1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T38, 39 loan hai dua tre

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 36,19 MB

Nội dung

Ô CHỮ BÍ MẬT - 7P 10 11 12 13 14 15 16 17 VĂN HỌC VIỆT NAM Thạch Lam MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Cảm nhận được:  Tình cảm xót thương Thạch Lam người sống nghèo khổ, quẩn quanh  Sự cảm thông, trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tươi sáng Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình I Xuất thân gia đình cơng chức gốc quan lại, thuở nhỏ thường quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Phố huyện nghèo in đậm tâm trí ơng khơng gian nghệ thuật chủ yếu nhiều sáng tác I Là em ruột Nhất Linh, Hoàng Đạo, ba thành viên trụ cột Tự lực văn đoàn Là nhà văn vừa viết văn vừa Một số thành viên nhóm Tự lực văn đoàn (Xuân Diệu, Thế Lữ, Nhất Linh, Khái Hưng) làm báo, bút chủ chốt hai tờ báo “Phong hóa”, “Ngày nay” I Tìm hiểu chung Tác giả a Cuộc đời Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân Thạch Lam – người đôn hậu tinh tế Thạch Lam HAI ĐỨA TRẺ b Sự nghiệp sáng tác Quan điểm sáng tác: nhân văn, tiến “Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” “Thiên chức nhà văn…là phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều cơng bằng, u thương hơn” Nội dung sáng tác: I Chủ yếu viết nông thôn người dân nghèo Xúc cảm nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn nảy nở lên từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo… (Nguyễn Tuân) Thường viết hay xúc động sống người nơi phố huyện I Là nhà văn viết truyện ngắn tài hoa, xuất sắc: Thường viết khơng có cốt truyện chuyện Chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với xúc cảm mong manh, mơ hồ Giọng điệu điềm đạm chứa chan tình cảm Văn sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc I Tác phẩm chính: Tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942) Tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943) Tiểu thuyết Ngày (1939), tập tiểu luận Theo dịng (1941) ÁNH SÁNG ĐỒN TÀU - Ngọn lửa xanh biếc - Khói bừng sáng trắng - Đèn sáng trưng - Đồng kền lấp lánh - Các cửa kính sáng Ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ PHỐ HUYỆN - Khe sáng - Quầng sáng - Hột sáng - Chấm nhỏ vàng lơ lửng - Thưa thớt hột sáng Ánh sáng yếu ớt, tù mù * Hình ảnh đồn tàu miêu tả từ xa đến gần - Âm : sôi động, huyên náo - Ánh sáng : rực rỡ, mạnh mẽ -> Con tàu đem chút giới khác qua Chị em Liên có tâm trạng chờ tàu, tàu đến đi? Tàu chưa đến  An Liên buồn ngủ ríu mắt…vẫn gượng để thức khuya đợi tàu Tâm trạng ngóng trơng, chờ đợi khắc khoải Tàu đến  Liên đánh thức em, An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn  Hai chị em nghe thấy…  Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe vút qua  Liên thống trơng thấy… Tâm trạng háo hức, hạnh phúc Tàu khuất  Hai chị em cịn nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa xe sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre  Liên lặng theo mơ tưởng, …  Liên thấy sống xa xôi không biết… Tâm trạng hụt hẫng, nuối tiếc Bâng khuâng man mác buồn Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu Sự chờ đợi chuyến tàu đêm Sống giới khác Thế giới khát khao Thế giới kí ức Thế giới khát khao Thế giới sáng rực, vui vẻ, huyên náo sang trọng Cuộc sống nơi phố huyện có chút niềm vui ý nghĩa Chuyến tàu chở ước mơ hi vọng Thế giới kí ức: Kí ức Hà Nội Cái cửa hàng mẹ Liên dọn từ nhà bỏ Hà Nội quê ở, thầy Liên việc Liên nhớ lại Hà Nội chị hưởng thức quà ngon, lạ, chơi bờ Hồ, uống cốc nước lạnh xanh đỏ, Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo Thế giới kí ức: Kí ức Hà Nội Quá khứ sung túc, đủ đầy Kí ức tuổi thơ êm đềm, hạnh phúc; Thế giới ánh sáng, niềm vui giàu có chờ đợi đồn tàu tình cảm thiêng liêng xúc động Sự chờ đợi chuyến tàu đêm Sống giới khác giới khát khao Xa xơi, khơng thể vươn tới giới kí ức Xa xăm, khơng thể trở lại Thế giới kí ức: Kí ức Hà Nội Sự trở với thực sống: buồn bã, tù túng tăm tối nơi phố huyện nghèo Niềm xót xa, thương cảm kiếp người bé mọn Đánh thức người, kéo họ khỏi kiếp sống mòn để hướng đến sống ý nghĩa, xứng đáng * Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm: - Đừng để sống chìm “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu) Con người phải sống cho sống, phải không ngừng khao khát xây dựng sống có ý nghĩa - Những phải sống sống tối tăm, mòn mỏi, tù túng, cố vươn ánh sáng, hướng tới sống tươi sáng  Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Nghệ thuật - Cốt truyện đơn giản, bật dịng tâm trạng chảy trơi, cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ tâm hồn nhân vật - Bút pháp tương phản đối lập - Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng Ý nghĩa: Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể niềm cảm thương chân thành Thạch Lam kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất mịn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng trân trọng với mong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết họ “Truyện ngắn Hai đứa trẻ có hương vị thật man mác Nó gợi nỗi niềm thuộc vãng, đồng thời dóng lên cịn tương lai…Nó giới quan đôi trẻ phố q, hình ảnh đồn tàu tiếng cịi tàu thành thói quen cảm xúc ước vọng Đọc “Hai đứa trẻ” thấy bận bịu vô hạn lòng quê hương êm sâu kín.” (Nguyễn Tuân) ... phường (1943) Tiểu thuyết Ngày (1 939) , tập tiểu luận Theo dòng (1941) Truyện ngắn ? ?Hai đứa trẻ” I Truyện ngắn Hai đứa trẻ in tập Nắng vườn, sáng tác 1938 Truyeän ngắn Hai đứa trẻ đăng báo Ngày ngày... tỉnh hẳn  Hai chị em nghe thấy…  Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe vút qua  Liên thống trơng thấy… Tâm trạng háo hức, hạnh phúc Tàu khuất  Hai chị em cịn nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa... Lom khom mặt đất lại tìm tịi, nhặt nhạnh nứa, tre hay người bán hàng để lại Bà cụ Thi c Trông coi cửa hàng tạp hóa, sống eo hẹp khốn khó, ngày bán hai bánh xà phòng Chị em Liên d Hơi điên, nghiện

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hình ảnh: chỉ cịn rác rưởi, một vài - T38, 39 loan  hai dua tre
nh ảnh: chỉ cịn rác rưởi, một vài (Trang 20)
-Hình ảnh đồn tàu được tác giả miêu tả như thế nào? - T38, 39 loan  hai dua tre
nh ảnh đồn tàu được tác giả miêu tả như thế nào? (Trang 44)
Đồn tàu Phố huyện                         - T38, 39 loan  hai dua tre
n tàu Phố huyện (Trang 44)
* Hình ảnh đồn tàu được miêu tả từ xa đến gần  - T38, 39 loan  hai dua tre
nh ảnh đồn tàu được miêu tả từ xa đến gần (Trang 47)
- Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. - T38, 39 loan  hai dua tre
g ơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w