Tuan 3 GDCD 7 Tiet 3

3 13 0
Tuan 3 GDCD 7 Tiet 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm những hành vi biểu hiện tính tự trọng -Giữ đúng lời hứa trong thực tế -Dũng cảm nhận lỗi -Cư xử đàng hoàng -Nói năng lịch sự -Giữ chữ tín -Bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể -Làm tròn c[r]

(1)TUẦN TIẾT Ngày soạn : 04/09/2016 Ngày dạy: 06/09/2016 TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm : - Thế nào là tự trọng - Biểu lòng tự - Ý nghĩa lòng tự trọng việc nâng cao phẩm giá người Kĩ : - Biết thể tính tự trọng học tập và lĩnh vực, hoàn cảnh sống - Biết phân biệt hành vi thể tự trọng và thiếu tự trọng Thái độ : - Tự trọng; không đồng tình với hành vi thiếu tự trọng II CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC: - Kĩ tự nhận thức giá trị thân tính tự trọng - Kĩ thể tự tin giá trị thân III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV GDCD - Truyện kể - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói tự trọng Học sinh: - SGK - Các câu chuyện tự trọng IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp ( 1phút) 7A1:…………………………………….7A2:…………………………………………………… Kiểm tra bài cũ : ( phút) - Trung thực là gì ? Cho ví dụ ? - Nêu hành vi trái với trung thực? Nêu việc làm rèn luyện em lớp tính trung thực ? Bài mới: Giới thiệu bài ( 1phút): Qua tiết học vừa rồi, chúng ta đã tìm hiểu trung thực, là đức phẩm chất đạo đức cần thiết cho người Hôm chúng ta tìm hiểu phẩm chất đạo đức khác đó là lòng tự trọng Vậy tự trọng là gì, ý nghĩa chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện I TRUYỆN ĐỌC MỘT TÂM HỒN CAO THƯỢNG đọc ( 13 phút) GV: Phân vai cho học sinh đọc truyện SGK HS: - Một em đọc lời dẫn - Một em đọc lời thoại ông giáo - Một em đọc lời thoại Sác lây - Một em đọc lời thoại Rô-Be (2) - Rô- Be có hoàn cảnh nào ? - Là em bé mồ côi, bán diêm - Khi không thể đem trả lại tiền, Rô- Be đã - Nhờ em mình đem tận nơi để trả cho ông giáo làm gì? - Vì Rô- Be lại làm vậy? - Vì em muốn giữ lời hứa, không muốn người khác nghĩ mình nghèo mà dối trá để lấy tiền, không muốn bị coi thường danh dự, xúc phạm, lòng tin mình - Hành động đó Rô-Be tác động đến tác - Hành động Rô- Be đã làm thay đổi tình cảm nào? tác giả từ chỗ nghi ngờ không tin đến chỗ sững sờ tim se lại vì hối hận và cuối cùng nhận nuôi em Sác lây GV: Qua câu chuyện trên ta thấy hành động cử đẹp đẽ, cao và tâm hồn cao thượng em bé nghèo khổ,đó là bài học quí giá cho chúng ta Hoạt động 2: Rút khái niệm ( 10 phút) II NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Thế nào là tự trọng? Khái niệm Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với các chuẩn mực XH GV: Tính tự trọng biểu nào? Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn nhiệm vụ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (5 phút) - GV: Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm Nhóm1 -Không quay cóp ? Tìm hành vi biểu tính tự trọng -Giữ đúng lời hứa thực tế -Dũng cảm nhận lỗi -Cư xử đàng hoàng -Nói lịch -Giữ chữ tín -Bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể -Làm tròn chữ hiếu -Kính trọng thầy cô Nhóm ? Tìm hành vi biểu tính không tự trọng thực tế Nhóm ? Là HS cần phải làm gì để có đức tính này Nhóm Trái với tự trọng là gì? -Sai hẹn -Sống buông thả -Không biết ăn năn -Không biết xấu hổ -Nịnh bợ luồn cúi -Bắt nạt người khác -Tham gia tệ nạn xã hội… - Chăm cố gắng học tập đạt nhiều điểm tổt và rèn luyện đạo đức mình (3) GV chốt ý, kết luận: Lòng tự trọng biểu nơi, lúc, hoàn cảnh Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa tính tự trọng (5 phút) - GV: Vậy lòng tự trọng có ý nghĩa nào sống? - HS: trả lời -Lười học, không biết sửa lỗi lầm, không giữ lời hứa, không hoàn thành nhiệm vụ… Ý nghĩa: - Là phẩm chất đạo đức cao quí cần thiết người - Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ nâng cao phẩm giá uy tín cá nhân và nhận quí trọng người Củng cố ( phút) - Thế nào là tự trọng ? Biểu hiện? Ý nghĩa? Đánh giá: ( phút) Giải nghĩa câu: - Đói cho sạch, rách cho thơm Hoạt động nối tiếp: ( phút) - Học thuộc bài - Làm bài tập sgk Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 12/10/2021, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan