1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 11 DS9 Tiet 21

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 98,79 KB

Nội dung

Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận dạng và xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.. Đặc biệt là các dạng toán có tham số.[r]

(1)Tuần: 11 Tiết: 21 Ngày soạn: 29 /10 / 2016 Ngày dạy: 01 /11 / 2016 LUYỆN TẬP §2 I Mục Tiêu: Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức hàm số bậc Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận dạng và xét tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Đặc biệt là các dạng toán có tham số Thái độ: - Rèn khả hoạt động độc lập, ý thức học tập II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, giáo án, sgk - HS: Thước thẳng, sgk III Phương Pháp: - Đặt và giải vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành IV.Tiến Trình: Ổn định lớp:(1’) 9A3: …………………………………………………………………… 9A4: … Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trong hàm số sau, hàm số nào là đồng biến? Những hàm số nào là nghịch biến? Vì sao? a) y = 3x – 1; Bài mới: b) y = –2x + 3; c) y = HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (12’) GV: Đưa bài tập HS: Đọc bài 10 GV: Sau bớt thì chiều HS: 20 – x rộng hình chữ nhật là bao nhiêu? GV: Sau bớt thì chiều HS: 30 – x dài hình chữ nhật là bao nhiêu? GV: Sau bớt thì chu vi HS: 2(20 – x + 30 – x) = hình chữ nhật là bao 100 – 4x nhiêu? GV: Tính y theo x là gì? HS: y = – 4x + 100 GV: Nhận xét, chốt ý HS: Chú ý Hoạt động 2: (6’) GVHD: Thay giá trị x và y 1HS lên bảng làm, các em đã cho vào y =ax + để tìm a khác làm vào vở, theo dõi và GV: Yếu cầu 1HS lên bảng nhận xét bài làm các bạn thực trên bảng GV: Nhận xét HS: Chú ý  5  x + d) y =   17 x–1 GHI BẢNG Bài 10: Sau bớt: Chiều rộng hình chữ nhật là:20 – x Chiều dài hình chữ nhật là:30 – x Vậy chu vi hình chữ nhật là: 2(20 – x + 30 – x) = 100 – 4x Vậy: y = – 4x + 100 Bài 12: Khi x = thì y = 2,5 nghĩa là: 2,5 = a.1 + ⇔ a = – 0,5 Vậy hàm số cần tìm là: y = – 0,5x + (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 3: (15’) GV: Điều kiện để hàm số y = ax + b là hàm số bậc thì hệ số a phải nào? GV: Hãy xác định hệ số a hàm số y = √ 5− m (x – 1)? GV: Yêu cầu HS thảo luận GV: Yêu cầu HS thông báo kết tìm và GV chốt lại cuối cùng GV: Xác định hệ số a m 1 hàm số y = m  x + 3,5? GV: Điều kiện để hàm số m 1 y= m  x + 3,5 là hàm số bậc là gì? GV: Trong phân thức thì điều kiện mẫu thức nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Bài 13: HS: a HS: y =  m (x – 1) =  m x –  m Hệ số a là:  m HS : Thảo luận a) y =  m (x – 1) y =  m x – 5 m  m (x – 1) là hàm số 5 m ⇔ m Để hàm số y = bậc thì Kết hợp với điều kiện tồn thức ta có kết là: m < HS: Trả lời m 1 HS: m  HS: m – m 1 b) y = m  x + 3,5 m 1 Để hàm số y = m  x + 3,5 là hàm số m 1 ⇔ bậc thì m  m +1 và m – Hay m –1 và m m 1 m GV: tương HS: Tương đương với: đương với điều gì? m +1 và m – GV: Nhận xét, chốt ý Hay m –1 và m HS: Chú ý Củng Cố: (4’) - GV cố lại nào là hàm số bậc Khi nào hàm số bậc đồng biến, nghịch biến Cách giải dạng toán tìm điều kiện tham số trên Hướng Dẫn Về Nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải - Về nhà làm tiếp bài tập 14 sgk Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (3)

Ngày đăng: 13/10/2021, 04:57

w