1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 11 phan tich hinh tuong trong tac pham ki

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH CHUYÊN ĐỀ (Tiết 4) PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM KÍ Giáo viên: Phan Sỹ Quý Trường: THPT Yên Khánh A NỘI DUNG TIẾT HỌC I Khái quát thể loại kí II Các dạng đề nghị luận hình tượng nghệ thuật tác phẩm kí III Bài tập vận dụng I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỂ LOẠI KÍ Khái niệm đặc trưng kí * Khái niệm: Là loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu văn xuôi tự bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tùy bút… (Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) * Đặc trưng kí: - Tính xác thực, tôn trọng thật khách quan - Bộc lộ rõ nét tác giả Phân biệt tùy bút bút kí TÙY BÚT BÚT KÍ Đều thuộc thể loại kí, viết người thực, việc thực, điều mắt thấy tai nghe nhà văn từ chuyến với cảm nghĩ => tạo hấp dẫn qua tài năng, trình độ quan sát, nghiên cứu, diễn đạt tác giả vấn đề đề cập tới - Thiên bộc lộ cảm xúc, suy - Thiên ghi lại tư nhận thức, đánh giá tác người thực việc mà nhà văn giả người sống tìm hiểu, nghiên cứu II CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM KÍ Phân tích/cảm nhận hình tượng qua đoạn văn (có thể kèm thêm yêu cầu nhận xét/đánh giá tác giả tác phẩm) VD: Đề thi THPT Quốc gia năm 2019 Trong dịng sơng đẹp nước mà tơi thường nghe nói đến, sơng Hương thuộc thành phố (… ) ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng (Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường) Cảm nhận anh/chị hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ đó, nhận xét cách nhìn mang tính phát dịng sơng nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường 2 Phân tích/cảm nhận hình tượng qua chi tiết/2 đoạn văn riêng biệt tác phẩm VD: Trong tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”, nhà văn Nguyễn Tn miêu tả sông Đà thượng nguồn: “Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt trắng xóa chân trời đá (…) khơng cịn biết lùi đâu để tránh giáp cà có đá dàn trận địa sẵn” hết ghềnh thác: “Thuyền trôi Sông Đà (…)“Hỡi ơng khách Sơng Đà, có phải ơng vừa nghe thấy tiếng cịi sương?” Phân tích hình tượng sơng Đà qua hai đoạn văn trên, từ làm bật nghệ thuật miêu tả Nguyễn Tuân 3 Phân tích đặc điểm/khía cạnh hình tượng để làm sáng tỏ nhận định VD: Về hình tượng sơng Hương bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường, có ý kiến cho rằng: “Sông Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình” Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua đoạn văn sau: “Phải nhiều kỷ qua, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại (…) người Huế thường miêu tả” So sánh đoạn văn/2 chi tiết hai tác phẩm VD: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp hình tượng sơng Đà sơng Hương qua đoạn văn sau: - “Con Sông Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, (…) lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội mổi độ thu về.” (Người lái đị Sơng Đà - Nguyễn Tn) - “Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, (…) “sớm xanh, chiều tím” người Huế thường miêu tả.” (Ai đặt tên cho dòng sơng? - Hồng Phủ Ngọc Tường) II CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM KÍ Phân tích/cảm nhận hình tượng qua đoạn văn (có thể kèm thêm yêu cầu nhận xét/đánh giá tác giả tác phẩm) Phân tích/cảm nhận hình tượng qua hai chi tiết/2 đoạn văn riêng biệt tác phẩm Phân tích đặc điểm/khía cạnh hình tượng để làm sáng tỏ nhận định 4 So sánh đoạn văn/2 chi tiết hai tác phẩm III PHƯƠNG PHÁP LÀM DẠNG BÀI PHÂN TÍCH/CẢM NHẬN VỀ HÌNH TƯỢNG KÍ QUA MỘT ĐOẠN VĂN Phân tích hình tượng tác Phân tích nhân vật tác phẩm kí phẩm tự - Khái qt chung: - Phân tích hình tượng: Chú trọng vào nghệ thuật miêu tả, ý nghĩa biểu đạt ngơn từ, hình ảnh => khơng nên tách rời nội dung nghệ thuật - Đánh giá chung: - Phần rút nhận xét, bàn luận theo yêu cầu đề (nếu có) - Khái qt chung: - Phân tích đặc điểm/khía cạnh/giai đoạn đời… nhân vật: trọng vào tình tiết, diễn biến kiện/nội tâm nhân vật - Đặc sắc nghệ thuật: - Đánh giá chung: - Phần rút nhận xét, bàn luận theo yêu cầu đề (nếu có) IV Bài tập vận dụng …Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến nước Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu Chưa tơi thấy dịng Sơng Đà đen thực dân Pháp đè ngửa sông ta đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây láo lếu, mà phiết vào đồ lai chữ Con Sông Đà gợi cảm Đối với người, Sông Đà lại gợi cách Đã có lần tơi nhìn Sơng Đà cố nhân Chuyến rừng núi lâu, thấy thèm chỗ thoáng Mải bám gót anh liên lạc, qn đổ Sông Đà Xuống dốc núi, trước mắt thấy loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy Tơi nhìn miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm Sông Đà Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt Sơng Đà, thế, đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân, người cố nhân biết bệnh chứng, chốc dịu dàng đấy, chốc lại bẳn tính gắt gỏng thác lũ đấy… (Trích Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tuân – SGK Ngữ Văn 12, Tập 1, NXBGD, 2016, tr.191) Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sơng Đà đoạn trích Từ đó, nhận xét tài hoa, độc đáo Nguyễn Tuân Lập dàn ý MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: đoạn trích viết vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình sơng Đà THÂN BÀI a Khái qt chung - Hồn cảnh đời tác phẩm: Tác phẩm hoàn thành năm 1960, thành nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến thực tế dài ngày lên Tây Bắc - Khái quát hình tượng sơng Đà - Vị trí đoạn trích: nằm phần tác phẩm, miêu tả vẻ đẹp thơ mộng trữ tình sơng Đà từ nhiều góc độ quan sát, cảm nhận khác b Phân tích vẻ đẹp sơng Đà đoạn trích * Trong nhìn tình tứ Nguyễn Tn, sơng Đà đẹp thiếu nữ hiền dịu xuân sắc - Dáng vẻ mềm mại: “con Sông Đà tuôn dài (…) đốt nương xuân” + Câu văn dài, nhiều vế… => chảy trôi vô tận, sức sống trường tồn dịng sơng + Biện pháp so sánh độc đáo: sơng Đà tóc trữ tình + Vẻ đẹp dịng sơng hài hịa với núi rừng Tây Bắc, núi rừng điểm tô thêm cho nhan sắc mĩ miều, quyến rũ - Sắc nước quyến rũ: + Mùa xn dịng xanh ngọc bích + Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa * Trong niềm yêu nhớ Nguyễn Tuân, Sông Đà cố nhân - Cố nhân: người bạn cũ, gắn bó thân thiết tri âm tri kỉ - Dịng sơng mang lại cho tác giả nhiều cảm xúc + Xa thấy nhớ: : “Chuyến rừng núi lâu, thấy thèm chỗ thoáng” Liên tưởng: miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” + Gặp lại mừng vui khơn xiết Niềm vui ùa đến, tràn thành nhịp điệu, hình ảnh đẹp đẽ, vui tươi: “Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm Sông Đà” Niềm vui diễn tả nghệ thuật so sánh đầy cảm xúc: “vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng”, “đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân” c Đánh giá: d Nhận xét tài hoa, độc đáo Nguyễn Tuân -Cái tơi nghệ sĩ suốt đời rong ruổi tìm đẹp, có cảm hứng mãnh liệt với tuyệt mĩ -Cái tơi tài hoa, un bác: đoạn trích cho thấy giác quan tinh nhạy, trí tưởng tượng phong phú, cách sử dụng ngôn từ sắc sảo Nguyễn Tuân Tài hoa tạo nên trang văn đẹp thơ, nhạc, hoạ => Quan niệm Nguyễn Tuân: viết văn để khẳng định độc đáo người cầm bút KẾT BÀI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Đề bài: Cảm nhận anh chị tơi Hồng Phủ Ngọc Tường thể đoạn trích bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? ... TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM KÍ Phân tích/cảm nhận hình tượng qua đoạn văn (có thể kèm thêm yêu cầu nhận xét/đánh giá tác giả tác phẩm) VD: Đề thi THPT Quốc gia năm 2019 Trong dịng sơng đẹp... “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường, có ý ki? ??n cho rằng: “Sơng Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình” Hãy làm sáng tỏ ý ki? ??n qua đoạn văn sau: “Phải nhiều kỷ qua, người tình mong... Phủ Ngọc Tường 2 Phân tích/cảm nhận hình tượng qua chi tiết/2 đoạn văn riêng biệt tác phẩm VD: Trong tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”, nhà văn Nguyễn Tuân miêu tả sông Đà thượng nguồn: “Ngoặt khúc

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:37

w