+Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thì bắt đầu từ một tư tưởng, đạo đức sau đó dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo đức [r]
(1)Điểm giống khác hai kiểu nghị luận việc, tượng đời sống với nghị luận tư tưởng đạo lí:
*Giống nhau:
- Đều dạng nghị luận xã hội
- Đều rút tư tưởng, đạo lí, lối sống cho người - Mang đặc điểm chung văn nghị luận
*Khác nhau:
- Khác xuất phát điểm:
+ Nghị luận sv,ht xuất phát từ thực tế, đời sống để khái quát thành vấn đề tư tưởng, đạo đức
+Còn nghị luận tư tưởng, đạo lí tư tưởng, đạo đức sau dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức tư tưởng, đạo đức
-Khác cách lập luận:
+ Nghị luận sv,ht thường lấy chứng thực tế để lập luận