1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T 42 47 hai đứa trẻ

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 159,42 KB

Nội dung

Lớp 11B2: Tổng số: Vắng: Tiết 42 HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM I Mục tiêu học Về kiến thức: - Cảm nhận tình cảm xót thương Thạch Lam người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh trân trọng, cảm thông nhà văn trước mong ước họ sống tươi đẹp - Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn Hai đứa trẻ Tích hợp bảo vệ mơi trường Về kĩ năng: - Có lực đọc hiểu văn truyện ngắn theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật tác phẩm truyện ngắn - Có kĩ suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận vẻ đẹp nên thơ bình dị tranh phố huyện tâm trạng hai đứa trẻ trước cảnh phố huyện - Có kĩ giao tiếp: thể đồng cảm, xót thương kiếp sống nghèo khổ, quẩn quanh, cảm thông, trân trọng với mơ ước họ Về thái độ: - Biết đồng cảm với kiếp sống mòn mỏi, tù túng người bất hạnh - Sống yêu thương: yêu thương trân trọng sống, đồng cảm thương xót người có số phận bất hạnh - Sống tự chủ, sống trách nhiệm: lựa chọn sống tích cực, có ước mơ, hồi bão cao đẹp, có trách nhiệm với xã hội Định hướng hát triển lực: - Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống… - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm II Chuẩn bị của GV HS: Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 11; soạn; giảng Powerpoit; Cách đánh giá Pisa; Tích hợp phân mơn: Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11(tập 1); Tìm hiểu tác giả Thạch Lam; Đọc tác phẩm, xác định bố cục; Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học Tự ghi phần tiểu dẫn vào vở: người Thạch Lam; đặc điểm truyên ngắn, phong cách nghệ thuật III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Thực trình tìm hiểu mới Bài mới: Hoạt động GV HS Kiến thức HĐ I HĐ khởi động (3 phút) * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nhớ tên tác phẩm Thạch Lam học THCS, nhằm tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp: Trị chơi: Điền từ cịn thiếu * Hình thức tở chức hoạt động: GV trình chiếu đoạn thơ, cho HS tìm từ cịn thiếu, dẫn dắt đến tác phẩm: Một thứ quà lúa non: Cốm Sáng mát sáng năm xưa Gió thởi mùa thu hương cốm mới Tôi nhớ ngày thu xa, Sáng chớm lạnh lịng Hà Nội (trích Đất nước Nguyễn Đình Thi) - Từ cịn thiếu nhắc cho ta đến tác phẩm Thạch Lam? GV: “Một thứ quà lúa non: cốm” rút tác phẩm Hà Nội 36 phớ phường thơ trữ tình văn xi Trong tác phẩm, Thạch Lam có cách quan sát tinh tế, cảm nhận tài hoa, cách viết nhẹ nhàng, biểu cảm đầy chất thơ Hôm gặp lại ông qua Chia lớp thành nhóm, tromng thời gian p, giải ô chữ với câu hỏi Câu hỏi: Thạch Lam tên thật … Truyện ngắn Thạch lam ví thơ … Thạch Lam thành viên nhóm … Thạch Lam có biệt tài … Một tác phẩm Thạch Lam xuất năm 1941 ? Sau đỗ tú tài, Thạch Lam làm nghề này? Xuất xứ truyện ngắn “Hai đứa trẻ “ Phố huyện nơi Thạch Lam sinh lớn lên? Chị em Liên bán cho bà Lực gì? 10 Tên tiểu thuyết Thạch Lam? 11 Âm báo hiệu thời gian tác phẩm “Hai đứa trẻ” 12 Cụ Thi mua thứ cửa hàng Liên? 13 Tập truyện ngắn Thạch Lam? 14 Thạch Lam ngưởi đôn hậu … 15 Tên nhân vật có quà xa xỉ chị em Liên? 16 Hình ảnh mangg ý nghĩa biểu tượng lặp lại nhiều lần tác phẩm 17 Thạch Lam sống Hải Dương lại học nơi này? HĐII Hình thành kiến thức (35 phút) * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nắm nét tác giả, tác phẩm; cảnh phố huyện lúc chiều tàn (Bức tranh thiên nhiên sống người)- Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, Thảo luận nhóm với kỹ thuật Trình bày phút * Hình thức tở chức hoạt động: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Tìm hiểu chung nét tác giả, Tác giả: tác phẩm - TH em ruột Nhất Linh, Hồng Đạo - thành - Q hương, gia đình? viên nhóm TLVĐ - Quan niệm văn chương? - TL sống quê ngoại - phố huyện Cẩm Giàng lúc - Đặc điểm truyện ngắn ? nhỏ -> không gian nghệ thuật nhiều tác GV chốt lại ý bản, HS đối chiểu phẩm ông ghi bổ sung - Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến Đôi với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên; trái lại văn chương thứ khí giới cao dắc lực mà có, để vừa tớ cáo thay đởi giới già dôi tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú - Đặc điểm truyện ngắn: + Loại truyện tâm tình, truyện khơng có truyện Hai yếu tố thực lãng mạn trữ tình ln đan cài, xen kẽ vào tạo nên nét đặc thù khó lẫn phong cách nghệ thuật ông + Thế giới nhân vật thường tầng lớp tiểu tư sản nghèo tầng lớp nông dân với sống vất vả, cực nhọc, bế tắc Vì nhân vật thường mang tâm trạng cảm xúc, cảm giác nhiều tư GV tổ chức cho HS tái giới + Thạch Lam người đem chất thơ vào văn xi hình tượng, cho biết: Tác phẩm Hai đứa trẻ : - Tác giả kể chuyện gì? - Trích tập “Nắng vườn” (1938) - Câu chuyện diễn đâu? Vào Thế giới hình tượng: thời gian nào? - Nội dung: hai đứa trẻ Liên An mẹ - Hệ thớng nhân vật? (chính, phụ) giao cho trông coi quán hang nhỏ Chiều HS tái vậy, sau dọn hàng xong hai đứa trẻ lại cố GV chuẩn xác, slide thức để đợi chuyến tàu đêm từ Hà Nội qua phố huyện - Thời điểm: phố huyện nghèo trước Cách mạng, lên tác phẩm qua ba thời điểm: chiều tối, đêm khuya, chuyến tàu đến - Nhân vật: + Nhân vật chính: hai chị em Liên An (tập trung nhân vật Liên) + Nhân vật phụ: mẹ chị Tí, cụ Thi điên, bác Siêu, gia đình bác xẩm Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: II Đọc hiểu văn Hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn - Toàn cảnh vật thiên nhiên, Toàn cảnh vật, sống cảm nhận qua sống người nơi phố huyện nhìn nhân vật Liên cảm nhận qua nhìn tâm trạng Ngơi kể thứ ba giúp câu chuyện trở nên khách nhân vật nào? Cách lựa chọn quan điểm nhìn miêu tả có tác dụng nghệ thuật gì? Hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn a Bức tranh thiên nhiên - Tìm chi tiết miêu tả - Âm thanh: tranh nơi phố huyện lúc chiều tàn + Tiếng trống thu không chịi huyện (âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nhỏ, tiếng vang để gọi buổi chiều nét)? Cảnh gợi cho em + Văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng suy nghĩ, xúc cảm gì? ruộng theo gió nhẹ đưa vào + Muỗi bắt đầu vo ve => Âm quen thuộc, gợi cảm giác buồn bã, tĩnh mịch, gợi không khí buồn tẻ, sống nghèo khổ phố huyện - Hình ảnh, màu sắc, đường nét: + Phương Tây đỏ rực lửa cháy + Những đám mây ánh hồng than tàn + Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời => Đường nét, màu sắc đẹp buồn, gợi cảm giác lụi tàn Một “bức họa đồng quê” quen thuộc, gần gũi gợi cảm Một tranh quê hương bình dị thơ mộng, mang đậm hồn quê Việt Nam - Tâm trạng Liên: + Cái buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị + Lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn - Tìm chi tiết miêu tả cảnh => Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế chợ tan ? b Bức tranh sống người nơi phố huyện buổi chiều tàn - Cảnh chợ tàn: - Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tan, cảnh kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện tả sao? Em nhận xét sớng họ? Tích hợp bảo vệ mơi trường - Khung cảnh phố huyện nghèo tác giả miêu tả nào, có tác dụng gì? - Khung cảnh phố huyện với chợ vãn, rác rưởi, vỏ bong, tối tăm, tù đọng, kiếp người sống nghèo khổ, quẩn quanh - Trước cảnh chiều tàn, chứng kiến cảnh sống người nghèo khổ, tâm trạng Liên sao? Qua việc thể nội tâm Liên, em hiểu thêm lịng nhà văn Thạch Lam? + Chợ vãn từ lâu, người hết tiếng ồn + Chỉ rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía - Con người: + Mấy đứa trẻ nhà nghèo tìm tịi, nhặt nhanh thứ cịn sót lại chợ.(Mấy đứa trẻ nhà nghèo sót lại”) + Mẹ chị Tí: với hàng nước đơn sơ, vắng khách (“Mẹ chị Tí hàng nước nhỏ”) + Bà cụ Thi: điên đến mua rượu lúc đêm tối lần vào bóng tối (“Bà cụ Thi cuối làng”) + Bác Siêu với gánh hàng phở - thứ quà xa xỉ + Gia đình bác xẩm mù sống lời ca tiếng đàn lòng hảo tâm khách qua đường  Cảnh chợ tàn kiếp người tàn tạ: tàn lụi, nghèo đói, tiêu điều phố huyện nghèo c Tâm trạng Liên: - Cảm nhận rõ: “mùi riêng đất, quê hương này” - Cảnh ngày tàn kiếp người tàn tạ: gợi cho Liên nỗi buồn thía: “Liên ngồi lặng yên lòng man mác trước khắc ngày tàn” - Động lòng thương đứa trẻ nhà nghèo chị khơng có tiền mà cho chúng - Xót thương mẹ chị Tí: ngày mị cua bắt tép, tối dọn hàng nước chè tươi chả kiếm  Liên cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lịng trắc ẩn, yêu thương người => Thạch Lam kín đáo bày tỏ tình cảm mình: Yêu mến, gắn bó với thiên nhiên đất nước; Xót thương kiếp người nghèo khổ HĐIII Hoạt động thực hành (thực hành kĩ đọc hiểu) phút * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày * Hình thức tở chức hoạt động: Trình chiếu tập, u cầu HS trả lời Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than sắp tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tới ngập đầy dần buồn b̉i chiều q thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị: Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn (Trích Hai đứa trẻ,Thạch Lam ) Đọc văn thực yêu cầu từ câu đến câu 3: 1) Nêu nội dung văn bản? 2) Câu Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than sắp tàn sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy xác định nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó? 3) Nêu ý nghĩa nghệ thuật việc tạo nhịp điệu câu văn Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Định hướng trả lời: 1) Nội dung văn bản: - Nhà văn tả cảnh chiều tàn phố huyện nghèo; - Tâm trạng nhân vật Liên trước cảnh chiều tàn 2) Câu Tiếng trớng thu khơng chịi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than sắp tàn sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá ( qua từ gọi); so sánh ( lửa cháy…như than) Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: - Nhân hố: Dưới ngịi bút nhà văn, tiếng trống khơng cịn âm bình thường mà cịn vang lên tha thiết, tiếng gọi người trở mái ấm gia đình, gọi chiều buông vội, thức dậy vạn vật nỗi niềm riêng - So sánh: gợi màu sắc sáng lên trước tắt Sự vật chuyển dần trạng thái, tự dần ánh sáng, sức sống, tàn tạ dần chiều muộn Nhà văn vẽ nên hình ảnh vừa tinh tế vừa thân thuộc, gần gũi với tâm hồn quê 3) Ý nghĩa nghệ thuật việc tạo nhịp điệu câu văn Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào - Nhịp điệu câu văn nhẹ nhàng, êm nhờ phối hợp câu ngắn với câu dài hợp lí Hai câu văn có nhiều Thanh đặt cuối nhịp câu văn ( chiều…rồi…ru… vào) - Hiệu quả: tạo chất thơ văn Thạch Lam, gợi bước chân nhẹ nhàng thời gian buổi chiều buồn dần chuyển đêm phố huyện nghèo Qua đó, nhà văn thể cảm nhận tinh tế gắn bó sâu nặng với quê hương, với ruộng đồng HĐ IV Hoạt động vận dụng mở rộng (thực nhà) phút * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày * Hình thức tở chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS làm thu hoạch: (một hình thức sau) - Thử tưởng tượng vẽ tranh minh họa hình ảnh phố huyện lúc chiều tà - Viết đoạn văn từ 10- 15 dịng trình bày suy nghĩ người nơi phố huyện Củng cố, luyện tập: Hướng dẫn HS tự học nhà: - Hoàn thành thu hoạch theo yêu cầu - Chuẩn bị tiết 2: Cảnh phố huyện đêm, ý tương phản ánh sáng bóng tối Lớp 11B2: Tổng số: Vắng: Tiết 46 HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM I Mục tiêu học Về kiến thức: - Cảm nhận tình cảm xót thương Thạch Lam người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh trân trọng, cảm thông nhà văn trước mong ước họ sống tươi đẹp - Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn Hai đứa trẻ Về kĩ năng: - Có lực đọc hiểu văn truyện ngắn theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật tác phẩm truyện ngắn - Có kĩ suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận vẻ đẹp nên thơ bình dị tranh phố huyện tâm trạng hai đứa trẻ trước cảnh phố huyện - Có kĩ giao tiếp: thể đồng cảm, xót thương kiếp sống nghèo khổ, quẩn quanh, cảm thông, trân trọng với mơ ước họ Về thái độ: - Biết đồng cảm với kiếp sống mòn mỏi, tù túng người bất hạnh - Sống yêu thương: yêu thương trân trọng sống, đồng cảm thương xót người có số phận bất hạnh - Sống tự chủ, sống trách nhiệm: lựa chọn sống tích cực, có ước mơ, hồi bão cao đẹp, có trách nhiệm với xã hội Định hướng hát triển lực: - Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống… - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm II Chuẩn bị của GV HS: Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 11; soạn; giảng Powerpoit; Cách đánh giá Pisa; Tích hợp phân mơn: Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11(tập 1); Tìm hiểu tác giả Thạch Lam; Đọc tác phẩm; Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Thực trình tìm hiểu mới Bài mới: Hoạt động GV HS Kiến thức HĐ I HĐ khởi động (3 phút) * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nhớ nội dung tiết trước, nhằm tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp: Trả lời câu hỏi TN * Hình thức tở chức hoạt động: Câu 1: Cảnh vật chọn để miêu tả lúc chiều xuống phố huyện (đoạn văn truyện) có chung điểm gì? A Cảnh yên lặng B Cảnh gợi buồn C Cảnh gợi lụi tàn tương ứng với kiếp người nơi phố huyện D Cả A, B C Câu 2: Trước cảnh chiều muộn chuyển vào đêm nơi phố huyện, tâm trạng chị em Liên miêu tả nào? A Hai chị em gượng nhẹ ngồi n nhìn phố Lịng nao nao buồn B Liên thấy động lòng thương C Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo D Liên thấy vui vui lại đón đồn tàu đêm HĐII Hình thành kiến thức (35 phút) * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Giúp học sinh cảm nhận tình cảm xót thương Thạch Lam người nghèo khổ, kiếp sống quẩn quanh trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tốt đẹp - Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, Thảo luận nhóm với kỹ thuật Trình bày phút * Hình thức tở chức hoạt động: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: II Đọc hiểu văn Hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn Cảnh phố huyện lúc đêm Cũng cảnh phố huyện buổi chiều tà, cảnh phố huyện lúc đêm mở hình ảnh thiên nhiên a Thiên nhiên - Em tìm chi tiết miêu tả - Trời bắt đầu đêm – đêm mùa hạ êm thiên nhiên phố huyện lúc đêm? nhung thoảng qua gió mát Qua chi tiết miêu tả cảnh thiên - Vòm trời: hàng ngàn ganh lấp nhiên, em có cảm nhận lánh tranh thiên nhiên phố => Bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng huyện? tĩnh mịch, hiu hắt, đượm buồn Thảo luận nhóm theo bàn: 5p b Bóng tối ánh sáng - Hãy tìm chi tiết miêu tới Bóng tối Ánh sáng ánh sáng phần thứ hai tác - Đường phố, ngõ - Khe ánh sáng phẩm Qua chi tiết đó, em có dần chứa đầy - Vệt sáng cảm nhận bóng tới ánh sáng bóng tối - Quầng sáng tác phẩm này? Ý nghĩa biểu - Tối hết cả: - Chấm lửa vàng tượng "bóng tới" "ánh sáng"? đường thăm thẳm nhỏ lơ lửng - HS trao đổi, thảo luận sông, - Hột sáng - GV chuẩn KT đường qua chợ nhà - Các ngõ vào làng: sẫm đen => Bóng tối bao => Ánh sáng le trùm, dày đặc lói, nhỏ nhoi, yếu - Em tìm biện pháp nghệ thuật Thạch Lam sử dụng miêu tả bóng tới ánh sáng Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp Trên tối bao trùm phố huyện, tồn chông chênh thân phận người - Hãy tìm chi tiết miêu tả sống người đêm tối phố huyện Qua chi tiết miêu tả sống người dân phố huyện đêm tối, em cảm nhận điều sớng họ? Em có nhận xét nhịp sớng họ? Họ có ước mơ khơng? Đó ước mơ ớt => Là biểu tượng cho kiếp người bé nhỏ, sống lay lắt, vật vờ đêm xã hội cũ => Là biểu tượng cho sống tối tăm, cho đêm bao phủ lên người dân phố huyện - Nghệ thuật: + Lấy ánh sáng để tả bóng tối Những ánh sáng leo lét, yếu ớt không đủ sức xua tan bóng tối mịt mù bủa vây khắp phố huyện mà cịn tơ đậm cho bóng tối + Đối lập ánh sáng bóng tối => làm bật bao trùm bóng tối b Cuộc sống người - Bác phở Siêu: bán phở với gánh hàng phở Ở phố huyện này, quà bác Siêu thứ quà xa xỉ, nhiều tiền - Chị Tí: phe phẩy cành chuối khô, đuổi ruồi - Vợ chồng bác xẩm góp chuyện tiếng đàn bầu bật yên lặng Gia tài bác có manh chiếu, thau sắt, đàn bầu Thằng bị đất, ngồi manh chiều, nghịch nhặt rác bẩn vùi cát bên đường - Hai chị em Liên: ngồi yên lặng bóng tối - Nhịp sống: + Chiều chị Tí đứa dọn hàng “từ chập tối đêm” + Tối bác Siêu nhóm lửa bán phở, gia đình bác Sẩm ngồi chờ khách, người nhà cụ thừa gọi đánh tổ tôm + Ngày nào, chập tối, mẹ Liên lại tạt thăm hàng dặn đóng cửa hàng lại + Chị em Liên tối tính tiền hàng, ngồi chõng tre nhìn phớ huyện chờ tàu qua + Cũng đêm, Liên khơng trơng mong cịn đến mua -> nhịp sống đơn điệu quẩn quanh bế tắc gì? Qua ta thấy tình cảm - Ước mơ: Chừng người bóng tới mong nhà văn dành cho họ? đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ -> mơ hồ, khơng cụ thể -> Niềm xót thương, cảm thông đầy trân trọng của nhà văn Em nhận xét lời thoại - Lời thoại nhân vật: ít, rời rạc, chờ đợi nhân vật giọng điệu tác giả xác nhận phù họa phần thứ hai tác phẩm - Giọng văn đều, chậm buồn, tha thiết, thể niềm xót thương Thạch Lam trước kiếp người tàn tạ, mòn mỏi, quẩn quanh => Cuộc sống mòn mỏi, lam lũ, lay lắt, quẩn quanh, nhàm chán bế tắc HĐIII Hoạt động thực hành (thực hành kĩ đọc hiểu) phút * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày * Hình thức tở chức hoạt động: Trình chiếu tập, yêu cầu HS trả lời Đọc văn trả lời câu hỏi: Nhà mẹ Lê gia đình người mẹ với mười người Bác Lê người đàn bà nhà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé bế tay Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khỏang rộng độ hai chiếu, có giường nan gẫy nát Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Đối với người nghèo bác, chỗ tươm tất Nhưng cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày không đủ nuôi chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng trơ cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho (Trích Nhà mẹ Lê, Thạch Lam) Văn có kết hợp phương thức biểu đạt nào? Tác dụng việc kết hợp gì? Nêu nội dung văn bản? Nhân vật tác giả ai? Em có cảm nhận nv đó? Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ tg sử dụng văn trên? Theo em, nhà văn thể tình cảm với nhân vật trên? HS làm thu hoạch: (một hình thức sau) - Thử tưởng tượng vẽ tranh minh họa hình ảnh phố huyện lúc đêm khuya Củng cố, luyện tập: Hướng dẫn HS tự học nhà: - Hoàn thành thu hoạch theo yêu cầu - Chuẩn bị tiết 3: Cảnh phố huyện đêm khuya Lớp 11B2: Tổng số: Vắng: Tiết 47 HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM I Mục tiêu học Về kiến thức: - Cảm nhận tình cảm xót thương Thạch Lam người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh trân trọng, cảm thông nhà văn trước mong ước họ sống tươi đẹp - Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn Hai đứa trẻ Tích hợp kĩ sống Về kĩ năng: - Có lực đọc hiểu văn truyện ngắn theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật tác phẩm truyện ngắn - Có kĩ suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận vẻ đẹp nên thơ bình dị tranh phố huyện tâm trạng hai đứa trẻ trước cảnh phố huyện - Có kĩ giao tiếp: thể đồng cảm, xót thương kiếp sống nghèo khổ, quẩn quanh, cảm thông, trân trọng với mơ ước họ Về thái độ: - Biết đồng cảm với kiếp sống mòn mỏi, tù túng người bất hạnh - Sống yêu thương: yêu thương trân trọng sống, đồng cảm thương xót người có số phận bất hạnh - Sống tự chủ, sống trách nhiệm: lựa chọn sống tích cực, có ước mơ, hồi bão cao đẹp, có trách nhiệm với xã hội Định hướng hát triển lực: - Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống… - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm II Chuẩn bị của GV HS: Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 11; soạn; giảng Powerpoit; Cách đánh giá Pisa; Tích hợp phân mơn: Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11(tập 1); Tìm hiểu tác giả Thạch Lam; Đọc tác phẩm; Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học III Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Kiến thức HĐ I HĐ khởi động (3 phút) * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nhớ nội dung tiết học trước, nhằm tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp: Giải vấn đề * Hình thức tở chức hoạt động: GV đọc đoạn thơ Huy Cận: Quanh quẩn với vài ba dáng điệu, Tới hay lui ngần mặt người Vì q thân nên q đỗi buồn cười, Mơi nhắc lại ngần chuyện - Đoạn thơ gợi cho ta điều sớng nơi phớ huyện? Đó câu thơ Huy Cận viết sau đọc tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Trong tiết học trước, cô em tìm hiểu tác giả Thạch Lam phần đầu tác phẩm “Hai đứa trẻ” – cảnh phố huyện buổi chiều tà cảnh phố huyện lúc đêm Có thể khẳng định rằng, tranh phố huyện buổi chiều tà tranh phố huyện lúc đêm lên với hình ảnh u ám, lặng lẽ, buồn bã,…, hình ảnh mà dù bắt gặp lần, không không cảm thấy ám ảnh, xót xa Vậy chiều tà khép lại, đêm buông xuống, đêm khuya mịt mù, cảnh phố huyện liệu có đổi khác Tiết học hơm nay, em tìm hiểu phần cịn lại tác phẩm “Hai đứa trẻ” để thấy rõ điều HĐII Hình thành kiến thức (35 phút) * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Giúp học sinh cảm nhận tình cảm xót thương Thạch Lam người nghèo khổ, kiếp sống quẩn quanh trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tốt đẹp qua cảnh phố huyện đêm khuya - Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, Thảo luận nhóm với kỹ thuật trình bày phút * Hình thức tở chức hoạt động: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: Hình II Đọc hiểu văn ảnh phố huyện lúc đêm khuya Hình ảnh phố huyện lúc chuyến tàu HS đọc văn "Trống cầm canh đêm qua huyện xa khuất sau rặng tre" GV trình chiếu yêu cầu câu hỏi - Hình ảnh đồn tàu tác giả miêu tả nào? ? So sánh với âm ánh sáng phố huyện lúc chiều tàn đêm khuya tàu chưa đến? - So sánh để thấy nghệ thuật tương phản âm ánh sáng đoàn tàu với âm ánh sáng nơi phớ huyện cách hồn thành bảng sau: Bảng Âm Đoàn tàu Phố huyện ……… ……… ……… …………… Âm Đồn tàu Phố huyện - Cịi xe lửa kéo - Tiếng trống thu dài không tiếng - Tiếng dồn dập - Tiếng ếch nhái - Tiếng rít mạnh - Tiếng muỗi bay vo vào ghi ve - Cịi rít lên - Tiếng đàn bầu bật - Tàu rầm rộ yên lặng tới -> Âm huyên náo, sôi động -> Âm đơn điệu, buồn bã Bảng 2: Bảng 2: Ánh sáng Đoàn tàu Phố huyện ……… ………… ………… ……… Ánh sáng Đoàn tàu Phố huyện - Ngọn lửa xanh biếc - Khói bừng sáng trắng - Đèn sáng trưng - Đồng kền lấp lánh - Các cửa kính sáng -> Ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ - Khe sáng - Quầng sáng - Hột sáng - Chấm nhỏ vàng lơ lửng - Thưa thớt hột sáng -> Ánh sáng yếu ớt, tù mù * Hình ảnh đồn tàu miêu tả từ xa đến gần - Âm : sôi động, huyên náo - Ánh sáng : rực rỡ, mạnh mẽ -> Con tàu đem chút giới khác qua * Tâm trạng của chị em Liên chờ tàu: - Tâm trạng hai chị em trước tàu đến Chị em Liên có tâm trạng + An Liên buồn ngủ ríu mắt chờ tàu, tàu đến đi? gượng thức khuya chút để đợi chuyến tàu + An nằm gối đầu lên đùi chị, mi mắt sửa rơi xuống dặn với: tàu đến, chị đánh thức em dậy => Tâm trạng ngóng trơng, chờ đợi khắc khoải - Tâm trạng hai chị em Liên tàu đến + Hình ảnh đồn tàu: Được miêu tả từ xa đến gần + Ở xa: tiếng xe rít mạnh vào ghi, khói bừng sáng trắng,… + Lại gần: cịi rít lên, tàu rầm rộ tới, cửa kính sáng trưng => Sự xuất đồn tàu phá tan đêm âm u, tĩnh mịch bủa vây phố huyện - Sự xuất đoàn tàu đem đến + Hành động An Liên: Nhỏm cho phớ huyện điều gì? dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn; Đứng dậy để nhìn đoàn tàu => Tâm trạng háo hức, hạnh phúc - Tâm trạng hai chị em Liên tàu qua + Nhìn theo đồn tàu khuất hẳn sau rặng tre + Cảm nhận tàu hôm không đông, thưa vắng người sáng + Thấy sống xa xơi khơng biết, đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ + Ngập vào giấc ngủ yên tĩnh => Tâm trạng hụt hẫng, nuối tiếc * Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh tàu: Thảo luận nhóm lớn - Biểu tượng giới đáng sống: - Chia lớp thành nhóm theo tháng sinh (1,2,3 - Nhóm 1; 4,5,6, - Nhóm 2; 7, 8, 9Nhóm 3; 10, 11, 12 - Nhóm 4) - Thời gian: phút - Nội dung: trả lời câu hỏi: Hình ảnh đồn tàu mang ý nghĩa biểu tượng cho điều gì? Thơng điệp mà Thạch Lam ḿn gửi đến bạn đọc gì? (HS trình bày ý kiến, chấp nhận nhiều phương án khác HS lập luận có lí logic) giàu sang rực rỡ ánh sáng, đối lập với sống mỏi mòn, nghèo khổ, tối tăm người dân phố huyện - Hình ảnh Hà Nội, hạnh phúc, kí ức tuổi thơ êm đềm - Là khát vọng vươn ánh sáng, vượt qua sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu sống tầm thường, nhạt nhẽo vây quanh * Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm: - Đừng để sống chìm “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu) Con người phải sống cho sống, phải không ngừng khao khát xây dựng sống có ý nghĩa - Những phải sống sống tối tăm, mòn mỏi, tù túng, cố vươn ánh sáng, hướng tới sống tươi sáng  Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm III Tổng kêt Nghệ thuật - Cốt truyện đơn giản, bật dòng Hướng dẫn HS tổng kết học tâm trạng chảy trôi, cảm xúc, cảm HS phát biểu tự cảm nhận thân giác mong manh mơ hồ tâm hồn nhân tác phẩm "Hai đứa trẻ" vật - Nghệ thuật - Bút pháp tương phản đối lập - Ý nghĩa - Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng Ý nghĩa văn bản: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể niềm cảm thương chân thành Thạch Lam kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất mòn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng trân trọng với mong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết họ HĐIII Hoạt động thực hành (thực hành kĩ đọc hiểu) phút * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày * Hình thức tở chức hoạt động: Trình chiếu tập, yêu cầu HS trả lờiĐọc đoạn trích sau: “Hai chị em chờ khơng lâu Tiếng cịi rít lên, Đêm tới bao bọc chung quanh, đêm đất quê, đồng ruộng mênh mang yên lặng” (Trích “Hai đứa trẻ”- Thạch Lam) Cảnh miêu tả đoạn trích có hình ảnh tương phản, anh (chị) hình ảnh tương phản Tâm trạng hai chị em Liên miêu tả đoạn trích có niềm khao khát ? 3/ Xác định phối âm trắc nêu hiệu nghệ thuật đoạn văn sau:“[1]Liên lặng theo mơ tưởng [2] Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo [3] Con tàu đem chút giới khác qua [4] Một giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu [5]Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, kia, đồng ruộng mênh mang yên lặng.” 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ hình ảnh chuyến tàu đêm đoạn văn Định hướng trả lời: 1/Những hình ảnh tương phản đoạn trích: - Tương phản đồn tàu phố huyện - Tương phản ánh sáng bóng tối 2/Niềm khao khát chị em Liên: - Khao khát giới giàu sang, nhộn nhịp, rực rỡ… - Muốn thoát khỏi sống buồn tẻ, tăm tối nơi phố huyện 3/a/ Xác định phối âm trắc: Câu [1] nhiều trắc, câu [2] nhiều bằng, nhạc điệu thơ Câu [2] kết nhịp trắc(sáng rực/ vui vẻ/ huyên náo) câu [3] kết nhịp (đi qua) Câu [4]dùng điệp cấu trúc tạo độ nhấn nghĩa nhạc (khác hẳn đối với Liên/ khác hẳn vầng sáng) Câu [5] phép trùng điệp phối trắc tạo giọng hồn hậu nhẹ nhàng b/ Hiệu nghệ thuật: Sự phối âm trắc hài hoà tạo câu văn giàu chất thơ Qua đó, nhà văn miêu tả đẹp thiên nhiên, người tăm tối khát vọng ánh sáng đổi đời 4/ Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung: Ý nghĩa chuyến tàu đêm: biểu tượng giới thật đáng sống với giàu sang rực rỡ ánh sáng Nó đối lập với sống mịn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh người dân phố huyện Qua tâm trạng chị em Liên, tác muốn lay tỉnh người buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ hướng họ đến tương lai tốt đẹp HĐ IV Hoạt động vận dụng mở rộng (thực nhà) phút * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày * Hình thức tở chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS làm thu hoạch: (một hình thức sau) - Thử tưởng tượng vẽ tranh minh họa hình ảnh đồn tàu đêm qua phố huyện - Viết đoạn văn từ 10- 15 dịng trình bày học cho thân sống có ý nghĩa - Từ ý nghĩa tác phẩm, em có suy nghĩ ước mơ, khát vọng người sống Tích hợp kĩ sống: Lưu giữ nhật ký: ghi lại cảm nhận cá nhân ý nghĩa sống nhân thức qua tác phẩm Lớp 11B2: Tổng số: Vắng: Tiết 48 ÔN LUYỆN: HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS củng cố kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi nhằm nắm được: Kiến thức: - Cảm nhận tình cảm xót thương Thạch Lam người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh trân trọng, cảm thông nhà văn trước mong ước họ sống tươi đẹp - Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn Hai đứa trẻ Về kĩ năng: - Có lực đọc hiểu văn truyện ngắn theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật tác phẩm truyện ngắn Về thái độ: - Biết đồng cảm với kiếp sống mòn mỏi, tù túng người bất hạnh - Sống yêu thương: yêu thương trân trọng sống, đồng cảm thương xót người có số phận bất hạnh II Chuẩn bị của GV HS: - Chuẩn bị GV: SGK, SGK, soạn, tư liệu Thạch Lam - Chuẩn bị HS: SGK, Vở soạn, tìm đọc Thạch Lam III Tiến trình giảng: Kiểm tra cũ: Thực trình tìm hiểu mới Bài mới: Hoạt động GV HS Kiến thức HĐI Hướng dẫn trả lời câu hỏi I Câu hỏi trắc nghiệm trắc nghiệm Câu 1: Thạch Lam sở trường thể loại nào? A Truyện ngắn trữ tình B Tiểu thuyết tình cảm C Tuỳ bút D Ơng tài đa dạng Câu 2: Khái quát đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam ? A Truyện thường khơng có cốt truyện B Nhân vật thường đặt hoàn cảnh giàu tính bi kịch với nhiều chi tiết phức tạp đan chéo C Chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật D Chú trọng cảm giác mong manh, mơ hồ đời sống thường ngày Câu 3: Đặc điểm sau phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam? A Mỗi truyện giống thơ trữ tình giọng điệu điềm đạm B Truyện thường chứa đựng tình cảm yêu mến chân thành nhạy cảm tinh tế trước biến thái cảnh vật lòng người C Lời văn sáng, giản dị, thâm trầm mà sâu sắc D Nhân vật điển hình giàu tính cách Câu 4: Thạch Lam khơng dùng âm để miêu tả cảnh chiều muộn nơi phố huyện? A Tiếng trống thu không B Tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng C Tiếng chó cắn ma D Tiếng muỗi vo ve Câu 5: Cảnh vật chọn để miêu tả lúc chiều xuống phố huyện (đoạn văn truyện) có chung điểm gì? A Cảnh yên lặng B Cảnh gợi buồn C Cảnh gợi lụi tàn tương ứng với kiếp người nơi phố huyện D Cả A, B C Câu 6: Trước cảnh chiều muộn chuyển vào đêm nơi phố huyện, tâm trạng chị em Liên miêu tả nào? A Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn phố Lòng nao nao buồn B Liên thấy động lòng thương C Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo D Liên thấy vui vui lại đón đoàn tàu đêm Câu 7: Tại tất người dân nghèo nơi phố huyện mong chờ tâm trạng háo hức chuyến tàu cuối đêm? A Vì giúp họ bán hàng, từ cải thiện sống hàng ngày họ B Vì đoạn tàu từ Hà Nội đến, mang theo ánh sáng văn minh C Gồm A B D Nó mang đến cho họ niềm khát khao hi vọng sống tốt đẹp tương lai HĐIII Hướng dẫn trả lời câu hỏi tự luận Phân tích tâm trạng nhân vật Liên truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam HS thảo luận nhóm phút tìm hiểu yêu cầu đề HS thảo luận nhóm theo bàn phút : Lập dàn ý sơ lược Thân cần triển khai luận điểm nào? III Câu hỏi tự luận 1.Tìm hiểu đề: - Dạng đề: Phân tích vấn đề (tâm trạng nhân vật) tác phẩm truyện - Yêu cầu của đề: + Yêu cầu nội dung: Làm bật tâm trạng nhân vật Liên + Yêu cầu thao tác: Phân tích thao tác chính, cần kết hợp thao tác khác như: chứng minh, bình luận, so sánh… + Yêu cầu tư liệu: Dẫn chứng từ ngữ, câu văn, chi tiết tiêu biểu văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 Lập dàn ý * Mở bài: Giới thiệu tác giả Thạch Lam, dẫn vào truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Nêu vấn đề: Truyện miêu tả sâu sắc tâm trạng nhân vật Liên – cô gái lớn có tâm hồn nhạy cảm trái tim tràn đầy yêu thương * Thân bài: - Khái quát: Nêu xuất xứ, thời gian sáng tác, tóm tắt truyện Phân tích : - Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn + Trước cảnh chiều tàn với âm báo hiệu “tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ tiếng vang để gọi buổi chiều”; với trời phương tây “đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn”, “dãy tre làng trước mặt đen lại…”; văng vẳng âm “tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” Đó “một chiều êm ả ru”, không gian khiến cho “Liên khơng hiểu sao, chị thấy lịng buồn Trước cảnh phố huyện lúc đêm khuya, tâm trạng nhân vật Liên nào? Chuyến tàu đêm qua phố huyện có ý nghĩa với Liên? man mác trước khắc ngày tàn” + Trước cảnh chợ tàn : buổi chợ vùng quê nghèo “trên đất lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía” “Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc” khiến chị em Liên “tưởng mùi riêng đất, quê hương này” Trên đất lại rác rưởi đứa trẻ nhà nghèo ven chợ “nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại” Nhìn chúng, Liên thấy “động lịng thương” chị khơng có tiền chúng - Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc đêm khuya + Khung cảnh thiên nhiên người : “ngập chìm đêm tối mênh mơng” Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối (ánh sáng “khe”cửa vài cửa hàng, “quầng sáng” quanh đèn chị Tí, nơi “chấm lửa” nhỏ bếp lửa bác Siêu “hột” sáng lọt qua phên nứa từ hàng Liên.) + Nhịp sống người dân lặp lặp lại cách đơn điệu, buồn tẻ với động tác quen thuộc, suy nghĩ, mong đợi ngày Họ mong đợi “một tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày” + Tâm trạng Liên : nhớ lại ngày tháng tươi đẹp Hà Nội ; buồn bã, yên lặng dõi theo cảnh đời nhọc nhằn, kiếp người tàn tạ; cảm nhận sâu sắc sống tù đọng bóng tối họ Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua Phố huyện sáng bừng lên hun náo chốc lát lại chìm vào bóng tối Chị em Liên hân hoan hạnh phúc tàu đến, nuối tiếc, bâng khuâng lúc tàu qua Con tàu mang theo mơ ước giới khác sáng sủa đánh thức Liên hồi ức lung linh Hà Nội xa xăm Ý nghĩa của chuyến tàu đêm : biểu tượng giới thật đáng sống với giàu sang rực rỡ ánh sáng Nó đối lập với sống mịn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh người dân phố huyện Qua tâm trạng chị em Liên, tác muốn lay tỉnh người buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ hướng họ đến tương lai tốt đẹp Nghệ thuật miêu tả tâm trạng: - Cốt truyện đơn giản, bật dịng tâm trạng chảy trơi, cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ tâm hồn nhân vật - Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng Kết :  Kết luận chung tâm trạng Liên Ý nghĩa tâm trạng  Cảm nghĩ tác giả Củng cố, luyện tập: Sau tranh thiên nhiên, cảnh sống người dân phố huyện lên nào? Cảnh sống gợi cho em suy nghĩ gì? - Cuộc sống + Hình ảnh bác phở Siêu + Mẹ chị Tí hàng nước + Gia đình bác xẩm => suy nghĩ + Tình trạng trì trệ, tù đọng XH Việt Nam trước Cách mạng tháng + Cuộc sống cực người dân + Đời sống tâm hồn họ: hậu, ấm áp tình người + Thái độ đồng cảm nhà văn 4.Hướng dẫn HS tự học nhà: - Vẽ sơ đồ tư Hai đứa trẻ, hoàn thành văn - Chuẩn bị Ngữ cảnh: Khái niệm, nhân tố ngữ cảnh, vai trò ngữ cảnh giao tiếp ... vi? ?t sau đọc t? ?c phẩm ? ?Hai đứa trẻ? ?? Thạch Lam Trong ti? ?t học trước, em t? ?m hiểu t? ?c giả Thạch Lam phần đầu t? ?c phẩm ? ?Hai đứa trẻ? ?? – cảnh phố huyện buổi chiều t? ? cảnh phố huyện lúc đêm Có thể... đổi tinh t? ?? cảnh v? ?t tâm trạng người - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa t? ?ợng trưng - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm ch? ?t thơ, ch? ?t trữ t? ?nh sâu lắng Ý nghĩa văn bản: Truyện ngắn ? ?Hai đứa trẻ? ?? thể... truyện t? ?m t? ?nh, truyện khơng có truyện Hai yếu t? ?? thực lãng mạn trữ t? ?nh ln đan cài, xen kẽ vào t? ??o nên n? ?t đặc thù khó lẫn phong cách nghệ thu? ?t ông + Thế giới nhân v? ?t thường t? ??ng lớp tiểu t? ?

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

16. Hình ảnh mangg ý nghĩa biểu tượng được lặp lại nhiều lần trong tác phẩm 17. Thạch Lam sống ở Hải Dương nhưng lại học ở nơi này?  - T 42   47 hai đứa trẻ
16. Hình ảnh mangg ý nghĩa biểu tượng được lặp lại nhiều lần trong tác phẩm 17. Thạch Lam sống ở Hải Dương nhưng lại học ở nơi này? (Trang 3)
-Hình ảnh đoàn tàu được tác giả miêu tả như thế nào? - T 42   47 hai đứa trẻ
nh ảnh đoàn tàu được tác giả miêu tả như thế nào? (Trang 17)
Hình ảnh đoàn tàu mang ý nghĩa biểu tượng cho điều gì? - T 42   47 hai đứa trẻ
nh ảnh đoàn tàu mang ý nghĩa biểu tượng cho điều gì? (Trang 19)
- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. -  Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ  tình sâu lắng. - T 42   47 hai đứa trẻ
g ôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w