Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
c Phong c vn : Tit s : VO PH CHA TRNH Ngy : (Trớch Thng Kinh Kớ S) Lấ HU TRC I. Mc tiờu cn t : Giỳp hs : - Kin thc : + Hiu rừ giỏ tr hin thc sõu sc ca tỏc phm. + Thỏi trc hin thc v ngũi bỳt kớ s chõn thc, sc so ca Lờ Hu Trỏc qua on trớch miờu t cuc sng v cung cỏch sinh hot ni ph chỳa Trnh. - K nng : Cú c phng phỏp phõn tớch mt tỏc phm kớ trung i. - T tng : Cú cỏi nhỡn ỳng n i vi lch s ca dõn tc t ú cú thỏi ý thc sng ỳng trong hin ti. II. Chuẩn bị của thầy và trò : + Chuẩn bị của thầy : - Kiến thức : những kiến thức cơ bản trong sgk và sgv. - Phơng tiện : Giáo án, sgk, sgv, . - Phơng pháp : thuyết trình, phát vấn, tổ chức hs theo nhóm . + Chuẩn bị của trò : vở soạn, vở ghi, sgk , đọc trớc các tài liệu có liên quan. III. Nội dung và tiến trình tiết dạy : A. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : B. Kiểm tra bài cũ : C. Giới thiệu bài mới : D. Nội dung bài mới : Hot ng ca thy v trũ Yờu cu cn t I) c tỡm hiu chung 1. Tỏc gi : Gv : gi hs c phn tiu dn sgk. Em hóy cho bit nhng nột chớnh v tỏc gi LHT ? 2. Tỏc Phm : Phn tiu dn v tp trỡnh by nhng gỡ? Hóy nờu nhng nột chớnh? II ) c hiu vn bn : Gv : gi hs c vn bn . Theo em trong on trớch ny tg tp trung miờu t gỡ ? 1. Quang cnh v sinh hot trong ph I) c tỡm hiu chung 1. Tỏc gi : - Xut thõn : - Con ngi : danh y : cha bnh, dy ngh y. - Cng hin : son sỏch => nh vn nh th cú úng gúp cho vn hc nc nh. 2. Tỏc Phm : a. Tỏc phm : Thng kinh kớ s : + Tp kớ bng ch Hỏn + Ni dung : phn ỏnh thỏi coi thng danh li ca tỏc gi. b. on trớch : núi vic tg lờn kinh xem mch cho Trnh Cỏn. II ) c hiu vn bn : 1. Quang cnh v sinh hot trong ph chỳa. LVC 11 - CB 1 Đức Phong chúa. a. Quang cảnh Em hãy cho biết quang cảnh phủ chúa được miêu tả như thế nào ? => Tổng kết khi hs đã phát biểu thảo luận : + Vào phủ phải qua nhiều lần cửa ; mỗi cửa đều có lính gác ; ai muốn vào phải có thẻ ; có những dãy hành lang quanh co nối tiếp… + Trong khuôn viên : có điếm hậu mã ; vườn hoa cây cối um tùm , chim kêu ríu rít… + Bên trong phủ : có những nhà đại đường, quyển bồng, gác tía với những kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc chưa từng thấy ở nhân gian ; đồ dùng toàn là mâm vàng, chén bạc… + Đến nội cung : phải qua năm sáu lần trướng gấm; trong phòng thắp nến , có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt… Hỏi : Em có nhận xét gì về quang cảnh phủ chúa ? b. Sinh hoạt : Em hãy cho biết cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa được tg miêu tả ra sao ? + Trong phủ chúa : người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc qua lại như mắc cửi… + Thái độ đối với chúa Trịnh và thế tử : cung kính, lễ độ : Thánh thượng đang ngự ở đấy ; chưa thể yết kiến, hầu mạch Đông cung thế tử, hầu trà… + Chúa Trịnh : luôn có phi tần chầu chực xung quanh ; tg không được thấy mặt chúa mà chỉ làm theo mệnh lệnh. Nội cung trang nghiêm tới mức tg phải “ nín thở đứng chờ ở xa”, khúm núm tới trước sập xem mạch… + Thế tử : có bảy tám thầy thuốc phục dịch ; lúc nào cũng có mấy người đứng hầu hai bên ; là một đứatrẻ nhưng tác giả là người già cũng phải quỳ lạy bốn lạy trước và sau khi xem mạch… Hỏi : Em có nhận xét gì về cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa ? a. Quang cảnh. + Vào phủ phải qua nhiều lần cửa + Trong khuôn viên : có điếm hậu mã … + Bên trong phủ : có những nhà đại đường, quyển bồng, gác tía với những kiệu son + Đến nội cung : phải qua năm sáu lần trướng gấm => đuợc ghi tỉ mỉ, chi tiết, sinh động, có phần thâm nghiêm ; cực kì tráng lệ, lộng lẫy không đâu sánh bằng. b. Sinh hoạt : + Trong phủ chúa : người giữ cửa truyền báo rộn ràng… + ăn uống: mâm vàng chén bạc… + Thái độ đối với chúa Trịnh và thế tử : cung kính, lễ độ… + Chúa Trịnh : luôn có phi tần chầu chực xung quanh… + Thế tử : có bảy tám thầy thuốc phục dịch… => Lễ nghi khuôn phép quá mức ; cuộc sống xa hoa, lộng quyền của nhà chúa ; LVC – 11 - CB 2 Đức Phong 2. Cách nhìn và thái độ của tác giả. Hỏi : qua sự miêu tả của tg em có nhận xét gì về cách nhìn của tg ? => Có cái nhìn thật tinh tế và có những nhận xét rất chính xác về cuộc sống và quang cảnh phủ chúa : cảnh giàu sang của vua chúa thật khác hẳn người thường ; cả trời nam sang nhất là đây ; đồ ăn toàn của ngon vật lạ ; ở trong tối om không thấy cửa ngõ gì cả…Có những chi tiết nghệ thuật thật đắt giá : ông này lạy khéo ; tôi là kẻ ở nơi quê mùa làm biết được các vị ở nơi triều đình đông đúc như thế này… Hỏi : qua cách miêu tả em thấy thái độ của tg với cs nơi phủ chúa như thế nào ? Hỏi : Cách chẩn đoán, chữa bệnh và diễn biến tâm tư của Lê Hữu Trác khi kê đơn cho Trịnh Cán cho ta hiểu gì về con người thầy thuốc này ? Qua sự tương phản giữa thái độ của LHT và cuộc sống xa hoa, quyền quý của phủ chúa em thấy được điều gì ? 3. Nghệ thuật : Hỏi : Theo em nét độc đáo trong đoạn trích này là nghệ thuật gì ? phân tích và chứng minh ? III) Tổng kết : ghi nhớ sgk. thấy được quyền uy tối thương nằm trong tay nhà chúa. 2. Cách nhìn và thái độ của tác giả. =>Cách nhìn : tinh tế và nhận xét rất chính xác về cuộc sống và quang cảnh phủ chúa…. => dửng dưng trước những quyến rũ vật chất và không đồng tình với cuộc sống xa hoa đầy đủ tiện nghi và thiếu tự do và khí trời ở nơi đây. ( lên án cuộc sống ấy). =>Một thầy thuốc giàu kinh nghiêm, giỏi có kiến thức sâu rộng ; có lương tâm và đức độ ( đấu tranh nội tâm khi kê đơn) ; khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu thích tự do và nép sống thanh đạm, giản dị nơi quê nhà. => sự tương phản giữa trong và đục ; giữa danh lợi và phẩm chất của một con người chân chính… 3. Nghệ thuật : => Quan sát tinh tế ; Tả cảnh ; sắp xếp chi tiết sự việc khéo léo… III) Tổng kết : ghi nhớ sgk. C. Củng cố dặn dò : + ôn bài cũ + chuẩn bị bài : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. Hết Tiết số : Tiếng việt Ngày : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A : Mục đích yêu cầu : giúp học sinh : + Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói của cá nhân. + Hình thành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ trên cơ sử những từ ngữ và quy tắc chung. LVC – 11 - CB 3 Đức Phong + Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc. B. Các bước lên lớp : + Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp : + Kiểm tra bài cũ : + Giới thiệu bài mới : + Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt I) Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội Gv : gọi hs đọc phần I sgk . Hỏi : em hãy cho biết tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của toàn xã hội(dân tộc) ? Và tính chung đó thể hiện qua đâu ? => Vd : phát âm chuẩn ; nhầm lẫn hỏi ngã ; sai chính tả… Hoặc : viết sai ngữ pháp câu ; ngữ nghĩa câu… II) Lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân. Gv : gọi hs đọc phần II sgk. Hỏi : Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung mà khi sử dụng ngôn ngữ ấy để tạo lời nói( lời nói miệng và văn viết) thì lời nói ấy lại là sản phẩm riêng của từng cá nhân ? Và theo em cái riêng trong lời nói cá nhân biểu hiện ra ở những phương diện nào ? Lấy dẫn chứng minh họa. Vd : Đêm đêm Mường hịch cọp trêu người hoặc vd sgk Vd : Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy… Tổng kết : I) Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội + Vì : là phương tiện giao tiếp chung của toàn xh mà mọi người đều có thể sử dụng. + Biểu hiện : - Trong ngôn ngữ có những yếu tố chung : các âm và các thanh ; các tiếng ; các từ ; các ngữ cố định… - Trong các quy tắc và phương thức chung : Quy tắc cấu tạo các kiểu câu ; phương thức chuyển nghĩa từ ; chuyển loại từ… II) Lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân. + Vì : Cá nhân tạo lời nói của mình trên cơ sở quy tắc và phương thức chung để thực hiện mục đích giao tiếp riêng.=> là sản phẩm riêng. + Biểu hiện : - Giọng nói cá nhân : vd : giữa các miền giọng khác nhau và mỗi người đều có giọng khác nhau -Vốn từ ngữ cá nhân ( sự phong phú của vốn từ và quen dùng một số từ ngữ nhất định…) - Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ quen thuộc( thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ). - Việc tạo ra các từ mới : - Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung. - Phong cách ngôn ngữ cá nhân : biểu hiện rõ ở các nhà văn ; mỗi nhà văn có một phong cách riêng. Tổng kết : Qhệ biện chứng thống nhất : ngôn ngữ chung là cơ sở để cá nhân tạo và lĩnh hội lời LVC – 11 - CB 4 Đức Phong Hỏi : Em hãy cho biết mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân ? nói. Ngôn ngữ chung được hiện thực hóa trong lời nói cá nhân, biến đổi và phát triển trong quá trình cá nhân dùng ngôn ngữ chung để giao tiếp. Sự sáng tạo của cá nhân bao giờ cũng phải tuân theo nguyên tác và phương thức chung. Ghi nhớ : sgk. • Hướng dẫn bài tập : 1. Bài tập 1 : Thôi : chấm dứt , kết thúc => nghĩa tg dùng : chấm dứt, kết thúc cuộc đời, cuộc sống = chết. 2. bài tập 2 : + Cum danh từ : rêu từng đám, đá mấy hòn đều sắp xếp danh từ trung tâm( rêu, đá) ở trước tổ hợp định từ + danh từ chỉ loại( từng đám , mấy hòn) + Các câu đều sắp xếp bộ phận vị ngữ ( động từ + thành phần phụ chú : xiên ngang mặt đất ; đâm toạc chân mây) đi trước bộ phận chủ ngữ ( rêu từng đám ; đá mấy hòn) => Tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm hình tượng thơ. 3. Bài tập 3 : Đây là qhệ giữa cái chung và cái riêng : Loài cá và con cá ; kiểu áo sơ mi và từng chiếc áo cụ thể ; qhệ giữa giống loài và từng cá thể… C. Củng cố và dặn dò : + Ôn tập bài cũ và làm các bài tập chưa làm hết + Chuẩn bị làm bài viết số 1, nghị luận xã hội. Hết Đọc văn : Tiết số : Tự Tình Ngày : Hồ Xuân Hương A. Mục đích yêu cầu : giúp hs : + Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. + Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của HXH : thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị , giàu sắc thái biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. B. Các bước lên lớp : + Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp : + Kiểm tra bài cũ : + Giới thiệu bài mới : Bà chúa thơ Nôm… + Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt I) Đọc – Tìm hiểu chung 1. Tác giả : Gv : gọi hs đọc tiểu dẫn sgk. Em hãy cho biết những nét chính về tg HXH ? => Sau khi hs trả lời gv tổng kết : +Xuất thân : chưa rõ năm sinh mất , quê I) Đọc – Tìm hiểu chung 1. Tác giả : +Xuất thân : chưa rõ năm sinh mất… LVC – 11 - CB 5 Đức Phong làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An, sống chủ yếu ở kinh Thành Thăng Long. + Cuộc đời : đi nhiều nơi, thân thiết nhiều danh sỹ( Nguyễn Du) ; cuộc đời, tình duyên nhiều éo le ngang trái. + Sáng tác : cả chữ Nôm và chữ Hán : khoảng 40 bài thơ Nôm và tập Lưu hương kí. + Đặc điểm sáng tác : trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng ; nổi bật là tiếng nói thương cảm với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ. => Bà chúa thơ Nôm. 2. Tác phẩm : Em hãy cho biết xuất xứ của bài thơ này và theo em bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Bố cục của bài thơ ? II) Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề : Gv : gọi hs đọc toàn bài thơ và đọc lại hai câu đề ? Hỏi : Không gian và thời gian được miêu tả như thế nào ? vào thời điểm nào? Em có nhận xét gì về thời gian và không gian ấy ? => dễ dẫn con người chìm vào suy tưởng nội tâm. Tiếng trống dồn dập vừa thể hiện bước đi gấp gáp của thời gian vừa thể hiện tâm trạng rối bời của chủ thể trữ tình. Hỏi : Em hiểu gì về từ “trơ” và cách dùng từ “trơ cái hồng nhan” và “trơ … với nước non” qua cách hiểu ấy của em em thấy được gì về tâm sự và bản lĩnh của HXH ? Gv : So sánh : + Đuốc hoa để đó mặc nàng nằm trơ( Kiều bị bỏ rơi không chút đoái thương). + Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt( Bà Huyện Thanh Quan). + Cuộc đời : đi nhiều nơi, thân thiết nhiều danh sỹ D. + Sáng tác : cả chữ Nôm và chữ Hán : … + Đặc điểm sáng tác : trào phúng mà trữ tình,… => Bà chúa thơ Nôm. 2. Tác phẩm : + Xuất xứ : nằm trong chùm thơ ba bài Tự tình của HXH + Thể thơ : thất ngôn bát cú đường luật. + Bố cục : Đề , thực , luận , kết. II) Đọc hiểu văn bản. 1. Hai câu đề : + Không gian và thời gian : - Khuya - Yên tĩnh - Trống cầm canh văng vẳng vang tới => dễ dẫn con người chìm vào suy tưởng nội tâm… + Tâm sự và bản lĩnh của HXH : - Trơ : Tủi hổ, bẽ bàng, trơ trẽn ; nhưng trơ còn là sự trơ lì, trai sạn - Cái hồng nhan : hồng nhan là sắc đẹp của người phụ nữ nhưng gọi là cái hồng nhan thì thật mỉa mai, chua chát => không nói cay đắng mà gợi cay đắng, phận bạc. - Trơ…với nước non : thể hiện sự thách đố, ngang tàng ( nín đi kẻo thẹn với non sông…) => bản lĩnh ngang tàng và cá tính mạnh mẽ của HXH. => tâm sự buồn tủi về số phận và cá tính LVC – 11 - CB 6 Đức Phong Hỏi : nhà thơ đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để nhấn mạnh vào cảnh ngộ và tâm trạng của bản thân ? 2. Hai câu thực : Gv : gọi hs đọc hai câu thực. Hỏi : Từ tâm trạng thực ở trên chủ thể trữ tình đã có hành động gì và kết quả của hành động ấy ra sao? Qua đó ta hiểu được gì về tâm trạng và cá tính của tác giả ? Hỏi : Theo em hình tượng : Trăng bóng xế( sắp tàn) mà vẫn khuyết chưa tròn có mối tương quan như thế nào với thân phận của nữ thi sĩ? 3. Hai câu luận : Gv : gọi hs đọc hai câu thơ. Hỏi : Nhà thơ đã tả hình tượng thiên nhiên bằng biện pháp nghệ thuật gì và thông qua biện pháp nghệ thuật ấy nhà thơ đã nhấn mạnh điều gì ? Cảnh sắc thiên nhiên ấy chứa đựng tâm trạng gì của tg ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tg ? Em nhận xét gì về cảnh sắc trong hai câu thơ và thấy gì về con người HXH qua hai câu thơ này ? 4. Hai câu kết : Gv : gọi hs đọc hai câu thơ kết. Hỏi : Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “xuân” ? Theo em ở câu thơ “ngán …” tác giả muốn nói lên tâm sự gì ? mạnh mẽ của HXH. => Đảo ngữ : Trơ đảo lên đầu câu. 2. Hai câu thực : => Tìm đến rượu : say lại tỉnh. Uống để quên nhưng không thể quên nỗi => Nỗi đau thân phận cứ ám ảnh dày vò tâm trạng. Tìm đến rượu thể hiện một cá tính mạnh mẽ( thân gái trong xhpk bị bao nhiêu ràng buộc). => say lại tỉnh : tình duyên là một trò đùa của tạo hóa. Càng say với nó thì càng tỉnh táo nhận ra sự cay đắng của thân phận. Càng lao vào nhân duyên thì càng thấy sự cay đắn của thân phận( hai lần làm lẽ) => Tuổi xuân đã trôi qua mà tình duyên không trọn vẹn. Cuộc đời đã già mà hạnh phúc vẫn không đến => Sự ngậm ngùi cay đắng về số phận của bản thân. 3. Hai câu luận : + Đảo ngữ : Xiên, đâm được đảo lên trước để nhấn mạnh sự phá phách. + Sự phẫn uất của cỏ cây hoa trái mà cũng là sự phẫn uất của con người. + Tả cảnh nhưng là cảnh của tâm trạng : tâm trạng phẫn uất, không chịu khuất phục trước sự bạc bẽo của số phận, như muốn tung hê, đạp tung tất cả. + Dùng các động từ mạnh : xiên, đâm kết hợp với các bổ ngữ : ngang, toạc thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh. => Cảnh sinh động đầy sức sống và không tĩnh lặng như thơ ca cổ nói chung. HXH có cá tính mạnh mẽ, ngang tàng( Mời trầu,Đề đền …). 4. Hai câu kết : => Xuân : + Mùa xuân : + Tuổi xuân : Mùa xuân quay lại cũng có nghĩa là tuổi xuân của con người trôi qua và tuổi xuân đã trôi qua thì không bao giờ trở lại => ngán ( chán ngán, ngán ngẩm ) + Xuân : khát khao hạnh phúc, dục vọng của con người (hồi xuân) thì không sao dập tắt LVC – 11 - CB 7 Đức Phong Hỏi : Câu thơ kết tg đã nói lên điều gì ? Bằng biện pháp nghệ thuật nào ? III) Tổng Kết : Qua bài thơ này em hiểu gì về tâm sự và số phận của người phụ nữ trơng xhpk noi chung và của HXH nói riêng ? Em có nhận xét gì về tài năng nghệ thuật của HXH ? nổi => Bị kịnh về khát vọng hạnh phúc nhưng không được. => Tâm trạng chán chường tuyệt vọng khi khát khao hạnh phúc không toại nguyện. => Biện pháp nghệ thuật tăng tiến : Mảnh tình – san sẻ => tý=> con con. => thật ít ỏi tội nghiệp. Nó nói lên thực cảnh của những người phụ nữ trong xhpk : lấy chồng chung. (kẻ đắp chăn bông…vậy xong). III) Tổng Kết : + Nd : Khát vọng hạnh phúc và bi kịch của người phụ nữ trong xhpk. Trong đau đớn họ cố gắng vươn lên nhưng vẫn không thoát khỏi số phận nghiệt ngã. + Nghệ thuật : dùng từ, sáng tạo hình ảnh, các biện pháp nghệ thuật => Bà chúa thơ Nôm. C. Củng Cố dặn dò : + Ôn tập bài cũ + Chuẩn bị : Câu cá mùa thu. Hết Đọc văn : Tiết số : Câu cá mùa thu Ngày : ( Thu điếu ) Nguyễn Khuyến A. Mục đích yêu cầu : Giúp hs : + Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ. + Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân : tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời thế. + Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : + GV : sgk ; sgv ; giáo án ; sách báo tham khảo và tài liệu liên quan tới bài giảng. + HS : Chuẩn bị bài soạn ở nhà, đọc tài liệu liên quan tới bài học ; vở soạn , vở ghi… C. Các bước lên lớp : + Ổn định tổ chức : sĩ số lớp : + Kiểm tra bài cũ : + Giới thiệu bài mới : + Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt I) Đọc – Tìm hiểu chung. 1. Tác giả : Gv : gọi hs đọc phần tiểu dẫn sgk. I) Đọc – Tìm hiểu chung. 1. Tác giả LVC – 11 - CB 8 Đức Phong Hỏi : Em hãy cho biết những hiểu biết của em về tác giả NK và thơ văn của ông ? => Sau hs trả lời gv tổng kết : + Xuất thân : 1835 – 1909, hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên là Thắng ; sinh tại quê ngoại huyện Ý Yên, Nam Định , lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội xã Yên Đổ , huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam ; Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. + Cuộc đời : Năm 1864, Đỗ đầu kì thi Hương ; 1871 ông đỗ đầu cả thi Hội và thi Đình => Tam nguyên Yên Đổ. Ông chỉ làm quan hơn 10 năm còn phần lớn cuộc đời là dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà. + Con người : là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp. + Sáng tác : - Gồm cả chữ Hàn và chữ Nôm với số lượng lớn, Hiện còn khoảng 800 bài gồm cả thơ văn, câu đối nhưng chủ yếu là thơ. - Nội dung chính trong thơ : Nói lên tình yêu quê hương đất nước, gia đình, bạn bè ; phản ánh cuộc sống của những con người khổ cực, thuần hậu, chất phác ; châm biếm đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị ; bộc lộ lòng ưu ái với dân với nước. => Đóng góp của NK là thơ Nôm, thơ viết về làng quê và thơ trào phúng. 2. Tác phẩm : Hỏi : em hãy cho biết xuất xứ và thể thơ của bài thơ này? => Chùm thơ thu : Thu điếu ( câu cá mùa thu ) ; Thu vịnh ( Vịnh mùa thu : Trời thu xanh ngắt… Ông Đào ) ; Thu ẩm ( Uống rượu mùa thu : Năm gian nhà cỏ…say nhè ). II). Đọc hiểu văn bản. Gv : Gọi hs đọc bài thơ sau đó nhận xét và đọc lại. Hỏi : Theo em bài thơ miêu tả và thể hiện điều gì ? => Cảnh thu và tình thu ( tâm trạng của nhà thơ). 1. Bức tranh mùa thu. Hỏi : Theo em nhà thơ đã nhìn mùa thu với điểm nhìn như thế nào ? Nhìn từ đâu tới đâu ? Từ điểm nhìn ấy nhà thơ đã bao quát và miêu tả cảnh thu như thế nào ? + Xuất thân : 1835 – 1909, hiệu Quế Sơn, + Cuộc đời : Năm 1864, Đỗ đầu kì thi Hương ;… + Con người : là người tài năng, có cốt cách thanh cao,… + Sáng tác : - Gồm cả chữ Hàn và chữ Nôm… - Nội dung chính trong thơ : Nói lên tình yêu quê hương đất nước, => Đóng góp của NK là thơ Nôm, thơ viết về làng quê và thơ trào phúng. 2. Tác phẩm : + Nằm trong chùm ba bài thơ thu của tg. + Thể thơ : thất ngôn bát cú đường luật. II) Đọc hiểu văn bản. 1. Bức tranh mùa thu. LVC – 11 - CB 9 Đức Phong => Sau khi hs trả lời gv tổng kết : + Điểm nhìn từ : gần tới cao xa rồi lại từ cao xa trở về gần ( khác Thu Vịnh : cao xa đến gần rồi lại đến cao xa).=> Cảnh sinh động và được mở rộng dần. + Cảnh thu : - Không gian : tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng…Âm thanh rất khẽ khàng. - Không khí : dịu nhẹ, thanh sơ - Màu sắc : trong veo, sóng biếc, lá vàng, trời xanh ngắt - Đường nét, chuyển động : sóng gợn tí, lá đưa vèo, mây lơ lửng…=> chuyển động nhẹ nhàng. - Hình ảnh : nhỏ bé, xinh xắn : ao thu, thuyền câu bé tẻo teo ; lá vàng… Hỏi : Em có nhận xét gì về cảnh thu trong bài thơ này ? => Cảnh thu đặc trưng của đồng bằng bắc bộ : ao , thuyền câu, ngõ trúc, lá vàng, … Hỏi : Theo em biện pháp nghệ thuật đối ở câu ba và câu bốn có tác dụng gì ? Tại sao tác giả lại sử dụng động từ vèo trong câu thơ : Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo ? Đối ở hai câu thơ có tác dụng làm nổi bật cái tĩnh lặng của không gian và cái đặc trưng của khí thu miền bắc : sóng biếc – lá vàng ; theo làn – trước gió ; hơi gợn – khẽ đưa => rất đặc trưng. Vèo : bay nhanh ; bay vội => Lá vàng dù chỉ khẽ đưa nhưng đã bị chìm mất ngay vào cái hư vô để chỉ còn nổi bật đặc trưng màu sắc : màu sắc xanh đặc trưng của không gian thu : “Cái thú vị của bài Thu Điếu ở xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi”. ( Xuân Diệu ) . ( Vèo trông lá rụng đầy sân – Tản Đà ). Hỏi : Em hiểu câu thơ : Cá đâu đớp động dưới chân bèo như thế nào ? Ở đây tg đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì ? => Có cá ở đâu đó đớp động dưới chân bèo. Dùng động tả tĩnh. => Bài thơ đã miêu tả một cảnh thu rất đặc sắc của đồng bằng bắc bộ.( Sang thu của Hữu Thỉnh ; Tiếng thu của Lưu Trọng Lư ; Đây mùa thu tới của Xuân Diệu…). 2. Tình thu – Tâm trạng tác giả. Hỏi : Bài thơ có nhan đề là câu cá mùa thu vậy + Điểm nhìn từ : gần tới cao xa rồi lại từ cao xa trở về gần + Cảnh thu : - Không gian : tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng… - Màu sắc : trong veo, sóng biếc, lá vàng, trời xanh ngắt - Đường nét, chuyển động : sóng gợn tí, lá đưa vèo,… - Hình ảnh : nhỏ bé, xinh xắn => Cảnh thu đặc trưng của đồng bằng bắc bộ : ao , thuyền câu, ngõ trúc, lá vàng, … + Đối ở câu ba và bốn : làm nổi bật cái tĩnh lặng của không gian và cái đặc trưng của khí thu miền bắc + Động từ Vèo : bay nhanh, bay vội => nổi bật đặc trưng màu sắc : màu sắc xanh đặc trưng của không gian thu + Câu cuối : Có cá ở đâu đó đớp động dưới chân bèo. Dùng động tả tĩnh. => Bài thơ đã miêu tả một cảnh thu rất đặc sắc của đồng bằng bắc bộ. LVC – 11 - CB 10 [...]... Đoạn 1 : Hai câu đầu : Thái độ và cảm xúc Bạn đến chơI nhà của tg khi nghe tin bạn qua đời + Đoạn 2 : Câu 3 đến câu 22 : Nhớ lại những kỉ niệm tình bạn giữa hai ngời Đã bấy lâu nay bác tới nhà + Đoạn 3 : Còn lại : Nỗi đau mất bạn của nhà Trẻ thời đI vắng chợ thời xa thơ Câu hỏi 2 : Tình bạn thắm thiết của hai ngời đợc thể hiện : - Nỗi đau đớn bàng hoàng khi nghe tin bạn qua đời Câu hỏi 3 : - Sự gắn... cho vang mặt mi i thay khụng tỡm thy hng i cho vợ LVC 11 - CB 16 c Phong Thế mà : Mình bỏ mình đi, mình không chịu ở Chẳng nói chảng rằng, không than không thở Hay mình thấy tớ : nay Hàng Thao, mai Phố Giấy mà bụng mình ghen ? Hay mình thấy tớ : sáng Tràng Lạc, tối Viễn Lai mà lòng mình sợ Thôi thôi chết quách yên mồ, sống càng nặng nợ Chữ nhất phẩm ơn vua vinh tứ ngày khác sẽ hay Duyên trăm năm ông... chồng kẻ chợ na phong kin : bc l nhng cỏi nh Tiếng có miếng không gặp hay chăng chớ Mặt nhẵn nhụi, chân tay trắng trẻo ai dám nhng i bi Nam nh l ni cú cuc sng y => th vn Tỳ Xng bc l ting ci chê rằng béo rằng lùn ? Ngời ung dung, tính hạnh khoan hoà, chỉ chõm bim sõu sc : Nm mi chỳc nhau, Cú t no nh t y khụng , ph phng một bệnh hay gàn hay dở Đầu sông bãi bến, đua tài buôn chín bán mời tip giỏp vi b sụng... điển tích (Câu chuyện, sự - Sự chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn, những tích, hình ảnh trong sách cổ nay đợc dùng lại khó khăn trong cuộc sống - Dù xa cách nhng hai ngời vẫn thể hiện tình và đợc thể hiện một ý nghĩa nào đó) bạn một cách rất chân thành + Nói quá : chợt nghe chân tay rụng rời + Câu hỏi tu từ : Làm sao ? Sao vội vàng ? Ai biết ? + So sánh : hạt lệ nh sơng LVC 11 - CB 20 c Phong Ht Đọc... thôi và ậm oẹ Sách đèn phó mặc đàn con trẻ Câu hỏi 3 : quan sứ và bà đầm : đối : lọng Thng đấu nhờ tay một mẹ mày váy ; trời - đất + Bỏ thi chữ Hán : 1915 và 1918 Câu hỏi 4 : Hai câu kết : tâm trạng tác giả + Một đàn thằng hỏng đứng mà trông Nó đỗ khoa này có sớng không Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dới sân ông cử ngỏng đầu rồng (Giễu ngời thi đỗ Tú Xơng) LVC 11 - CB 21 c Phong E Củng cố, dặn dò : +... sau : + Huy Cn : ch mt tri (ngha gc) ; nhng c nhõn húa : xung bin to nờn cho mt 22 c Phong - Cõu b : gii gin : to t mi trờn quy tc tri hot ng nh ngi nh cõu a + T Hu : mt tri : ch lớ tng cỏch mng - Cõu c : Ni soi : c to t t hai ting +Nguyn Khoa im : Mt tri 1 ch ngha cú sn da vo phng thc cu to t gc ; mt tri th hai ch a con ca m, vi ghộp chớnh ph Ting chớnh i sau, ting m con l hnh phỳc l nim tin mang... ming khụng c hay chng ch + V Tỳ Xng : Phm Th Mn, quờ Hi Dng l mt ngi ph n hin thc, m ang, tn to v rt mc yờu thng chng con v rt n trng ti nng ca Tỳ Xng vỡ vy Tỳ Xng rt n phc v quý trng v + Bi th : sỏng tỏc khong nm 1896 1907 LVC 11 - CB i mỡnh : mun mự tri chng cho mự nh ; ging mt trụng chi bui bc tỡnh + S nghip : trờn 100 bi th ch yu l th nụm v mt s bi vn t, phỳ, cõu i Sỏng tỏc ca ụng gm hai mng chớnh... năng : có kĩ năng tự đọc hiểu một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt + T tởng : tăng thêm ý thứcđộc lập dân tộc II Chuẩn bị của thầy và trò : + Chuẩn bị của thầy : - Kiến thức : những kiến thức cơ bản trong sgk và sgv - Phơng tiện : Giáo án, sgk, sgv, - Phơng pháp : thuyết trình, phát vấn, tổ chức hs theo nhóm + Chuẩn bị của trò : vở soạn, vở ghi, sgk , đọc trớc các tài liệu có liên quan III Nội dung và... văn học + T tởng : có thái độ chân thành trong tình bạn và có ý thức xây dựng những tình bạn chân thành II Chuẩn bị của thầy và trò : + Chuẩn bị của thầy : - Kiến thức : những kiến thức cơ bản trong sgk và sgv - Phơng tiện : Giáo án, sgk, sgv, - Phơng pháp : thuyết trình, phát vấn, tổ chức hs theo nhóm + Chuẩn bị của trò : vở soạn, vở ghi, sgk , đọc trớc các tài liệu có liên quan III Nội dung và... din ca s i bi trong xó hi Truyn Kiu + Cõu hi 2 Tỏc gi ó phõn tớch ý kin ca mỡnh nh th no ? ( dựng nhng lun c no lm sỏng t lun im ?) => Cỏc lun c : => Cỏc lun c : - S Khanh sng bng ngh i bi, bt chớnh - S Khanh l k i bi nht trong nhng LVC 11 - CB 13 c Phong k lm cỏi ngh i bi, bt chớnh ú : gi lm ngi t t ỏnh la mt ngi con gỏi ngõy th, hiu tho ; tr mt mt cỏch tr trỏo ; thng xuyờn la bp, trỏo tr + Cõu hi . , thực , luận , kết. II) Đọc hiểu văn bản. 1. Hai câu đề : + Không gian và thời gian : - Khuya - Yên tĩnh - Trống cầm canh văng vẳng vang tới => dễ dẫn. nhận xét gì về cảnh sắc trong hai câu thơ và thấy gì về con người HXH qua hai câu thơ này ? 4. Hai câu kết : Gv : gọi hs đọc hai câu thơ kết. Hỏi : Em hiểu