánh, trực, kiệm, cần” Sau thời Tuỳ, Đường mở khoa thi để chọn nhân tài, ‘ học mà giỏi làm quan’, tạo nên hội cho em giới bình dân, nhiều em giới bình dân có phẩm hạnh học vấn giỏi có hội để trở thành quan lại Giáo dục cổ đại Trung Quốc cung cấp cho quốc gia khơng nhân tài, triều đại có danh thần xuất hiện, lưu danh sử sách Chính giáo dục cổ đại luôn không ngừng mà đào tạo nhân tài cho quốc gia, trì vận hành bình thường vụ quốc gia, phát triển ổn định xã hội KẾT LUẬN Từ thành tựu bật ta nói, văn hoá Trung Quốc văn hoá khơng lâu đời mà cịn cịn rực rỡ giới Các vùng mà văn hoá Trung Quốc thống trị trải dài khu vực địa lí rộng lớn miền Đơng châu Á với phong tục truyền thống nhiều điểm khác thị trấn, thành phố tỉnh Văn hoá Trung Quốc lan truyền ảnh hưởng mạnh mẽ đế dân tộc, quốc gia lân cận Triều Tiên ( gồm bắc Triều Tiên Hàn Quốc), Đài Loan, Nhật Bản Việt Nam ( thời kì Bắc thuộc) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử văn minh giới ( Vũ Dương Ninh) Mạn đàm giáo dục Trung Quốc thời cổ trung đại ( tạp chí Tâm hồn xanh) 15 16 ... tài liệu văn minh giới giáo trình Mục đích nghiên cứu - Nêu thành tựu bật văn minh Trung Hoa cổ đại - Chứng minh Trung Quốc cổ trung đại văn minh rực rỡ TỔNG QUAN VỀ TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI 1.1... xã hội văn minh, sang tạo nên văn minh vô rực rỡ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Lịch sử cổ trung đại Trung Quốc - Những thành tựu văn minh Trung Hoa - Văn minh Trung Hoa cổ đại Phương... gọi Trung Quốc 1.2 Sơ lược lịch sử cổ trung đại Trung Quốc 1.2.1 Thời kì cổ đại Trung Quốc trải qua xã hội phong thuỷ Theo truyền thuyết, thời viễn cổ Trung Quốc có thủ lĩnh mà đời sau thường

Ngày đăng: 13/10/2021, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w