- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:?. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.[r]
(1)BÀI 36 : HỖN HỢP I MỤC TIÊU:
- Nêu số ví dụ hỗn hợp
- Thực hành tách chất khỏi số hỗn hợp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình vẽ SGK trang 75
- Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ +Kể tên chất thể rắn, thể lỏng, thể khí? Các chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí ngược lại
-GV nhận xét,
-3 HS kể tên -Lớp nhận xét
Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị” -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ:
a) Tạo hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì hạt tiêu bột
b) Thảo luận câu hỏi:
+Để tạo hỗn hợp gia vị cần chất nào? +Hỗn hợp gì?
-GV kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với tạo thành hỗn hợp Trong hỗn hợp, chất giữ ngun tính chất
-Các nhóm thực hành
-Quan sát nếm hỗn hợp gia vị tạo thành Nêu nhận xét
-Đại diện nhóm nêu nhận xét cơng thức trộn gia vị
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận -Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, trang 75
SGK thảo ln nhóm đơi trả lời câu hỏi:
+Tìm phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp từ hình
+Khơng khí chất hỗn hợp? GV kết luận: Trong thực tế ta thường gặp số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo Đường lẫn cát, muối lẫn cát, khơng khí, nước chất rắn khơng tan,…
-HS quan sát, thảo luận Đại diện HS trình bày
+Hình 1: làm lắng +Hình 2: Sàng, sảy +Hình 3: Lọc
+HS nêu thành phần khơng khí kết luận
Hoạt động 3: Thực hành tách chất hỗn hợp
(2)+Nhóm 1, 2: Bài thực hành 1: Tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng
+Nhóm 3, 4: Bài thực hành 2: Tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn nước
+Nhóm 5, 6: Bài thực hành 3: Tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn
-GV nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm
+Đổ hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hoà tan nước qua phễu lọc +Đổ hỗn hợp dầu ăn nước vào cốc để yên lúc lâu Nước lắng xuống, dầu ăn lên thành lớp nước Dùng thìa hớt lớp dầu ăn mặt nước
+Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá Đãi gạo chậu nước, bốc gạo phía ra, cịn lại sạn
IV Củng cố - dặn dò: