LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tập lớn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn- PGS TS Đặng Văn Chương giúp đỡ tơi q trình đề xuất đề tài nghiên cứu, viết hồn thiện Tơi muốn gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên khóa khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm- ĐH Huế giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm xử lý tài liệu Người viết Trương Đình Tý BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG TÂY VÀ ĐÔNG NAM Á TRONG CÁC THẾ KỶ XVI – XIX ĐỀ TÀI: CẦU LONG BIÊN – DẤU ẤN CỦA NGƯỜI PHÁP Ở VIỆT NAM A PHẦN MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển nhân loại , việc giao lưu, tiếp xúc văn minh, văn hóa, vùng đất khác ln nhu cầu quan trọng Từ thời cổ đại phương Đông phương Tây xuất văn minh rực rỡ từ thời giờ, diễn tiếp xúc văn minh hai khu vực Sự tiếp xúc văn minh tiến hành thông qua hoạt động buôn bán, du lịch, chiến tranh, phát triển địa lý Trong thời kỳ cổ trung đại, người Hy Lạp, người Ả rập dân tộc tiên phong việc tìm đường sang phương Đông Và việc tiếp xúc, giao lưu văn hóa Đơng – Tây phát triển sau diễn phát kiến địa lý Do nhu cầu mở rộng hoạt động thương mại nhờ vào tiến kỹ thuật ngành hàng hải, từ cuối kỷ XV, nhiều nhà thám hiểm châu Âu tìm đường biển sang phương Đơng – nơi họ hy vọng tìm nhiều vàng bạc cải Những chuyến vượt biển nhà thám hiểm châu Âu thời kỳ đem lại nhiều kết to lớn vượt xa mục đích ban đầu, có ý nghĩa trọng đại lịch sử lồi người Chính nhờ thám hiểm giúp hình thành tuyến đường thương mại nối liền châu Âu- châu Phi- châu Á, tạo nên tam giác mậu dịch Đại Tây Dương châu Âu, châu Phi châu Mỹ Sau phát kiến địa lý, nhiều quốc gia phương Tây, mà đại diện thương nhân, giáo sĩ tìm đường sang nước phương Đông để buôn bán, truyền đạo Đông Nam Á, khu vực giàu có tài nguyên thiên nhiên mắt người phương Tây nằm đích đến Thương nhân, giáo sĩ nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp đến nước Đông Nam Á Malaysia, Indonesia, Philippines, từ đầu kỷ XVI Từ bắt đầu thời kỳ lịch sử khu vực này, thời kỳ Đông Nam Á tiếp xúc với văn minh phương Tây bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm chiếm Từ cuối kỷ XIX, bối cảnh chế độ phong kiến nước Đông Nam Á dần suy yếu, quốc gia phương Tây tiến hành trình xâm lược cai trị nước Đông Nam Á Việt Nam nằm vịng quay Sau thời gian dài xâm chiếm Việt Nam mặt quân (từ năm 1858-1884), sau q trình bình định (1884-1897), người Pháp bắt đầu trình cai trị Quá trình gọi Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ người Pháp, tiến hành từ năm 1897 đến trước Chiến tranh giới thứ (1914) Chính sách khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam Đơng Dương thể rõ qua Chương trình hành động bảy điểm Toàn quyền Paul Doumer gửi cho Bộ trưởng Thuộc địa Pháp ngày 22/3/1897, trọng đến củng cố hệ thống tài chính, thuế khóa, đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, mở rộng sản xuất thương mại việc phát triển quan hệ thực dân người Pháp lao động người xứ Trong trình khai thác thuộc địa Việt Nam, người Pháp cho xây dựng hàng loạt cơng trình giao thơng đường bộ, đường sắt, cảng biển, cầu cống,… nhằm vừa phục vụ cho việc khai thác tài nguyên khoáng sản, vận chuyển hàng hóa, vừa phục vụ cho chiến tranh.Những cơng trình giao thơng người Pháp xây dựng phần làm thay đổi diện mạo kinh tế- xã hội Việt Nam Nhiều cơng trình số cịn lại đến nay, tiêu biểu có cầu Long Biên (Hà Nội) Cầu Long Biên (Hà Nội) câu thép bắc qua sông Hồng Hà Nội Đây cơng trình giao thông mang đậm dấu ấn người Pháp Cầu Long Biên xây dựng vào hoạt động đem lại lợi ích to lớn giao thơng, vận chuyển hàng hóa, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế người Pháp Việt Nam giai đoạn sau… Vì vai trị quan trọng cầu Long Biên (Hà Nội) lịch sử khai thác thuộc địa người Pháp Việt Nam Đông Dương, định chọn đề tài “Cầu Long Biên- dấu ấn người Pháp Việt Nam” cho tập lớn B PHẦN NỘI DUNG Cầu Long Biên vào ca dao: Hà Nội có cầu Long Biên Vừa dài vừa rộng bắc sông Hồng Tàu xe lại thong dong Người người tấp nập gánh gồng ngược xi Nhậm chức Tồn quyền Đơng Dương sang Hà Nội cuối năm 1896, Paul Doumer nhà cai trị độc tài theo đuổi chủ trương biến chế độ bảo hộ thành chế độ trực trị, xóa bỏ chủ quyền thống An Nam Ơng ta tập trung hết quyền hành vào mình, ép vua Thành Thái ký dụ bãi bỏ Nha kinh lược Bắc Kỳ, giao quyền cho thống sứ Augustin Foures Cho dời tỉnh lỵ Hà Nội Cầu Đơ (nay khu vực trung tâm quận Hà Đông), tổ chức khai thác tài nguyên, biến Đông Dương thành thị trường cho kỹ nghệ thương mại Pháp xập xệ, thua nhiều nước châu Âu Để khai thác thuộc địa có kết trước mắt lâu dài, Paul Doumer nhận thấy giao thông vấn đề cốt yếu phải quan tâm thuộc địa lại vận chuyển hàng hóa chủ yếu đường thủy Và Doumer công bố kế hoạch xây cầu Long Biên bắc qua sông Hồng với đầu cầu bên nội bến đị chùa Móc, đầu bên bến đị Ái Mộ Ơng ta cho khảo sát địa chất, đồng thời công bố thi thiết kế Dư luận nghi ngờ nhiều ủng hộ Những người thân cận, chí kỹ sư trưởng ngành cầu đường Đông Dương tỏ bi quan Các quan chức người Việt có tư tưởng phóng khống, cởi mở thiếu tin tưởng vào dự án Tờ Thư tín Hải Phịng (Le Courries Haiphong), tờ báo giới thương gia Pháp Hải Phòng châm chọc tính vĩ cuồng Paul Doumer: “ Khi xây cầu, người ta phải biết có dùng hay khơng, liệu có bắc sang sơng hay không Thế ông ta không nghĩ đến điều đó, khơng nghĩ tới thay đổi dịng chảy liên tục sông Hồng vào mùa mưa” Cịn tờ Đời sống Đơng Dương (Lavie Indochinoise) cho đăng tranh biếm họa liên hoàn xây cầu Long Biên mà hình vẽ nhân vật tranh nhang nhác Paul Doumer Không để ý đến lời phê phán, bất chap dư luận người dân Pháp sống Bắc Kỳ, giới thương nhân khuyến cáo giới quan chức, Paul Doumer định cho xây đặt thời gian phải hồn thành năm với chi phí tín dụng duyệt Trong công ty gửi thiết kế tham gia thầu Dayde et Pille trúng thầu cơng ty đưa thiết kế kiểu dầm chìa đỡ hai bên, đỡ hình cưa, đỉnh cao 17 mét tính từ trụ cầu giá thành rẻ 3000 franc Paul Doumer chọn thiết kế dầm chìa có lẽ ứng dụng để xây cầu đường sắt tuyến Paris – Orleans Theo thiết kế, cầu Long Biên có 19 nhịp gồm: Hai nhịp tiếp giáp hai bờ dài 78,7 mét, nhịp dài 75m xen kẽ nhịp dài 106,2m, đặt 20 trụ Mỗi bên vỉa hè rộng 1,3 m, lan can sắt cao 1m Chiều dài phần sắt 1.682m, cộng thêm phần cầu dẫn tổng cộng 2.500m Cơng trình khởi cơng ngày 12-9-1898, Paul Doumer dùng bay bạc gắn biển đá hoa cương đen khắc dòng chữ 12-9-1898 lên đầu cầu, tuyên bố công việc xây cầu bắt đầu Sau cầu Trường Tiền (Huế), Bình Lợi (từ Sài Gòn Biên Hòa), cầu Hải Dương, Việt Trì, Lào Cai cầu Hàm Rồng xây dựng bắt nguồn từ kế hoạch phát triển thuộc địa Paul Doumer Ban đầu, nhà thầu không tin tưởng vào nhân công người Việt nên họ thuê không nhiều, số đơng th thợ Trung Quốc người Trung Quốc to, khỏe tham gia cơng trình lớn Thợ Việt trước quen với công việc đồng nên nhà thầu phải tổ chức đào tạo nghề cho họ công trường Tuy nhiên, sau thời gian, 40 đốc công, kỹ sư nhận thấy thợ Việt Nam sức yếu bù lại họ khéo tay Họ tán ri vê nhẵn Trong viết Cây cầu Long Biên Paul Boudet (Giám đốc Sở lưu trữ Thư viện Đơng Dương năm 1917) viết: “Chính nhân công xứ lắp ghép sắt, điều khiển máy móc mạnh mẽ để cẩu trục sắt lớn lắp đặt đinh tán Lúc đầu thợ tán đinh phần lớn thợ Trung Quốc họ to khỏe người An Nam dần sau đó, thợ An Nam gạt bỏ họ Người An Nam dù có sức yếu họ động khéo léo Các đốc công, kỹ sư ưa thích họ hơn” Dù áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào thời kỳ cầu Long Biên gặp phải khó khan thi công mố trụ, 20 trụ cầu sâu 30m so với mặt nước vào mùa cạn thách thức lớn Để cơng nhân làm việc điều kiện áp suất cao thiếu oxy đáy hố móng, kỹ sư chọn thợ người Việt họ tin vào sức chịu đựng dẻo dai Sau đưa công nhân xuống hố trụ, họ cho thắp đèn cơng suất lớn bịt kín miệng bơm khơng khí xuống Tuy vậy, cơng nhân xây móng làm việc tối đa là phải đưa lên bờ cho uống thuốc bổ, xoa bóp bắp đổi kíp khác Lúc cao điểm cơng trường có tới 3000 thợ người Việt Có thể coi người thợ sắt, thợ xây, thợ cẩu, thợ đá… lớp công nhân Việt Nam Không sử dụng nhân công người Việt, cầu Long Biên sử dụng tới 75% vật liệu nước, gồm 30.000 mét khối đá, hang vạn mét gỗ lim lát mặt hai bên cánh gà lấy từ Thanh Hóa, hang vạn vôi chuyển từ Huế hàng triệu xi măng Hải Phịng Khởi cơng ngày 12-9-1898 đến ngày 3-02-1902, nghĩa năm cầu hợp long ngày 28-02-1902 lễ khánh thành tổ chức trọng thể Vào thời điểm đó, cầu dài thứ hai giới, sau cầu Brooklyn Mỹ Cầu Long Biên hoàn thành làm tất nghi ngờ chế giễu Paul Doumer im lặng hổ thẹn Phụ Nguyễn Trọng Hợp ca ngợi “Nó to đẹp tráng lệ rồng xanh bồng bềnh mặt nước hay cầu vồng bắc ngang trời rộng mênh mơng” Nguyễn Trọng Hợp cịn dẫn lại lời nhà nho “Che chở dân tộc đức độ giúp người sang sơng” Và ơng cịn làm thơ theo thể tự gồm 12 câu câu kết: Hỡi sông chảy theo dòng người Niềm vui sướng niềm kiêu hãnh Cầu Long Biên lúc đầu mang tên toàn quyền Paul Doumer đến năm 1945, Thị trưởng Hà Nội Trần Văn Lai đổi tên thành Long Biên với ý nghĩa nằm đất thành Long Biên xưa Hoàn thành cầu Long Biên hoàn thành đường sắt cầu để chuẩn bị khớp nối với tuyến đường sắt Hà Nội- Phủ Lạng Thương Cũng năm 1902, tuyến đường sắt Hà Nơi- Hải Phịng dài 100km bắt đầu xây dựng để phục vụ cho việc chuyên chở hàng hóa từ cảng Hà Nội, nơi tập trung đông sở sản xuất công nghiệp C PHẦN KẾT LUẬN Xây dựng cầu Long Biên kế hoạch nằm chương trình khai thác thuộc địa người Pháp Việt Nam, nhằm phục vụ cho vận chuyển hàng hóa giao thơng lại Với tầm nhìn chiến lược mình, Tồn quyền Đông Dương Paul Doumer đề xuất thực thi việc xây dựng cầu Long Biên Cầu xây dựng hồn thiện trước thời hạn, trở thành cơng trình giao thơng mang đậm dấu ấn người Pháp Việt Nam Đông Dương Vào cuối kỷ XIX, cầu Long Biên không thuộc vào loại cầu có độ dài giới, mà cịn thể thành tựu cơng nghệ xây dựng cầu, chí tương ứng với trình độ quốc tế đương thời Cầu Mống Sài Gòn, cầu Trường Tiền Huế, cầu Long Biên Hà Nội cịn vài cầu khác nữa, sản phẩm hãng Eiffel, lừng danh tác giả tháp mang tên người kỹ sư tài ba kiệt xuất Cầu Long Biên minh chứng sống động cho hội nhập Việt Nam lĩnh vực xây dựng vào cuối kỷ XIX, kết hợp kỹ thuật khoa học phương Tây nhân lực Việt Nam Xây dựng hoàn thiện cầu Long Biên giúp rút ngắn thời gian vận chuyển hàng hóa qua sơng Hồng, góp phần vào phát triển kinh tế thuận lợi mặt giao thông lại ... trọng cầu Long Biên (Hà Nội) lịch sử khai thác thuộc địa người Pháp Việt Nam Đông Dương, định chọn đề tài “Cầu Long Biên- dấu ấn người Pháp Việt Nam” cho tập lớn B PHẦN NỘI DUNG Cầu Long Biên...BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG TÂY VÀ ĐÔNG NAM Á TRONG CÁC THẾ KỶ XVI – XIX ĐỀ TÀI: CẦU LONG BIÊN – DẤU ẤN CỦA NGƯỜI PHÁP Ở VIỆT NAM A PHẦN MỞ ĐẦU... Khởi cơng ngày 12- 9-1898 đến ngày 3- 02- 19 02, nghĩa năm cầu hợp long ngày 28 - 02- 19 02 lễ khánh thành tổ chức trọng thể Vào thời điểm đó, cầu dài thứ hai giới, sau cầu Brooklyn Mỹ Cầu Long Biên hoàn