- Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS theo tinh thần Công văn[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Hướng dẫn hoạt động chuyên môn
Môn Ngữ Văn cấp THCS năm học 2016 – 2017
Để triển khai Nhiệm vụ năm học 2016 - 2017, Sở Giáo dục-Đào tạo Hà Nội hướng dẫn chuyên môn môn Ngữ văn cấp THCS số nội dung sau:
1 Thực kế hoạch giáo dục
- Trên sở đảm bảo chuẩn KT,KN,TĐ cấp học, phòng GDĐT giao quyền chủ động cho trường THCS xây dựng thực kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực HS theo khung thời gian 37 tuần thực học (học kỳ I: 19 tuần, học kỳ II: 18 tuần), đảm bảo kết thúc học kỳ I, năm học thống tồn thành phố; có đủ thời lượng cho luyện tập, ôn tập, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kiểm tra định kỳ
- Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn trường phải phù hợp với điều kiện thực tế trường khả học tập HS theo tinh thần Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ Phòng GDĐT đạo, hướng dẫn trường tạo điều kiện cho tổ/nhóm chun mơn, GV chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn Ngữ văn chủ đề tích hợp, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực
- Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt, phòng GDĐT xá nhận trước thực để tra, kiểm tra Trên sở kế hoạch dạy học phê duyệt, thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho chủ đề Mỗi chủ đề thực nhiều tiết học, tiết thực (một số) bước tiến trình sư phạm Các nhiệm vụ học tập thực lớp; trọng giao nhiệm vụ học tập cho HS lớp học nhà
- Việc điều chỉnh nội dung dạy học môn Ngữ văn THCS thực theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 Bộ lưu ý cột Hướng dẫn điều chỉnh bài, phân môn Đối với giảm tải năm 2008 mà khung chương trình ghi Hướng dẫn đọc thêm (thời lượng từ 1-2 tiết/bài), ghi Tự học có hướng dẫn cần dành thời gian hợp lí (10-15 phút/bài) định hướng ngắn gọn cách đọc – hiểu, tự học để HS đọc, nắm giá trị bao trùm văn bản, nội dung cốt lõi (thể giáo án) Thời lượng lại dành cho nội dung khác sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS
- Việc điều chỉnh thời lượng, trình tự số học xếp liền không làm ảnh hưởng tới chỉnh thể cấu trúc chung, khơng gây khó khăn cho việc tích hợp Thực yêu cầu giảm tải, khơng thêm nội dung nâng cao ngồi SGK Tập trung hướng dẫn HS đạt kết cần đạt ghi đầu học để đảm bảo sau học, HS nắm kiến thức
(2)được bố trí cho hoạt động phụ đạo HS yếu, kém; bồi dưỡng HS giỏi; tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đối tượng theo tinh thần Công văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 Nhà trường quản lý chặt chẽ nội dung chất lượng dạy học mơ hình Các phòng GDĐT cần tiếp tục tăng cường theo dõi để rút kinh nghiệm đồng thời không để xảy tình trạng lạm thu 2 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá
* Đổi phương pháp dạy học
- Tiếp tục đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức, kĩ HS theo tinh thần Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; đổi đánh giá dạy GV, xây dựng tiêu chí đánh giá dựa cơng văn 10801/SGDĐT-GDTrH ngày 31/10/2014 Sở; đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, dạy học theo dự án; tích cực ứng dụng CNTT phù hợp với nội dung học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ định hướng thái độ, hành vi cho HS; ý việc tổ chức dạy học phân hoá phù hợp đối tượng khác nhau; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc
- Các nhiệm vụ học tập mơn Ngữ văn thực ngồi lên lớp, hay ngồi phịng học Chú trọng tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân theo nhóm; GV tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo, bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với đối tượng; vận dụng sáng tạo kiến thức học
- Tăng cường đổi PPDH Ngữ văn thông qua công tác bồi dưỡng dự thăm lớp; tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy tổ chuyên môn, hội thảo, chuyên đề Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn
- Giáo dục với nội dung khác theo tinh thần lồng ghép tích hợp mơn Ngữ văn phải tự nhiên, phù hợp với nội dung học, làm cho học sinh động, gắn với thực tế không làm tải Việc kiểm tra, đánh giá tích hợp lồng ghép kiểm tra, đánh giá môn học Vận dụng có hiệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực đọc - hiểu tạo lập văn bản, hình thành phát triển tư theo đặc trưng môn học
* Đổi hình thức tổ chức dạy học
- Đa dạng hóa hình thức học tập, ý hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học HS; sử dụng hình thức dạy học trực tuyến, trường học kết nối Ngoài việc tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn HS học tập nhà, ngồi nhà trường
- Tích cực triển khai công tác nghiên cứu khoa học HS Tăng cường hình thức học tập gắn với thực tiễn thông qua Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dành cho HS
(3)* Đổi kiểm tra đánh giá
- Chỉ đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá HS việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến HS
- Chú trọng đánh giá thường xuyên tất HS: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc HS báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu, báo cáo kết thực hành; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập GV sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành
- Kết hợp đánh giá trình dạy học đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm; đánh giá GV với tự đánh giá nhận xét, góp ý lẫn HS, Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai, động viên cố gắng, tiến HS Đối với HS có kết kiểm tra định kì khơng phù hợp với nhận xét trình học tập (quá trình học tốt kết kiểm tra ngược lại), GV cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, thấy cần thiết hợp lí cho HS kiểm tra lại
- Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm) theo mức độ yêu cầu: Nhận biết: nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học; Thông hiểu: diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; Vận dụng: kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học; Vận dụng cao: vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Căn vào mức độ phát triển lực HS học kỳ khối lớp, GV nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao
- Kết hợp cách hợp lí hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lí thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra; tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước để HS bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội; đạo việc câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thay có câu hỏi lựa chọn
- Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất lựa chọn, hoàn thiện câu hỏi, tập kiểm tra theo định hướng phát triển lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi trường Tăng cường xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch học, tài liệu tham khảo có chất lượng http://truonghocketnoi.edu.vn Chỉ đạo GV, HS tích cực tham gia hoạt động chuyên môn trang mạng "Trường học kết nối" xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp, liên mơn; đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá
(4)các trường coi trọng việc giúp đỡ HS học tập yếu Các phòng GDĐT đề kiểm tra học kì I, II chung cho tồn đơn vị, HS lớp với môn Ngữ văn tổ chức chấm chéo rút kinh nghiệm đơn vị Sở tiếp tục đề rà soát toàn thành phố Thi chọn HSG lớp thực theo cơng văn hướng dẫn hành Khuyến khích thành lập Câu lạc Văn học để phát bồi dưỡng HS có khiếu điều kiện khơng thi HSG lớp 6,7,8 Việc lập đội tuyển HSG lớp 9, cần có kế hoạch bồi dưỡng hợp lí, ý nâng cao khả vận dụng kiến thức đời sống xã hội, văn học sử, LLVH lực cảm thụ văn chương, phát huy sáng tạo diễn đạt cảm nhận HS Sở tổ chức thi HSG vào tháng 3/2017 Ngồi việc ơn tập kiến thức tồn cấp, nên tập trung vào chương trình Ngữ văn 8,9; ý tính hệ thống, liên thơng; đề thi gồm nhiều câu, có NLVH NLXH (lưu ý vấn đề thời sự, có ý nghĩa nhân văn thể văn bản, nhận định SGK)
- Tổ chức tốt việc ôn thi vào 10 - THPT cho HS lớp theo cấu trúc đề thi, ý mức độ biết, thông hiểu, vận dụng – vận dụng cao đơn vị kiến thức, NLVH NLXH, kết hợp ôn luyện với dạng văn bản, tập Sở tổ chức thi tuyển sinh vào tháng 6/2017 Thi vào khối chuyên lớp 10 – THPT, ngồi mơn điều kiện mơn chun, cịn thi mơn ngoại ngữ Chủ động chọn lựa danh sách GV chấm thi TS vào 10
3 Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, bồi dưỡng đội ngũ, nghiên cứu khoa học
- Đảm bảo 100% GV lên lớp có giáo án bổ sung theo hướng đổi dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS Thực đầy đủ nội dung thực hành Tiếng Việt, Tập làm văn Đảm bảo quy định hồ sơ, sổ sách chuyên môn, ý sổ sinh hoạt tổ nhóm, quy định đầu điểm tối thiểu, thực quy chế ghi điểm, sửa điểm sổ điểm điện tử theo công văn 2406/SGDĐT – CNTT 19/8/2016 Sở Tuyệt đối không nhờ người chấm hộ kiểm tra HS nhờ cập nhật điểm hệ thống Việc trả kiểm tra tiến độ
- Các phòng GDĐT tổ chức tốt việc tập huấn nội dung: Mơ hình trường học mới; dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS (nhất chuyên đề Dạy học Thơ trữ tình Dạy học Truyện ngắn bồi dưỡng cốt cán); tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với GV tinh thần sát chuyên môn, sát người, sát việc trực tiếp Đổi mới, nâng cao hiệu việc bồi dưỡng GV chuyên môn, nghiệp vụ theo chuẩn nghề nghiệp
- Tiếp tục trọng xây dựng đội ngũ GV cốt cán môn học nhà trường Chủ động triển khai hoạt động chuyên môn trang mạng "Trường học kết nối"; tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn trường, cụm trường, phịng theo hướng dẫn cơng văn số 10801/SGDĐT-GDTrH ngày 31/10/2014 Sở
- Giữ vững nề nếp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn Trọng tâm sinh hoạt tổ, nhóm tổ chức nghiên cứu học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS xây dựng chủ đề dạy học theo bước:
B1: Lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề (đảm bảo chuẩn KT,KN,TĐ theo quy định (như trình bày mục 1)
(5)triển môn Ngữ văn THCS (giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức – cảm thụ thẩm mỹ).
B3: Xác định loại câu hỏi/bài tập theo định hướng đánh giá lực (KT,KN,TĐ) HS chủ đề/nội dung Mô tả mức yêu cầu cần đạt theo hướng trọng đánh giá kỹ thực HS (định tính, định lượng )
B4: Biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập minh họa/ mức độ mô tả
B5: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề nhằm hướng tới lực xác định
Việc dự phân tích dạy chủ đề tập trung vào phân tích hoạt động học của HS thông qua thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu (giao nhiệm vụ học tập cho HS; theo dõi hỗ trợ HS thực nhiệm vụ học tập; tổ chức cho HS báo cáo thảo luận; kết luận, nhận định kết thực nhiệm vụ học tập HS) Tiêu chí phân tích dạy chủ đề với nội dung: kế hoạch tài liệu dạy học, tổ chức hoạt động học cho HS, hoạt động học HS
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Quy trình thực theo chu trình bước sau:
- Bước 1: Chuẩn bị dạy minh họa
+ GV tự nguyện đăng ký cán quản lý/tổ trưởng chuyên môn phân công GV dạy minh họa Thời gian đầu nên khuyến khích GV có khả hay tổ trưởng chuyên môn xung phong chuẩn bị dạy minh họa
+ GV dạy minh họa nhóm GV TNCM thiết kế, trao đổi, đầu tư thời gian để chuẩn bị học GV dạy minh họa người định cuối
+ Bài dạy minh họa cần thể linh hoạt, sáng tạo Căn vào tình hình thực tế HS lựa chọn nội dung, phương pháp, kỹ thuật dạy học (KTDH) thích hợp để đạt mục tiêu/chuẩn KT, KN môn học, không phụ thuộc nhiều vào nội dung SGK, quy trình, bước dạy sách GV Đặc biệt HS có khó khăn nhận thức, GV lựa chọn ví dụ ngữ liệu gần gũi với em để đạt mục tiêu học
- Bước : Dạy minh họa dự Dạy minh họa:
+ GV không dạy thử trước dạy minh họa;
+ Lớp học để dạy minh họa cần có đủ khơng gian, bàn ghế xếp thuận tiện cho người dự dễ dàng quan sát hoạt động học tập HS;
+ Thời lượng tiết dạy minh họa không nên kéo dài làm ảnh hưởng tâm lý học tập HS;
Dự giờ:
(6)+ GV dự phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến việc học tập HS; khơng gây khó khăn cho GV dạy minh họa; dự phải tập trung vào việc học HS, theo dõi nét mặt, hành vi, quan tâm đến học HS thông qua tìm mối liên hệ việc học HS với tác động phương pháp, nội dung dạy học
- Bước 3: Thảo luận sau dự
Đây cơng việc có ý nghĩa SHCM, yếu tố định chất lượng hiệu SHCM TTCM cần phát huy vai trò, lực người chủ trì động viên tồn GV tổ tham gia đóng góp ý kiến cho giảng minh họa, không xếp loại giờ dạy cần nhấn mạnh điểm bật Tiến trình thảo luận sau:
+ GV dạy minh họa nêu mục tiêu học, cách tiến hành, thay đổi ND, PP, ĐDDH để phù hợp với đối tượng HS cảm nhận sau dạy học;
+ GV dự chia sẻ ý kiến dạy chủ trì có kết luận sơ - Bước 4: Áp dụng thực tế hàng ngày
Trên sở BGMH, GV nghiên cứu vận dụng, kiểm nghiệm vấn đề dự thảo luận, suy ngẫm áp dụng vào học hàng ngày
- Các phịng GDĐT dành 01 “ngày chuyên môn”/ tháng để tập trung đạo việc lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; tăng cường hoạt động giúp HS vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Mỗi khối lớp trường xây dựng 1-2 chủ đề/học kỳ thực dạy học theo chủ đề Thời lượng chủ đề tương đương với thời lượng nhóm
- Tổ chức tốt chuyên đề, tạo điều kiện cho GV bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu đổi dạy học Các hoạt động chuyên đề cần tập trung vào việc tháo gỡ khó khăn việc giảng dạy khó, tiếp tục cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS Mỗi quận, huyện, thị xã tổ chức chuyên đề/năm học Khuyến khích cụm tổ chức hoạt động
- Các phòng GDĐT xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng tham gia đầy đủ chương trình bồi dưỡng thường xuyên Nâng cao ý thức tự bồi dưỡng vận dụng kiến thức trình bồi dưỡng vào thực tế Khuyến khích việc tự học, tự bồi dưỡng, tham gia đề tài NCKH để nâng cao lực chun mơn Tích cực tham gia viết phổ biến SKKN, tự làm đồ dùng dạy học Chú ý bố cục, khoa học SKKN (theo hướng dẫn phòng KHCN – Sở GDĐT), tập trung hướng nghiên cứu vào vấn đề, dạy khó để góp phần giải vướng mắc chun mơn phổ biến rộng rãi Khâu xét duyệt cần nghiêm túc, tránh qua loa, thành tích Khi gửi lên Hội đồng khoa học ngành, cần chỉnh sửa theo góp ý người chấm (cấp quận, huyện, thị xã) để đảm bảo chất lượng minh bạch (tác giả có cam kết khơng chép) SKKN - Tham gia thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho GV Tổ chức tốt động viên HS tích cực tham gia Cuộc thi GVDG chuyên đề Giáo dục nếp sống TL,VM cho học sinh THCS; NCKH; thi Viết thư quốc tế UPU lần thứ 46
(7)- Nhà trường chủ động rà soát đội ngũ, bố trí xếp để đảm bảo số lượng, chất lượng, cân đối cấu GV môn Ngữ văn Tăng cường công tác kiểm tra để điều chỉnh sai sót, lệch lạc, việc xây dựng thực tự chủ kế hoạch giáo dục kế hoạch dạy học mơn;biến q trình kiểm tra thành tự kiểm tra, tự đánh giá GV việc nâng cao chất lượng giảng dạy
- Phịng GDĐT quan tâm, kiểm tra đơn đốc, chấn chỉnh khắc phục hạn chế để có đủ đội ngũ GV hữu trường công lập; bước nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát huy tính động, sáng tạo mơ hình loại hình trường
Tăng cường đổi quản lí việc thực chương trình kế hoạch giáo dục theo hướng phân cấp, giao quyền tự chủ cho trường; củng cố kỷ cương, nề nếp dạy học, kiểm tra đánh giá thi môn Ngữ văn
Thực Sổ điểm điện tử toàn cấp học Tăng cường sử dụng phần mềm máy tính việc quản lí hoạt động giảng dạy GV, quản lí kết học tập rèn luyện HS, thực tốt việc quản lí sử dụng xuất phẩm tham khảo giáo dục theo Thông tư số 21/2014/TT-BGDĐT ngày 07/7/2014 Bộ
5 Triển khai thực nghiệm mơ hình Trường học Việt Nam số lớp 09 trường THCS thuộc quận Cầu Giấy, Hoàn Kiếm, Long Biên, Bắc Từ Liêm lớp theo thực tế đăng kí phê duyệt quận, huyện, thị xã Tùy theo nội dung học điều kiện lớp học, việc bố trí cho học sinh ngồi học theo nhóm hay khơng theo nhóm phải thực cách phù hợp, linh hoạt hoạt động học học học môn Ngữ văn, đảm bảo tất học sinh hoạt động học tích cực, tự lực, hiệu Vận dụng sáng tạo mơ hình thực tiễn giảng dạy đánh giá (theo hướng dẫn Bộ GDĐT)
Trên số định hướng Các ơng (bà) chun viên mơn Ngữ văn văn quy định tình hình thực tế để xây dựng kế hoạch công tác chuyên môn năm học 2016 – 2017 cho phù hợp./
http://truonghocketnoi.edu.vn.