1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 5 Tra bai lam van so 1

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

của việc học và có ý thức học tập tốt cần đưa ra một vái ví dụ cụ thể… - Bên cạnh đó còn một số HS không phải là ít… chưa ý thức được điều này nên lười nhác, mải chơi, ỷ lại vào người kh[r]

(1)TRẢ BÀI VIẾT SỐ Ra đề bài viết số ( nghị luận văn học ) làm nhà I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Chữa nội dung: Giúp HS hiểu đề và cách trình bày bài văn nghị luận - Chữa lỗi câu và diễn đạt: Giúp HS khắc phục số lỗi bản, từ đó biết sửa chữa và viết văn tốt - Hướng dẫn bài viết số HS làm nhà Kĩ năng: - Kĩ làm bài văn nghị luận xã hội -Tích hợp KNS: + Giải vấn đề biết suy nghĩ, lựa chọn giải vấn đề + Tự nhận thức,xác định giá trị chân chính sống Thái độ: Có thái độ đúng để làm bài sau tốt II Chuẩn bị GV và HS: Chuẩn bị GV: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: - Hs chủ tìm hiểu đề bài III Tiến trình bài dạy : * Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ 2.Giới thiệu bài mới.(1p) * Lời vào bài (1’) Các em đã học cách làm văn nghị luận xã hội và đã có bài viết cụ thể kiểu bài này Hôm nay, tiết học này, chúng ta cùng nhìn nhận lại kết làm bài mình để rút kinh nghiệm cho bài viết Hoạt động GV Hoạt động HS A Trả bài số (36’) Hoạt động 1: Hướng dẫn I Đề bài – tìm hiểu đề học sinh phân tích đề Đề bài : Đề 1: Hãy bàn tính trung thực học tập và thi cử học sinh ngày Đề 2: Hãy bàn lối sống giản dị xã hội đại Tìm hiểu đề * Kiểu bài: Nghị luận xã hội * Nội dung: Đề 1:Bàn tính trung thực Hoạt động 2: Trả bài : Đề 2:Bàn lối sống giản dị * Phạm vi kiến thức: Kiến thức thực tế (2) II Trả bài – kết Trả bài Kết Lớp * Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét - Thao tác 1: Nhận xét ưu điểm học sinh III Nhận xét bài viết *Lớp 11A Ưu điểm - Nhiều bài viết tốt Lập luận chặt chẽ Hành văn lưu loát Xác định đúng đề, triển khai tương đối đủ ý - Biết lập luận, chon DC phù hợp, triển khai luận điểm hợp lí - Nhiều bài viết đã xây dựng văn có bố Thao tác 2: Nhận xét cục rõ ràng, lời văn giàu cảm xúc nhược điểm học - Có nhiều bài viết đã có tiến sinh bài viết Nhược điểm * Về nội dung: - Một số bài viết còn trình bày còn sơ sài, chung chung, chưa trình bày ý chính bài - Bài viết lan man, xa đề * Về phương pháp: - Còn có em chưa có kĩ làm bài - Cách dùng từ chưa chính xác - Một số bài viết sai chính tả - Một số câu văn dài, sai ngữ pháp, đặc biệt số em diễn đạt quá yếu *Lớp 11B Hoạt động 3: Hướng dẫn 1.Ưu điểm học sinh chữa lỗi - Xác định đúng đề, triển khai tương đối đủ ý tiêu biểu bài viết - Biết lập luận, chon DC phù hợp, triển khai luận GV: Nêu câu văn điểm hợp lí sai điển hình, yêu cầu - Hành văn lưu loát, có chuyển ý học sinh sữa chữa - Nhiều bài viết đã xây dựng văn có bố cục rõ ràng, lời văn giàu cảm xúc - Có ý thức sử dụng câu văn linh hoạt - Có nhiều bài viết đã có tiến 2.Nhược điểm * Về nội dung: - Một số bài viết còn trình bày còn sơ sài, chung chung, chưa trình bày ý chính bài (3) Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm ý cho phần mở bài GV: Mở bài ta có thể giới thiệu ý nào? Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm ý cho phần han bài GV : Phần kết bài ta làm nào ? - Bài viết lan man, xa đề * Về phương pháp: - Chưa biết cách làm bài - Cách dùng từ chưa chính xác - Một số bài viết sai chính tả - Một số câu văn dài, sai ngữ pháp, đặc biệt số em diễn đạt quá yếu *Lớp 11C 1.Ưu điểm - Xác định đúng đề, triển khai tương đối đủ ý - Biết lập luận, chon DC phù hợp, triển khai luận điểm hợp lí - Hành văn lưu loát, có chuyển ý - Nhiều bài viết đã xây dựng văn có bố cục rõ ràng, lời văn giàu cảm xúc - Có ý thức sử dụng câu văn linh hoạt - Có nhiều bài viết đã có tiến 2.Nhược điểm * Về nội dung: - Một số bài viết còn trình bày còn sơ sài, chung chung, chưa trình bày ý chính bài - Bài viết lan man, xa đề * Về phương pháp: - Bố cục chưa đầy đủ, không biết phân đoạn, chuyển đoạn - Cách dùng từ chưa chính xác - Một số bài viết sai chính tả - Một số câu văn dài, sai ngữ pháp, đặc biệt số em diễn đạt quá yếu IV Chữa lỗi - Lỗi chính tả: + Trung thực => chung thực + Nhà trường => nhà chường + Chủ nhiệm => chủ nghiệm + Im lặng => im nặng + Bước chân vào lớp => Vước chân bào đớp - Lỗi dùng từ, diễn đạt: + Thử nghĩ mà xem, thật em chẳng biết nói gì, nói nào thật không thể tả + Trong đời chẳng có sai lầm có điều sai lầm đó lớn hay bé hay vừa phải … + Những tưởng việc không lặp lại không hiểu lặp lại thường … + Cảm tưởng em trung thực thi (4) * Hoạt động : Đọc cử là đau xót đã làm vậy… bài viết khá giỏi + Kỉ niệm sâu sắc em thầy cô học sinh giáo kỉ niệm không quên cô đã giúp em vượt qua để học tập thiêu thân … V Gợi ý làm bài Đề *I Mở bài Củng cố _Luyện tập Giới thiệu yêu cầu đề bài (tính trung - Ôn lại kiến thức lý thực học tập và thi cử) thuyết làm văn: Thao tác II Thân bài lập luận phân tích, lập - Giới thiệu tầm quan trọng học tập dàn ý bài văn nghị người và xã hội luận…Luyện tập thao - Có nhiều HS xác định cần thiết tác lập luận phân tích việc học và có ý thức học tập tốt (cần đưa vái ví dụ cụ thể…) - Bên cạnh đó còn số HS (không phải là ít…) chưa ý thức điều này nên lười nhác, mải chơi, ỷ lại vào người khácNhưng lại muốn điểm cao, muốn xã hội thừa nhận, không dám nhìn thẳng vào thật® thiếu trung thực học tập và thi cử (Lấy ví dụ cụ thể và biểu thiếu trung thực đó) - Tác hại thiếu trung thực học tập và thi cử xã hội và cá nhân - Nói lên suy nghĩ thân thực trạng đó (cần có thái độ rõ ràng) III Kết luận - Khẳng định cần thiết, tầm quan trọng việc học toàn thể xã hội và cá nhân - Việc gian lận học tập và thi cử ảnh hưởng lớn tới phát triển trung xã hội và với chính cá nhân đó - Cần phải trung thực Đề I Mở bài Giới thiệu yêu cầu đề bài (lối sống giản dị) II Thân bài Giải thích -Giản dị là lối sống chân phương phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình và xã hội, không xa hoa, lãng phí, cầu kì ăn mặc, ở, lại và giao tiếp hàng ngày Lối sống giản dị (5) làm cho người dễ hòa nhập tập thể, cộng đồng, dễ người gần gũi, quan tâm, giúp đỡ cần thiết Bác Hồ là gương sáng lối sống giản dị Bàn luận -Giản dị : là lối sống đẹp, vẻ đẹp không khoa trương thu hút lòng người Mọi người, là lớp trẻ, cần phấn đấu tu dưỡng để có lối sống giản dị Giản dị không là lối sống, cách sống mà còn là quan niệm sống Giản dị không biểu biện sống hàng ngày mà còn suy nghĩ, tiềm thức, phong cách sống người -Lối sống giản dị xuất phát từ quan niệm sống, chân thành, trung thực, không gượng ép, giả dối, giả tạo -Lối sống giản dị phản ánh mặt đạo đức, tác phong, thực chất người không phải tự nhiêu mà có Để có lối sống giản dị, người phải rèn luyện ý thức và biểu sống hàng ngày Liên hệ -Lối sống giản dị quý trọng gì ta có tay, giá trị mà ông cha để lại, đồng tiền mà cha mẹ vất vả làm Điều đó làm cho ta có ý thức tiết kiệm và lối sống giản dị -Tìm hiểu và học tập lối sống giản dị Bác Hồ III Kết luận - Khẳng định lối sống đẹp mà người cần có VI Đọc số bài mẫu B RA ĐỀ BÀI I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1.Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình đã học môn Ngữ văn lớp 11 Do yêu cầu thời gian và cách xây dựng công cụ, đề kiểm tra bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm đã học Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ đã học; viết bài văn nghị luận Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức: (6) + Kiến thức văn học : Chủ đề đặc điểm sáng tác nhà văn + Kiến thức Tiếng Việt: Ngôn ngữ chung đến lới nói cá nhân + Kĩ làm văn nghị luận văn học II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Chủ đề Văn học Tiếng Việt Nhận biết Nhớ và nêu đặc điểm sang tác Hồ Xuân Hương 2,0 điểm Nhớ và nêu các biểu riêng lới nói cảu cá nhân 1,0 điểm Thông hiểu Vận dụng thấp Chỉ và nêu đặc sắc việc dung từ ví dụ 2,0 điểm 3,0 20% Cộng 20%= 2,0 đ Làm văn Nghị luận xã hội TS câu TS điểm 2,0 Vận dụng cao 30% 30%=3,0 đ Viết bài văn nghị luận văn học 50%= 5,0 đ 0,5 5,0 10 50 điểm % 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN Lớp 11A: Câu (2 điểm): Nêu đặc điểm sang tác cuả Hồ Xuân Hương (7) Câu (3 điểm): Nêu biểu cảu cái riêng lời nói các nhân.Chỉ và nêu đặc sắc dung từ Xuân Diệu câu sau: Tôi muốn buộc gió lại cho hương đừng bay ( Vội vàng) Câu (5 điểm): Phân tích bài thơ “Thương vợ” Trần Tế Xương để thấy hết tình cảm cuả nhà thơ dành cho vợ Lớp 11B Câu (2 điểm): Nêu đặc điểm sang tác cuả Hồ Xuân Hương Câu (3 điểm): Nêu biểu cảu cái riêng lời nói các nhân Chỉ và nêu đặc sắc dung từ Xuân Diệu câu sau: Tôi muốn buộc gió lại cho hương đừng bay ( Vội vàng) Câu (5 điểm): Phân tích bài thơ “Câu cá mùa thu: Nguyễn Khuyến Lớp 11C Câu (2 điểm): Nêu vài nét tác giả Cao Bá Quát? Câu (3 điểm): Nêu biểu cảu cái riêng lời nói các nhân.Chỉ và nêu đặc sắc dung từ Xuân Diệu câu sau: Tôi muốn buộc gió lại cho hương đừng bay ( Vội vàng) Câu (5 điểm): Phân tích bài thơ “Tự tình” Hồ Xuân Hương V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu 1: Học sinh cần nêu - Là nhà thơ viết phụ nữ trào phúng mà trữ tình, đậm chất văn học dân gian từ đề tài cảm hứng đến ngôn ngữ hình tượng (1đ) - Thơ HXH là tiếng nói thương cảm phụ nữ, là khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng họ.( 1đ) -Ở lớp C:Học sinh cần nêu nét chính tác giả Cao Bá Quát + Cao Bá Quát ( 1809 - 1855 ) Quê: làng Phú Thị, Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh ( thuộc quận Long Biên, Hà Nội ) + Là người có tài, tiếng văn hay chữ tốt và có uy tín lớn giới trí thức đương thời + Là người có khí phách hiên ngang, có tư tưởng tự do, ôm ấp hoài bão lớn, mong muốn sống có ích cho đời Câu 2: Hs cần nêu: - Biểu hiện: Giọng nói cá nhân, ngôn ngữ riêng, chuyển đổi linh hạot dung từ ngữ chung,tạo từ mới, vận dụng linh hoạt sang tạo quy tắc phương hức chung.1đ - Chỉ ra: Xuân Diệu sang tạo dung từ “buộc”: buộc vốn là động từ kèm với vật hữu hình, đây tác giả dung với “gió”- vô hình khiến câu thơ trở nên độc đáo, thể rõ khát vọng và cá tính nhà thơ 2đ (8) Câu 3;Lớp11A *Yêu cầu chung: - Học sinh nắm kiểu bài nghị luận xã hội - Bài viêt phải có phần, bô cục rõ ràng, rành mạch - Diễn đạt sáng, lô gích - Không mắc các lỗi chính tả, câu, từ, diễn đạt… * Yêu cầu cụ thể I Mở bài (0,5 điểm) - Giới thiệu khái quát tác giả Trần Tế Xương và nội dung bài thơ Thương vợ - Nêu cảm nhận chung bài thơ II Thân bài.( điểm) * Hai câu đề( điểm) Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng - thời gian dai triền miên, quanh năm - Địa điểm : “mom sông” chênh vênh dễ sụp lở, nguy hiểm đến tính mạng  Bà Tú tất tả ngược xuôi, lam lủ vất vã - Nghệ thuật liệt kê, số đếm danh sách người bà Tú phải nuôi - Đặt năm lên trước chồng: gánh gia đình tăng theo cấp số nhân làm tăng thêm vất vã cực nhọc bà Tú - Cuộc sớng đắp đổi khĩ khăn  lời thơ giản dị chân thành hàm chứa tình cảm tác giả Đây không là tri ân mà còn là tri công * Hai câu thực ( điểm) Lặn lôi thân cò quảng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông Nghệ thuật đảo ngữ, hình ảnh ẩn dụ tô đậm vất vã bà Tú Vận dụng hình ảnh cò ca dao:gian truân khó nhọc lầm lũi đơn nhấn mạnh nỗi đau thân phận Nêu ý nghĩa các từ:nơi quãng vắng eo sèo: buổi đò đông: ->Bà Tú là người lanh lợi, đảm tháo vát Đồng thời bộc lộ lòng xót thương da diết nhà thư vợ * Hai câu luận ( điểm) Một duyên hai nợ âu đanh phận Năm nắng mười mưa dám quan công Nghệ thuật:vận dụng thành ngữ Duyên mà nợ hai,năm nắng mười mưa:Sự vất vả cực nhọc tăng theo cấp số nhân Bà Tú lòng và lặng lẽ chấp nhận hoàn cảnh, không lời phàn nàn (9) ->Bà Tú là hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam: Đảm đang,tần tảo,chịu thương chịu khó và giàu đức hi sinh * Hai câu kết ( điểm) Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không Tiếng chửi với thái độ căm giận phẫn uất lên án chế độ xã hội phong khiến đương thời Tự lên án,phán xét mình ->t/g là người có nhân cách cao III Kết bài.( 0,5 điểm) - Khái quát lại giá trị nghệ thuật và nội dung tác phẩm - Phát biểu cảm nhận thân Câu 3: Lớp 11B * Yêu cầu chung - Về nội dung: đề bài yêu cầu nêu người Nguyễn Khuyến qua bài thơ “Câu cá mùa thu” - Về nghệ thuật: học sinh cần ra, phân tích, đánh giá giá trị nghệ thuật để thấy tâm trạng nhà thơ - Về kiểu bài: học sinh nắm lí thuyết kiểu bài nghị luận phân tích thơ trữ tình * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể cảm thụ, trình bày, diễn đạt theo nhiều cách phải đúng kiểu bài và phải đảm bảo nội dung chính sau đây: Đây là bài nghị luận phân tích, có chứng minh và bình giảng Sau vào đề, bài viết cần đạt các ý * Con người nhà thơ qua cảnh thu (2,5đ) - Điểm nhìn nhà thơ qua cảnh thu + Quê Bình Lục - Hà Nam vùng chiêm trũng nên ao + Nhiều ao nên thuyền câu trở lên bé nhỏ + Một lá vàng rụng theo gió khẽ khàng + Nhìn lên thấy trời xanh cao, mây lơ lửng + Lối vào làng tre trúc mọc san sát -> Nhà thơ có tài quan sát, phát cách tinh tế màu sắc mùa thu - Cảnh thu qua lòng thi nhân + Màu xanh “sóng biếc” tre trúc, mây trời + Có màu vàng đâm ngang lá rụng + Âm tĩnh lặng + Gió khẽ khàng thổi nhẹ -> Phải đó là lòng thiết tha gắn bó với quê hương làng cảnh Việt Nam Một lòng yêu nước thầm kín sâu sắc và mãnh liệt gợi chút buồn * Một nỗi buồn thầm kín (1,5đ) - Làm quan không tìm thấy đường “Chí quan trạch dân” - Ông tìm để giữ cho mình tiết giá (10) - Bi kịch người tri thức Nho học - Ông đành tựa gối ôm cần -> Nghĩa là tìm đến cảnh “Cày nhàn câu vắng”, đành ấp ủ bao nỗi buồn đau không thể nói thành lời * Nỗi lòng thật đáng quý(1đ) - Ông biết và giàu lòng yêu, gắn bó với làng quê lúc đời buồn - Ông buồn cái buồn muôn người, buồn vì tình cảnh chung và đó nỗi buồn riêng Không phải vào hoàn cảnh ông có nỗi buồn này Hãy nghe Nguyễn Khuyến tâm “Sách ích gì cho buổi ấy/ áo xiêm luống thẹn thân già” Câu Lớp 11C *Yêu cầu chung: - Học sinh nắm kiểu bài nghị luận xã hội - Bài viêt phải có phần, bô cục rõ ràng, rành mạch - Diễn đạt sáng, lô gích - Không mắc các lỗi chính tả, câu, từ, diễn đạt… - Đảm bảo kiến thức I Mở bài (0,5 điểm) - Giới thiệu khái quát tác giả Hồ Xuân Hương và nội dung bài thơ Tự tình - Nêu cảm nhận chung bài thơ II Thân bài.( điểm -Bài thơ thể tâm trạng tưởng chừng trái ngược thống lĩnh, tính cách HXH : vừa buồn tủi, xót xa, vừa phẫn uất trước duyên phận - Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH : buồn tủi gắng gượng vượt lên trên duyên phận éo le cuối cùng rơi vào bi kịch Bài thơ thể sâu sắ tư tưởng nhân văn - Tài HXH qua việc sử dụng từ ngữ giàu giá trị tạo hình, giàu sức biểu cảm; cách xây dựng hình ảnhvừa gợi cảnh thiên nhiên, vừa bộc lộ tâm trạng III Kết bài.( 0,5 điểm) - Khái quát lại giá trị nghệ thuật và nội dung tác phẩm - Phát biểu cảm nhận thân BIỂU ĐIỂM: Câu 1: điểm Câu 2: điểm Câu 3: điểm - Điểm : Đáp ứng tốt các yêu cầu đề, bố cục sáng rõ, văn viết mạch lạc, có cảm xúc, cảm nhận độc đáo, sâu sắc, sáng tạo - Điểm : Đáp ứng khá tốt các yêu cầu đề, bố cục hợp lí, cảm nhận khá lập luận chưa sắc sảo, có số lỗi diễn đạt (11) - Điểm 3: Tỏ hiểu yêu cầu bài bài viết chưa sâu sắc Đáp ứng mức trung bình các yêu cầu đề Hiểu đề chưa thấu đáo, bài làm còn chung chung, diễn đạt thiếu trôi chảy - Điểm 2: Chưa hiểu đề, bài làm sơ sài, lan man, kiến thức thiếu chắn, diễn đạt hạn chế - Điểm 1: Bài viết quá sơ sài, cẩu thả Lạc đề - Điểm 0: Không làm bài, bỏ giấy trắng 4.Hướng dẫn học sinh tự học nhà a Học bài cũ - Đọc lại hai bài thơ Tự tình ( Bài II ) - Hồ Xuân Hương và Thương vợ Trần Tế Xương Nắm nội dung - Nộp bài b Chuẩn bị bài -Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc -Tiết 1.Tác giả Nguyễn Đình Chiểu IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (12)

Ngày đăng: 13/10/2021, 09:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w