Hoạt động tìm tòi, mở rộng Đáp án gợi ý: A Smartphone có khả năng gọi điện thoại, chụp ảnh và quay phim còn máy tính để bàn thì không: chỉ với năm bộ phận của máy tính như hình vẽ ở phần[r]
(1)Ngµy d¹y: 13 / 09 / 2016 tIÕt 7: BÀI CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH Mục tiêu bài học: Trang bị cho HS kiến thức và lực sau: Hiểu rõ chế ba bước hoạt động thông tin Biết việc nhập thông tin vào, xử lí và hiển thị thông tin tiến hành thông qua thiết bị nào Biết sơ lược cấu trúc máy tính Những kiến thức có liên quan đã biết: HS đã hiểu biết về: Hoạt động thông tin người tiến hành theo ba bước: thu nhận thông tin, xử lí thông tin, lưu trữ và trao đổi thông tin Máy tính có khả trợ giúp người nhiều ngành nghề là lĩnh vực khoa học và đời sống xã hội Yêu cầu phương tiện dạy học Tài liệu Hướng dẫn học Tin học lớp – Mô hình trường học Một số hình ảnh nội dung bài học Máy tính và máy chiếu Bộ thiết bị mẫu gồm: chip CPU rời, đĩa cứng rời, đĩa CD, RAM, USB, ổ đĩa CD Định hướng tổ chức, đánh giá hoạt động học tập HS Định hướng hoạt động GV Hoạt động HS Khi HS học với tài liệu A Hoạt động khởi động Hoạt động cặp đôi: (Bài tập số 1) Nhận dạng các phận máy tính cách ghép các mục phù hợp hai cột Khi HS kết thúc hoạt động GV gợi ý HS quan sát, từ Yêu cầu HS báo cáo kết hình dạng mà đoán tên gọi và nhận xét số phận bàn phím, màn hình Đáp án: Số thứ tự Tên phận Thân máy Màn hình Máy in Bàn phím Chuột Chức Chứa CPU và các ổ đĩa CPU điều khiển toàn hoạt động máy tính, các ổ đĩa có nhiệm vụ lưu trữ thông tin Hiển thị thông tin In thông tin giấy Hỗ trợ người dùng nhập thông tin vào Hỗ trợ người dùng nhập thông tin vào, điều khiển hoạt động máy B Hoạt động hình thành kiến thức (2) Mô hình ba bước hoạt động thông tin Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung sách để hiểu giống (đều có cấu trúc ba bước) và khác hoạt động thông tin người và máy tính tiến hành Làm tính thông qua phần mềm Calculator Hoạt động cặp đôi: Quan sát GV làm mẫu trước, sau đó làm lại Kích hoạt chương trình phần mềm Calculator có sẵn máy, sau đó dùng chuột để thực phép tính (4 + 5) * GV nhắc để HS nhớ lại các thuật ngữ đã học từ bài trước: "hiển thị", "thông tin vào","thông tin ra" GV giải thích thêm: hoạt động thông tin người và máy là giống vì có cấu trúc bước: Lấy thông tin vào - Xử lí thông tin đó – Lưu trữ/Đưa kết / Trao đổi thông tin với máy tính người khác Khác chỗ người tự thu nhận thông tin các giác quan còn máy tính thông thường phải nhờ người và các thiết bị Vào/Ra trợ giúp việc nhập thông tin vào Những hệ thống đặc biệt cảnh báo người lạ đột nhập, cảnh báo cháy, thì máy tính tự thu nhận thông tin vào (hình ảnh kẻ trộm, mùi khói) thông qua camera và các cảm biến Những hệ thống tự động thực ba bước hoạt động thông tin GV thực các thao tác cho GV nên làm mẫu trước cho lớp quan sát trên máy chiếu: lớp quan sát, sau đó cần - Kích hoạt chương trình phần thiết thì làm mẫu chỗ cho nhóm còn lúng túng mềm Calculator - Dùng chuột thực phép tính (4 + 5) * Hoạt động cặp đôi: (Bài tập số 2) Vận dụng kiến thức đã học ba bước hoạt động thông tin máy tính để chọn mệnh đề đúng Cử đại biểu báo cáo Yêu cầu HS báo cáo kết và nhận xét Đáp án: A, D, E - Mệnh đề B sai vì vừa HS dùng chuột để chọn các số hạng và phép toán, không dùng bàn phím - Mệnh đề F sai vì hoạt động này máy tính hiển thị kết lên màn hình Cấu trúc máy tính điện tử Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung sách để hiểu tên gọi và chức các phận máy tính Làm quen với khái niệm "phần cứng" GV giải thích thêm cấu trúc máy tính gồm ba khối chức tương ứng với ba bước hoạt động thông tin: - Khối các thiết bị vào gồm bàn phím, chuột, máy quét (Scanner), máy ảnh, camera, modem,… - Khối các thiết bị xử lí (CPU, RAM) và lưu trữ (đĩa cứng, USB, CD, DVD) - Khối các thiết bị gồm máy in, màn hình, modem,… GV lưu ý HS: khái niệm "phần cứng" là để tất phận vật lí máy tính vỏ máy, CPU, RAM, ổ đĩa, máy in, màn hình, dây nối, Tổng kết: Hướng dẫn nhà: Em hãy cho biết máy tính gồm phận nào và các phấn đâu là thiết bị máy tính? - GV nhận xét đánh giá tình hình học tập lớp số học sinh qua tiết học Rút kinh nghiệm dạy: Ngµy d¹y: 14 / 09 / 2016 (3) tIÕt 8: BÀI CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH Mục tiêu bài học: Trang bị cho HS kiến thức và lực sau: Nhận biết các phận máy tính và nêu chức chúng Những kiến thức có liên quan đã biết: HS đã hiểu biết về: Hoạt động thông tin người tiến hành theo ba bước: thu nhận thông tin, xử lí thông tin, lưu trữ và trao đổi thông tin Máy tính có khả trợ giúp người nhiều ngành nghề là lĩnh vực khoa học và đời sống xã hội Yêu cầu phương tiện dạy học Tài liệu Hướng dẫn học Tin học lớp – Mô hình trường học Một số hình ảnh nội dung bài học Máy tính và máy chiếu Mỗi nhóm HS có thiết bị mẫu gồm: chip CPU rời, đĩa cứng rời, đĩa CD, RAM, USB, ổ đĩa CD (Cũ) Định hướng tổ chức, đánh giá hoạt động học tập HS Hoạt động HS Thân máy Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung sách và quan sát hình ảnh để nhận diện các phận bên thân máy và hiểu chức chúng C Hoạt động luyện tập Hoạt động cá nhân: (Bài tập số 3) HS quan sát ảnh chụp bốn loại thiết bị và trả lời câu hỏi Chia sẻ và so sánh kết với bạn khác Báo cáo kết Hoạt động cặp đôi: (Bài tập số 4) HS điền vào chỗ trống, cử đại diện báo cáo kết Định hướng hoạt động GV Khi HS học với tài liệu Khi HS kết thúc hoạt động Mục tiêu chủ yếu là các em nhớ chức các phận đó cùng với các thuật ngữ nhớ trong, nhớ ngoài, xử lí trung tâm GV chú ý giải thích để các em hiểu CPU là não điều khiển toàn máy tính, còn RAM trợ giúp cho CPU Đáp án: A USB dung lượng 64 GB B RAM dung lượng 4GB B Đĩa CD dung lượng 700 MB D Đĩa cứng dung lượng 500 GB GV gợi ý: để làm bài này các em nên so sánh các hình vẽ thiết bị với các hình mẫu sách Những HS sớm làm quen với máy tính dễ dàng nhận đĩa CD và USB và là đạt yêu cầu GV không nên yêu cầu các em phải nhớ hình dạng RAM và đĩa cứng vì chúng lắp bên thân máy Bài này nhằm giúp HS thấy tính thực tế các đơn vị MB và GB thông qua việc đọc kích thước ghi trên bề mặt thiết bị Yêu cầu HS báo cáo kết và nhận xét GV giải thích thêm: - Hai khái niệm "bộ nhớ " và "RAM" coi tương đương - Hai khái niệm "đĩa cứng" và "ổ đĩa cứng" coi tương đương với nhau, "đĩa CD" lại khác với "ổ đĩa CD" Lí khác biệt này là vì đĩa CD có thể lấy khỏi ổ đĩa còn đĩa cứng thì không - Thiết bị thông dụng là màn hình, công đoạn soạn thảo người ta gõ bàn phím đồng thời quan sát văn trên màn hình để bổ sung hay chỉnh sửa Khi văn đã hoàn thiện thì sử dụng máy in để in giấy Loa thì dùng nghe nhạc, xem phim, Yêu cầu HS báo cáo kết và nhận xét (4) Đáp án: a) xử lí trung tâm CPU b) nhớ RAM c) CPU d) đĩa cứng, đĩa CD Hoạt động cặp đôi: (Bài tập số 5) HS quan sát thiết bị mẫu, đọc dung lượng ghi trên bề mặt chúng Cắm/rút USB e) f) g) h) trong, ngoài màn hình Bit, byte,Gigabyte GV hướng dẫn HS cắm USB cho đúng chiều Một số loại CPU, đĩa cứng, đĩa CD, RAM, USB, ổ đĩa CD không ghi đủ thông số trên bề mặt nên không đọc Yêu cầu HS báo cáo kết đọc dung lượng ghi trên bề mặt thiết bị và nhận xét D Hoạt động vận dụng Đáp án gợi ý: - Những bài hát bán cửa hiệu thường chứa đĩa CD - Cầm đĩa CD nào là đúng cách? Nếu cầm sai có thể gây hậu gì? GV giải thích thêm cấu tạo và cách cầm đĩa CD: liệu ghi vào lỗ nhỏ (cỡ phần trăm bề dày sợi tóc) trên bề mặt đĩa phủ lớp nhựa mỏng suốt lên trên Chỉ vết xước nhỏ hai mặt đĩa khiến cho thông tin ghi đĩa bị hỏng hoàn toàn, vì chúng ta không nên sờ tay lên mặt đĩa Có cách cầm đĩa CD: cầm xung quanh rìa đĩa xỏ ngón tay qua lỗ để giữ hình vẽ E Hoạt động tìm tòi, mở rộng Đáp án gợi ý: (A) Smartphone có khả gọi điện thoại, chụp ảnh và quay phim còn máy tính để bàn thì không: với năm phận máy tính hình vẽ phần Khởi động thì không thể gọi điện thoại, chụp ảnh và quay phim, đã có thiết bị ngoại vi giúp máy tính thực việc đó Loa + micro + đường truyền mạng để gọi điện thoại, camera + máy quay phim +máy ảnh số để chụp ảnh và quay phim (B) Smartphone không có khả thực phần mềm thường gặp máy tính để bàn: mệnh đề này không đúng, trên các smartphone có cài đặt phần mềm thông dụng máy tính để bàn phần mềm văn phòng MS Office, phần mềm Calculator, phần mềm kết nối vào mạng Internet (B) Người sử dụng có thể vừa đường vừa sử dụng smartphone còn máy tính để bàn đặt cố định phòng làm việc: đúng Tổng kết: Hướng dẫn nhà: - GV nhận xét đánh giá tình hình học tập lớp số học sinh qua tiết học Rút kinh nghiệm dạy: (5)