NGUYỄN CÔNG KHANH (Chủ biên)ĐÀO THỊ OANHGIÁO TRÌNHKIỂM TRA ĐÁNH GIÁTRONG GIÁO DỤC(In lán thứ ba)NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM UNIVERSITY OF EDUCATION PUBLISHING HOUSEGIÁO TRINH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DUCNguyễn Công Khanh (Chủ biên) Đào Th’ OanhMã số sàch tiêu chuẩn quốc tế: ISBN 9786045416051Bàn quyền xuất bản thuộc vế Nhà xuát ũản Đại học Sư phạm.Mọi hình thuc 530 chép toan bỏ hay mct phán hoặc cac hinh thửc phát hànhmà khỏng có sụ cho phép trước bằng ván báncùa Nhà xuJt Đản Đại hác sư phạm đểu là VI phạm pháp luạtChúng tõi luôn mong rnuẾn nhộn đưac nhùng ý kiễn đóng góp cùa quý vị đác giỏđế sách ngày càng hoàn thiện han. Mọi góp ý vế sách, liẻn hệ về bàn thảo và dich vụ bàn quyểrìxin vui lòng gửi về địa chì email: kenoachnxbdhsp.edu.vnMã SỐ sách tiêu chuẩn quốc tế: ISBN 9786045416051 MỤC LỤCTrangLỜI NÓI ĐẨU5Chương 1. cơ sở Lí LUẬN VỂ KIẾM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC911 Vai trò của kiểm tra đánh giá trong giáo dục101.2.Mục đích, mục tiêu của kiểm tra đánh giá trong giáo dục121.3. Các hình thái đánh giá trong giáo dục201.4.Các khái niệm cơ bản251.5.Các loại hình đánh giá (types of assessment) trong giáo dục371.6.Lí thuyết khảo thí cổ điển và khảo thí hiệnđại701.7.Quy trinh và năng lực thiết lâp một kế hoạch đánh giá trên lớp phù hợp78Cáu hỏi vờ bài tập Chương 1.................................................................................................. 83Chương 2. CÁC CÕNG cụ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ842.1.Các phương pháp kiểm tra đánh giá852.2.Một số công cụ kiểm tra đánh giá1022.3.Kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh1062.4.Đánh giá kết quả học tập trên lớp học1402.5.Quy trình và kĩ thuật thiết kế để kiểm tra, thitrắc nghiệm khách quan1492.6.Quy trình và kĩ thuật thiết kế đé kiếm tra, thikiểu tự luận167Càu hỏi và bài tập Chương 2 173Chương 3. XỬ Lí VÀ PHÀN HỔI KÉT QUÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ1743.1.Xu hướng đổi mói và triết lí đánh giá vi sự tiến bộ học tập1753.2.Yêu cấu, nguyên tắc kiểm tra đánh giá hỗ trợ cải tiến chất lượng học tập1793.3.Xử lí kết quả kiểm tra đánh giá1853.4.Phàn hổi kết quả kiếm tra đánh giá1883.5.Các quan điếm và văn bản hiện hành vể kiểm tra đánh giá193Cáu hỏi và bài tập Chương 399 PHỤ LỤC200Phụ lục 1: Khởi động, làm quen200Phụ lục 2: Đanh giá năng lựcsuy ngâm 201Phụ lục 3: Bài tập đánh giá năng lực giải bài toán đién õ Sudoku202Phu luc 4: Bài tâp đánh giá năng lực thực hiện nhiệm vụ.204Phu luc 5: Đánh giá nâng lưc dưa trên thang nhận thức của Bloom206Phụ luc 6: Xây dựng bộ công cụ đánh giá hoạt động dạy và học tích cực212Phụ lục 7: phiếu hướng dân đánh giá theo tiêu chí (Rubric)216Phụ lục 8: Quy trình thiết kế công cụ đo và những kĩ thuật thiết kế câuhỏi (Item)223Phụ luc 9 Xáy dựng bô trắc nghiêm (test) kiểmtra khảo sát đấu ra môn Toán lớp 8241Phụ lục 10 Hướng dân kĩ thuật chấm điểmbáikiểmtra tự luận249Phu luc11a: Thang đo áp lực cuộc sống 252Phu lục 11 b: Thang đo hài lòng cuộc sống255Phụ lục 12: Thang đo năng lực ứng phó giải quyét vấn để ở lứa tuổi vị thành niên259Phụ lục 13: Bảng kiểm268Phu luc 14 Thang đo hành vi:CTRS28269Phu lục 15. Hổ sơ học tập 273TÀI LIÊU THAM KHẢO278 LỜI NÓI ĐẦUXu hướng chung của dạy học trên thế giới hiện nay là chuyển từ mục tiêu cung cấp tri thức sang hình thành các năng lực ở người học, hoạt động dạy định hướng vào tích cực hoá người học (học thế nào?).Năng lực cúa học sinh phố thông không chỉ là tái hiện tri thức, thông hiểu tri thức mà quan trọng là khả nãng hành động, ứng dụngvận dụng tri thức để giải quyết những vấn đề của cuộc sống. Nãng lực không chỉ là tri thức, kĩ năng, thái độ mà là sự kết họp của cả ba yếu tố này, thể hiện ở khả năng hành động (thực hiện), muốn hành động và sẵn sàng hành động (gồm động cơ, ý chí, tự tin, trách nhiêm xã hội...).Năng lực của học sinh gồm các năng lực nhận thức (ngôn ngữ, tính toán, suy luận logic, tri giác không gian... năng lực nghĩ về cách suy nghĩ siêu nhận thức) và các năng lực phi nhận thức (năng lực vượt khó, thích ứng, thay đổitạo niềm tin tích cực, ứng phó stress, quản lílãnh đạophát triển bản thận).Để chuẩn bị cho công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015 theo hướng tiếp cận năng lực, mà kiêm tra đánh giá được xem là khâu đột phá, thông qua chương trình READ , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao triển khai biên soạn học phần Đánh giá trong giáo dục dành cho đối tượng sinh viên các trường, khoa Sư phạm.Mục tiêu chung của học phần Đánh giá trong giáo dục này nhàm phát triển cho sinh viên ngành sư phạm các năng lực cân thiết nhât đề thiết kế và thực hiện các nhiệm VỊ1 đánh giá chính yếu trong phạm vi lớp học, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và hội nhập quốc tế, tạo cơ hội cho sinh viên sư phạm phát triển năng lực đánh giá giáo dục.Mục tiêu cụ thể là sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ đạt mức vận dụng cơ bản các năng lực sau về đánh giá hoạt động học tập trên lớp: mỗi năng lực là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình đánh giá học sinh, sinh viên cần thực hiện các nhiệm vụ đó bằng cách kết họp các kiến thức, kĩ năng và thái độ.(ỉ) Thực hiện đánh giá trên lóp đê phát triển học tập: Ket họp đánh giá với quá trình giảng dạy học. Sinh viên sẽ có thể tích họp mối quan hệ biện chứng giừa giảng dạy và đánh giá trong thiết ke các thành phần của kế hoạch đánh giá trên lóp, sử dụng các phương pháp đánh giá học sinh trên lớp theo định hướng phát huy năng lực tự học của người học, giúp người học cảm thấy mình có khả năng học và muốn học.(2)Thiết kế một số công cụ đánh giá cơ bản để phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực này bao gồm việc phân biệt tầm quan trọng của các loại công cụ đánh giá khác nhau cho mục đích đánh giá trẻn lớp, sử dụng các loại công cụ, kĩ thuật đánh giá trên lớp học đê phát triển học tập.(3)Xử ỉí kềĩ quả đanh giá. Sinh viên sẽ có thể áp dụng các mô hình đo lường thống kê khác nhau trong các lí thuyết đánh giá cồ điên và hiện đại trong điều kiện Việt Nam để phân tích các loại két quả học tập cúa học sinh, cụ thê như phân tích các chỉ số thống kê của kết qua đánh giá dạng định lương(4)Phàn hồi thông tiỉĩ về kết quả đánh giá cho học sinh: Nang lực cót lõi này của quy trình đánh giá bao gồm việc cung cấp phản hối, nhận xet cho học sinh và các đối tượng khấc có liên quan và dựa trên đó thiết kế các chiến lưọc giảng dạy hồ trợ để phát triển các năng lực của người học.(5)Lập ké hoạch đảnh giá một đoi tượng học sinh cụ thê: Nãng lực này bao gồm việc nắm vững và sử dụng tất cả cơ sở lí luận cần thiết về đánh giá học sinh trong việc xây dựng nội hàm cho một kể hoạch đánh giá cụ thể, ví dụ như xác định mục đích, mục tiêunội dung đánh giá (chuẩn đầu ra) phù hợp, xây dựng công cụ đánh giá, xây dựng chiến lược phản hồi thông tin.Nội dung của học phần Đánh giá trong giáo dục cho sinh viên ngành Sư phạm được xây dựng trên cơ sở các nhiệm vụ quan trọng nhất của giáo viên trong quá trình đánh giá hoạt động học tập của học sinh trên lớp. Kiến thức và kĩ nàng về đánh giá vẫn là một phần quan trọng trong nội dung giảng dạy của học phần, nhưng bên cạnh đó, học phần còn chú trọng hướng dẫn sinh viên vận dụng các kiến thức và kĩ nàng trong thực hành các nhiệm vụ đánh giá.Nội dung học phần được chia thành ba chương, thời lượng ba tín chỉ, được giảng dạy trong 15 tuần học (tương đương một học kì của sinh viên sư phạm).Chương ỉ: Cơ sở lí luận về kiểm tra đánh giá trong giáo dụcChương 2: Các công cụ kiểm tra đánh giáChương 3: Xử lí và phản hồi kết quả kiểm tra đánh giáGiáo trình này đã sử dụng rất nhiều thông tin, tư liệu từ các nguồn khác nhau, vì vậy chúng tôi xin cảm ơn các tác giả đã trực tiếp hay gián tiếp cho phép chúng tôi sử dụng những hiểu biết, những thông tin, kết quả công trình nghiên cứu của mình. Đổi mói kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận năng lực là một xu hướng mới, do vậy, tài liệu này khó tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự giúp đờ, chia sẻ kinh nghiệm và góp ý của bạn đọc để giáo trình hoàn thiện hơn khi tái ban.Xin chân thành cảm ơnChủ biên
NGUYỄN CƠNG KHANH (Chủ biên) ĐÀO THỊ OANH GIÁO TRÌNH KIỂM TRA ĐẶNH GIÁ TRONG GIÁO DUC 2GHN 135 NHÀ XUẤT BẢN DẠI HỌC sư PHẠM ■“■ NGUYỄN CÔNG KHANH (Chủ biên) ĐÀO THỊ OANH GIÁO TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (In lán thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM UNIVERSITY OF EDUCATION PUBLISHING HOUSE GIÁO TRINH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DUC Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) - Đào Th’ Oanh Mã số sàch tiêu chuẩn quốc tế: ISBN 978-604-54-1605-1 Bàn quyền xuất thuộc vế Nhà xuát ũản Đại học Sư phạm Mọi hình thuc 530 chép toan bỏ hay mct phán cac hinh thửc phát hành mà khỏng có sụ cho phép trước ván bán cùa Nhà xuJt Đản Đại hác sư phạm đểu VI phạm pháp luạt Chúng tõi mong rnuẾn nhộn đưac nhùng ý kiễn đóng góp cùa quý vị đác giỏ đế sách ngày hồn thiện han Mọi góp ý vế sách, liẻn hệ bàn thảo dich vụ bàn quyểrì xin vui lịng gửi địa chì email: kenoach@nxbdhsp.edu.vn Mã SỐ sách tiêu chuẩn quốc tế: ISBN 978-604-54-1605-1 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẨU Chương sở Lí LUẬN VỂ KIẾM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 11 Vai trò kiểm tra đánh giá giáo dục 10 1.2 Mục đích, mục tiêu kiểm tra đánh giá giáo dục 12 1.3 Các hình thái đánh giá giáo dục20 1.4 Các khái niệm 25 1.5 Các loại hình đánh giá (types of assessment) giáo dục 37 1.6 Lí thuyết khảo thí cổ điển khảo thí đại 70 1.7 Quy trinh lực thiết lâp kế hoạch đánh giá lớp phù hợp 78 Cáu hỏi vờ tập Chương 83 Chương CÁC CÕNG cụ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ .84 2.1 Các phương pháp kiểm tra đánh giá 85 2.2 Một số công cụ kiểm tra đánh giá 102 2.3 Kiểm tra đánh giá lực học sinh 106 2.4 Đánh giá kết học tập lớp học .140 2.5 Quy trình kĩ thuật thiết kế để kiểm tra, thi trắc nghiệm khách quan 149 2.6 Quy trình kĩ thuật thiết kế đé kiếm tra, thi kiểu tự luận 167 Càu hỏi tập Chương 173 Chương XỬ Lí VÀ PHÀN HỔI KÉT QUÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 174 3.1 Xu hướng đổi mói triết lí đánh giá vi tiến học tập .175 3.2 Yêu cấu, nguyên tắc kiểm tra đánh giá hỗ trợ cải tiến chất lượng học tập .179 3.3 Xử lí kết kiểm tra đánh giá 185 3.4 Phàn hổi kết kiếm tra đánh giá 188 3.5 Các quan điếm văn hành vể kiểm tra đánh giá 193 Cáu hỏi tập Chương /99 PHỤ LỤC 200 Phụ lục 1: Khởi động, làm quen .200 Phụ lục 2: Đanh giá lựcsuy ngâm 201 Phụ lục 3: Bài tập đánh giá lực giải toán đién õ Sudoku 202 Phu luc 4: Bài tâp đánh giá lực thực nhiệm vụ 204 Phu luc 5: Đánh giá nâng lưc dưa thang nhận thức Bloom 206 Phụ luc 6: Xây dựng công cụ đánh giá hoạt động dạy học tích cực .212 Phụ lục 7: phiếu hướng dân đánh giá theo tiêu chí (Rubric) 216 Phụ lục 8: Quy trình thiết kế công cụ đo kĩ thuật thiết kế câu hỏi (Item) .223 Phụ luc 9' Xáy dựng bô trắc nghiêm (test) kiểmtra khảo sát đấu mơn Tốn lớp .241 Phụ lục 10' Hướng dân kĩ thuật chấm điểm báikiểm tra tự luận .249 Phu luc11a: Thang đo áp lực sống 252 Phu lục 11 b: Thang đo hài lòng sống .255 Phụ lục 12: Thang đo lực ứng phó giải quyét vấn để lứa tuổi vị thành niên 259 Phụ lục 13: Bảng kiểm .268 Phu luc 14' Thang đo hành vi: CTRS-28 .269 Phu lục 15 Hổ sơ học tập 273 TÀI LIÊU THAM KHẢO 278 LỜI NÓI ĐẦU Xu hướng chung dạy học giới chuyển từ mục tiêu cung cấp tri thức sang hình thành lực người học, hoạt động dạy định hướng vào tích cực hố người học (học nào?) Năng lực cúa học sinh phố thông không tái tri thức, thông hiểu tri thức mà quan trọng khả nãng hành động, ứng dụng/vận dụng tri thức để giải vấn đề sống Nãng lực không tri thức, kĩ năng, thái độ mà kết họp ba yếu tố này, thể khả hành động (thực hiện), muốn hành động sẵn sàng hành động (gồm động cơ, ý chí, tự tin, trách nhiêm xã hội ) Năng lực học sinh gồm lực nhận thức (ngơn ngữ, tính tốn, suy luận logic, tri giác khơng gian lực nghĩ cách suy nghĩ - siêu nhận thức) lực phi nhận thức (năng lực vượt khó, thích ứng, thay đổi/tạo niềm tin tích cực, ứng phó stress, quản lí/lãnh đạo/phát triển thận) Để chuẩn bị cho công đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 theo hướng tiếp cận lực, mà kiêm tra đánh giá xem khâu đột phá, thơng qua chương trình READI, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo giao triển khai biên soạn học phần Đánh giá giáo dục dành cho đối tượng sinh viên trường, khoa Sư phạm Mục tiêu chung học phần Đánh giá giáo dục nhàm phát triển cho sinh viên ngành sư phạm lực I READ: Russia Education Aid for Development (READ) cân thiết nhât đề thiết kế thực nhiệm VỊ1 đánh giá yếu phạm vi lớp học, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục hội nhập quốc tế, tạo hội cho sinh viên sư phạm phát triển lực đánh giá giáo dục Mục tiêu cụ thể sau học xong học phần này, sinh viên đạt mức vận dụng lực sau đánh giá hoạt động học tập lớp: lực nhiệm vụ quan trọng trình đánh giá học sinh, sinh viên cần thực nhiệm vụ cách kết họp kiến thức, kĩ thái độ (ỉ) Thực đánh giá lóp đê phát triển học tập: Ket họp đánh giá với trình giảng dạy - học Sinh viên tích họp mối quan hệ biện chứng giừa giảng dạy đánh giá thiết ke thành phần kế hoạch đánh giá lóp, sử dụng phương pháp đánh giá học sinh lớp theo định hướng phát huy lực tự học người học, giúp người học cảm thấy có khả học muốn học (2) Thiết kế số công cụ đánh giá để phát triển lực cho học sinh: Năng lực bao gồm việc phân biệt tầm quan trọng loại cơng cụ đánh giá khác cho mục đích đánh giá trẻn lớp, sử dụng loại công cụ, kĩ thuật đánh giá lớp học đê phát triển học tập (3) Xử ỉí kềĩ đanh giá Sinh viên áp dụng mơ hình đo lường thống kê khác lí thuyết đánh giá cồ điên đại điều kiện Việt Nam để phân tích loại két học tập cúa học sinh, cụ thê phân tích số thống kê kết qua đánh giá dạng định lương (4) Phàn hồi thông tiỉĩ kết đánh giá cho học sinh: Nang lực cót lõi quy trình đánh giá bao gồm việc cung cấp phản hối, nhận xet cho học sinh đối tượng khấc (5) có liên quan dựa thiết kế chiến lưọc giảng dạy hồ trợ để phát triển lực người học (6) Lập ké hoạch đảnh giá đoi tượng học sinh cụ thê: Nãng lực bao gồm việc nắm vững sử dụng tất sở lí luận cần thiết đánh giá học sinh việc xây dựng nội hàm cho kể hoạch đánh giá cụ thể, ví dụ xác định mục đích, mục tiêu/nội dung đánh giá (chuẩn đầu ra) phù hợp, xây dựng công cụ đánh giá, xây dựng chiến lược phản hồi thông tin Nội dung học phần Đánh giá giáo dục cho sinh viên ngành Sư phạm xây dựng sở nhiệm vụ quan trọng giáo viên trình đánh giá hoạt động học tập học sinh lớp Kiến thức kĩ nàng đánh giá phần quan trọng nội dung giảng dạy học phần, bên cạnh đó, học phần trọng hướng dẫn sinh viên vận dụng kiến thức kĩ nàng thực hành nhiệm vụ đánh giá Nội dung học phần chia thành ba chương, thời lượng ba tín chỉ, giảng dạy 15 tuần học (tương đương học kì sinh viên sư phạm) Chương ỉ: Cơ sở lí luận kiểm tra đánh giá giáo dục Chương 2: Các công cụ kiểm tra đánh giá Chương 3: Xử lí phản hồi kết kiểm tra đánh giá Giáo trình sử dụng nhiều thơng tin, tư liệu từ nguồn khác nhau, xin cảm ơn tác giả trực tiếp hay gián tiếp cho phép sử dụng hiểu biết, thông tin, kết công trình nghiên cứu Đổi mói kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận lực xu hướng mới, vậy, tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận giúp đờ, chia sẻ kinh nghiệm góp ý bạn đọc để giáo trình hồn thiện tái ban Xin chân thành cảm ơn! Chủ biên 82 Những cách khác (ghi cụ thê): PHỤ LỤC 13: BẢNG KIEM Bảng kiểm đánh giá ỉực sáng tạo: Hãy trả lòi câu cách trung thực, cách viết chữ thích họp vào ô trống: Đ (đúng), s (sai), K (không biết, không rõ); Tôi người hay đề xuất ý tưởng (2 Tôi người khéo tay Tôi thường tự thiết kế chế tạo đồ dùng cho riêng Mọi người hay tham khảo ý kiến Tôi người ta trả tiền để suy nghĩ Tơi thường tự trí phịng Tơi thích nhũng viết sáng tạo Tơi có khiếu nghệ thuật Tơi thích nấu ãn 10 Tơi bán sản phẩm làm 11 Tôi người ta thuê làm nhiều thứ 12 Tơi khơng thích cơng việc khơng có sản phẩm cuối 13 Tơi ln có thơi thúc phải sáng tạo 14 lơi chơi loại nhạc cụ 15 Tơi có khiếu ngơn ngữ 16 Tơi có khả tốt việc giải nhừng vấn đê phức tạp 17 Mọi người nói tơi có trí tưởng tượng tốt 18 Tôi người diễn xuất tốt giỏi bắt chước 19 Tơi thích giải tốn đố hình, đố chữ 20 Tơi có thề vẽ chân dung người giống 21 Tơi ngưùi thích mạo hiểm thích trải nghiệm 22 Tơi có thề vẽ nét nguệch ngoạc mà hấp dẫn gọi điện thoại 23 Tôi thường nghĩ nhừng cách mới, tốt để làm nhũng cơng việc 24 Tơi thích đọc chuyện viễn tưởng 25 Tơi dễ dàng làm cho vui cười 26 Tơi bịa câu truyện làm người cười PHỤ LỤC 14: THANG ĐO HÀNH VI: CTRS-28XIII (Dành cho giáo viên) Họ tên học sinh: _ Tuôi: .Nam/Nữ: Lớp: Trường: Tên giáo viên (người đánh giá): Điểm học kì I học sinh XIII Conners’Teacher Rating Scales (PGS.TS Nguyen Công Khanh thích nghi hố) Hng dẫn: Xin ông (bà) đọc kĩ quyểt định xem quan ngại tới mức biếu thích nghi Sau khoanh trịn vào chữ số thích hợp (từ đến 3) biểu thị hành vi học sinh STT Những biểu hành vi Hấu khơng có Thinh thoảng Khá thường Rất thường xuyên xuyên Khó ngói yên, hay cựa quậy (không yên chân tay) Hay làm huyên náo, ám ì (ma lẽ không nên làm) 3 Muốn địi hỏi/nhu cáu phải đươc thoả mãn lâp tức Co hành vỉ vó lé, trơ tráo hỗn xươc ũ Thương cô khung hành vi khó đoan trước 2 Hay giận dữ, phản ứng tức thời bị phê bình Hay đãng trí, khó tập trung ý Hay quấy rắy, gây phiến toai cho học sinh khác Hay mơ màng, chìm đám suy tư 10 Hay tự ái, hờn dối 11 Tính khí/tâm trạng thay đổi thất thường 12 Hay cãi cọ, qây gổ 3 13 Dê phục tung người co quyền uy ?3 14 Khó giữ n, ln nhấp nhổm, muỗn vận động 15 Dễ bì kích động, dễ bốc đống 0 STT Những biểu hành vi Hầu khơng có Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Rất thường xuyên 16 Có địi hỏi hành vi thái q nhằm lòi kéo ý cùa giáo viên 17 Thường bị nhóm bạn tẩy chay 18 Dễ bị học sinh khác rù rê, lôi kéo 3 20 Khơng có khả lãnh đao, huy 21 Khơng hồn thành hay bỏ dở còng việc 22 ĩính tinh kiểu "con nít", trưởng thành 3 24 Khó hồ hợp với trẻ khác 25 Không hợp tác với bạn lớp 26 Dễ chán nàn, thất vong gặp thắt bại 27 Không hợp tác với giáo viên 28 Có trở ngại việc học tập 19 23 Không ý thức "chơi phải công bằng" (hay ăn gian ) Không chịu nhân sai lám hay đổ lồi cho người khác Phiếu chấm điểm - CTRS-28 Tên học sinh: Tuổi Giới tính: Tên giáo viên đánh giá: Ngày đánh giá: A 3 B c D A B c Item 3 3 10 11 12 13 14 3 3 3 3 3 3 3 Các tiểu trác nghiệm: Tổng 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A B c D 7 A: Các vấn đề đạo đức, gồm 12 items: 4, 5, 6, 10, 11, 12, 17, 19, 23,24, 25, 27 B: Tăng động, gồm items: 1,2, 3, 8, 14, 15, 16 C: Thiếu hụt ý - thụ động, gồm items: 7, 9, 13, 18, 20, 21, 22, 26, 28 D: Chỉ báo tăng động, gồm item: 1, 2, 3, 5, 6, 8, 10, 11, 14, 15, 16 PHỤ LỤC 15: Hổ sơ HỌC TẬP Khái niệm hồ sơ học tập Hồ sơ học tập sưu tập có hệ thống hoạt động người học thời gian liên tục Bộ sưu tập giúp người học giáo viên đánh giá phát triển trưởng thành người học Thông qua hồ sơ học tập, người học hình thành ý thức sở hữu hồ sơ đề em biết thân tiến đến đâu cần phải cải thiện mặt Hồ sơ học tập sử dụng bước họp giáo viên, học sinh phụ huynh học sình Nội dung hồ sơ học tập Nội dung hồ sơ học tập khác ứng với cấp độ ngưò'1 học phụ thuộc vào nhiệm vụ làm mà người học giao lớp Bên cạnh báo cáo hoàn thiện, thơ, thư hồ sơ học tập thường bao gồm thảo thứ hai viết/bài tập Ngoài ra, hồ sơ đọc đoạn ghi âm đưa vào hồ sơ Giáo viên nên khuyến khích người học xem lại hồ sơ họ chia sẻ với bạn lớp Tiêu chí lụa chọn nội dung hồ SO’ học tập Hồ sơ học tập có the trở nên q nhiều thơng tin (q tái) khó quản lí hầu hết hoạt động nhiệm vụ đưa vào hồ sơ Vì thế, giáo viên người học nên thống số mục (thường 6) tiêu chí lựa chọn mục để đưa sản phầm vào hồ sơ cách hợp lí Đánh giá hồ so* học tập Việc đánh giá hồ so- học tập thực ba cấp độ: thân, bạn học giáo viên Đối với nội dung hồ sơ, giáo viên nên yêu cầu người học mơ tả ngắn gọn lí chọn nội dung đó, nội dung học mực tiêu tương lai Đồng thời, yêu cầu người học chuẩn bị đánh giá tông thể hồ sơ cua Bạn lớp cần tham gia đánh giá hồ sơ Nội dung đánh giá bạn học tập trưng vào điềm mạnh hồ sơ theo cảm nhận, hay câu trả lời cá nhân cho câu hỏi hồ sơ, gợi ý công việc tiêp theo cho bạn minh Việc đánh giá giáo viên hồ sơ học tập nên dựa đánh giá học bạn học Mặc dù giáo viên hoàn toàn có quyền cho điẻm hồ sơ học tập người học, điều quan trọng giáo viên cần thảo luận điều với người học để tìm tiếng nói chung cho mục đích tương lai Thảo luận hồ sơ học tập: Tra lời câu hỏi sau: - Hồ sơ học tập gồm có phần nào? cấu trúc hồ sơ có chặt chẽ khơng? Đó cấu trúc đóng hay mớ? - Ai chịu trách nhiệm hồ SO’ học tập? - ưu điểm nhược điểm cùa hồ sơ học tập gì? Cấu trúc hồ sơ học tập Câu trúc gọi ý 1) Trang bìa 2) Trang giới thiệu 3) Bảng dẫn 4) Mục tiêu 5) Thư mục tài liệu 6) Các minh chứng (minh chứng vê sản phâm, vê q trình, kiến thức) 7) Thơng tin liên lạc 8) Kế hoạch phát triền cá nhân/cấc nhiệm vụ 9) Tiêu chí đánh giá /đánh giá/phản hồi Trang bìa Cố thể trang trí theo sở thích cá nhân (có thể bao gồm tên học sinh, lớp, mơn học, hình ảnh) Trang giói thiệu Trang giới thiệu bao gồm hình ảnh, viết bắt kì thứ bạn thích, chí âm nhạc phim ảnh hồ sơ điện tử (xem video đĩa DVD) - Ảnh cá nhân - Lời mở đầu - Tóm tắt tiểu sử - Thơng tin cá nhân - Thơng tin q trình học tập Bảng dãn Đưa thích cấu trúc hồ sơ kí hiệu (nếu có) sử dụng hồ sơ Mục tiêu Mục tiêu hồ sơ học tập ? Thư mục tài liệu Liệt kê phần hồ sơ học tập: - Video/băng tiếng - Bài kiểm tra/bài làm - (Tự) đánh giá/nhận xét/phản hồi - Bài thu hoạch - Bài cảm nghĩ Các minh chứng: nhừng sản phẩm chứng minh lực người học Ke hoạch phát triển cá nhân Người học tự đề kế hoạch phát triển cá nhân mục tiêu riêng cho thân Tiều chí đánh giá hồ sơ học tập Tiêu chí bạn chọn đê đánh giá hồ sơ học tập? Có thề sử dụng tiêu chí sau: - bố cục hồ sơ học tập Cấu true Sự hồn chỉnh Tính đa dạng - Đa mục đích - Sáng tạo/độc đáo - chất lượng minh chửng - Tính xác thực - Giá trị thời - Phù hợp - Số lượng - Tính đa dạng chất lượng việc tự nhận thức tự đánh giá - Nhận thức theo chủ đề - Nhận thức lực trải nghiệm - Nhận thức có chiều sâu - Mức độ hiểu - Sự tiến -Tư phê phán -Tự nhận thức có ý nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo Đe án xây dựng, ĩriên khai chương trình sách giáo khoa giáo dục thông sau 2015, tháng 02/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ, Dạy học tích cực: Một sô phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, 2010 Nguyễn Công Khanh, Đánh giá đo lường khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 Nguyễn Công Khanh, Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phơ thơng sau 2015, Báo cáo hội thảo Bộ Giáo dục Đào tạo, tháng 7/2012 Nguyễn Công Khanh, Đổi kiêm tra đánh giá theo cách ĩiép cận lực, Kỉ yếu hội thảo Hướng tới xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 Leen Pil, Module: Đánh giá dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn, Trung tâm giáo dục trải nghiệm, Trường Đại học Công giáo Leuven, Vương quốc Bỉ, 2011 Lục Thị Nga - Nguyễn Tuyết Nga, Hiệu ỉ rường trường THCS với vấn đế đui đánh giá kết học tập học sinh, NXB Đại học Sư phạm 2011 Nguyễn Thị Lan Phương (Chủ biên), Đánh giá két học ĩãp học sinh phổ thơng: mỏt 30 vấn đổ lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục Việt Nam- 20ÍÌ Dự án Phát triền giáo viên Trung học phồ thông Trung cấp chuyên nghiệp, Các kĩ thuật đánh giá lóp học, kinh nghiệm qc tế đề xuất áp dụng cho hậc học phô thông Việt Nam, Hà Nội, 2013 10 Lâm Quang Thiệp, Đo ỉưÒTtg đánh giá hoạt động học tập nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2012 11 Đỗ Ngọc Thống, Xây dựng mục tiêu giáo dục phô thông Việt Nam cho nhà trường Việt Nam giai đoạn 20Ỉ5 - 2020 Đề tài cấp Bộ, mà số B2005-80-25, 2007 Tài liệu nước Hallinger p., Strategies for Effective Teaching and Learning, hallinger@gmail.com, 2008 Holt J., How children learn, New York: Basic Books, 2005 Nitko A.J., & Brookhart S.M., Educational assessment of students (5th ed.), Upper Saddle River, NJ: Pearson/Prentice Hall, 2007 School for Tomorrow: Think Scenarios, Rethink Education, OECD, 2006 The Assessment Handbook, Volum July, 2010 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM Đja chỉ: 136 Xuân Thuỳ Cầu Giấy Hà Nội Điện thoại: 04.37547735 I Fax: 04.37547911 Email: hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn I Website: www.nxbdhsp.edj.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: TS NGUYỄN BÁ CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: GS.TS Đổ VIỆT HÙNG Biên tập nội dung: ỨNG QUỐC CHỈNH Kĩ thuật vi tinh: NGUYỄN NGUYỆT NGA Trinh bày bìa: ĐỖ THANH KIÊN GIÁO TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ISBN 978-604-54-1605-1 In 1.000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cnn, Trung tâm NC&SX Học liộu - TrườngĐHSP Hà Nộịi Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, cảu Giấy Hà Nội Số xác nhận đãng kí xuất bản: 40-2016/CXBIPH/136-01/DHSF Quyết định xuấl số: 727/QĐ-NXBĐHSP ngày 02/8/2016 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2016 ... LỤC Trang LỜI NÓI ĐẨU Chương sở Lí LUẬN VỂ KIẾM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 11 Vai trò kiểm tra đánh giá giáo dục 10 1.2 Mục đích, mục tiêu kiểm tra đánh giá giáo dục. .. ĐÀO THỊ OANH GIÁO TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (In lán thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM UNIVERSITY OF EDUCATION PUBLISHING HOUSE GIÁO TRINH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DUC Nguyễn... nhằm đạt mục tiêu giáo dục Muôn xác đinh người học - sản phâm trình giáo dục đáp ứng so với mục tiêu giáo dục đề người giáo viên phải tiến hành kiểm tra đánh giá Kết kiểm tra đánh giá sớ tổng họp